Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, giáo sư Lê Trí Viễn viết: “Riêng về tả cảnh thì Nguyễn Du cũng theo truyền thống có sẵn trong văn học Trung Quốc cũng nh[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC: 2014 – 2015
Đề thức Mơn: Ngữ Văn - Lớp 9
Đề thi gồm có: 01 trang Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02 tháng 12 năm 2014
ĐỀ BÀI Bài 1 (2,0 điểm ):
Giải thích phân tích giá trị biểu cảm từ đi câu thơ sau: Con dù lớn mẹ
Đi(1) hết đời lòng mẹ theo con
(Con cò- Chế Lan Viên)
Ta đi(2)trọn kiếp người
Vẫn không đi(3) hết lời mẹ ru.
( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Bài 2 (3,0 điểm) :
Cho câu chủ đề sau: “Nếu khơng có hình tượng nghệ thuật Con chó vàng chắn tác phẩm Lão Hạc Nam Cao hay đến thế!”
Hãy phát triển câu chủ đề cho thành đoạn văn nghị luận (Từ 12 đến 15 dòng)
Bài 3 (5,0 điểm) :
Cho đoạn văn sau:
“ Nổi bật gương mặt chương trình “ Vinh quang Việt Nam” 9 người gia đình ơng Nguyễn Phước Bửu Thanh 130 lần tự nguyện hiến 32.000cc máu để cứu sống hàng trăm người Hiện gia đình ơng trở thành “ ngân hàng máu sống” bệnh viện Trung ương Huế Cả nhà ơng có cả ba nhóm máu A,B,O Khi có cần tiếp máu cần gọi điện thoại gia đình ơng sẵn sàng” ( Theo báo người lao động)
Em viết nghị luận ngắn nêu suy nghĩ em vấn đề đặt đoạn văn trên?
Bài 4 (10 điểm) :
Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Truyện Kiều Nguyễn Du, giáo sư Lê Trí Viễn viết: “Riêng tả cảnh Nguyễn Du theo truyền thống có sẵn văn học Trung Quốc văn học Việt Nam: Cảnh xen vào tâm trạng người để làm bật tâm trạng Nhiều lại không trực tiếp tả tâm trạng nhân vật mà xuyên qua cảnh vật gợi lên tâm trạng Chỗ chỗ sở trường Nguyễn Du”
Bằng câu thơ, đoạn thơ trích Truyện Kiều Nguyễn Du học chương trình Ngữ Văn lớp 9, em làm sáng tỏ ý kiến
(Hết)
(2)THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC: 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
I HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo chấm kĩ để đánh giá cách đầy đủ, xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, lập luận làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm
- Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng Giám khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có ý tưởng sáng tạo
- Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Những mắc nhiều loại lỗi dùng từ, tả, đặc biệt văn viết tối nghĩa không cho nửa số điểm câu
- Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: điểm; câu 2: điểm; câu 3: điểm ; câu 4: 10,0điểm), cho điểm lẻ đến 0,25
II HƯỚNG D N C TH :Ẫ Ụ Ể
Bài Nội dung cần đạt Điểm
1 2,0
*Giải thích nghĩa từ câu:
-Đi (1) (2) có nghĩa sống(sống hết đời, sống trọn kiếp người)Đi (3) có nghĩa hiểu, biết, đền đáp( không hiểu hết , đền đáp công lao to lớn mẹ)
0,5 * Phân tích giá trị biểu cảm:
- Chế Lan Viên dùng từ đi mà không dùng từ sống Bởi từ đi vừa gợi hình tượng đường đời dằng dặc, gian khó, đắng cay mẹ, vừa gợi cảm xúc động lòng người Dù lớn suốt đời trọn kiếp mẹ theo , che chở, chia sẻ
0,5
- Nguyễn Duy sử dụng liên tiếp hai từ đi câu thơ Nhưng từ mang giá trị biểu cảm khác Từ đi 2) mở trước mắt người đọc đường đời kiếp người (một trăm năm) mà chưa hết lời mẹ ru Từ đi (3)tạo đối lập trọn kiếp/mấy lời, có nghĩa đời nhiều, hiểu biết nhiều chưa hiểu hết uẩn ức, gửi gắm lời ru mẹ, chưa thể hiểu hết đời, tình yêu thương mẹ dành cho Từ đi (3) cịn chất chứa hối hận lòng biết ơn sâu sắc mẹ
1,0
2 3.0
- Về hình thức:
Viết đoạn văn nghị luận có lập luận chặt chẽ thuyết phục, có câu chủ đề cho (Có thể đứng đầu cuối đoạn văn) Có độ dài tối đa 15 dịng Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, câu văn sáng gọn
1,0
- Về nội dung: Triển khai nội dung câu chủ đề với ý chính:
Chi tiết Con chó Vàng làm cho câu chuyện hay vì:
+ Nó hình tượng nghệ thuật, tác giả dùng vật để khắc họa chân dung nhân vật lão Hạc
+ Con chó Vàng giúp ta hình dung đầy đủ, sâu sắc Lão Hạc
+ Con chó Vàng làm cho ranh giới phân đẳng người - vật khơng cịn 2,0 0,5 1,0 0,5
3 5,0
(3)Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp hệ thống ý cách lôgic, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; không năm lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ bản…
Yêu cầu kiến thức 4.5
1.Phân tích thực trạng: 1.0
+ Những thơng tin báo đưa khiến ngạc nhiên, khâm phục:9 người, 130 lần 32000cc máu, gia đình trở thành địa vàng –ngân hàng máu sống Đó chiến cơng người anh hùng, nghĩa cử cao đẹp sống thời bình
0,5
+ Máu nhu cầu cấp thiết chữa bệnh cứu người, thực tế lượng máu bệnh viện không đủ đáp ứng Hiến máu công việc âm thầm đem lại sống, niềm vui hạnh phúc cho người Những việc làm gia đình ông Bửu Thanh vô cao quý, xứng đáng vinh danh
0,5
2 Bình luận, đánh giá: 2.0
- Hiến máu-cho giọt máu quý giá- tức cứu người bệnh thoát khỏi chết, đem đến cho bao người sống
0,5 - Hiến máu tự nguyện – việc làm thiết thực giàu ý nghĩa nhân văn: Những người không mảy may suy nghĩ, tính tốn thiệt cho sức khỏe thân Chỉ có đồng cảm, sẻ chia với người xung quanh làm công việc
0.5
- Hiến máu cứu người việc làm cần thiết cộng đồng Những người, đời bình dị sẵn sàng chia sẻ sống với cộng đồng
0,25 - Hiến máu nhân đạo nghĩa cử cao đẹp, thể tiếp nối truyền
thống đạo đức, lẽ sống ông cha “lá lành đùm rách” “thương người thể thương thân” Đó lẽ sống cần tơn vinh, học tập
0,5 - Phê phán người sống vô cảm, dửng dưng trước nỗi đau đồng loại nghĩ đến thân
0,25
3 Bài học nhận thức hành động: 1.5
- Những việc làm gia đình giúp tuổi tre ý thức sâu sắc lẽ sống: “ Sống cho”
0.25 + Hiến máu nhân đạo tuổi trẻ nhiệt tình tham gia Phương châm sống “
tuổi trẻ hành động an sinh xã hội” ngày tuyên truyền, hưởng ứng rộng rãi Nhiều vận động hiến máu nhân đạo thu nhứng kết đáng mừng Trong niên giữ vai trị nòng cốt
0,25
+ Suy nghĩ thân:Thấy hạnh phúc chia sẻ, thấy sống thật ý nghĩa
0,25 + Tấm gương gia đình ơng Bửu Thanh xứng đáng ca ngợi, tơn vinh,
được người biết đến nhân rộng cộng đồng
0,25
+ Khẳng định lẽ sống cao đẹp 0,5
4 10,0
Yêu cầu kĩ năng:
HS viết văn nghị luận có lập luận logic chặt chẽ, bố cục mạch lạc, văn phong sáng, thuyết phục, chữ viết đẹp, không mắc lỗi tả, ngữ pháp
1,0
2 Yêu cầu kiến thức 9,0
2.1 - Giới thiệu tác giả tác phẩm vấn đề nghị luận - Trích dẫn ý kiến
(4)2.2 Giải thích khái quát vấn đề :
- Ý kiến khẳng định tài tả cảnh ngụ tình đặc sắc truyện Kiều Nguyễn Du Tài trở thành sở trường khiếu đáng bậc thầy thi nhân Đây ý kiến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơng qua việc tả cảnh để bộc lộ tâm trạng người - thủ pháp truyền thống văn học cổ phương Đông (Văn học Trung Quốc văn học Việt Nam) Truyện Kiều Nguyễn Du ảnh hưởng sâu đậm vận dụng tài tình, sáng tạo
- Trong truyện Kiều ta gặp nhà thơ tả cảnh đơn thuần, tả tranh thiện nhiên để gợi lên tâm trạng: Cảnh xen vào gợi lên tâm trạng ấy Nghĩa là: Cảnh phương mục đích miêu tả tâm trạng người Đó khiếu sở trường Nguyễn Du mà tài bút văn học trung đại khôn sánh
1,0 0,5
0,5
2.3 Chứng minh qua số đoạn trích:
* Tài sở trường tả cảnh ngụ tình: “Cảnh xen vào tâm trạng … gợi lên tâm trạng ấy” Nguyễn Du thể hiện:
- câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân:
+ Bức tranh thiên nhiên tranh chiều tà tan lễ hội Nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh sử dụng từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ, vừa gợi tranh chiều tà dịu, cảnh vật đẹp khơng cịn bát ngát sáng, khơng khí khơng cịn đơng vui náo nức rộn ràng
+ Tuy không trực tiếp tả tâm trạng xuyên qua tranh thiên nhiên để làm bật tâm trạng Kiều: Vừa bâng khuâng lặng buồn tiếc nuối cảnh lễ hội tan, vừa dự báo kiện xảy với Kiều
- câu thơ đầu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích:
+ Bức tranh thiên nhiên lầu Ngưng Bích không gian bao la, mênh mông, hoang vắng đến rợn người bốn bề bát ngát xa trông, non xa, trăng gần
+ Cảnh vật tầng tầng lớp lớp cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm => Bức tranh thiên nhiên xen vào cảnh vật để làm bật tâm trạng cô đơn, lẻ loi, tủi nhục, nhớ thương, Kiều
* Tài sở trường tả cảnh ngụ tình: Cảnh xen vào gợi lên tâm trạng ấy Nguyễn Du đặc biệt thể câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích:
- Cảnh miêu tả khái quát, mang tính ước lệ thật cụ thể, chân thực Thời gian chung cho cảnh vật chiều hôm (cái phơng gợi buồn người lữ thứ) Hình ảnh cửa bể, cánh buồm, nước sa, hoa trôi, nội cỏ, chân mây, mặt đất, gió, sóng, kết hợp với màu sắc xanh xanh âm tiếng sóng ầm ầm không gian xa xa, chân mây mặt đất trạng thái trôi man mác, rầu rầu, Tất tạo nên hình bóng thiên nhiên sống động không nhằm tả thiên nhiên mà tả tâm trạng
1,5 0,75
0,75 1,5 0,75 0,75 3,0 1,5
- Nét đặc sắc đoạn thơ tả cảnh ngụ tình bút lực thiên tài Nguyễn Du việc kết hợp điệp từ buồn trơng, từ láy thấp thống, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm nghệ thuật nhân hóa tiếng sóng kêu hình ảnh ẩn dụ: cánh buồm hoa trơi, nội cỏ, chân mây, mặt đất, gió cuốn, tiếng sóng, Tất hình ảnh, từ ngữ miêu tả thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng số phận nàng Kiều Kiều buồn đau, lo sợ
(5)hãi hùng, tương lai mờ mịt bế tắc, chao đảo, nghiêng đổ đến tuyệt vọng => Mỗi câu cảnh, cảnh tình, tình buồn ngày lan tỏa sâu rộng, chồng chất khiến lịng người khơng khỏi xót xa, thương cảm cho kiếp tài hoa bạc mệnh Đây cảnh xen vào tâm trạng để gợi tên tâm trạng
2.4 Đánh giá chung
- Trong Truyện Kiều cảnh tình ln có quan hệ chặt chẽ với Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống phương Đông, Nguyễn Du lấy khung cảnh thiên nhiên làm cho hoạt động nội tâm nhân vật Tính chất truyền thống thể qua chi phối nội tâm với cảnh vật qua bút pháp phác họa khái qt qua hình tượng ngơn ngữ ước lệ
- Một yếu tố quan trọng làm nên bậc thầy tả cảnh ngụ tình tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước diễm lệ phong phú thiên nhiên đồng cảm sâu sắc với số phận tâm tư người
=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình góp phần làm nên giá trị nhân văn tác phẩm để tác phẩm sống trái tim độc giả
1,0 0,5
0,5