1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuçn 29 ng÷ v¨n 8 tuçn 31 tiõt 113 ngµy so¹n 2632009 ngµy d¹y 3132009 kióm tra v¨n a môc tiªu gióp häc sinh «n tëp cñng cè kiõn thøc v¨n häc ® häc ë líp 8 ®ång thêi rìn luyön kü n¨ng diôn ®¹t vµ

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 31,33 KB

Nội dung

NhiÒu häc sinh tr×nh bµy néi dung ®· hùc hiÖn ë nhµ tríc líp.. Häc sinh ®äc mét sè gîi ý t×nh huèng sgk.[r]

(1)

Tuần 31

Tiết 113 Ngày soạn: 26/3/2009Ngày dạy: 31/3/2009 kiểm tra văn

A- Mục tiêu :

- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học học lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ diễn đạt làm văn

B- Ph¬ng tiƯn:

- Giáo viên : Chuẩn b kim tra

- Học sinh : Ôn tập nội dung kiến thức phần văn từ đầu học kú II C TiÕn tr×nh :

1- KiĨm tra bµi cị :

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 2- Giíi thiƯu :

3- Bài : Đề bài:

Phần I- Trắc nghiệm.

Câu 1: Tế Hanh đợc biết đến nhiều qua thơ thể :

A- Tình yêu thơng ngời ; B- Lòng căm thù giặc sâu sắc ; C- Tình yêu tha thiết với quê hơng ; D- Tình u gia đình

C©u : Bài thơ Tức cảnh Pắc bó đ ợc B¸c Hå s¸ng t¸c :

A- Trong thời gian hoạt động cách mạng Trung Quốc; B- Năm 1941 , nớc lãnh đạo cách mạng Việt Nam; C- Trong kháng chiến chống Pháp ;

D- Khi thăm Pắc Bó ,Cao Bằng;

Cõu 3: Nhn định hình ảnh Bác Hồ lên qua thơ ''Ngắm trăng''?

A Mét ngêi có khả nhìn xa trông rộng B Một ngời có lĩnh cách mạng kiên cờng C Một ngời yêu thiên nhiên lạc quan D Một ngời giàu tình yêu thơng

Cõu 4: Bn dịch thơ ''Đi đờng'' thuộc thể thơ gì? A Thất ngôn tứ tuyệt

B Lục bát C Song thất lục bát.D Cả A, B, C sai

Câu 5: Trần Quốc Tuấn sáng tác ''Hịch tớng sĩ'' vào thời điểm nào:

A Trớc kháng chiến bắt đầu B Sau kháng chiến thắng lợi C Lúc kháng chiến kết thúc D Cuộc kháng chiến diễn ác liệt

Cõu 6: Dịng dịch sát nghĩa nhan đề: ''Bình Ngô đại cáo'':

A Tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô B Thông báo việc dẹp yên giặc ngoại xâm C Báo cáo tình hình bình định giặc Ngơ Phần II- Tự luận:

C©u 1: So sánh điểm giống khác thể văn: Chiếu, hịch, cáo tấu.

Cõu 2: Nêu cảm nhận em tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Bác Hồ qua hai th ''Ngm trng''; ''i ng''

Đáp án - biểu ®iĨm; PhÇn I 3®iĨm

- Mỗi câu đợc 0,5 điểm C; B ; 3.C ; 4-B ; A ; 6-A Phần II (7đ)

Câu (2.5 đ)

(2)

* Khỏc nhau: đối tợng sử dụng , mục đích chức - Chiếu: ban bố mệnh lệnh

- Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích khích lệ tinh thần, tình cảm - Cáo: trình bày chủ trơng hay công bố kết nghiệp để ngời biết

- Tấu: trình bày việc, ý kiến, đề nghị

- Chiếu, hịch, cáo: đối tợng sử dụng: vua chúa bề - Tấu: quan lại, thần dân

Câu 2: 4.5 điểm ; cần đảm bảo ý:

- Tình yêu thiên nhiên: thơ ''Ngắm trăng''

- Hình ảnh ngắm trăng đặc biệt, lạc quan , yêu thiên nhiên, -Tinh thần lạc quan cách mạng: "Đi đờng"

4- Cđng cè:

- Gi¸o viên thu bài, nhận xét kiểm tra D- Hớng dẫn nhà:

- Tiếp tục ôn tập lại văn - Soạn ''Ông Giuốc đanh mặc lễ phục''

theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa

-Tuần 31

Tiết 114 Ngày soạn: 26/3/2009Ngày dạy: 31/3/2009 Tiếng Việt

Lùa chän trËt tù tõ c©u

A- Mơc tiªu :

- Trang bị cho học sinh số hiểu biết trật tự từ câu; khả thay đổi trật tự từ; hiệu trật tự từ khác

- Hình thành học sinh ý thức lựa chän trËt tù tõ nãi, viÕt cho phï hỵp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả t tởng, tình cảm thân

B- Phơng tiện :

- Giáo viên sử dụng :SGK, SGV, thiết kế, bảng phụ - Hs xem trớc nhà

C- Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ :

? Thế lợt lời hội thoại? Những lu ý tham gia hội thoại - Làm tập 3,

2- Giới thiƯu : 3- Bµi míi :

? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu?

(Giáo viên chia nhóm thảo luận) - Học sinh thảo luận nhóm, nhóm viết từ câu có thay đổi trật tự từ

I- NhËn xÐt chung: 1 VÝ dô.

2 NhËn xÐt

(3)

trong câu in đậm SGK.

? din đạt nội dung câu in đậm đoạn văn, có cách xếp trật tự từ

- GV treo bảng phụ ghi đáp án để học sinh đối chiếu

- c¸ch

- Häc sinh ghi cách vào vở.

1) Nhấn mạnh hÃn, liên kết câu 2) Nhấn mạnh hÃn, liên kết câu 3) Nhấn mạnh hÃn, liên kết câu 4) Liên kết câu

5) Liên kết câu.

6) Nhn mnh thỏi hón.

? Vậy trật tự từ

- Việc lặp lại từ roi đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu với c©u tr-íc.

- Việc đặt từ thét cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu trớc.

- Việc mở đầu cụm từ ''gõ đầu roi xuống đất'' có tác dụng nhấn mạnh hung hãn cai lệ.

? Vì tác giả lựa chọn trật tự từ nh đoạn trích

(Giáo viên gợi ý) - Häc sinh so s¸nh.

? So s¸nh t¸c dơng cách xếp trật tự từ sau

- Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh làm tập.

Em rút kinh nghiệm việc t cõu

? Trật tự từ câu in đậm thể điều

? So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ phận câu in đậm

? HÃy rút tác dụng việc xếp trật tự từ câu

? Giải thích lí xếp trật tự từ phận câu câu in đậm SGK

2) Cai lệ thét giọng cũ, gõ đầu 3) Thét giọng khµn khµn cị, cai lƯ gâ

4) Bằng giọng khàn khàn cũ, cai lệ gõ đất thét

5) Bằng cũ, gõ đầu đất, cai lệ thét 6) Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn ngời hút cũ, cai lệ thét

=> Trình tự xếp từ chuỗi lời nói đợc gọi trật tự từ.

3 Ghi nhí.

- Học sinh đọc ghi nhớ

II- Mét sè t¸c dơng cđa viƯc s¾p xÕp trËt tù tõ.

1 VÝ dơ 2 NhËn xÐt

V/dụ 1.a) Thể thứ tự trớc sau hoạt động

1.b) Thể thứ tự trớc sau hoạt động

1.c) Thể thứ, bậc cao thấp nhân vật, thứ tự xuất nhân vật 1.d) Thể tơng ứng với trật tự cụm từ đứng trớc: Cai lệ mang roi song cịn ngời nhà lí trởng mang tay thớc dây thừng

V/dụ 2: Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu (đảm bảo hài hồ âm)

III- Lun tập

a) Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất vị Êy lÞch sư

b) Đẹp vơ cùng, Tổ Quốc ta Nhấn mạnh đẹp non sông đợc giải phóng

- Hị đợc đảo lên trớc để bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nớc => đảm bảo hài hoà ngữ âm cho lời thơ

c) Lặp lại từ cụm từ mật thám, độc gái đầu vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trớc

4 - Cñng cè:

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ D - Hớng dẫn nhà:

- Häc ghi nhí; N¾m nội dung - Hoàn thiện tập

(4)

-TuÇn 31

Tiết 115 Ngày soạn: 26/3/2009Ngày dạy: 01/4/2009 trả tập làm văn số 6

A- Mơc tiªu :

- Giúp học sinh củng cố kiến thức kĩ học phép lập luận CM giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm

- Có thể đánh giá đợc chất lợng làm mình, trình độ tập làm văn thân so với yêu cầu đề so với bạn lớp học, nhờ có đợc kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

B- Ph¬ng tiện :

- Giáo viên :Chấm trả trớc ngày - Học sinh: xem lại viết

C- Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ : Lång giê häc 2- Giíi thiƯu : 3- Bài : 1 Đề bài:

Da vo ''Chiếu dời đô'' ''Hịch tớng sĩ'', chứng minh rằng: những ngời lãnh đạo anh minh nh Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn ln ln quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muụn dõn.

2 Dàn ý, biểu điểm (nh tiết 103, 104)

- Giáo viên cho học sinh trình bày suy nghĩ , nhiều học khác bổ sung ; nhận xét => Giáo viên đa dàn ý sơ lợc (chuẩn) theo gợi ý tiÕt viÕt bµi.

3 NhËn xÐt : * ¦u ®iĨm:

- Đa số làm kiểu văn nghị luận giải thích - Một số viết lập luận sắc sảo nh em - Biết cách trình bày luận điểm văn - Bài số tiến bộ: chữ viết, cách trình bày có tiến * Nhợc điểm:

a) Nội dung

- Hầu hết thiếu luận ®iÓm

- Các luận điểm xếp cha hợp lí, cịn lộn xộn, cịn lạc sang phân tích hai văn, cha bám sát yêu cầu đề

- Mở cha thật tự nhiên, ngắn lủng cđng:

- Bài viết cịn lan man, có em làm sơ sài, cha tập trung làm sáng tỏ luận điểm, có em phân bố thời gian khơng hợp lí : phân tích kĩ ''Hịch tớng sĩ'', sơ sài ''Chiếu dời đô''

b) H×nh thøc

- Đoạn văn : có em cha tách đoạn văn hợp lí, viết câu sau xuống dịng 4 Đọc bình văn hay.

Bài : Phơng Hạnh (8A) ;

Gọi vài học sinh nhận xét bạn => Giáo viên nhận xét đánh giá những điểm đáng học tập qua bạn.

5 Sửa lỗi bài.

(5)

- Không viết hoa danh từ riêng ; chung

- Sai cách dùng dấu câu

- Chính tả nhầm (l; n; ch;s;x;)

- Trỡnh by ; diễn đạt ; dùng từ cha xác - Viết tắt không quy định

- hịch tớng sĩ; chiếu dời đô; trần quốc tuấn, lý công uẩn; thng long; i vit

- Không dùng dấu câu,dùng sai :

Lếu; no nắng; lơi; sứng; sâm lợc; phát chiển;

- có câu sai, cách dïng tõ,

F¶i ; hp

- Hịch tớng sĩ; Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn, Lý Công Uẩn ,Thăng Long; Đại Việt

- Cần đặt dấu câu xác

Nếu; lo lắng; nơi; xứng; xâm lợc; phát triển; - Sửa lại cách diễn đạt cho phự hp vi ni dung

phải ; hạnh phúc 4- Củng cố:

- Một số yêu cầu viết văn nghị luận D- Hớng dẫn nhà:

- Viết lại số đoạn sai, tiếp tục sửa lại lỗi sai

- Chun bị cho tiết ''Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận'' - Lập dàn ý cho đề lại

-Tuần 31

Tiết 116 Ngày soạn: 26/3/2009Ngày dạy: 01/4/2009 tìm hiểu yếu tố tự miêu tả

văn nghị luận A- Mơc tiªu :

Gióp häc sinh :

- Thấy đợc tự miêu tả thờng yếu tố cần thiết văn nghị luận chúng có khả giúp ngời nghe , ngời đọc nhận thức đợc nội dung nghị luận cách dễ dàng , sáng tỏ

- Nắm đợc yêu cầu cần thiết việc đa yếu tố tự sựvà miêu tả vào văn nghị luận để nghị luận có thểđạt đợc hiệu thuyết phục cao

B- Ph¬ng tiƯn :

- Giáo viên :Chuẩn bị soạn ; Tài liệu tham khảo ; - Học sinh: Xem trớc nhà theo sách giáo khoa C- Tiến trình :

1- Kiểm tra cũ :

? Nêu vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận Yếu tố biểu cảm văn biểu cảm có khác với yếu tố biểu cảm văn nghị ln

(6)

3- Bµi míi :

u cầu học sinh đọc ví dụ

? T×m câu đoạn thể yếu tố tự sự, miêu tả đoạn trích

Ví dụ a: kể thủ đoạn bắt lính. Ví dụ b: tả lại cảnh khổ sở ngời bắt lính => nhng văn tự miêu tả

? Vì xếp đoạn trích văn miêu tả hay kể chuyện

(Gi ý: văn đợc tạo lập nhằm mục đích chủ yếu)- Học sinh thảo luận.

* Sự dụng yếu tố tự miêu tả nhằm vạch trần,sáng tỏ tàn bạo giả dối của thực dân Pháp việc mộ lính tình nguyện.

? Vậy đoạn văn

? Giả sử đoạn trích yếu tố tự miêu tả ta có hình dung rõ giả dối, lừa gạt thực dân Pháp hay không

? Từ việc nhận xét em có nhận xét vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

? Yờu cu hc sinh đọc ví dụ 2.SGK ? Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn văn

? Tác dụng tự miêu tả đoạn văn

? Tác giả có kể lại toàn truyện chàng Trăng nàng Han không? Mà tập trung kể chi tiết chứng tỏ điều g×

* Lựa chọn chi tiết tơng đồng giống với truyện Thánh Gióng làm rõ luận im.

? Vậy đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cần ý điều

- Gi hc sinh đọc ghi nhớ

- Häc sinh lµm bµi tËp SGK.

? ChØ c¸c yÕu tè tù miêu tả đoạn văn nghị luận sau? Cho biÕt t¸c dơng cđa chóng

Tự sự: Trời xứ Bắc nhà giam Miêu tả :Trăng đêm búng cõy

Giáo viên nêu yêu cầu ; híng dÉn häc sinh thùc hiƯn

I Ỹu tố tự miêu tả văn nghị luËn:

VÝ dô 2 NhËn xÐt

VÝ dô a: yÕu tè tù sù.

- Vị chúa tỉnh viên công sứ Đông Dơng vị xì tiền

Vớ dụ b: có yếu tố miêu tả: tấp nập, đầu quân, không ngần ngại rời bỏ thở, tốp bị xích tay nịng sẵn => Khơng xếp đợc mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo,vạch trần tàn bạo giả dối TD Pháp gọi mộ lính tình nguyện, làm rõ thực chất săn lùng vật liệu biết nói cách dã man

=> Đoạn văn nghị luận.

=> Thiu yếu tố tự miêu tả đoạn văn nghị luận khô khan hết vẻ sinh động sức thuyết phục

- Làm cho văn nghị luận trở nên rõ ràng, cụ thể sinh động

=> thuyết phục cao hơn.

- Tự sự: kể lại câu chuyện chàng Trăng Nàng Han

- Miêu tả: soi xuống dòng thác bạc, dệt chØ ngị s¾c

=> Làm rõ gần gũi, giống truyện anh hùng đẹp dân tộc Việt Nam

- Không kể kĩ hai truyện mà tập trung vào chi tiết nh Trăng khơng nói khơng cời, cỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên lên trời sau đánh giặc

- Không đa tràn nan, cần cân nhắc kĩ cho đáp ứng với yêu cầu luận điểm để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm nghị luận

3 Ghi nhí. II - Lun tËp : Bµi tËp 1:

* Tự giúp ngời đọc hình dung rõ đợc hoàn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ

* Miêu tả giúp học sinh hình dung trớc mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc ngời tù thi sĩ nhận rõ chiều sâu tâm t chứa đựng tình cảm dạt trớc trăng, trớc đêm trớc lành đẹp

Bµi tËp :

+ Miêu tả : Gợi lại vẻ đẹp hoa sen; + Tự : Kể lại kỷ niệm ca dao

(7)

- Học sinh thực => trình bày => Nhận xét (Giáo viên ý chữa lỗi cho học sinh )

4- Củng cố: - đọc lại ghi nhớ:

+ Vai trò yếu tố tự miêu tả + Cách sử dụng

D - Hớng dẫn nhà:

- Học ghi nhớ, nắm nội dung bµi häc ; Lµm bµi tËp 2, bµi tËp 1; 2; SBT ;

- ChuÈn bÞ cho tiÕt lun tËp theo néi dung s¸ch gi¸o khoa (tr 124 Phần chuẩn bị nhà

-Tuần 32

Tiết 117

Ngày soạn:01/4/2009 Ngày dạy: 07/4/2009 Văn bản

ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích ''Trởng giả học làm sang'')

( Mô li e) A- Mơc tiªu :

- Giúp học sinh hình dung đợc lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Mô li e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng tay trởng giả học đòi làm sang gây đợc tiếng cời sảng khối cho khán giả

B Ph¬ng tiÖn :

- Giáo viên soạn , đọc tài liệu tham khảo; Thiết kế, SGV, SGK - Học sinh soạn theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa

C- Tiến trình : 1- Kiểm tra cị :

1 Theo Ru-xơ ''Đi ngao du'' giúp ta điều quan trọng nhất. 2 Mục đích ''Đi ngao du'' theo Ru-xơ gì?

2- Giới thiệu :

Khái quát thể loại sân khấu kịch 3- Bài :

? Em học tác phẩm văn học Pháp

? Nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm

- Học sinh dựa vào thích trả lời

- u cầu đọc: hình thức phân vai ơng Giuốc-đanh giàu có nhng ngu ngốc, háo danh, dễ bị lừa

- Học sinh đóng vai đọc - Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc chỳ thớch

- Giáo viên diễn giảng thể loại (kịch vui, kịch cời)

Đoạn trích mẫu mực thể loại hài kịch cổ điển => vũ khúc hài kịch

? Lớp kịch gồm cảnh? Tóm tắt cảnh

* Gồm cảnh: - Học sinh thảo luận.

+ Ông Giuốc-đanh phó may

I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:

- Mô li e (1622-1673) nhà hài kịch lớn , nhà sáng lập hài kịch cổ điển Ph¸p

2- T¸c phÈm :

- “Trëng giả học làm sang hài kịch gồm hồi(1670)

- Đoạn trích thuộc lớp kết thúc hồi II- Đọc - hiểu văn :

1 Đọc :

Phó may, thợ phụ khéo léo chiều khách, nịnh hót nhng thâm tâm lại coi thờng

2 Bè cơc: - Gåm c¶nh:

(8)

+ Ông Giuốc-đanh tay thợ phụ

? Xem xét số lợng nhân vật tham gia vào cảnh loại động tác, âm sân khấu để chứng minh sau kịch cng sụi ng

? Ông Giuốc-đanh bác phó may trò chuyện xoay quanh việc gì? Sự việc chủ yếu

? Ông Giuốc-đanh phát điều lễ phục may?

? Sự phát chứng tỏ điều nhận thức ông

- Học sinh thảo ln ph¸t biĨu:

? Nhng ơng lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua chứng tỏ thêm điều tính cách ơng Giuốc-đanh

- Học sinh thảo luận.

? Kịch tính, mâu thuẫn gây cời đoạn thể chỗ

- Hành động kịch diễn phòng khách nhà ông Giuốc-đanh, ngời 40 tuổi

- Cảnh trớc: có ngời ơng Giuốc-đanh bác phó may nói với ( chủ yếu đối thoại có kèm theo cử động tác)

- C¶nh sau: có ngời ông Giuốc-đanh tay thợ phơ (4 tay xóm xÝt xung quanh) => nhén nhÞp hơn, có nhảy múa âm nhạc rộn ràng

3 Ph©n tÝch :

a) Ơng Giuốc-đanh bác phó may - Xoay quanh việc: đơi bít tất chật, tóc giả, lơng đính mũ nhng chủ yếu lễ phục

- Ph¸t hoa may ngợc chứng tỏ ông cha phải hÕt tØnh t¸o

=> Vì phó may lí luận liều, vớ vẩn nhà quí tộc may hoa ngợc nh ông tin

=> ông Giuốc- đanh hiểu biết nh-ng lại thích danh giá sanh-ng trọnh-ng, học địi nên d bị lừa, bị qua mặt.

- Bác phó may bị động (bị chê trách may áo ngợc hoa) chuyển sang chủ động công đề nghị liên tiếp

- Cịn ơng Giuốc-đanh từ chỗ khó tính khe khắt chủ động tự nhiên trở thành bị động trớc ma mãnh tay phó may lọc lõi

- Bổ sung: dựa vào khao khát học theo cách sống, cách ăn mặc ngời q tộc (ơng ta hiểu lơ mơ) nên nói câu ơng Giuốc- đanh hoàn toàn tin

tëng råi => tiÕng cời Trớc ngớ ngẩn hiếu danh ngu ngốc ông Giuốc-đanh nên sau câu nói phó may làm Giuốc-Giuốc-đanh tin tởng may hoa ngợc

là sang, mốt.

4- Củng cố :

- Học sinh đọc phân vai lại đoạn trích vừa phân tích D- Hớng dẫn nhà :

? Em hiểu tác giat Môlie ? Tiếp tục tìm hiểu thêm thể loại kịch

? Tìm hiểu tiếp phần lại Tuần 32

Tiết upload.123doc.net Ngày soạn: 01/4/2009Ngày dạy: 07/4/2009 Văn bản

ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích ''Trởng giả học làm sang'')

( Mô li e) A- Mơc tiªu :

- Giúp học sinh hình dung đợc lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Mô li e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng tay trởng giả học đòi làm sang gây đợc tiếng cời sảng khối cho khán giả

B Ph¬ng tiƯn :

(9)

- Học sinh soạn theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa C- Tiến trình :

1- Kiểm tra cũ :

Đọc diễn cảm đoạn 1.

2- Giới thiệu : 3- Bµi míi :

? Đến lúc Giuốc-đanh phát phó may ăn bớt vải phó may đối phó cách

? Cách đối phó có tác dụng ? Trong chi tiết lực cời chi tiết lực cời nhất? Vỡ

? Theo em ông Giuốc- đanh bị lợi dụng nh

? Cuc i thoại Giuốc-đanh với đám thợ phụ diễn xung quanh việc ? Sự việc đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

? Cã phải thật lòng kính trọng ông chủ? Thực chất cách xng hô

? Phản ứng ông Giuốc-đanh việc

? Việc thởng tiền lần Giuốc-đanh chứng tỏ lÃo khao khát ? Chứng tỏ lÃo ngời nh

? Phân tích lời thoại Gic-®anh

''Lại đức ơng nhé''

- Học sinh thảo luận.

? Lớp kịch gây cời cho khán giả khía cạnh

=>Nhân vật ông Giuốc-đanh mặc lễ phục sân khấu liên tởng đến truyện ''Bộ quần áo hoàng đế''

? Theo em , nghệ thuật gây cời bậc thầy Môlie đợc thể nh - Giáo viên nhấn mạnh phần ghi nhớ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

3 Phân tích :

a) Ông Giuốc-đanh bác phã may

ông Giuốc- đanh phát chủ động trách lời thoại Bác phó may chống đỡ yếu ớt nhng chống chế cách đáh trống lảng sang chuyện thử áo

- Mêi ngµi thư bé lƠ phơc.

=> Nớc cờ cao tay đánh trúng vào tâm lí ơng Giuốc-đanh muốn học đòi làm sang

=> Lắm tiền, thích ăn diện học địi song ngu dốt

b) Ông Giuốc-đanh tay thợ phụ: - Tâng bốc địa vị xã hội ông Giuốc-đanh

- Bẩm cụ lớn.! đội ơn cụ

- Phép tăng cấp: ông lớn => cụ lớn => đức ông

- Vì muốn moi tiền

=> nịnh hót moi tiền.

- Tâm lí: sung sớng h·nh diÖn

- Cái tiếng cụ lớn đáng thơng ; không phải tiếng tầm thờng đâu.

- Hành động: liên tục thởng tiền cho bn th ny

=> háo danh, a nịnh.

- Lời thoại thể niềm hân hoan tràn ngập => tính cách học địi làm sang ơng mãnh liệt Sẵn sàng cho hết túi tiền để đợc học làm ‘’sang’’ c) Nhân vật hài kịch bất hủ.

- Cời ơng Giuốc- đanh ngu dốt khơng biết thói học đòi làm sang mà bị lợi dụng để kiếm trác

- Cời thấy ông ngớ ngẩn tởng mặc áo hoa ngợc sang, ông moi tiền để mua lấy danh hão - Cời sân khấu ông Giuốc-đanh bị tay thợ phụ lột quần áo để mặc lễ phục lố lăng mà vênh vang vẻ quý phái

4- Ghi nhí : (Sgk/122) III Lun tËp :

- Đọc diễn cảm cảnh

- Em biết kịch Môlie

4- Cñng cè :

(10)

- Chuẩn bị trớc : Chơng trình địa phơng -

Tuần 32

Tiết 119 Ngày soạn: 01/4/2009Ngày dạy: 08/4/2009 Lùa chän trËt tù tõ c©u

(Lun tËp) A- Mơc tiªu :

- Vận dụng đợc kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diến đạt trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học , chủ yếu tác phẩm học

- Viết đợc đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lý B- Phng tin :

- Giáo viên chuẩn bị soạn ; tài liệu tham khảo - Học sinh : Soạn theo hệ thống câu hái SGK C- TiÕn tr×nh :

1- KiĨm tra :

- Lång giê lun tËp 2- Giíi thiệu :

Giới thiệu phơng pháp luyện tập 3- Bµi míi :

Bµi tËp :

-Tổ chức học sinh hoạt động nhóm để thống ý kiến - Các nhóm trình bày ý kiến , sau thống => Kết luận

1.a: Liệt kê theo thứ tự (các khâu công tác vận động quần chúng, khâu nối tiếp khâu kia)

+ Giải thích (hiểu)

+ Tuyên truyền (hởng ứng) + Tỉ chøc (lµm)

+ lãnh đạo (làm đúng) => Đa đến kết

1.b: Các hoạt động đợc xếp theo thứ bậc : Việc diễn hàng nagỳ (bàn bóng đèn ); việc làm thêm phiên chợ (bán vàng hơng)

Bµi tËp :

-Tổ chức học sinh hoạt động nhóm để thống ý kiến - Các nhóm trình bày ý kiến , sau thống => Kết luận

a; b; c ; d : Lặp lại đầu câu để liên kết câu với câu trớc cho chặt Bài tập 3: (tr 123)

- Học sinh trình bày ý kiến => Kết luận : đảo trật tự từ thông thờng từ câu in đậm nhặm mục đích nhấn mạnh hình ảnh , nêu từ đứng đầu câu (nhỏ bé , tha thớt ,nhớ thơng , ca ngợi)

(11)

- Tổ chức học sinh tranh luận bày tỏ ý kiến => GV giúp học sinh nhận thấy cách viết độc đáo

+ Cả hai câu có phụ ngữ động từ “thấy” cụm C-V

+ (a) Cụm C- V có chủ ngữ (trớc) nhằm nêu tên nhân vật miêu tả hành động nhân vật

+ (b) Cụm chủ vị có vị ngữ đảo lên trớc , đảo từ “trịnh trọng” (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu động từ) lên trớc động từ => Nhấn mạnh “làm làm tịch” nhân vật => Chọn để điền vào chỗ trống

Bµi tËp 5:

- Học sinh nhận xét => Kết luận :Sắp xếp theo cách Thép Mới hợp lý đúc kết đợc phẩm chất đáng quí tre theo trình tự miêu tả cảu văn

Bµi tËp 6:

NhiÒu häc sinh nhËn xÐt => KÕt luËn + Lùa chän cÊu tróc

+ Chọn hại luận điểm + Yêu cầu đề + Lm giy nhỏp

=> Giáo viên thu => sửa lỗi , rút kinh nghiệm => Chấm điểm => Häc sinh vỊ nhµ lµm vµo vë + hoàn chỉnh luận điểm lại

4- Củng cố :

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung học ; học sinh nắm yêu cầu

D- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học ; nắm tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu - Tìm ví dụ để chứng minh tác dụng => ý nói , viết có lựa chọn ;

- Chuẩn bị : Chữa lỗi diễn đạt theo nội dung câu hỏi sgk

-Tuần 32

Tiết 120 Ngày soạn: 01/4/2009Ngày dạy: 08/4/2009 Luyện tập đa yếu tố tự miêu tả

Vào văn nghị luận A- Mơc tiªu :

(12)

- Củng cố hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em đa học tiết tập làm văn trớc

- Vn dng nhng hiu bit ú để tập đa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn , văn nghị luận có đề tài gần gũi , quen thuộc

B- Phơng tiện :

- Giáo viên : Chuẩn bị soạn ; Tài liệu tham khảo ; - Học sinh: Xem trớc nhà theo sách giáo khoa C- Tiến trình :

1- Kiểm tra cũ :

? Tự miêu tả có vai trò văn nghị luận 2- Giíi thiƯu :

3- Bµi míi :

Học sinh đọc tìm hiểu đề (SGK tr 124)

? Em làm với yêu cầu đề

Nhiều học sinh trình bày nội dung đã hực nhà trớc lớp

Học sinh đọc số gợi ý tình sgk

Tỉ chøc häc sinh th¶o ln theo gợi ý II.2

? HÃy xếp lại luận điểm cho phù hợp trớc viết

Học sinh xếp lại ý cho ; bổ sung vào phần thiếu ;

G/ V gợi ý cách xếp

- B sung ý phần cha đầy đủ, rõ ràng;

- Bæ sung ý kÕt luËn

- Cần lựa chọn luận điểm trớc khi thực bớc đa yếu tố tự và miêu tả vào (đoạn ) văn tự sự.

- Cỏc yếu tố tự miêu tả cần phù hợp , không tràn lan ; đà

? Học tập luyện kỹ tiết trớc , nói rõ làm để đa yếu tố tự miêu tả vào nghị lun

- bớc trình bày nh ,hÃy minh họa cụ thể qua cách làm

(Gv hớng dẫn cách đặt câu hỏi tìm ý )

- Häc sinh luyÖn viÕt

- Học sinh chọn luận điểm viết (7 phút)

- Gọi học sinh trình bày trớc lớp (tổ)

I- Chuẩn bị nhà :

Đề Trang phục văn hoá - HÃy lập dàn ý

II- Luyện tập :

1- Định hớng làm :

Sách giáo khoa

2 Xác định xếp luận điểm : 1.(a) Gần , cách ăn mặc số bạn có nhiều thay đổi , khơng cịn giản dị, lnh mnh nh trc na

2.c Các bạn lầm tởng ăn mặc nh làm cho trở thành ngời văn minh, sành điệu

3.e : Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhng phải lành mạnh ;, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc , với lứa tuổi hoàn cảnh sống 4- b : Việc chạy theo mốt có nhiều tác hại

5 (Kết luận ) Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh III - Đa yếu tố tự miêu tả vào bài văn nghị luận:

- Nên đa yếu tố tự miêu tả vào trình lập luận : Vì yếu tố làm văn hay ; có sức thuyết phục ngời đọc

1- C¸ch làm :

Theo trình tự bớc a- Lùa chän ln ®iĨm

b- Xác định yếu tố tự ; miêu tả c- Viết kiểm tra

2 Häc sinh luyÖn tËp:

(13)

=> Giáo viên gọi nhiều học sinh nhận xét => góp ý vào viết bạn

=> Bổ sung ý cần thiết ; Tham khảo bạn

4- Củng cố :

Giáo viên tổng kết tiết luyện tập, u , nhợc điểm D- Hớng dẫn nhà :

- Ôn tập lý thuyết , hoàn chỉnh phần luyện tập - Chuẩn bị viết số

- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt tiết “Chơng trình địa phơng ”(Phần văn)

-

Hồ sơ gồm 1- Giáo án Ngữ Văn – Quyển 1 2- Giáo án Ngữ Văn – Quyển 2 3- Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 8 4- Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn

5- Giáo án Phụ đạo học sinh yếu ; Ngữ Văn 6- Giáo án Lịch Sử

7- Gi¸o ¸n Båi dìng häc sinh giái LÞch Sư – Q 1 8- Giáo án Bồi dỡng học sinh giỏi Lịch Sử – Q 2 9- Gi¸o ¸n Båi dìng häc sinh giỏi Ngữ Văn

10- Giáo án Bồi dỡng học sinh giỏi Địa Lý 9 11- T liệu tham kh¶o -Q 1

12- T liƯu tham kh¶o - Q 13- T liƯu tham kh¶o - Q 3 14- Sæ dù giê

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w