Tiến hành :- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau : + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. + Cá[r]
(1)TUẦN 15
Ngày soạn: 13/12/2019
Ngày giảng: Thứ hai 16/12/2019 Toán
TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Hs thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số. b) Kĩ năng: Rèn kĩ tính chia số có chữ số cho số có chữ số.
c) Thái độ: Gd tính cẩn thận, chăm chỉ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND BT 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 KTBC:5’ Gọi h/s lên bảng làm bài: 46 : ; 84 : 4 - Nhận xét
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài
Giới thiệu phép chia: 15’ 648 : = ?
+ Số bị chia số có chữ số? 648
+ Số chia số có chữ số? 216
- Gọi h/s lên bảng đặt tính 04
+ Chia theo thứ tự nào?
b) Giới thiệu phép chia: 236 : 18
+ Gọi H/s lên bảng đặt tính 18
+ Một em chia nêu cách chia
+ VD a b có khác nhau? c) Thực hành: 17’ Bài 1: Tính 639 492 305 179
6 213 123 30 61 12 29
03 09 05 59
54
09 12
12
- GV ghi phép tính lên bảng Gọi h/s lên bảng làm
- Nx, củng cố lại cách chia Bài 2: Giải toán.
- gọi H đọc toán
+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết thùng có gói kẹo ta làm nào?
Tóm tắt:
- chữ số - chữ số
- Chia từ trái sang phải
- VD a pc hết, VD b pc có dư
Bài 1: Tính
- H/s nêu yêu cầu
- H lên bảng làm, lớp làm vào VBT
Bài 2: Giải toán. - H đọc đề tốn - h/s lên bảng tóm tắt - Lớp làm
Bài giải
Mỗi thùng có số gói kẹo là: 405 : = 45 (gói) Đáp số: 45 gói kẹo ?
g ói
(2)- gọi học sinh chữa Bài 3: Viết (theo mẫu) - Giáo viên treo bảng phụ + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn giảm 296kg lần làm nào? + Muốn giảm 296kg l n l m th n o?ầ ế
Số cho 296kg 368l
Giảm lần 296kg : = 37kg 368l : = 46l Giảm lần 296kg : = 74kg 368l : = 92l 4 Củng cố dặn dò: 2’
- Nêu bước thực phép chia? - Nx tiết học
Bài 3: Viết (theo mẫu) - Hs lên bảng làm - Hs nêu y/c – Hs làm theo cặp đôi
- Chọn cặp treo bảng – lớp nx
- H nêu lại ––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc- kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU
A Tập đọc a) Kiến thức
- Hiểu từ mới: hũ, người Chăm, dúi, thản nhiên, dành dụm
- Hiểu ND bài: Hai bàn tay LĐ người nguồn tạo nên cải b) Kĩ năng
- Đọc đúng: siêng năng, lười biếng, làm lụng
c) Thái độ: Giáo dục thái độ yêu quý tôn trọng lao động để làm cải. * TH: Quyền có gia đình, bố mẹ Quyền lao động để làm cải B Kể chuyện
- Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện
- Nghe nhận xét đánh giá bạn kể
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức thân
- Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ đọc SGK. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1: TẬP ĐỌC A Bài cũ: 5’
- Gọi H đọc thuộc lòng Nhớ Việt Bắc - G nx
B Bài mới 1.Giới thiệu bài 2 Luyện đọc:20’’ a) GV đọc toàn
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: + Luyện đọc câu:
- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: siêng năng, lười biếng, làm lụng
+ Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV
- học sinh đọc
- Học sinh theo dõi - Hs qsát tranh
(3)KỂ CHUYỆN:23’ 1 GV nêu nhiệm vụ
2 Hướng dẫn hs kể chuyện - Cho hs quan sát tranh
- YC xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện
- Từng nhóm hs dựa vào tranh em kể đoạn câu chuyện
- Cho hs thi kể trước lớp 3) Củng cố - dặn dị:2’
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- quan sát tranh sgk - xếp lại : 3, 5, 4, 1, - Từng nhóm hs luyện kể - Hs thi kể
Chính tả (nghe - viết )
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Nghe viết xác, trình bày đoạn “Hũ bạc người cha”. b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả Làm tập tả.
c) Thái độ: Gd học sinh ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU A Bài cũ: 5’ GV đọc cho HS viết bảng số từ màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê
- Gv nhận xét B Bài 1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn nghe - viết: 25’ a) Chuẩn bị
+ GV đọc tả
? Lời nói người cha viết ntn?
- Trong có chữ viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó:sưởi lửa, ném, lấy ra, làm lụng
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng b) GV đọc cho HS viết
c) Chấm số bài, nhận xét 3- Hướng dẫn làm tập: 8’ BT1: Điền vào chỗ trống - NX chốt lời giải - Gọi em lên điền - Gvnhận xét
Bài 2a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s x
- NX chốt lời giải C Củng cố, dặn dò: 2’
- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK + Viết sau dấu chấm xuống dòng gạch đầu dòng
+ chữ đầu câu - viết bảng
- HS viết bài, sốt lỗi chì - Điền vào VBT
mũi dao, muỗi, hạt muối, múi bưởi…
(4)- Dặn HS nhà luyện viết chữ khó tập chép lại tả
–––––––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động giờ
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I MỤC TIÊU
1.Giúp HS :
- Kiên thức: Khắc sâu anh đội
- Kĩ năng: Ln thể lịng biết ơn anh đội
- Thái đô:Giáo dục HS gặp anh đội cần phải lễ phép III CHUẨN BỊ :
- Câu hỏi chủ đề - Giấy vẽ, bút chì
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1.Nội dung :
- Nói với anh đội - Hát, đọc thơ anh đội - Vẽ tranh anh đội
2.Hình thức hoạt động : Làm việc theo nhóm cá nhân Hoạt động 1: Khởi động:( 5p)
- HS vừa vòng tròn, vừa vỗ tay hát “Em yêu trường em” - GV giới thiệu
Hàng năm đến ngày 22/12, nước lại tổ chức nhiều hoạt động để kỷ niệm ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, tôn vinh anh hùng liệt sĩ hi sinh anh dũng cho độc lập, tự Tổ Quốc
*Hoạt động : Tìm hiểu ngày 22/ 12 ( 10p) - GV nêu câu hỏi:
+ Ngày 22/ 12 ngày gì? Ngày kỉ niệm ai? + Bạn biết anh đội?
+ Tình cảm đội nhân dân nào? - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét kết luận
- GV giới thiệu cho HS biết đội thời chiến thời bình *Hoạt động : Hát, đọc thơ anh đội, vẽ tranh( 20p) Bước 1: GV giới thiệu hoạt động:
Chúng ta thể tài hoạt động Phần thi “ Tỏa sáng tài năng”
(5)Lớp ta phân thành …nhóm, nhóm thể tài hoạt động làm để kỉ niệm ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
Lớp trưởng: Mình cần nhóm trưởng nhóm Mời bạn…
Các nhóm trưởng tài ăn nói để thuyết phục lựa chọn thành viên cho nhóm
N1: Mơ ước trở thành ca sĩ nhí, có sở thích mình? N2: Mơ ước trở thành họa sĩ nhí, có sở thích mình? N5: Mơ ước trở thành nhà thơ nhí, có sở thích mình?
Lớp trưởng: Chúng ta có 10 phút chuẩn bị Hết 10 phút, mời bạn lên biểu diễn tài Mình xin gia nhập vào nhóm…
Bước 3: HS tiến hành hoạt động theo nhóm. Bước 4: Thể tài trước lớp
Bước 5: Đánh giá, bình chọn, chia sẽ
Lớp trưởng: Lớp có thật nhiều tài nhí phải khơng bạn Hãy bình chọn cho nhóm cách giơ tay Nhóm dành nhiều ủng hộ dành phần quà lớp
Hoạt động 4: Củng cố, kết thúc tiết HĐNGLL
- GV nhận xét, củng cố Như vậy, qua tiết HĐNGLL hôm nay, em biết thêm số truyền thống vẻ vang quân đội nhân dân Việt Nam
- Lớp phó văn nghê: Mời bạn hát “Cháu yêu đội” để kết thúc tiết học
Thực hành Tiếng Viêt
LUYỆN ĐỌC: BUÔN LÀNG TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU
a) Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ khó bài: cao nguyên, hệ, phát rẫy
- Hiểu ND (Tình đồn kết, gắn bó người dân vùng đất Tây Nguyên) b) Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc đúng, đọc trôi chảy toàn c) Thái độ:
- Giáo dục thái độ tơn trọng tình đồn kết người dân vùng đất Tây Nguyên II ĐD DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi ND BT III CÁC HĐ DẠY HỌC 1.Bài cũ: 5’
- Gọi 3H đọc nối tiếp Đôi bạn - Nx
2.Bài mới: 30’
*Bài 1: Đọc Buôn l ng Tây Nguyênà - Gv đọc mẫu toàn bài, HD chung cách đọc - T/c cho H đọc nối tiếp câu
- Đọc đoạn (3đoạn)
- H theo dõi
(6)
- Thi đọc theo đoạn nhóm (đoạn 3) - Nx, tuyên dương
- Gọi H đọc
*Bài 2: Nối từ ngữ bên A với lời giải nghĩa … bên B Đ/án: a)Phát rẫy: đốt dọn khoảng rừng đồi, núi để lấy đất trồng trọt.
b)Thế hệ: lớp người lứa tuổi.
c)Cao nguyên: Vùng đất rộng lớn cao, bề mặt bằng phẳng.
- Gọi H nêu y/c
- Y/c H suy nghĩ nêu miệng kết
- Nx củng cố Liên hệ cho H thấy tác hại việc phát rẫy làm nương đồng bào dân tộc người …
*Bài 3: Đánh dấu √ vào trống thích hợp: hay sai? Đ/án: a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng - Gọi H nêu y/c nối tiếp đọc ý kiến
- G nêu ý kiến, y/c H lựa chọn giải thích - G nx, củng cố chốt ND
- Liên hệ cho H thấy tình đồn kết cộng đồng dân cư quan trọng…
nhân (2 lượt) sau đọc nhóm - H thực
- H nêu y/c - H nêu kết - H lắng nghe
- H đọc
- H lựa chọn giải thích
- H đọc lại ND 3 Củng cố, dặn dò: 5’
- Nx tiết học
- Hd H học nhà: Đọc lại bài, xem trước tập tiết –––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 14/12/2019
Ngày giảng: Thứ ba 17/12/2019 Tốn
TIẾT 72: CHIA SỐ CĨ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ(tiếp theo) I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: HS biết thực phép chia với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị
b) Kĩ năng: Rèn kỹ làm thành thạo phép chia. c) Thái độ: GD tính ham học tính cẩn thận, chăm chỉ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’ Gọi 2H lên bảng làm 438 : ; 594 :
- Nêu bước thực phép chia? 2 Bài mới
a Giới thiệu bài: 3’ b HD HS cách chia: 10’
(7)560 : = ?
? SBC số có chữ số? SC số có chữ số? + Gọi h/s lên bảng đặt tính
B1: Đặt tính 560
B2: Cách tính 56 70
00
0
0
Vậy: 560 : = 70 - G nx nêu lại cách chia b) 632 : = ? - Gọi em lên bảng đặt tính - tính 632 : = ? - Ở lần chia thứ số bị chia bé số chia viết thương 3 Luyện tập: 17’ Bài 1: Tính. 480 562 243 848
48 60 56 80 24 40 212
00 02 03 04
08
Bài 2: gọi hs nêu yc
- YC hs tính bảng con- em lên chữa - YC hs nêu cách chia
Bài 3:
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết xem năm 2004 có bn tuần ngày ta làm tn?
- YC hs giải vào
Bài 4: Điền Đ hay S
- gv viết phép tính lên bảng - Gọi hs lên điền
3 Củng cố - dặn dò: 2’ nêu bước thực phép chia số có cs cho số có cs?
+ chữ số + chữ số
- đến h/s nhắc lại cách chia
- Lớp quan sát - nhắc lại Bài 1
- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu cách tính - làm bảng - H lên bảng làm
+ chia từ trái sang phải… Bài 2: HS nêu yêu cầu tập
- HS nêu cách tính + lấy 366 : Bài 3: Giải toán.
Bài giải
Ta có phép tính: 366 : = 52 (dư 2)
Vậy năm 2004 có 366 ngày gồm 52 tuần lễ ngày Đáp số: 52 tuần lễ ngày - H lên bảng làm
Bài 4: Điền Đ hay S - HS nêu yêu cầu tập a, điền Đ
(8)Tiết 15: CẮT, DÁN CHỮ V I MỤC TIÊU
a) Kiến thức
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V b) Kĩ năng
- Kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình kĩ thuật c) Thái độ
- Học sinh hứng thú cắt chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ V cắt dán mẫu chữ V cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán
- Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (ổn định tổ chức)
2 Kiểm tra cũ: 5’
Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới: 30’
* Hoạt động Quan sát nhận xét
Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V Cách tiến hành:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
+ Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V (h.1) hướng dẫn học sinh để rút nhận xét
+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1)
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V quy trình
Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ V
+Lật mặt trái tờ giấy thủ cơng Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo điểm đánh dấu (h.2)
+ Học sinh quan sát nêu nhận xét + Nét chữ rộng ô
+ Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc nửa bên trái nửa bên phải chữ trùng khít
(9)- Bước Cắt chữ V
+ Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3) Mở chữ V (h.1)
- Bươc Dán chữ V
+ Thực tương tự chữ H, U trước (h.4)
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo dúng
Cách tiến hành:
+ Giáo viên nhận xét nhắc lại bước + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng túng để em hoàn thành sản phẩm
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành học sinh khen ngợi em làm sản phẩm đẹp
4 Củng cố & dặn dò:5’
+ Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành học sinh
+ Dặn dò học sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán học “Cắt dán chữ E
+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ V + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V
bước 1: kẻ chữ V bước 2: cắt chữ V bước 3: dán chữ V
+ Học sinh trưng bày sản phẩm + Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo + Nhận xét sản phẩm thực hành
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU
a) Kiến thức
- Hiểu nghĩa số từ với đặc điểm nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông
- Thấy truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam => thêm yêu văn hoá Việt Nam
b) Kĩ năng: Đọc từ ngữ: múa rông chiêng, giáo, Ngắt nghỉ cụm từ
- Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên
(10)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh minh họa nhà rông. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ:(5)
Học sinh đọc khổ thơ em thích trả lời câu hỏi "Nhà bố ở"
2 Bài mới
a.Giới thiệu bài.(1) GV đưa hình ảnh nhà rơng
b Luyện đọc.(12) - Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc câu, luyện đọc từ phát âm sai
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài - Giải nghĩa số từ bài: rông chiêng, nông cụ, già làng, cúng tế, - Yêu cầu lớp đọc đồng 3- Tìm hiểu bài.(13)
+ Vì nhà rơng phải cao?
+ Gian đầu nhà rơng trang trí nào?
+ Vì nói gian trung tâm nhà rông?
+ Từ gian thứ dùng để làm gì?
+ Em nghĩ nhà rông Tây Nguyên sau học này?
4- luyện đọc lại.(7)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc hay 3 Củng cố dặn dò.(1)
- Nhận xét học
- Cả lớp đọc thấm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ
- Học sinh luyện đọc đoạn - Học sinh đặt câu với từ nông cụ Cả lớp đọc đồng
- để dùng lâu dài, chứa nhiều người
- trang nghiêm
- nơi có bếp lửa, nơi già làng họp
- nơi ngủ trai làng để bảo vệ buôn làng
- độc đáo, đồ sộ
- thể nét văn hoá Tây Nguyên
- Học sinh luyện đọc cá nhân, luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc hay trước lớp –––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 15/12/2019
Ngày giảng: Thứ tư 18/12/2019 Toán
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng nhân.
(11)- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H C CH Y UỌ Ủ Ế 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi HS lên làm tập - Nhận xét
- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết khái quát thừa số bảng nhân cách sử dụng bảng nhân
* Cách tiến hành:
a)Giới thiệu bảng nhân
- GV treo bảng nhân SGK lên bảng
- Giới thiệu: Hàng cột thừa số Các cịn lại bảng kết phép nhân b) Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn HS tìm kết phép nhân x
+ Tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng đầu tiên; Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp ô thứ 12
- Hỏi số 12 tích phép nhân
- u cầu HS tìm tích 8,
b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết áp dụng bảng nhân để điền số thích hợp theo ô trống
* Cách tiến hành
Bài Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS làm vào sách giáo khoa
- Gọi HS lên bảng làm nêu lại cách tìm tích phép tính
- GV nhận xét Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- HS quan sát - Học cá nhân
- HS thực hành tìm tích
- Học cá nhân
- HS thực hành tìm tích
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu đề
- HS lớp làm vào sách giáo khoa
- HS lên bảng làm
- HS lớp nhận xét bạn Bài 2: Số?
(12)- Cho HS nêu cách tìm thừa số chưa biết - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Chốt lại Tun dương nhóm chiến thắng
Bài 3: Tốn giải - Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Gọi HS lên tóm tắt; HS lên giải - Nhận xét, sửa
3 Hoạt động nối tiếp (2 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- HS nêu
- nhóm thi tiếp sức Bài 3: Tốn giải - HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm đơi - HS lên bảng làm
Bài giải
Số huy chương bạc đội tuyển giành là:8 x = 24 (huy chương) Số huy chương bạc tuyển giành là:8 + 24 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương
Luyện từ câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN DẶT CÂU CĨ HÌNH ẢNH SO SÁNH I- MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Mở rộng vốn từ dân tộc Tiếp tục học phép so sánh. - Biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta
b) Kĩ năng: Trau dồi vốn Tiếng Việt, điền từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống đồng bào dân tộc) vào chỗ trống Đặt câu có hình ảnh so sánh
c) Thái độ: Giáo dục ý thức dùng từ ngữ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ.(5)
- Yêu cầu học sinh tự nghĩ câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài(1’)
b Hướng dẫn học sinh làm tập(30) Bài 1
- Em hiểu dân tộc thiểu số?
- Người dân tộc thiểu số thường sống đâu đất nước ta?
- Yêu cầu học sinh nêu miệng
Kết luận: Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Dân tộc Kinh chiếm 90 % dân số nước
Bài 1
Nêu yêu cầu
- Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta
- dân tộc có người
- thường sống vùng cao, vùng núi
- Các dân tộc thiểu số phía Bắc: Tày, Nùng, Hmơng, Hoa, Giáy, Tà -ôi,
(13)Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hố riêng có nét chung cần cù, chịu khó, khơng khoan nhượng với kẻ thù, vị tha, độ lượng với người
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ cần điền - Yêu cầu lớp làm vào
- Giáo viên chốt lại lời giải Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, quan sát tranh , nối tiếp nói tên cặp vật so sánh tranh
- Hãy đặt câu so sánh cặp vật tương ứng với tranh
- Yều cầu học sinh làm vào vở, đọc câu văn viết
Bài 4
- Hướng dẫn học sinh làm vào tập Tiếng Việt, đọc làm
Vân Kiều, Cơ ho, Khơ mú, Gia -rai, Xơ - đăng, Chăm,
- Các dân tộc thiểu số miền Nam: Khơ - me, Xtiêng, Hoa,
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Chọn từ thích hợp điền vào Bậc thang, nhà rơng, nhà sàn, Chăm - Học sinh làm vào , đọc lời giải
Bài 3
- Học sinh đọc yêu cầu bài, quan sát cặp tranh vẽ
Ví dụ tranh 1: Trăng so sánh với bóng trịn / Quả bóng trịn so sánh với trăng
- Ví dụ: Trăng trịn bóng - Học sinh làm => đọc câu văn
Bài 4
- Học sinh đọc bài, học sinh khác nhận xét
3 Củng cố - dặn dò.(1) - Nhận xét học Tự nhiên xã hội
Bài 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I MỤC TIÊU
a) Kiến thức:
- Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc, bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình b) Kĩ năng:
- HS nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát đời sống
c) Thái độ:
- HS có ý thức tiếp thu thơng tin, bảo vệ, giữ gìn phương tiện thơng tin liên lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số bì thư, điện thoại đồ chơi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)
- Hãy kể tên số quan - công sở mà em biết nêu chức nhiệm vụ tương ứng
-GV nhận xét
(14)2 Bài mới: 32’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hoạt động thông tin liên lạc b) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động bưu điện
Mục tiêu: Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống Tiến hành:
-Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh
+ Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại khơng ?
Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước với nước
Hoạt động 2: Phát thanh, truyền hình Mục tiêu: Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình
Tiến hành: Chia lớp thành nhóm,
- u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Kết luận: Đài truyền hình, đài phát sở thông tin liên lạc phát tin tức nước ngồi nước.,…
Hoạt động 3: Trị chơi
Mục tiêu: học sinh biết cách ghi địa ngồi phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại Tiến hành:
- Phổ biến luật chơi: Một số học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì nhận gửi thư, hàng Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại
- Tổ chức trò chơi
-HS lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: Những hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh : gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm …
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- Nắm luật chơi
(15)-GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dị: (2’)
- Hãy nêu ích lợi hoạt động bưu điện? - Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình.?
- GV nhận xét tiết học. - Dặn dò hs
-HSTL
-HS lắng nghe –––––––––––––––––––––––––––––––– Phòng học trải nghiệm
KIỂM TRA
BÀI 6: XE ĐUA THỂ THỨC (T3) I MỤC TIÊU
- Giúp hs có kiến thức kỹ thực hành lắp ráp, vận dụng kt học để làm kt
- Thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG - GV: câu hỏi - HS: Giấy kiểm tra
III NỘI DUNG KIỂM TRA
- GV cho hs làm kiểm tra giấy A Lý thuyết
- Theo em, vận tốc gì?1đ
- Kể tên số hoạt động, trò chơi, thiết bị ngày sử dụng vận tốc?2đ
- Sau hoạt động mở rộng, theo em có đội thắng đội thua? Hãy giải thích điều đó? (2đ)
B Lập trình: (5đ)
1 Kể tên khối lệnh, ý nghĩa chúng (3đ)
2 Kể tên khối lệnh có dịng lệnh sau, nêu nhiệm vụ dòng lệnh (2đ) C Củng cố
-Thu bài, nhận xét học
_ Thực hành Toán
LT CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU
a) Kiến thức:
(16)b) Kĩ năng:
- Rèn kĩ chia số có chữ số cho số có chữ số nhanh, c) Thái độ:
- Gd tính cẩn thận, nhanh nhạy II.Đ ĐẠY HỌC: Bảng con III.CÁC HĐ DẠY HỌC
1.Bài cũ:5’ Gọi H lên bảng thực hiện: 372 : 453 : 139 : 6 - Nx y/c H nêu lại cách chia
2.HD H LT:30’ *Bài 1: Tính.
645 : 565 : 854 :
645 565 854
215 113 122
04 06 15
14
15 15 14
15 15 14
- Gọi H nêu y/c - T/c cho H làm cá nhân, gọi H lên bảng chữa - Nx, củng cố *Bài 2,3: Tính. 720 : 428 : 415 : 316 : 720 428 415 316
72 90 107 207 105
00 028 015 016
28 14 15
- Gv HD học sinh nắm cách chia có chữ số lượt chia thứ
- T/c cho H làm cá nhân – 3H/bài lên bảng làm
- Nx, củng cố *Bài 4: Giải toán.
Bài giải
Mỗi thùng có số lít dầu : 320 : = 40 (l)
Đáp số: 40l dầu - Gọi H đọc tốn, nêu tóm tắt
- H lên bảng giải toán - Gv nx
3.Củng cố, dặn dò: 2’ Nx tiết học, HDVN.
- H nêu y/c
- H làm cá nhân, chữa bài, nêu lại cách chia
- H theo dõi
- H làm bài, chữa - H nêu lại cách chia
- H đọc toán - H nêu tóm tắt - H làm bài, chữa ––––––––––––––––––––––––––––––––
(17)Ngày giảng: Thứ năm 19/12/2019 Toán
TIẾT 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia
b) Kĩ năng: Rèn kỹ làm tính chia nhanh, thành thạo. c) Thái độ: Gd tính nhanh nhạy, cẩn thận, chăm chỉ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ (1’)
- Gọi 2HS lên bảng - lớp làm bảng 572 : 934 : - Nhận xét
2 Bài mới: 16’
a) Giới thiệu bảng chia
- GV GT: + Hàng thương số + Cột số chia
+ Ngoài hàng cột số ô SBC
b) Cách sử dụng.
- Gv nêu VD : 12 : =?
- Tìm số cột từ số theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Số thương 12
Vậy 12 : =
- Gv giới thiệu thêm số phép chia khác, y/c số H lên tìm phép chia bảng
3 Thực hành: 17’
Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp…
6 - Gọi em lên bảng điền
- Nx, củng cố Bài 2: Số?
SBC 35 35 35 24 24 24 36 36 36
SC 5 3 3
Thương 7 7 8 8 4 9
- GV treo bảng phụ - Nêu cách tìm thương?
- Nêu cách tìm SBC số chia chưa biết - Y/c HS làm
- Nhận xét sửa
- HS nhìn theo GV
- HS quan sát bảng
- HS thực
Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp
- Gọi HS nêu y/c
- YC dùng bảng chia để tìm số thích hợp
Bài 2: Số? - hs nêu
- làm bảng - H lên bảng làm - HS nêu y/c
- h nêu lại cách tìm
30 30
6 8
72
8
(18)Bài 3: Giải toán.
Bài giải
Số trồng là: 324 : = 54 (cây)
Tổ phải trồng số là: 324 – 54 : 270 (cây)
Đáp số: 270 - Bài tồn cho biếtgì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Tìm số chưa trồng cách nào? - Gọi em lên chữa
- gv nx củng cố toán giải hai phép tính 4: Củng cố, dặn dị: 2’
- nhắc lại ND
- Làm BT SGK VBT - Nx tiết học
Bài 3: Giải toán. - Gọi HS đọc
- H làm – H lên bảng làm
- Hs làm cá nhân - Hs lên bảng làm
––––––––––––––––––––––––––––––– Tập viết
ÔN CHỮ HOA: L I MỤC TIÊU
a) Kiến thức
- Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua tập ứng dụng + Viết tên riêng : Lê Lợi cỡ chữ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ
Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ
c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực luyện chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ, bảng con.
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Bài cũ:5’
- Gọi hs lên bảng viết K, Yết Kiêu GV nhận xét
2 Dạy mới:33’ a.Giới thiệu bài
b Hướng dẫn HS viết bảng a) Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ hoa có - Cho qs chữ L - HD viết chữ - Chữ L cao ô?
- Chữ L gồm nét ?
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết
- GV nhận xét sửa
b) HD viết từ ứng dụng: Lê Lợi
- HS lên bảng viết từ HS lớp viết vào bảng
- HS tìm L + cao ô + gồm nét
(19)- Treo chữ mẫu
- GT: Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn
đánh đuổi giặc Minh… - Từ Lê Lợi gồm tiếng? - có chữ viết hoa? - GV viết mẫu
c) Viết câu ứng dụng: Gv ghi Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết : Trong câu có chữ cần viết hoa ?
- Những chữ cao 2,5 ly, chữ cao ly? Khoảng cách chữ với chữ bn?
3 Học sinh viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết - GV quan sát nhắc nhở - Chấm số bài, NX 3 Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học HDVN
- HS đọc từ ứng dụng
+ tiếng
+ Chữ L L - HS viết bảng
- HS đọc - HS nêu - chữ o
- Hs viết bảng con: Lời nói, Lựa lời
- Hs viết bài
_ T nhiên xã h iự ộ
Bài 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU
a) Kiến thức:
- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh ( thành phố ) nơi em sống - HS nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp
b) Kĩ năng:
- Rèn kĩ tìm hiểu thơng tin hoạt động nông nghiệp địa phương c) Thái độ:
- HS có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp trân trọng sản phẩm nông nghiệp
* BVMT: Biết hoạt động nông nghiệp công nghiệp, lợi ích số tác hại( thực sai hoạt động đó)
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát sử lí thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sinh sống
- Tổng hợp xếp thông tin hoạt động nông nghiệp nơi sinh sống III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm hd nông nghiệp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(20)1 Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)
- Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện - GV nhận xét
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu hoạt động nông nghiệp
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: (10’)Hoạt động nông nghiệp
Mục tiêu : Kể tên số hoạt động nông nghiệp
Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp
Tiến hành :- Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm quan sát hình trang 58, 59 SGK thảo luận theo gợi ý sau : + Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình
+ Các hoạt động mang lại lợi ích ? - u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … gọi hoạt động nông nghiệp
Hoạt động 2: (10’) Hoạt động nông nghiệp địa phương
Mục tiêu: HS biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi em sống
Tiến hành: Hãy kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống
- Gọi số cặp trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: (10’)Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp
-HS TL
- Tập hợp nhóm, quan sát thảo luận, ghi kết giấy
+ Ảnh :Chăm sóc cối để khơng khí thêm lành
+ Ảnh : Chăm sóc đàn cá, cung cấp cá cho người làm thức ăn
+ Ảnh : Gặt lúa, cung cấp cho người thóc gạo để ăn
+ Ảnh : Chăm sóc đàn lợn, cung cấp thức ăn cho người
+ Ảnh : Chăm sóc đàn gà, cung cấp thức ăn cho người
(21)Tiến hành: Chia lớp thành nhóm. - Nhận xét nhóm khen nhóm làm tốt
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hãy kể tên hoạt động nông nghiệp mà em biết?
- Các hoạt động mang lại lợi ích ? -GV nhận xét học
-Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy, cử đại diện trình bày trước lớp Lớp nhận xét
–––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả (nghe - viết)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Nghe viết đoạn “ Nhà rông Tây Nguyên”. - HS làm BT phân biệt ưi/ ươi
b) Kĩ năng: Rèn kỹ trình bày tả. c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ: 5’ GV gọi HS viết bảng lớp: mũi dao, muỗi, bỏ sót, đồ xơi
- GV nhận xét 2 Bài a Giới thiêu bài
b Hướng dẫn HS nghe - viết: 25’ a) Chuẩn bị : GV đọc đoạn viết - Gọi em đọc lại
- Hỏi: Bài tả có câu ?
- Trong có chữ cần viết hoa? VS? - Gv hd viết chữ khó: giỏ mây, lập làng, nơng cụ, chiêng trống
- Đọc cho h/s viết bảng chữ khó: - Đọc cho hs viết vào
- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút c) Chấm, chữa , NX
c Hướng dẫn làm tập: 8’
BT1: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi - YC hs điền vào VBT
- gọi em lên chữa
BT2a: tìm tiếng ghép với tiếng sau
sâu, xâu sẻ, xẻ - Gọi em lên làm
- NX, chốt lời giải
- HS khác viết bảng - HS theo dõi
- HS theo dõi - câu
- Chữ đầu câu - Viết bảng
- Hs viết tả, sốt lỗi
- Đọc yêu cầu - Làm tập - Đọc yêu cầu - Làm tập
(22)4 Củng cố - dặn dị: 2’ - Nhận xét tả - Nx tiết học, HDVN
Ngày soạn: 17/12/2019
Ngày giảng: Thứ sáu 20/12/2019 Toán
TIẾT 75: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Củng cố nhân, chia số có cs với số có 1cs.
b) Kĩ năng: Rèn kỹ làm phép nhân, chia giải tốn. c) Thái độ: Gd lịng u thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: 5’gọi em đọc bảng chia 9
2 Luyện tập: 30’ Bài 1: Đặt tính tính.
102 x upload.123doc.net x 351 x
102 upload.123doc.net 351
448 190 702 - GV ghi bảng phép tính
- Nhắc lại cách thực phép nhân số có cs với số có cs
Bài 2: Đặt tính tính (theo mẫu)
948 : 246 : 468 : 543 : 6 948 246 468 543 6 14 237 06 82 06 117 03 90 28 28 3 0
- GV hd mẫu, phần lại yc H làm - Gọi H lên bảng làm
- Nx y/c H nhắc lại bước thực phép chia? Bài 3: Giải toán
Bài giải
Quãng đường BC dài là: 125 x = 500 (m) Quãng đường AC dài là:
125 + 500 = 625 (m) Đáp số: 625m + BT cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết xem Q.đường AC dài bn ta cần biết gì? + Tìm quãng đường BC cách nào?
- em đọc, lớp theo dõi Bài 1: Đặt tính tính. - hs nêu yc
- em lên bảng
Bài 2: Đặt tính tính (theo mẫu)
- hs nêu yc - làm bảng - H lên bảng làm
Bài 3: Giải toán - hs đọc toán
- biết quãng đường BC - lấy 125 x
- Hs làm bài, H lên bảng làm
Bài 4.Tính độ dài đường gấp
(23)- yc giải vào - Gọi H chữa - nx, củng cố
Bài 4.Tính độ dài đường gấp khúc 3 Củng cố, dặn dò:2’
- Nx tiết học, HDVN
khúc
- Hs đọc yêu cầu - Hs làm
Tập làm văn
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Hs biết dựa vào TLV tuần 14 viết đoạn văn giới thiệu tổ em. b) Kĩ năng: Rèn kĩ nói viết.
c) Thái độ: GD h/s có tình cảm u mến bạn lớp, tổ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ: 5’
- Gọi hs + Gv nhận xét 2 Bài mới: 30’ a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm tập - Gọi hs nêu yc
- Dựa vào B2 tiết trước Viết đoạn văn giới thiệu tổ em Không cần viết giới thiệu với khách
+ Tổ em gồm bạn ? DT nào? + Mỗi bạn có đặc điểm hay?
+ Tháng vừa qua bạn làm việc tốt?
- Y/c H viết
- Gọi số HS đọc - GV, lớp nhận xét bổ sung 3 Củng cố- dặn dò:2’ - Nx tiết học, HD học nhà
- Hs theo dõi
- hs đọc gợi ý
- Bạn Hoa, Huyền, Châu, bạn người dt Kinh
- Hoa hát hay, Huyền học giỏi Châu vẽ đẹp…
- Thi dành nhiều nx tốt, thi văn nghệ,… - Cả lớp viết
- Một số H đọc viết
–––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 15 I MỤC TIÊU
- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp vào lớp, học làm trước đến lớp Chuẩn bị đầy đủ sách đồ dung học tập
(24)- Cả lớp hát
- Các tổ sinh hoạt: + Bình bầu thi đua tuần + Kiểm điểm thành viên tổ
- Tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét chung * Ưu điểm
……… ……… ……… …… ………
* Nhược điểm
……… ……… ……
Tuyên dương:………
- Phê bình:………
B Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập, vào lớp đùng Thực có hiệu 15’ truy đầu
- Tích cực tham gia HĐNGLL
- Có ý thức giữ VS cá nhân, lớp học, trường