1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hình minh hoạ lịch sử 4 tạ xuân thuỷ thư viện tư liệu giáo dục

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 79,32 KB

Nội dung

- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, thảo luận làm bài theo HD.. - HS tiếp nối nhau phát biểu, mỗi HS nêu một hình ảnh mà mình thích..[r]

(1)

TUẦN Ngày dạy:

Tiết 1 Tập đọc

Thư gửi học sinh I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ dúng chỗ - Hiểu: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn

* Đọc thể tinh cảm thân ái, triều mến, thiết tha, tin tưởng Bác

- Thuộc lòng đoạn thơ: “Sau 80 năm… em”- Trả lời câu hỏi1,2,3 SGK II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK, bảng phụ viết sẳn đoạn thư HS cần đọc học thuộc lòng

III- HOẠT ĐỘNG Ở LỚP:

H Đ CỦA THẦY H Đ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT 1-Ổn định lớp: 2’

GV kiểm tra tình hình SGK, HS

2- Bài mới: 30’

* GV treo tranh SGK Giới thiệu bài- ghi đề * HĐ1: Luyện đọc 8’

- GV phân đoạn:

Đ1:Từ“ đầu c nghĩ sao” Đoạn 2: Phần lại GV đọc mẫu tồn * HĐ2:Tìm hiểu bài: 5’

1- Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?-Cho HS đoc thầm đoạn 2-thảo luận nhóm đơi

2- Sau cách mạng tháng tám nhiệmvụ tồn đân gì? 3- HS phải có trách nhiệm công xây dựng đất nước?

HĐ3: L/ đọc diễn cảm 8’

- GV đọc mẫu lần - Gọi HS nhận xét

HĐ4: Thi đọc diễn cảm 7’ HĐ4: H/ dẫn HS đọc HTL 5’

Đoạn: Sau 80 năm trời em

3- Củng cố, dặn dò: 3’

- HS quan sát- lắng nghe

- HS đọc nối tiếp- tìm từ khó đọc: Tựu trường, tưởng tượng, may mắn - 2-4 HS đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp- đọc từ có phần thích

- học sinh đọc nối tiếp - HS đọc thầm đ 1- trả lời câu hỏi: 1- Đó ngày khai trường nước VN Dân chủ Cộng hòa, sau 80 năm bị TD Pháp đô hộ, 2- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

3- HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước,

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhắc lại

- HS nêu cách đọc đoạn - HS luyện đọc nối tiếp-

- Nhóm đơi: Luyện đọc diễn cảm - Đ/ diện N lên thi đọc diễn cảm Lớp nh/ xét, chọn bạn đọc hay - HS luyện đọc HTL

- Đọc HTL+ diễn cảm

* HS giỏi đọc tồn - HS yếu đọc từ khó - HS yếu luyện đọc câu ngắn

- HS yếu trả lời

* Đọc thể tinh cảm thân ái, triều mến, thiết tha, tin tưởng Bác

- HS nêu nội dung bài,

Ngày dạy:

TIẾT Chính tả

(2)

I- MỤC TIÊU:

- Nghe- viết tả: khơng mắc lỗi - Trình bày thể thơ lục bát

- Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo y/ cầu BT2- Thực BT3

II- CHUẨN BỊ:

- Bài tập viết sẳn vào bảng phụ

III- HĐ Ở LỚP:

GIÁO VIÊN HỌC SINH HỔ TR Ợ ĐB 1- Ổn định lớp: 2’ Kiểmtra

2- Bài mới: 32’

- Giới thiệu

HĐ1: H dẫn HS tìm hiểu bài: 5’

-Giáo viên đọc tả

+Những hình ảnh cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?

+ Qua thơ em thấy người VN nào?

HĐ2-Hướng dẫn viết từ khó: 5’

+Yêu cầu học sinh nêu từ ngữ khó: +Yêu cầu học sinh viết, đọc:

HĐ3 –Hướng dẫn viết tả: 15’

+GV đọc

HĐ4:Hướng dẫn chấm bài: 5’

-GV chấm mười

-Nhận xét viết học sinh HĐ 5: HD làm tập 6’

Bài tập 3: Nhóm đơi - Gọi HS đọc tập

-Yêu cầu học sinh làm nhóm đôi Bài 3: Cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc -Yêu cầu học sinh tự làm -Gọi học sinh nhận xét chữa -Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết tả

3- C/cố, dặn dị: 2’ -Nhận xét tiết học

-Dặn dò: Làm tập 3, viết lại chữ sai - Chuẩn bị sau

- Hình ảnh: biển lúa mênh mơng, dập dờn cánh cị bay, mây mờ bao phủ…

-Con người VN vất vả, phải chịu nhiều thương đau có lịng u nước , -HS nêu: mênh mông, dập dờn, biển lúa, nhuộm bùn, Trường Sơn,

-HS viết bảng con, đọc -Nghe đọc viết -Đổi chấm chữa

-HS đọc BT

-Làm tập theo N2

-Năm học sinh đọc nối tiếp đoạn Lớp nhận xét -Học sinh đọc yêu cầu BT - HS làm bảng phụ Cả lớp làm vào

-Nhận xét làm bạn -Ba học sinh phát biểu quy tắc viết tả với ng/ngh, g/gh, ck

*HS đọc tả

- Gọi HS yếu điền từ thích hợp vào chỗ trống

Ngày dạy:

Tiết Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU:

(3)

* Đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm BT3

II- CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẳn tập.Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm tập 2,3

III- HOẠT ĐỘNG Ở LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT 1- Giới thiệu bài: 2’’

GV giới thiệu ,ghi đề

2- Bài mới: 30’ HĐ1:Cá nhân 5’

*Bài 1: Gọi HS đọc phần yêu cầu tập

- Gọi HS nêu nghĩa từ in đậm - GV KL, nhắc lại nghĩa từ

-Em có nhận xét nghĩa từ đoạn văn trên:

-GV kết luận: Những từ có nghĩa giống gọi từ đồng nghĩa

HĐ 2: Nhóm đơi 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS làm việc theo N đôi: -Hướng dẫn yêu cầu thảo luận - Gọi HS đại diện nhóm trình bày

HĐ3:Rút ghi nhớ 5’

- GV hỏi để rút ghi nhớ

- GV ghi bảng phần ghi nhớ SGK

HĐ4: Luyện tập 10’ Bài 1: Cá nhân

- GV chốt lại lời giải * GV chuyển ý sang

Bài 2: Nhóm đơi

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Chia nhóm thảo luận- Nhận xét, kết luận Chuyển ý sang tập

Bài 3: Cá nhân

- Yêu cầu Hs làm vào - Nhận xét làm HS

3- Củng cố, dặn dò: 3’

- HS đọc 1, lớp theo dõi

- 1HS đọc phần in đậm:

.- HS nêu nghĩa từ in đậm - 1HS nêu ý: X/ dựng, kiến thiết h/ động tạo hay nhiều cơng trình kiến trúc + Vàng xuộm, v/ hoe, vàng lịm màu vàng sắc thái màu vàng khác - HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm đơi theo hướng dẫn GV,

-HS phát phiểu trước lớp -Cả lớp nhận xét - HS ý lắng nghe - HS trả lời

-Các HS khác bổ sung, nhắc lại

- 1HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp suy nghĩ trả lời - Lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm làm vào tờ giấy A4 (Tìm từ) - HS trình bày tập bảng, lớp nhận xét

+ Đẹp:Xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp +To lớn: to, vĩ đại, kh/ lồ, lớn - Cả lớp làm vào (1 cặp từ) - HS trình bày miệng lớp nhận xét

- HS yếu đọc phần in đậm:

a- X/ dựng- kiến thiết b- Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm

- Đọc phần ghi nhớ GV ghi bảng

1- HS yếu xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa

+ Nước nhà- non sơng +Hồncầu - năm châu * Tìm từ:

+Học h/tập, h/hành, học hỏi

* Đặt câu với 2,3 cặp từ

Ngày dạy:

Tiết Kể chuyện

Lý Tự Trọng

I- MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa HS kể toàn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

(4)

II- CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK, bảng phụ viết lời thuyết minh cho tranh

III- HĐ Ở LỚP:

H Đ CỦA THẦY H Đ CỦA TRÒ 1- Ổn định lớp: 2’

2- Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1: GV kể chuyện 5’ - GV kể câu chuyện lần

- Treo tranh SGK

- GV nhìn tranh kể câu chuyện lần - Cho HS mở SGK, đọc câu hỏi:

HĐ2: HD HS kể theo nhóm 10’ Bài 1:- Thảo luận nhóm đơi:

- GV gắn lời thuyết minh tranh

HĐ 3: Kể chuyện trước lớp 15’

Bài tập 2: Cá nhân

- GV nhận xét, HD HS kể đoạn, lời nhân vật

- HD HS kể chuyện theo nhóm đơi

- GV nhận xét

-GV hỏi: qua câu chuyện em biết anh Lý Tự Trọng?

-GV ghi ý nghĩa câu chuyện -GV liên hệ giáo dục HS

3- Củng cố, dặn dò: 3’

-Nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học.Dặn dò

- HS ý lắng nghe

-Quan sát tranh, nghe GV kể

- HS đọc câu hỏi

- HS thảo luận N2 lời thuyết minh

- Đại diện N nhìn tranh trình bày lời thuyết minh.( Mỗi tranh HS)

- HS nhìn tranh trình bày lời thuyết minh ( Mỗi HS tranh)

- 2 HS kể nối tiếp toàn câu chuyện ( Mỗi HS tranh) - Lớp nh/ xét lời kể bạn - HS kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện ( 1HS kể đoạn1,2,3; HS khác kể đoạn 4,5,6) - 1HS kể câu chuyện Sau HS kể lớp nhận xét -Nhiều HS trả lời

-Một HS nêu đầy đủ ý nghĩa câu chuyện

-HS đọc ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe

- HS yếu đọc lời thuyết minh ( 1HS đọc tên tranh, HS đọc lời thuyết minh)

- HS yếu kể em tranh

* HS giỏi kể toàn câu chuyện cách sinh động

- HS yếu đọc lại ý nghĩa câu chuyện bảng

Ngày dạy:

Tiết 2 TẬP ĐỌC

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn, nhấn giọng từ tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp- Trả lời câu hỏi SGK - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

* HS đọc diễn cảm toàn Nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng

II- CHUẨN BỊ: Tranh SGK

III- HĐ Ở LỚP:

(5)

1-Kiểm tra: ’ - Gọi HS đọc

2-Bài mới:

-Giới thiệu - Ghi đề

HĐ 1: Luyện đọc 10’ - GV phân đọan: đoạn

- GV ghi từ khó -GV nhận xét - GV đọc toàn

HĐ 2: Tìm hiểu 7’

1 Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng?

2- Mỗi HS chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?

3- Những chi tiết thời tiết người làm cho tranhquê thêm đẹp s/ động? - Bài văn thể t/ cảm tác giả quê hương? -Y/ cầu HS nêu nội dung -GV ghi nội dung bảng

HĐ 3: L/đọc diễn cảm 10;

-GV đọc mẫu đoạn

-GV nêu cách đọc đoạn - Nhận xét - Ghi điểm

3 - Củng cố, dặn dò: 3’

-GV nhắc lại nội dung bài, liên hệ GD HS

-Hai, ba HS đọc thuộc lòng đoạn văn bài: Thư gửi học sinh-Trả lời câu hỏi SGK

- Bốn HS đọc nối tiếp

-Nêu từ khó, đọc từ khó: vạt áo nắng, xõa xuống,

-Bốn HS đọc nối tiếp phần thích -4 HS đọc nối tiếp - Lớp nhận xét * Cá nhân: Đọc to đoạn

1-Lúa - vàng xuộm, nắng - vàng hoe, xoan -vàng lịm, tàu chuối - vàng ối Bụi mía-vàng xọng, rơm, thóc-vàng 2-HS nêu

- Nhóm đơi: HS đọc thầm thảo luận: -Thời tiết ngày mùa đẹp, khơng có cảm giác héo tàn, ngày không nắng không mưa - không tưởng đến ngày hay đêm mà miết làm

-Tác giả yêu làng quê Việt Nam -HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung

- HS đọc nối tiếp đoạn văn -Lớp nhận xét cách đọc bạn -HS luyện đọc theo nhóm đơi -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay

* Một HS đọc tồn

- HS yếu đọc từ khó - HS yếu luyện đọc đoạn ngắn

- HS yếu đọc lại nội dung ghi bảng - Gọi HS yếu đọc diễn cảm đoạn ngắn * Đọc diễn cảm toàn văn, nêu nội dung

Ngày dạy:

Tiết 1: Tập làm văn

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I - MỤC TIÊU:

-Nắm cấu tạo phần (Mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh - Chỉ rõ cấu tạo phần Nắng trưa

II - CHUẨN BỊ:

- Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo văn : Nắng trưa

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT

1- Ổn định lớp: 2’ - Kiểm tra vở, SGK

2- Bài mới: 30’

(6)

HĐ1: Cá nhân: 10’ Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập - Giải nghĩa số từ khó

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

HĐ2: Nhóm đơi: Bài : 7’

- GV nêu yêu cầu tập.Nhắc HS ý nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả hai văn -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

HĐ 3: Lớp: 5’

-GV ghi phần ghi nhớ lên bảng

HĐ 4: Luyện tập:8’

-Gọi HS đọc tập

-Làm tập cá nhân.-GV nhận xét chốt lại giải

-GV dán lên bảng tờ giấy viết cấu tạo phần văn:

3 - Củng cố, dặn dò: 3’ -GV liên hệ GD HS

-Đọc bài:H/ hôn sơng Hương -Đọc phần giải nghĩa từ khó : Màu ngọc lan, nhạy cảm, ảo giác

- HS đọc thầm văn, xác định phần: mở bài, thân bài, kết + MB: Từ đầu yên tĩnh + Thân bài: Mùa thu chấm dứt + Kết bài: Phần lại

-HS đọc văn trao đổi theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét

+Bài qu/ cảnh làng mạc ngày mùa: -Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng

-Tả màu vàng khác -Tả thời tiết con, người +Bài Hồng sơng:

-Tả th/đổi cảnh theo th/ gian -HS rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh

-HS đọc nội dung phần ghi nhớ -Đọc y/cầu tập, bài: Nắng trưa -HS trình bày làm-Lớp nhận xét +Mở bài: Câu đầu

Nhận xét chung nắng trưa +Thân bài: Bốn đoạn tiếp Cảnh vật nắng trưa +KB: Câu cuối:Cảm nghĩ mẹ -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- HS yếu nêu lại cấu tạo bài…

- HS yếu đọc ghi nhớ bảng

- HS yếu đọc Nắng trưa

Ngày dạy:

Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I- MỤC TIÊU:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc( từ nêu BT1)

- Đặt câu với từ tìm BT1(BT2)- Hiểu nghĩa từ ngữ học - Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh văn ( BT3)

*Đặt câu với 2,3 từ tìm BT1

II- CHUẨN BỊ: - Bút bảng phụ

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT 1- Bài cũ: 5’

-Như từ đồng nghĩa? - Thế từ đồng nghĩa hoàn tồn? Khơng hồn tồn?Cho ví dụ?

2- Bài mới: 30’

- Gọi 3HS trả lời - cho ví dụ - Lớp nhận xét

(7)

- Giới thiệu bài: Ghi đề. 2’ HĐ 1: Nhóm lớn 10’’

* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề

- GV phát phiếu , bút cho nhóm

- GV nhận xét- Tính điểm cho nhóm

HĐ2: Cá nhân- Bài 2: 8’

-GV mời cá nhân: Mỗi em tổ đọc nhanh 1câu đặt với từ nghĩa vừa tìm -GV nhận xét, kết luận nhóm thắng

HĐ 3: Cá nhân - Bài 3: 10’

- Yêu cầu HS đọc tập3 - Phát giấy lớn cho số HS - GV tổng kết- HD HS chữa

3- Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhắc lại số nội dung

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đến

- Đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm-

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Lớp nhận xét

- HS ghi vào tập: Ví dụ: Các từ đ/ nghĩa chỉ: + M/ xanh: xanh lơ, x/ rì , + Màu đỏ: Đỏ au, đỏ bừng, +Tr/tinh:Tr/xoá, trắng ngà - Đọc yêu cầu tập

- Mỗi em đatj câu.Ví dụ: + Em gái từ bếp ra, mặt đỏ lựng lên nóng + Búp hoa lan trắng ngần - Lớp nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu - Đọc thầm: Cá hồi vượt thác - Viết từ thích hợp vào vở, số em làm vào giấy - Cả lớp nhận xét-

- 1-2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng: Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối

- Gọi HS yếu nêu từ đồng nghĩa

* HS Đặt câu với 2,3 từ tìm BT1

- HS yếu đọc đoạn văn hoàn chỉnh

Ngày dạy:

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I- MỤC TIÊU:

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm cánh đồng, - Lập dàn ý bai văn tả cảnh buổi ngày.(BT2)

II- CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, cánh đồng - tờ giấy khổ to để HS ghi dàn ý văn

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỎ TRỢ ĐẶC BIỆT

1- Bài cũ: 5’

- Nêu c/tạo văn tả cảnh? - Nêu c/ tạo bài: Nắng trưa

2- Bài mới: 28’’

- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.- Ghi đề

HĐ1: Nhóm đơi - Bài 1: 13’ - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- HS trả lời - lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày kết

(8)

- GV nhận xét, nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tác giả

1- Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu?

2- Tác giả quan sát vật giác quan nào?

3- Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả?

HĐ 2: Lớp- Bài 2: 15’

- GV giới thiệu vài tranh, ảnh minh họa: vườn cây, công viên, cánh đồng

- GV phát giấy khổ lớn cho số HS

- GV hướng dẫn HS nhận xét -GV nhận xét, chốt lại bảng

3- Nhận xét, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

thảo luận - Lớp nhận xét

1- Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gáng rau, bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc

2- Bằng cảm giác da Bằng mắt( thị giác):

3- HS nêu ý thích chi tiết bất kì:Giữa đám mây xám đục, vòm trời lên đám mây xám đục

-HS quan sát

- HS lập dàn ý vào cho văn tả cảnh buổi ngày - HS làm vào tờ giấy khổ lớn - HS trình bày dàn ý - HS làm giấy khổ to dán bảng Cả Lớp nhận xét + Mở bài: Giới thiệu cảnh bao quát công vien vào buổi sớm + Thân bài: tả phận cảnh vật: cối, chim chóc, đường, mặt hồ, người tập thể dục, thể thao

+ KB: Em thích đến cơng viên

- HS yếu nêu 1,2 ý

- HS yếu đọc lại dàn ý bảng

TUẦN 2 Ngày dạy: Tiết 4: Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, văn hiến lâu đời nước ta ( trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống văn hoá lấu đời tốt đẹp

II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẳn đoạn bảng thống kê

III HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

1- Bài cũ: 5’

- 2 HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi SGK:

Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ 1: Luyện đọc 10’

- GV đọc mẫu bài- Chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Từ đầu cụ thể sau Đoạn 2: Bảng thống kê

Đoạn 3: Phần lại

-HS đọc - trả lời - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp ( lần)- Đọc phần thích SGK

- HS nhận xét cách đọc

(9)

HĐ2: Tìm hiểu bài: 7’

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

1- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

2-Hãy đọc phân tích số liệu

bảng thống kê cho biết triều đại có nhiều khoa thi nhất, có nhiều tiến sĩ nhất?

3- Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam?

HĐ 3: Luyện đọc lại: 10’

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn tiêu biểu

- Nhận xét cách đọc HS

3 Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập đọc- Chuẩn bị đến

- HS đọc

- HS đọc thầm đoạn 1- thảo luận nhóm2 1- ……khi biết từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ từ khoa năm 1075 đến khoa thi cuối 1919 triều vua VN tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - HS đoc thầm bảng số liệu thống kê- làm việc cá nhân

2- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: -Triều Lê- 104 khoa thi

-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ

3- Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo học, VN đất nước có văn hiến lâu đời.Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời

- HS đọc nối tiếp - Lớp nhận xét

- HS luyện đọc theo nhóm đơi -Đại diện nhóm lên đọc - Lớp nhận xét

Ngày dạy:

Tiết Chính tả

Lương Ngọc Quyến

I- MỤC TIÊU:

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi

- Ghi lại phần vần tiếng ( đến 10 tiếng) BT 2, chép đúngvần tiếng vào mơ hình BT3

II- CHUẨN BỊ:- Bảng lớp kẻ sẳn mơ hình cấu tạo vần

III- HĐ Ở LỚP:

(10)

1- Kiểm tra: 5’

- Một HS nhắc lại quy tắc viết tả với g/gh, ngh/ ng, k/c

- Viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết: 4’’

- GV đọc viết

- Nói nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm ông

- GV đọc từ khó

- GV nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày viết

HĐ 2: HS viết bài: 15’ - GV đọc câu

HĐ 3: Chấm chữa 5’ -GV chấm số - Nhận xét viết HS

HĐ3 :Luyện tập 7’ Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc bài,nêu yêu cầu BT

Bài tập 3: - HD HS làm

-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét

-GV nói thêm: Bộ phận quan trọng thiếu tiếng âm Có tiếng có âm

3 - Củng cố, dặn dò:2’

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tả nhớ-viết tuần

- HS nê, viết lên bảng - Lớp nhận xét

-HS đọc thầm viết

-HS nêu từ khó: Mưu, kht, xích sắt cách viết tên riêng người

- Viết bảng từ khó - HS viết vào - HS đổi chấm

2- HS đọc yêu cầu

-Cả lớp viết phần vần tiếng: Trạng (vần ang), nguyên(vần uyên),

-HS nêu, lớp nhận xét

3-Một HS đọc yêu cầu tập, đọc mơ hình

-HS làm vào vở, HS lên bảng trình bày kết vào mơ hình kẻ sẵn -Cả lớp nhận xét, HS đối chiếu làm mình, sửa sai

-HS nhắc lại mơ hình cấu tạo vần: âm đệm, âm chính, âm cuối

Ngày dạy:

Tiết 3: Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

I-MỤC TIÊU:

- Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc TĐ CT (BT1)– Tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc TĐ CT (BT2)– - Tìm số từ chứa tiếng Quốc BT3.

- Biết đặt câu với từ ngữ nói tổ quốc, quê hương

II-CHUẨN BỊ:

- Một vài tờ giấy khổ to

III-HOẠT ĐỘNG Ở LỚP:

(11)

1- Kiểm tra: 5’

-GV kiểm tra tập tiết trước

2-Bài mới: -Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ 1: Cá nhân Bài 1: 5’

-Tìm từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc-Trong bài: Thư gửi HS, Việt Nam thân yêu

-GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai

HĐ 2: Trò chơi tiếp sức Bài tập 2: 8’

-GV nêu yêu cầu tập

-GV chia lớp thành nhóm, thi đua tìm từ, ghi bảng, nhóm tìm nhiều từ thắng

-GV hương dẫn HS nhận xét, Kết luận nhóm thắng

HĐ 3: Nhóm lớn Bài tập 3: 9’

-GV phát giấy A4 cho nhóm làm thời gian qui định

-GV nhận xét, tổng kết

HĐ 4: Cá nhân 5’

Bài tập 4: Đặt câu với từ ngữ cho trước

-GV nhận xét, khen nhữngHS đặt câu văn hay

3- Củng cố-Dặn dò: 3’

-Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

-HS đọc yêu cầu tập -Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

-HS nêu từ vừa tìm -Lớp nhận xét, bổ sung

-Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: Nước nhà, non sông, đất nước, quê hương.

-HS tham gia trị chơi

-Lớp nhận xét làm nhóm

-Một HS đọc làm: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.

-HS đọc yêu cầu tập -Thảo luận tìm từ

-Dán lên bảng, đọc KQ -Lớp nhận xét

Vd: Vệ quốc, quốc, quốc gia, quốc ca,

HS nêu yêu cầu tập

-HS làm vào vở-trình bày kết quả.(dùng từ ngữ nói vê TQ) -Lớp nhận xét

- HS yếu đọc lại từ tìm

- HS yếu đọc lại từ tìm

*Biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4

Ngày dạy:

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ nói:

- Chọn 1t truyện viết hùng, danh nhân nước ta, kể lại rõ ràng đủ ý

- Hiểu nọi dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

* HS giỏi tìm câu chuyện ngồi SGK, kể chuyện cách tự nhiên sinh động

II- CHUẨN BỊ:

- Một số truyện, sách, báo viết anh hùng, danh nhân đất nước - Một số giấy A4,

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT

(12)

- Gọi HS kể tiếp nối câu chuyện:

Lý Tự

Trọng Nêu ý nghĩa câu chuyện

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ1:H/ dẫn HS kể chuyện 7’ - HDHS tìm hiểu y/cầu đề bài:

- GV gạch dưói từ ngữ cần ý: Kể, nghe, đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta

- GV giảng từ: Danh nhân

HĐ2:Nhóm đơi 10’ - HS thực hành kể chuyện:

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện Viết lên bảng: tên HS kể, tên câu chuyện để HS dễ nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt

HĐ3: Thi kể chuyện 10’ 3- Củng cố, dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện nghe lớp cho người thân

- Chuẩn bị Tập làm văn đến

- 2 HS lên kể

-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề,

- HS xác định yêu cầu đề, tránh kể lạc đề tài

- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK

- HS nêu tên câu chuyện em kể (Kết hợp giới thiệu truyện đem đến lớp)

- HS kể chuyện theo nhóm đổi, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp:

-Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện,trao đổi giao lưu bạn lớp, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị

- HS lắng nghe

- HS yếu kể câu chuyện ngắn có SGK

* HS giỏi kể câu chuyện SGK.

Kể tự nhiên, sinh động

Ngày dạy:

Tiết Tập đọc

SẮC MÀU EM YÊU

I- MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ (Trả lời câu hỏi SGK)

- HTL khổ thơ em thích - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước * Học thuộc lịng tồn thơ,

II- CHUẨN BỊ: Ghi trước câu luyện đọc bảng phụ

III-HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT

1-Kiểm tra: 5’

-Gọi ba HS đọc theo đoạn bài: Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét ghi điểm

2-Bài mới:

-Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc:10’

-Ba HS lên bảng đọc em đoạn, trả lời câu hỏi

-Hai HS đọc nối tiếp

(13)

-GV phân đoạn:

+Đoạn 1: khổ thơ đầu +Đoạn 2: khổ thơ lại

-Giảng số từ khó.-Nhận xét,sửa sai cách đọc HS

HĐ 2: HD tìm hiểu bài: 8’

-GV đọc mẫu-Hỏi:

1-Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? 2-Mỗi sắc nàu gợi hình ảnh nào?

-Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ quê hương đất nước?

*Em nêu nội dung thơ? -GV ghi bảng nội dung

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm-HTL: 10’

-GV đọc mẫu

-Nhận xét cách đọc em 3-Củng cố- Dặn dò: 3’

-GV liên hệ GD HS -Nhận xét tiết học

-4 HS đọc nối tiếp, em khổ -Đọc từ phần giải -Hai HS đọc nối tiếp

-Lớp nhận xét cách đọc bạn -Nhóm đơi: Đọc thầm, thảo luận, trả lời

1-Bạn nhỏ yêu tất sắc màu Việt Nam: Đỏ, xanh, vàng, tím, trắng, đen, nâu

2-Mỗi HS nói màu: 3-Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước, yêu cảnh vật xung quanh

*Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người, vật xung quanh

-HS đọc

-HS nêu giọng đọc thơ: -Hai HS đọc nối tiếp

-Nhóm đơi: HS vừa luyện đọc diễn cảm, vừa tự học thuộc lòng

-2 HS đại diện nhóm thi đọc diễn cảm, học thuộc lịng(Mỗi em khổ) -Ba HS thi đọc

- HS yếu đọc từ khó

-Luyện đọc khổ thơ

- HS yếu đọc lại nội dung ghi bảng

* Đọc HTL toàn thơ

Ngày dạy:

Tiết 3 Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I-MỤC TIÊU:

- Biết phát đựợc hình ảnh đẹp văn Rừng trưa Chiều tối(BT!) - Dựavào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí 9BT2)

II -CHUẨN BỊ:

-Giấy khổ to-HS chuẩn bị dàn ý văn tả buổi ngày

III-HOẠT ĐỘNG Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

1- Bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng trình bày dàn ý văn tả buổi chiều ngày

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi đề * HD làm tập: HĐ 1: Nhóm đơi 12’

Bài 1: u cầu HS làm việc theo nhóm đơi với HD:

+ Đọc văn

- HS trình bày dàn ý - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp đọc đoạn văn, thảo luận làm theo HD

(14)

+Gạch chân hình ảnh em thích +Giải thích em lại thích hình ảnh đó? - GV nhận xét khen ngợi HS tìm hình ảnh đẹp, giải thích lí rõ ràng, khơng phê bình hay chê HS giải thích chưa hay

HĐ 3: Cá nhân 18’

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Phát giấy khổ to cho HS - Gọi Hs lên trình bày - GV hướng dẫn HS nhận xét

- Ghi điểm cho làm HS

3- Củng cơ- Dặn dị: 5’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành văn- Chuẩn bị cho tiết học sau

+ Hình ảnh thân tràm vỏ trắng vươn lên trời phất phơ: Tác giả quan sát kĩ để so sánh tràm thân trắng nến

+ Bóng tối màng mỏng vật: Tác giả so sánh bóng tối với màng mỏng, thứ bụi xốp

- HS đọc, nêu yêu cầu tập

- 3-5 HS nối tiếp giới thiệu cảnh định tả Ví dụ

+ Em tả cảnh buổi sáng làng em + Em tả cảnh buổi chiêu quê em

+ Em tả cảnh buổi trưa khu vườn nhà bà em

- HS làm vào giấy khổ to, HS khác làm vào

- HS dán lên bảng, đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, sữa chữa cho bạn - 3-5 HS đọc đoạn văn viết - Cả lớp theo giỏi nhận xét

Ngày dạy:

Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Tìm từ đ/ nghĩa đoạn văn (BT1) Xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu co sử dụng từ đồng nghĩa (BT3)

II CHUẨN BỊ:

- Bài tập viết sẳn bảng phụ, giấy khổ to,bút

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT 1-Bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng em đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

2- Bài mới:

Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ 1: Cá nhân 5’

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Nh/xét,k luận lời giải HĐ 2: Nhóm lớn 10’’

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng đặt câu - Lớp nhận xét

- HS đứng chỗ đọc -Lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu y/ cầu tập -1 HS làm bảng, lớp làm vào

- Nhận xét, bổ sung:

- HS đọc, thảo luận ghi vào bảng phụ

- Đại diện nhóm lên bảng trình

(15)

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Hỏi từ nghĩa có nghĩa chung gì?

HĐ 3: Cá nhân 12’

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề: -Viết đoạn văn tả cảnh kho ảng 5câu có dùng từ

- GV nhận xét làm HS

3- Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh

bày, nhóm khác nh/ xét, bổ sung * Các nhóm từ đồng nghĩa + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.

+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh

+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo,vắng ngắt, hiu hắt.

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào vở, HS làm giấy - 2HS tr/bày bảng,l ớp nhận xét - 3-5 HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

* HS giỏi nêu nghĩa chung nhóm. -Chỉ kh/gian rộng lớn - Đều gợi tả vẻ lay động, rung rinh vật có ánh sáng chiếu vào - Đều gợi tả vắng vẻ

* HS yếu viết đoạn văn khoảng 2-3 câu

Ngày dạy:

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I- MỤC TIÊU:

- Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng(BT1)

- Thống kê theo mẫu: số HS lớp (BT2)

II- CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ sẳn tập

- Bảng số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến viết sẳn bảng lớp

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

1- Kiểm tra: 5’

- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày

- Nhận xét, ghi điểm

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề * HD HS làm tập: HĐ1: Nhóm 12’ Bài 1:

- Yều cầu HS đọc bảng thống kê trả lời câu hỏi SGK:

a- Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075-1919?

- Số khoa thi, số tiến sĩ, trạng nguyên thời đại?

- Số bia số tiến sĩ khắc tên bia?

-3 HS đọc

- HS nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm 4, ghi câu trả lời giấy

- HS hỏi, HS nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

a- + Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896 + HS tiếp nối đọc bảng thống kê SGK

+Số bia: 82, Số tiến sĩ có tên bia: 1006

(16)

b-Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

c- Các số liệu thống kê có tác dụng gì?

HĐ 2: Cá nhân 14’

Bài 2: Gọi HS đọc đề, yêu cầu HS tự làm bài: - Nhận xét, khen ngợi HS lập bảng đúng, nhanh, đẹp

- GV nêu số câu hỏi , HS trả lời:

+ Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì? Tổ có nhiều nữ nhất?

- Nhận xét câu trả lời HS

3-Củng cố, dặn dò: 4’

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị sau: Luyện tập tả cảnh

nêu số liệu

c- Giúp người đọc tìm thơng tin dễ dàng dễ so sánh số liệu triều đại

- HS đọc đề, nêu yêu cầu tập - HS làm bảng, lớp làm vào - Cả lớp nhận xét bảng

VD: Bảng thống kê số lượng HS tổ lớp 5A:

TỐ SỐ HS NỮ NAM KHÁ.GIỎI

1 2

3

4

9 9

4 4

5 4

8 8

TSHS 35 17 18 33

- HS trả lời

TUẦN 3 Ngày dạy: Tập đọc

LÒNG DÂN

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc văn kịch: Ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán Cách mạng ( Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục HS lòng biết ơn người có cơng với Cách mngj * Biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

II- CHUẨN BỊ: Tranh SG K III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT

1- Kiểm tra: 4’

Gọi HS đọc HTL Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi

2-Bài mới:- Giới thiệu *HĐ 1: Luyện đọc: 10’

- GV đọc mẫu, định hướng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật

- Đoạn kịch chia làm đoạn? -GV giải thích số từ ngữ:

Lâu mau: lâu chưa Lịnh: lệnh

Tui: tơi.

HĐ 2: Tìm hiểu bài: 8’ N lớn 1-Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?

2-Dì Năm nghĩ cách để cứu

- 3 HS lên đọc, trả lời - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- HS đọc phần giải - HS phân đoạn: đoạn

Đ 1: Anh chị thằng Đ2: Chồng chị à? rục rịch tao bắn Đoạn 3: phần lại

- HS đọc: 1em đọc lời giới thiệu, HS đọc tiếp nối tiếp đoạn

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

- 1HS đọc phần dẫn chuyện,5 HS đọc lại đoạn kịch theo vai

HS thảo luận theo nhóm.

1 Chú bị địch rượt bắt, chạy vô nhà

* HS giỏi đọc - Chú ý HD HS yếu luyện đọc

(17)

cán Cách mạng?

3 Chi tiết đoạn kịch em thích nhất, sao?

* Nêu nội dung học? - GV ghi bảng

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm 10’ -GV hướng dẫn cách đọc: Đọc ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật, lời nhân vật

-Tổ chức HS thi l/ đọc theo N -Nhận xét,tổng kết

3 - Củng cố dặn dò: 3’

-Nh/ xét tiết học, liên hệ GDHS

Dì Năm

2- Dì vội đưa cho áo khoát để thay, bảo ngồi xuống chỏng ăn cơm, vờ làm chồng Dì 3-HS trả lời

- Ca ngợi Dì Năm mưu trí, dũng cảm cứu cán bộ.

- Nhiều HS nhắc lại

-5 HS đọc phân vai theo thứ tự: +Một HS đọc phần mở đầu

+4 HS phân vai: An, đội, lính, cai -HS nhận xét cách đọc

-Luyện đọc nhóm 5: theo vai -3 nhóm thi đọc

-Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay

nào? (Câu chuyện xảy 1ngôi nhà nơng thơn Nam Bộ thời kì kháng chiến)

- HS yếu đọc lại * Biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

Ngày dạy: Tiết 3: Chính tả ( Nhớ viết)

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I-MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhớ - viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi

- Chép vần tiếng dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2). - Biết cách đặt dấu âm

II- CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo phần vần

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT

1- Kiểm tra: 3’

- Chép vần tiếng câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần:

Trăm nghìn cảnh đẹp

Dành cho em ngoan.

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi đề * HD viết tả:

HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài: 3’ -Hỏi: Câu nói thể điều gì?

HĐ 2:HD viết từ khó: 4’

HĐ3: Viết, chấm chữa bài: 20’ - GV chấm số Nh/ xét

HĐ4: Làm tập: 8’ Bài 2: Cá nhân

Gọi HS nêu yêu cầu tập

- 1HS lên bảng, lớp làm vào

- Nhận xét

- HS đọc đề

- 3-5 HS đọc thuộc đoạn văn trước lớp

- Câu nói Bác thể niềm tin Người cháu TN - chủ nhân đ/ nước - HS nêu từ khó: 80 năm giời, nơ lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc

- HS đọc, viết bảng

-HS tự viết tả theo trí nhớ - HS đổi chấm

- HS đọc nêu y/ cầu BT: Chép

(18)

- GV HD HD nhận xét

Bài 3: Nhóm đơi.

- Hỏi: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em cho biết viết tiếng dấu thường đặt đâu?

- GV kết luận

3- Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà chép lại chữ sai, xem tả đến

vần vào mơ hình cấu tạo vần - 1HS lên bảng, lớp làm vào

- Lớp nhận xét bảng - HS lớp đối chiếu sữa chữa làm

- HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: +Dấu đặt âm chính.

- Nhiều HS nhắc lại

* Nêu quy tắc đánh dấu tiếng

Ngày dạy: Tiết Tập làm văn

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vàonhóm thích hơp (BT1)

- Nắm số thành ngữ, tục ngữ nói ph/chất tốt đẹp người phụ nữ VN(BT2) - Hiểu từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng., đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3)

* Thuộc thành ngữ tục ngữ BT2, Đặt câu với từ tìm BT3c

II- CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to, tự điển Tiếng Việt Tiểu học

III- HĐ Ở LỚP:

HĐCỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC

BIỆT 1- Kiểm tra: 5’

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả có sử dụng số từ đồng nghĩa

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ1: Nhóm đôi 5’

BÀI 1: Gọi HS nêu y/cầu đề - GV nhận xét làm Hs kết luận lời giải

- Hỏi HS nghĩa số từ: Tiểu thương, chủ tiệm, doanh nhân, - GV nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết từ ngữ

Bài 2: Nhóm lớn

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo HD: + Đọc, tìm hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

- HS nối tiếp đọc đoạn văn Lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc, nêu yêu cầu đề - Trao đổi theo nhóm đơi

- HS làm bảng, lớp nhận xét a- Công nhân: thợ điện, thợ khí

b- Nơng dân: Thợ cấy, thợ cày c- Doanh nghiệp: tiểu thương, - HS trả lời, lớp bổ sung - HS đọc, nêu u cầu tập - Đại diện nhóm giải thích, nhóm khác nhận xét, bổ sung Ví dụ: +Chịu thương, chịu khó nói lên phẩm chất người VN chăm chỉ, cần cù, chịu đựng , không

- HS yếu đọc lại nhóm từ vừa xếp

(19)

- GV nhận xét, bổ sung

Bài 3: Nhóm đơi

a-Vì người VN ta gọi là

đồng bào?

b-Tìm từ bắt đầu tiếng đồng c- Đặt câu với từ tìm được? - Gọi HS giải thích số từ

3- Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét, dặn dò tiết sau

ngại khó, ngại khổ

+ Dám nghĩ dám làm: - HS đọc Con Rồng cháu Tiênmột HS đọc câu hỏi

-HS thảo luận nhóm đơi, trả lời a- sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ

b- HS tìm, VD: Đồng hương, đồng mơn, đồng chí, đồng đều,

BT2,

*Đặt câu với từ tìm BT3c

Ngày dạy: Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

II- CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý

III- HĐ Ở LỚP:

HĐCỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

1- Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài- Ghi đề * HD kể chuyện:

HĐ1: Tìm hiểu đề: - Hỏi: Đề yêu cầu gì?

- Gạch chân từ: Việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước

- GV đặt câu hỏi để HS phân tích đề:

- Theo em việc làm việc làm tốt?

- Gọi HS đọc gợi ý SGK, bảng phụ

- Hỏi: em xây dựng cốt truyện nào, theo hướng nào, giới thiệu câu chuyện em định kể cho bạn nghe:

HĐ3: Kể nhóm:

- GV chia nhóm gồm HS Yêucầu em kể, thảo luận ý nghĩa nhân vật truyện

HĐ3: Kể trước lớp

-Tổ chức HS thi kể

- Sau HS kể GV yêu cầu lớp hỏi bạn ý nghĩa câu chuyện, nhân vật

-2 HS kể

- Nhận xét lời kể bạn

- Đọc đề, trả lời:

- Đề yêu cầu kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- HS trả lời

- Cùng xây đường, làm đường -Cùng trồng xanh - 2HS đọc thành tiếng

- Tiếp nối giới thiệu chuyện kể trước lớp:

+ Em kể cô Mai Cô hội trưởng Hội phụ nữ thôn, cô vận động người thực giữ vệ sinh thôn xóm

+ Em kể em

- HĐ nhóm theo HD GV: Mỗiem kể lần nhóm

(20)

- Nhận xét, ghi điểm HS

3- Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS

- Về nhà kể lại câu chuyện em nhge bạn kể, chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét nội dung chuyện cách kể bạn

- HS ý lắng nghe

Ngày dạy: Tiết Tập đọc

LÒNG DÂN (t t) I- MỤC TIÊU:

- Đọc ngữ điệu câu kkể, hỏi, cảm, cầu khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình đoạn kịch

- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí lừa giặc, cưú cán bộ.( Trả lời câu hỏi1,2,3 SGK) - Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc *Biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

II- CHUẨN BỊ: - Tranh SGK, bảng phụ, trang phục đóng kịch.

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT

1- Kiểm tra: 5’

- Gọi HS tham gia phân vai đ ọc kịch Lòng dân Nêu nội dung 2- Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi đề

HĐ1: Luyện đọc 10’ - Giáo viên phân đoạn

- GV ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- GV treo tranh

- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đơi - GV đọc mẫu

HĐ2: Tìm hiểu bài: Nhóm lớn 8;

1- An làm cho bọn giặc mừng nào?

2- Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh?

3- Vì kịch đặt tên lòng dân?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhắc lại

- GV nh/ xét chốt lại ý * Nội dung kịch gì?

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 10’ - Y/cầu HS nêu giọng đọc

- HD đọc diễn cảm(đoạn đầu)- GV đọc mẫu

- HS đọc theo vai.

- HS trả lời- Lớp nhận xét

- HS đọc nối tiếp kịch - HS đọc:

+HS1: Từ đầu cai cản lại +HS2:Từ Cai để chưa thấy +HS 3: Phần lại

-HS quan sát tranh minh họa - HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo N2 - HS đọc thầm thảo luận N:

1- Khi giặc hỏi,An trả lời: … bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai thật

2- Dì vờ hỏi cán giấy tờ để chỗ nào,… nói rõ tên tuổi chồng, bố chồng để cán biết mà nói theo

3- kịch thể lịng son sắt người dân Nam Bộ Cách mạng

- HS nêu

- Nhiều HS nhắc lại

- 1HS nêu, HS khác bổ sung ý kiến

- HS theo dõi để rút giọng đọc

- Chú ý luyện đọc cho HS yếu

- HS yếu đọc lại nội dung ghi bảng

(21)

- Tổ chức lớp thi đóng kịch - HD HS nhận xét

3- Củng cố, dặn dò: 2’ - Liên hệ giáo dục HS

hay

-5 HS đọc theo vai: Dì Năm, An, đội, lính, cai

- tốp thi đóng kịch

kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

Ngày dạy: Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, bầu trời, vật Mưa rào, từ nắm đươc cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

- Lập dàn ý văn tả mưa

II- CHUẨN BỊ:

-HS chuẩn bị nhứng ghi chép quan sát ma\ưa

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò

1- Kiểm tra: 5’

- Chấm kiểm tra việc lập báo cáo thống kê số người khu em

- Nhận xét

2- Bài mới: - Giới thiệu

Bài 1: Nhóm 12’

- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo HD:+ Đọc kĩ bài, trao đổi thảo luận câu hỏi, viết câu trả lời vào giấy nháp

- GV nhận xét rút kết luận:

a- Những dấu hiệu báo hiệu mưa đến?

b- Tìm tả tiếng mưa hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc?

c- Tìm từ ngữ tả cối, bầu trời, cảnh vật sau trận mưa?

d- Tác giả quan sát mưa giác quan nào?

Bài 2: Cá nhân 15’

- Gọi HS đọc bảng ghi chép mưa mà em quan sát

- Từ quan sát GV HD HS lập dàn ý - HD HS nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm số tốt

3- Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị cho tiết sau

-5 HS mang lên GV kiểm tra

- Chú ý lắng nghe

- HS đọc thành tiếng( 1HS đọc văn Mưa rào, HS đọc câu hỏi)

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác bổ sung

a- Mây: nặng, đặc xịt, lỗm ngỗm Gió: Thổi giật, bbỗng đổi mát lạnh b- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt, lách tách; sau mưa ù xuống rào rào, sầm sập

Hạt mưa: Những giọt nước tuôn xuống, lăn rào, xiên xuống

c- HS nêu: từ ngữ tả cât cối, bầu trời, d- mắt, tai, cảm giác da, mũi

- HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc trước lớp

- HS lập dàn ý vào vở, 2-3 HS giỏi lập vào giấy khổ to

- Một số HS đọc làm - Lớp nhân xét, bổ sung

(22)

Ngày dạy:

Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp(BT!) - Hiểu nghĩa chung số thành ngữ, tục ngữ.(BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu viết đoạn văn miêu tả vật có dùng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

* Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3

II-Chuẩn bị: - Đoạn văn tập ghi sẳn, giấy khổ to, - Các thẻ chữ ghi: Xách, đeo, khiêng, kẹp, vác

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò Hổ trợ đặc biệt 1 - Kiểm tra:5’- Gọi HS đặt câu

có từ bắt đầu tiếng đồng. -Đọc thuộc thành ngữ tục ngữ tập

- GV tổng kết, ghi điểm

2- Bài mới: Gi/ thiệu bài, ghi đề

Bài 1: Cá nhân 7’ - HDHS làm bài, nhận xét

Treo tranh hình 33 SGK để thấy rõ từ điền phù hợp

- Nhận xét, kết luận lời giải KQ : đeo, xách, vác, khiêng, kẹp

- Hỏi nghĩa từ

Bài 2: Nhóm lớn 8’

- Yêu cầu HS làm tập theo nhóm theo HD sau:

+ Đọc kĩ, xác định nghĩa câu

+ Xác định nghĩa chung

+ Đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng với câu tục ngữ

Bài 3: Cá nhân 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập, đọc HTL thơ Sắc màu em yêu

- Em chọn khổ thơ để miêu tả Khổ thơ có màu sắc vật nào?

- Gọi HS làm vào giấy khổ to - HD HS nhận xét

3- Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học.- Dặn dò

- 3HS lên bảng, em đặt câu

- 2 HS đọc HTL nêu nghĩa câu

- Lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu BT - HS đọc thầm BT,làm vào - 2HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét

.- Quan sát tranh, HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh

- 1HS nhìn tranh nói h/động bạn

- Tiếp nối nêu ý nghĩa - 1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác bổ sung, đến nghĩa chung câu tục ngữ là: Gắn bó với q hương là tình cảm tự nhiên.

- HS đọc , nêu yêu cầu - 2HS đọc HTL khổ thơ

- Cả lớp làm vào vở, HS làm vào giấy khổ to

- HS dán lên bảng, trình bày.- Lớp nhận xét Bổ sung - 3-5 HS đọc làm mình, sau HS đọc, HS khác đọc từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng đ/ văn

- Gọi HS yếu nêu làm

- HS yếu đọc câu tục ngữ SGK

*Dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viêt

Tiết Tập làm văn

(23)

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm ý đoạn văn chon đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn theo BT1 - Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

* Hồn chỉnh đoạn văn BT1 Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động

II- CHUẨN BỊ:

- đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết vào giấy khổ to - HS chuẩn bị kĩ dàn tả cảnh mưa

- Giấy khổ to

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò Hổ trợ đặc biệt 1- Kiểm tra: 5’

- Yêu cầu HS đem chấm dàn tả cảnh mưa Nhận xét

2- Bài mới: - Giới thiệu

Bài 1: Nhóm đơi 10’

- Đề mà bạn Q.Liên miêu tả gì?

- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn?

- Yêu cầu HS tự viết thêm vào chỗ có dấu chấm để hồn chỉnh 1đoạn văn

- Phân cơng N đoạn

- GV nhận xét , ghi điểm HS viết đạt yêu cầu

Bài 2: Cá nhân 15’

- Hỏi em chọn đoạn văn để viết?

- Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS đọc lại dàn ý văn tả mưa lập để viết

- HD HS nhận xét chữa bài, ghi điểm làm tốt

3- Củng cố, dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học.Dăn dò

- HS đem chấm

- HS đọc yêu cầu tập, HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK - Tả quang cảnh mưa

- Trao đổi xác định nội dung đoạn Đại diện nhóm phát biểu: + Đ1:Giới thiệu mưa ạt tới tạnh

+ Đ2: Ánh nắng vật sau mưa

+ Đ 3: Cây cối sau mưa + Đ 4: Đ/ phố người sau - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào

- HS dán bảng, trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

-4 HS nối tiếp đọc đoạn – Lớp nhận xét bạn

- HS đọc, nêu yêu cầu đề.

- HS trả lời:

+ Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước mưa đến - HS viết vào giấy khổ to, lớp làm vào

- HS đọc bài, lớp nh/ xét, bổ sung - -7 HS đọc vở, lớp nhận xét

- HS yếu đọc BT viết hoàn chỉnh đoạn

* Viết hoàn chỉnh đoạn văn BT1

* Viết đoạn văn miêu tả sinh động

TUẦN Ngày dạy: Tiết Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

(24)

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài.Bước đầu đọc diễn cảm đượcbài văn - Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em.( Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK)

II CHUẨN BỊ: - Tranh SGK, Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò Hổ trợ đặc biệt 1- Kiểm tra: 5’

- Gọi HS đọc phân vai kịch Lòng dân,trả lời c/ hỏi

2- Bài mới:- Giới thiệu

HĐ1: Luyện đọc: 10’ - Hỏi chia làm đoạn

- Ghi từ khó , HD HS đọc - Giải thích số từ ngữ - GV đọc mẫu

HĐ2: Tìm hiểu bài: 8’

1 - Vì Xa-da-co bị nhiễm phóng xạ?

2- Cơ bé hy vọng kéo dài sống cách nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

3- Các bạn nhỏ làm gì? - GV nhận xét chốt lại ý

*Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- GV chốt lại , rút học ghi bảng

HĐ3: L/ đọc diễn cảm: 10’ - GV kết luận giọng đọc đoạn

- Cho HS đọc diễn cảm Đ3: + GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS l/đọc N2 - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nh/ xét cho điểm HS

3- Củng cố, dặn dò: 2’

- GV liên hệ giáo dục HS

- HS đọc

- Lớp theo dõi nhận xét - Bài chia làm đọan - HS đọc nối tiếp - Đọc từ khó: mục luyện đọc - HS đọc nối tiếp

- HS đọc phần giải

- HS đọc nối tiếp Lớp nhận xét - HS đọc thầm trả lời:

1-Xa-da-co bị nhiễm phóng xạ Mỹ ném bom nguyên tử xuống N/ Bản

2- Bằng cách gấp sếu giấy, em tin gấp đủ 1000 sếu treo phòng em khỏi bệnh

- Đọc thầm đoạn ,thảo luận N: 3- xây dựng tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom ngun tử sát hại

- Đaị diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nhiều HS đọc

- HS đọc nối tiếp, lớp nghe tìm giọng đọc, cách đọc đoạn Đ1: Đọc to, rõ ràng

Đ2: Đọc với giọng trầm buồn Đ3:Giọng thương cảm, chậm rãi Đ4: Đoc giọng trầm, chậm rãi - HS lắng nghe

- Luyện đọc theo cặp

- 3-5 HS thi đọc.Lớp nhận xét

*1HS đọc toàn HS - HS yếu đọc từ khó - HS yếu luyện đọc câu, đoạn ngắn

* Nếu đứng trước tượng đài Xa-da-co em nói gì?

VD:

+ Chúng căm ghét chiến tranh

+ Bạn yên nghĩ - HS yếu luyện đọc diễn cảm

* HS đọc diễn cảm toàn

Ngày dạy:

Tiết Chính tả

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I- MỤC TIÊU:

(25)

- Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc dấu tiếng có ia,iê (BT2,3)

II- CHUẨN BỊ: Mơ hình cấu tạo vần viết sẳn vào tờ giấy khổ to

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò

1- Kiểm tra: 5’

- GV dán mơ hình cấu tạo vần lên bảng, HS lên viết phần vần tiêng câu: Chúng muốn giới mãi hịa bình Hỏi:

- Phần vần tiếng gồm phận nào? - Dấu đặt đâu tiếng?

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1: HD tìm hiểu nội dung : 5’

- Nêu câu hỏi:

+ Vì Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ ta?

+ Vì đoạn văn đặt tên anh đội gốc Bỉ?

HĐ2: HD viết từ khó: 5’ - Yêu cầu HS nêu từ khó

- GV đọc từ khó

HĐ3: HS viết bài: 10’

- GV đọc câu

HĐ4: Chấm chữa bài: 5’

- GV HD HS chấm, chấm số

HĐ5: Làm tập: 8’

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập, yêu cầu HS tự làm

Bài 3:

- Yêu cầu HS nêu quy tắc ghi dấu tiếng: Chiến nghĩaI

- GV kết luận, nhắc nhở HS cách ghi dấu viết

3- Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học

-Học quy tắc ghi dấu thanh, chuẩn bị sau

- 2 HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nhận xét

- Phần vần tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối

- Dấu đặt âm

-2 HS nối tiếp đọc viết - Trả lời:

+Vì ơng nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược

+ Vì anh lính Bỉ lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân thương yêu ông ta nên gọi anh Bộ đội Cụ Hồ

-HS nêu từ khó: Phrăng Đơ Bơ-en, phi nghĩa, chiến tranh, dụ dỗ, nghĩa

- HS viết bảng con, đọc từ khó

- HS viết vào vở, HS viết bảng lớn - HS đổi chấm chữa

- HS đọc nêu yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nhận xét, HS đọc - HS nối tiếp nêu ý kiến:

+ Dấu đặt âm

+Tiếng nghĩa khơng có âm cuối, dấu đặt chữ đầu ghi nguyên âm đôi + Tiếng chiến có âm cuối, dấu đặt chữ thứ ghi nguyên âm đôi

- HS lắng nghe

Tiết Luyện từ câu

TỪ TRÁI NGHĨA

I- MỤC TIÊU:

- HS hiểu từ trái nghĩa Tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1), Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3) * Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa (BT3)

(26)

III-HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò Hổ trợ đặc biệt 1-Kiểm tra: 5’

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc,sự vật bài: Sắc màu em yêu - Nhận xét ghi điểm 2- Bài mới:- Gi/ thiệu bài, ghi đề

HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: 10’ Bài 1: Lớp

- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS trình bày:

+ Hãy nêu nghĩa từ: chính nghĩa phi nghĩa?

+ Em có nhận xét nghĩa từ chính nghĩa, phi nghĩa?

- Qua tập em cho biết từ trái nghĩa?

Bài 2,3: Nhóm

2-Tìm từ trái nghĩa câu.? 3- Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng việc thể quan niệm sống người VN?

- GV KL., rút ghi nhớ, ghi bảng

HĐ2: Luyện tập 15’ Bài 1: Cá nhân

- Nhận xét làm HS, nêu lời giải đúng:

Bài 2: HD HS làm tương tự

Bài 3: Thi đua nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận ghi vào bảng phụ

- GV nh/xét, KL từ đúng:

3- Củng cố, dặn dò: 5’

- Hỏi: Thế từ trái nghĩa? - Nhận xét tiết học - Dặn dị

- HS đọc đoạn văn trước lớp

- Lớp nhận xét nêu từ đồng nghĩa bạn sử dụng đoạn văn

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

-Mỗi HS trả lời câu, lớp nhận xét:

Ch/nghĩa: với đạo lí,chính đáng

Phi nghĩa: trái với đạo lý

- từ có nghĩa trái ngược - HS trả lời: Từ trái nghĩa là những từcó nghĩa trái ngược nhau.

- HS đọc, nêu yêu cầu tập 2- HS thảo luận nhóm, trả lời: Chết/ sống; Vinh/ nhục

3- có tác dụng làm bật quan niệm sống người VN ta: chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ

- HS đọc ghi nhớ, tìm ví dụ - HS đọc, nêu yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng - Lớp nhận xét làm bạn: Đục/ ; rách/ lành ; dở/ hay 2- Hẹp/ rộng ; xấu/ đẹp ; trên/ 3- HS đọc, nêu yêu cầu đề - Thảo luận nhóm, ghi vào bảng phụ, xong dán lên bảng, trình bày

- Nh/xét, bổ sung, chọn nhóm : Hịa bình/ Chiến tranh, xung đột Thương yêu/ căm ghéy, căm giận , Đ/kết/chia rẽ, bè phái, xungkhắc Giữgìn / phá hoại, phá phách ,

- HS yếu đọc

- HS yếu nêu: Chết/sống; Vinh/ nhục

- HS yếu đọc lại ghi nhớ bảng

- HS yếu nêu: Đục/ ; rách/ lành ; dở/ hay

- HS yếu đọc lại cặp từ trái nghĩa

*Bài tập 4: Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa

Ngày soạn:

Tiết Kể chuyện

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I-MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ, lời thuyết minh kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược VN

II- CHUẨN BỊ:

(27)

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò

1- Kiểm tra: 5’

- Yêu cầu HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- Nhận xét, ghi điểm

2- Bài mới:

- Giớithiệu bài, ghi đề

HĐ1: HD kể chuyện 15’

- GV kể lần: thong thả, rõ ràng - Treo tranh, nhìn tranh kể lần

Hỏi: + Câu chuyện xảy thời gian nào? + Truỵên phim có nhân vật nào?

- Yêu cầu HS đọc giải thích lời thuyết minh?

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đơi:

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức HS thi kể chuyện: 10’

+ Kể tiếp nối

+ Kể toàn câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm HS

3- Củng cố, dặn dò: 5’

- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện, GV liên hệ GD HS

- Nhận xét tiết học,

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau

- HS lên kể - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe, ghi tên nhân vật truyện phim

- HS quan sát, lắng nghe GV kể + Ngày 16-3-1968

+ Mai-cơ, Tôm-xơn, Côn- bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ- bớt, Rô- nan

- HS tiếp nối đọc, giải thích lời thuyết minh tranh

- 2HS kể nối tiếp toàn câu chuiyện

- HS tập kể chuỵên theo nhóm đơi: HS nửa câu chuyện, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

* Ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi hành động dũng cảm người Mĩ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội MĨ chiến tranh xâm lược VN.

- HS kể tiếp nối đoạn

- HS kể toàn câu chuyện, lớp hỏi ý nghĩa câu chuyện

- HS nêu

Ngày soạn: Tiết Tập đọc

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I-MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc ( Trả lời câu hỏi SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ)

- Thuộc lịng khổ thơ

*Học thuộc đọc diễn cảm toàn thơ

II- CHUẨN BỊ: Tranh SGK, bảng phụ ghi câu thơ luyện đọc diễn cảm

III- HĐ Ở LỚP:

(28)

1- Kiểm tra: 5’

- Gọi HS đọc nối tiếp Những sếu giấy, nêu nội dung đoạn

2- Bài mới:

- Giới thiệu

HĐ1: Luyện đọc 12’

- Yêu cầu HS phân đoạn: đoạn - Ghi từ khó, HD HS luyện đọc - GV đọc mẫu

HĐ2: Tìm hiểu bài: Nhóm 7’ 1- Hình ảnh trái đất có đẹp? 2- Hai câu cuối khổ nói gì?

3-Chúng ta phải làmgì để giữ bình yên cho đất nước?

4- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

GV chốt lại ý

- Gọi HS nêu nội dung, GV ghi nội dung lên bảng

HĐ3: L/đọc diễn cảm, HTL: 10’ - Tổ chức HS đọc HTL, diễn cảm: theo nhóm ( khổ thơ) - Tổ chức cho HS thi đọc HTL - Nhận xét ghi điểm HS

3- Củng cố, dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học, liên hệ GD - HTL thơ, chuẩn bị đến

- HS đọc, trả lời - Lớp nhận xét

- 1HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp

- Đọc từ khó phần luyện đọc - 3HS đọc nối tiếp, đọc giải -3 HS đọc nối tiếp, Lớp nhận xét

- HS đọc thầm, trao đổi nhóm:

1- Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời, có tiếng chim 2- Mỗi lồi hoa đẹp riêng nhưng, trẻ em giới dù khác màu da đáng quý, đáng yêu

3- Chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử xây dựng giới hịa bình 4- Bài thơ cho ta thấy trái đất trẻ em, phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhắc lại

- HS nêu nội dung

- 3HS đọc nối tiếp.HS nêu giọng đọc - HS luyện đoc HTL theo nhóm đơi - 3HS nối tiếp đọc HTL trước lớp - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay

* 1HS đọc toàn - HS yếu luyện đọc từ khó, luyện dọc đoạn ngắn

- Đọc nội dung thơ ghi bảng

*3 HS thi đọc HTL đọc diễn cảm thơ

Ngày soạn: Tiết 8: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I-MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý cho văn miêu tả trường gồm phần: MB, TB, KL Biết lựa chọn nét bậc để tả trường

- Dựa vào dàn ý, viết văn miêu tả hồn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí

II- CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to , bút

III- HĐ Ở LỚP:

HĐ thầy HĐ trò Hổ trợ đặc biệt 1- Bài cũ: 5’

-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả

(29)

2- Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1: Cá nhân

Bài 1: 10’ GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu tập

- GV HD HD nhận xét, chốt lại ý

Bài 2: 15’

- HS làm vào vở, HS làm giấy khổ to

- HD HS nhận xét

3-Củng cố, dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị trang 44

1- HS đọc, nêu yêu cầu đề

- 1 HS lập dàn ý vào khổ giấy to, lớp làm vào

- HS đọc làm - HS trình bày bảng - Sau HS trình bày, lớp nhận xét

- HS sữa chữa dàn ý

2- HS đọc yêu cầu đề

- HS tiếp nối giới thiệu đoạn văn tả:+ Em tả sân trường + Em tả vườn trường em tả lớp học

- HS viết vào giấy khổ to, HS viết vào

- 2 hs dán bảng, trình bày, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc mình, lớp nhận xét

- HS yếu lập dàn ý giáy nháp

* HS giỏi trình bày dàn ý trước

- HS yếu viết phần mở kết luận

* Đọc đoạn văn viết theo dàn ý

Ngày dạy: Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I-MỤC TIÊU:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,2( câu) BT3.,

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn ý: a,b,c,d) - Đặt câu để phân biết cặp từ trái nghĩa BT5 (BT5)

*Học thuộc thành ngữ Bt1, làm toàn bBT4

III-HĐ Ở LỚP:

HĐ GV HĐ HS Hổ trợ đặc biệt

1-Kiểm tra: 5’

- Gọi HS đặt câu có từ trái nghĩa trả lời:

+ Như từ trái nghĩa? + Từ trái nghĩa có tác dụng gì?

2-Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đề

- 3 HS lên bảng đặt câu trả lời - Lớp nhận xét

1 HS đọc, nêu yêu cầu tập

(30)

Bài 1: Cá nhân 5’

-GV yêu cầu HS đọc làm tập ( câu)

- Nhận xét, KL lời giải - Gọi HS giải thích nghĩa câu

Bài 2,3: Nhóm 10

Tổ chức tương tự tập

Bài 4: Cá nhân 8’

-GV yêu cầu HS đọc làm BT - Phân dãy ý

- Gọi HS đọc lại từ trái nghĩa

- GV tổng kết,KL từ

Bài 5: Cá nhân 4’

-GV yêu cầu HS đọc làm tập

- HD HS nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm HS

3- Củng cố, dặn dò: 3’

-GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ chuẩn bị sau

- HS làm bảng, lớp làm vào - Cả lớp nhận xét

Cặp từ trái nghĩa: ít/ nhiều; chìm/ nổi; Trưa/ tối;

- Mỗi HS giải thích câu - Lời giải đúng:

2- Nhỏ/ lớn; trẻ /già; trên; Nhỏ/ lớn; rách/ lành; khuya/ sớm, -HS đọc, nêu yêu cầu tập - HS làm vào ý

- 4HS nối tiếp đọc thành tiếng + Tả hình dáng: Cao/ thấp, lùn; to/ + Tả hành động: Khóc cười; đứng / ngồi; lên/ xuống; lại/ đứng im, + Tả trạng thái: buồn / vui; lạc quan Bi quan; sướng/ khổ; khỏe/ yếu,

-HS đọc, nêu yêu cầu tập

- HS đặt câu bảng, lớp làm vào

- HS nối tiếp đọc

- Lớp nhận xét Ví dụ: + Cơ lúc vui lúc buồn

+ Xấu người đẹp nết đẹp người

- Gọi HS yếu nêu từ trái nghĩa BT1

* Điền câu BT1,2.- Đọc thuộc thành ngữ BT1

* Làm hoàn chỉnh BT4 vào

Ngày dạy: Tiết Tập làm văn

TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)

I-MỤC TIÊU;

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (MB, TB, KB), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

-Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

II-CHUẨN BỊ:

- Bảng lớp viết sẳn đề bài, cấu tạo văn tả cảnh. III-HĐ Ở LỚP:

HĐ GV HĐ HS

1-Kiểm tra:

- Kiểm tra giấy bút HS

2-Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

GV đề SGK để HS lựa chọn viết

- GV nhắc nhở HS trước làm

- HS đọc đề

(31)

- GV thu chấm số - Nhận xét chung

3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

- Dặn đọc trước nội dung tiết TLV tuần ( Luyện tập làm báo cáo thống kê)

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w