1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh (tt)

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 343,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘIError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tín dụng ƣu đãi Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái quát chung tín dụng ưu đãi Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm vốn tín dụng ưu đãi Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trò vốn tín dụng ưu đãi việc đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãiError! Bookmark not defined 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãiError! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm nƣớc giới hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 1.3.1 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt NamError! Bookmark not defined 1.3.2 Bài học có khả vận dụng vào Hà TĩnhError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Chính xã hội Hà TĩnhError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay ƣu đãiError! Bookmark not defined 2.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tồn nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Những thách thức thời gian tới Error! Bookmark not defined 3.1.2 Một số quan điểm nâng cao hiệu vốn tín dụng ưu đãiError! Bookmark not defined 3.1.3 Định hướng hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXHError! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp liên quan đến khách hàng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải pháp phía ngành, đồn thể, quyền sở với NHCSXHError! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối với cấp Trung ương Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phươngError! Bookmark not defined 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đoàn thể Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, vấn đề xóa đói giảm nghèo khơng cịn cơng việc quốc gia mà trở thành chiến lược tồn cầu, có ý nghĩa kinh tế nhân đạo tất nước giới Sự đời NHCSXH thể nỗ lực lớn việc thực chương trình, mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện hội nhập cho Ngân hàng thương mại Nhà nước Trong gần 15 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh có tốc độ tăng trưởng vốn ngày lớn, quy mơ tín dụng ngày tăng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn số bất cập đặt như: Vẫn xảy tình trạng cho vay không đối tượng, quy mô cấp tín dụng cịn thấp, thời gian chương trình chưa phù hợp, khách hàng vay vốn thiếu kinh nghiệm kiến thức sản xuất kinh doanh… dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay thấp Từ lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh” làm đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Bằng việc kế thừa, học tập kết cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo xóa đói giảm nghèo vốn ưu đãi Tác giả nghiên cứu hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Hà Tĩnh sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nguồn vốn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng Vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2016 định hướng giai đoạn 2017 – 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài khai thác, kế thừa số liệu từ báo cáo thường niên NHCSXH, tài liệu, cơng trình nghiên cứu, luận án cịn sử dụng biểu khảo sát điều tra với khách hàng để phân tích sâu kết hoạt động NHCSXH Hà Tĩnh Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vốn tín dụng ưu đãi vai trị vốn tín dụng ưu đãi phát triển kinh tế - Phân tích, đánh giá hai góc độ hiệu kinh tế hiệu xã hội; mặt được, mặt chưa nguyên nhân tồn hạn chế - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết hiệu sử dụng vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vón tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Vốn tín dụng ƣu đãi vai trị vốn tín dụng ƣu đãi hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái quát chung vốn tín dụng ưu đãi Tín dụng sách việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước địa phương huy động, cho đối tượng sách vay vốn với ưu đãi so với tín dụng thơng thường, để phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2 Đặc điểm vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ nhất, vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo đối tượng sách khơng hướng tới mục tiêu hàng đầu lợi nhuận phải đảm bảo mục tiêu bảo tồn vốn bù đắp đủ chi phí hoạt động Thứ hai, tín dụng đối tượng sách có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hoạt động nông nghiệp Thứ ba, vốn mang cho vay người vay chấp tài sản làm đảm bảo tiền vay Thứ tư, lãi suất ưu đãi thấp lãi suất thị trường tín dụng thương mại, phần chênh lệch lãi suất Nhà nước cấp bù hàng năm Thứ năm, chi phí việc cấp tín dụng sách cho đối tượng sách mức cao so với cho vay đối tượng khác Thứ sáu, phải phối hợp với nguồn lực xã hội nói chung nguồn lực nhà nước nói riêng để giúp người dân phát triển tồn diện, qua nghèo cách bền vững Thứ bảy, tín dụng ưu đãi có độ rủi ro cao nên nguy tổn thất vốn lớn 1.1.3 Vai trị vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế Thứ nhất: Vốn sử dụng quay vòng nhiều lần, giúp nhiều người hưởng lợi Thứ hai: Các mơ hình cung cấp tín dụng ưu đãi thường cung cấp theo nhóm đối tượng thụ hưởng, đối tượng thường sinh hoạt với theo yêu cầu tổ chức cấp tín dụng Thứ ba: Vốn tín dụng ưu đãi thực theo chương trình mục tiêu góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo ngành nghề, dịch vụ mới, góp phần thực phân công lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội nhằm mục tiêu giảm thiểu số người nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội với mức chi phí thấp 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 1.2.2.1 Nhóm tiêu chí phía ngân hàng Bao gồm tiêu chí: Khả huy động vốn để đáp ứng nhu cầu,khả đáp ứng nhu cầu vốn, tỷ lệ cho vay đối tượng, tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh, hệ số quay vịng vốn 1.2.2.2 Nhóm tiêu chí phía khách hàng Bao gồm tiêu chí: Tỷ lệ hộ vay vốn nghèo, số lao động có việc làm tăng thêm, tỷ lệ cho vay mục đích, mức vay bình qn hộ gia đình, tiêu chí khác 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.3.1 Nhóm nhân tố bên - Triển khai văn hướng dẫn nghiệp vụ - Cơng tác phối hợp hội đồn thể - Tổ chức giao dịch lưu động xã 1.2.3.2 Nhóm nhân tố phía khách hàng - Trình độ, lực sản xuất kinh doanh thấp nên việc sử dụng hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi khó khăn - Nhận thức trách nhiệm hộ vay nguồn vốn chưa cao nên có ỷ lại không tận dụng tối đa hiệu nguồn vốn 1.2.3.3 Nhóm nhân tố khách quan - Chủ trương sách nhà nước - Mơi trường tự nhiên 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc giới hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi học kinh nghiệm a Bangladesh b Indonesia c Philippines 1.3.1 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam Thứ nhất: Cho vay hộ nghèo gặp nhiều rủi ro, trước hết rủi ro vốn, sau đến rủi ro vốn Nhà nước phải có sách cấp bù cho khoản tín dụng bị rủi ro bất khả kháng mà khơng thu hồi Thứ hai: Tăng tính chủ động vốn thông qua chế huy động tiết kiệm từ dân cư Thứ ba: Về lãi suất cho vay cần phải áp dụng lãi suất ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác phải đủ bù đắp chi phí hoạt động, tình trạng vốn lạm phát Thứ tư: Quy mô cấp tín dụng ưu đãi nước ta chưa phù hợp, số chương trình cho vay với mức cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn sử dụng vốn hộ vay Thứ năm: Nâng cao kiến thức ngoại ngành cho cán NHCSXH, cán hội, tổ (về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, kỹ thuật sản xuất mới…) để tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ hộ nghèo việc đưa công nghệ vào sản xuất 1.3.2 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Hà Tĩnh Thứ nhất: Cần có chế riêng phân định nhóm cho vay khách hàng tỉnh để tiến hành huy động theo khả áp dụng cố định mức huy động tối thiểu tháng Thứ hai: Cần phân loại cụ thể vùng làm việc để hỗ trợ kinh phí cho hoạt động để tăng hiệu hoạt động Thứ ba: Với đặc điểm tự nhiên Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng lớn từ thiên tai, dịch bệnh xảy cố gây thiệt hại lớn cố mơi trường biển cần có chế, sách chương trình, đối tượng lãi suất riêng để phù hợp với nhu cầu điều kiện sản xuất địa phương CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.1.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Chính xã hội Hà Tĩnh - Quá trình hình thành phát triển NHCSXH thành lập sở kiện toàn lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Sự đời NHCSXH tỉnh tạo nên kênh dẫn vốn quan trọng người nghèo đối tượng sách khác - Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Với đặc thù mang tính xã hội rộng rãi nên tổ chức quản lý NHCSXH Hà Tĩnh gồm có phận tham gia: + Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện (thành phố, thị xã + Bộ phận điều hành tác nghiệp + Bốn tổ chức trị xã hội + Tổ tiết kiệm vay vốn thơn, xóm thành lập 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh a Về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dƣ nợ Tổng doanh số cho vay năm (từ 2010-2016) đạt 5.023 tỷ đồng với 169 ngàn lượt hộ nghèo đối tượng sách vay vốn, doanh số thu nợ 1.385 tỷ đồng, tổng dư nợ đến 31/12/2016 3.086 tỷ đồng, tăng 892 tỷ đồng so với năm 2010 b Về nguồn vốn Năm 2016 vốn TW đạt 3,508 tỷ tăng 9,9% so với 2015; Năm 2015 tăng 2,6% so với năm 2014; năm 2014 tăng 2,3% so với năm 2013; năm 2013 tăng 3,9% so với năm 2012 năm 2012 tăng 10,5% so với năm 2011 Từ thấy nguồn vốn trung ương chuyển năm 2016 tăng lên nhiều, nguyên nhân ảnh hưởng cố môi trường biển nên NHCSXH trung ương tập trung nguồn vốn ưu tiên cho tỉnh Hà Tĩnh cho vay hộ vay bị thiệt hại cố mơi trường để chuyển đổi mục đích sử dụng vốn vay thực dự án c Phƣơng thức quản lý vốn vay ƣu đãi Thông qua phương thức ủy thác phần, ủy thác số công đoạn gần dân quy trình tín dụng đặc thù cho tổ chức hội đồn thể d Tình hình sử dụng vốn vay Cơ cấu nguồn vốn tín dụng ưu đãi chủ yếu tập trung vào chương trình là: Hộ cận nghèo (tỷ lệ 32,8%), Hộ nghèo (22,6%), Sản xuất kinh doanh (20,5%) , Học sinh sinh viên (16,6%), NSVSMT (14,6%) e Về phía hộ nghèo đối tƣợng sách khác Từ nhận sử dụng vốn vay ưu đãi NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, phần lớn số hộ thay đổi cách nghĩ, cách làm truyền thống Tuy nhiên với điều kiện ưu đãi vốn số hộ lại sử dụng vào mục đích khác hy vọng tìm kiếm lợi nhuận tạm thời dẫn đến nguy vốn cao Hoặc vốn sử dụng vào sản xuất phương thức thủ công, lạc hậu dẫn đến chất lượng kém, suất thấp 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.2.2.1 Nhóm tiêu phía ngân hàng a Khả huy động vốn Từ năm 2015 đến năm 2016 tăng 3,7% năm 2014-2015 tăng 1,3%, năm 2013-2014 tăng 1,9% năm 2013 trở trước nguồn động 4% Điều cho thấy nguồn vốn huy động NHCSXH quan tâm triển khai thực mạnh mẽ năm gần đây, dù dư nợ tăng trưởng năm tỷ lệ giữ mức tăng trưởng ổn định b Tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh toàn hệ thống NHCSXH giảm từ 1,3% thời điểm năm 2010 xuống 0,11% thời điểm 31/12/2016 (trong đó, nợ hạn 0,05%, nợ khoanh 0,06%), nói NHCSXH trì tỷ lệ nợ q hạn nợ khoanh thấp nhiều so với mặt chung hệ thống TCTD c Hệ số quay vòng vốn Năm 2013 hệ số quay vòng vốn đạt 24,4%; năm 2014 đạt 26,7%; năm 2015 đạt 28,3%; năm 2016 đạt 24,1% So sánh với tiêu chi nhánh đưa hàng năm 25% hệ số khơng cân đối năm Khả quay vịng vốn nhanh, tỷ lệ nợ hạn thấp theo năm, ý thức trả nợ khách hàng tốt, vốn sử dụng hiệu d Khả đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng Theo điều tra lượng vốn đáp ứng cho khách hàng tương đối tốt chiếm tỷ lệ 97,8% e Tỷ lệ cho vay đối tƣợng Tỷ lệ hộ vay đối tượng tăng dần theo năm, cụ thể năm 2016 tỷ lệ hộ vay đối tượng đạt 97%, có 3% hộ vay không đối tượng tăng 9% so với năm 2010 2.2.2.2 Về phía khách hàng a Tỷ lệ hộ vay vốn thoát nghèo Tỷ lệ năm 2013 40,04%; năm 2014 33,63%; năm 2015 32,42%; năm 2016 31,25%, tỷ lệ giảm dần qua năm b Số lao động có việc làm Tính đến năm 2016 tỷ lệ lao động có việc làm tăng thêm 31,9%, số lao động tạo việc làm nhờ vốn vay chương trình 115.712 lao động (trong số lao động lao động nước 1.532 chiếm 1,32%), có 362.762 lao động vay vốn c Tỷ lệ vay vốn mục đích Năm 2016 có 1.865/123.629 hộ khơng sử dụng vốn mục đích (chiếm 1,5%), năm 2015 có 1.963/123.629 hộ (1,6%) năm 2014 2,7%, 2013 2,9% Như thấy tỷ lệ giảm theo năm nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn bị hiệu thực thi sách tiềm ẩn nguy không thu hồi nợ đến hạn d Mức vay vốn bình quân hộ Hiện mức cho vay bình quân 30,8 trđ/hộ, tăng 5,1 trđ so với năm 2015 tăng 19,2 trđ so với năm 2010 Có thể nói Chính phủ có nhiều điều chỉnh mức cho vay chương trình để phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế e Các tiêu chí khác Vốn tín dụng ưu đãi vào sống người dân, giúp cho 180 ngàn lượt hộ nghèo, 101 ngàn hộ thoát nghèo; 40.805 hộ cải thiện đời sống; 44.658 hộ có chuyển biến nhận thức cách làm ăn; 115.712 lao động có việc làm số lao động nước 1.532 lao động… Như thấy vốn tín dụng ưu đãi sử dụng ngày hiệu mục tiêu đề ban đầu 2.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng a Nhân tố bên Ngân hàng Chính sách xã hội - Triển khai văn hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng Mức độ hiểu biết khách hàng thấy mức độ hiểu biết khách hàng nội dung mà Ngân hàng triển khai cao chiếm tỷ lệ 70,4% - Cơng tác phối hợp với Hội Đồn thể Tổ TK&VV NHCSXH có kết hợp với tổ chức trị xã hội giúp cho NHCSXH, tiếp cận tạo niềm tin với người vay, bên cạnh tăng cường mối quan hệ với cấp ủy quyền địa phương, thực xã hội hóa hoạt động ngân hàng - Tổ chức Tổ giao dịch lưu động Điểm giao dịch xã Mức độ hiểu biết khách hàng lịch giao dịch xã Ngân hàng chiếm tỷ lệ đến 99,1% khách hàng thuận lợi việc thực lên giao dịch với Ngân hàng tỷ lệ khách hàng giao dịch thuận lợi chiếm 98,7% b Nhóm nhân tố phía khách hàng - Năng lực kinh nghiệm, lực quản lý, lực kinh doanh khách hàng nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng - Với đặc thù đối tượng thụ hưởng Ngân hàng Chính sách xã hội người có lực nhận thức nguồn vốn thấp, đa phần người vay suy nghĩ nguồn vốn cho vay Ngân hàng cho không nhiều hộ gia đình vay vốn để tiêu dùng không thực sản xuất, kinh doanh c Nhóm nhân tố khách quan - Đảng Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều sách người nghèo nhiều hình thức mức độ khác - Hà Tĩnh hứng chịu nhiều thiên tai, dịch bệnh đặc biệt ảnh hưởng cố mơi trường biển làm khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay ƣu đãi 2.3.1 Những kết đạt a Về phía ngân hàng Thứ nhất: Thực quản lý tốt việc thu hồi nợ đến hạn, hạn Thứ hai: Giao tiêu kế hoạch tín dụng phù Thứ ba: Bằng việc thực tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm năm gần giúp huy động lượng lớn tiền huy động nhàn rỗi nhân dân Thứ tư: Cho vay đối tượng thụ hưởng đảm bảo nguồn vốn b Về phía khách hàng Thứ nhất: tăng mức đầu tư hộ gia đình vào sản xuất kinh doanh Thứ hai: Thơng qua vốn tín dụng ưu đãi khơng góp phần thực tốt sách, chủ trương XĐGN Thứ ba: Nguồn vốn tín dụng ưu đãi vừa trực tiếp vừa gián tiếp ảnh hưởng tích cực tới đời sống văn hóa, tinh thần người nghèo 2.3.2 Tồn nguyên nhân a Về phía ngân hàng Thứ nhất: nguồn vốn chiếm tỷ lệ nhỏ tổng cấu nguồn vốn (năm 2016 chiếm 9,6%) cấu nguồn vốn chưa ổn định Nguyên nhân vốn huy động tiết kiệm NHCSXH thấp, phần sách sản phẩm lãi suất đa dạng, không hấp dẫn NHCSXH khó cạnh tranh với Ngân hàng thương mại huy động vốn thành phố, thị trấn Thứ hai: nợ hạn nợ khoanh dù có số dư thấp tiềm ẩn nguy thất thoát nguồn vốn lớn Nguyên nhân vay Ngân hàng Chính sách vay nhỏ lẻ, nằm rải rác nhiều địa bàn, đối tượng để nợ hạn khó xử lý khiến cho chất lượng tín dụng sách chưa đồng địa phương số nơi, tỷ lệ nợ hạn thấp, số nơi tỉ lệ nợ hạn mức cao Thứ ba:nguồn vốn không đáp ứng hết nhu cầu hộ vay Nguyên nhân - Cơ chế tạo lập vốn Chính phủ chưa có tính ổn định lâu dài, cịn có khoảng cách lớn nhu cầu vốn chương trình ưu đãi với bố trí kế hoạch vốn - Q trình lập nhu cầu tín dụng khách hàng cho ngân hàng để bố tri nguồn vốn vào thời điểm đầu năm chưa xác - Các thủ tục xác nhận đối tượng cho vay mang tính chất hành - Thứ tư: mức cho vay bình quân hộ tăng lên đáng kể chế số chương trình chưa phù hợp với thực tiễn gây tình trạng vốn bị dàn trải đạt hiệu thấp Nguyên nhân vấn đề số quan tham mưu cho Chính phủ ban hành sách chưa có phối hợp chặt chẽ việc nghiên cứu xây dựng sách quan trọng thiếu tham gia góp ý từ phía NHCSXH, đơn vị chủ chốt triển khai sách thực tiễn b Về phía ngƣời vay vốn Thứ nhất: Với đặc thù cho vay đối tượng sách việc bảo toàn phát huy hiệu nguồn vốn đưa vào sử dụng tiềm ẩn rủi ro Nguyên nhân ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, ốm đau, rủi ro bất khả kháng xảy thường xuyên nên hoạt động sản xuất kinh doanh số hộ nghèo, hộ sách thường gặp rủi ro, bị vốn, hiệu sử dụng vốn thấp, dẫn đến nợ đến hạn khơng có khả trả Thứ hai: Một phận không nhỏ hộ vay chưa tìm hướng để phát triển kinh tế hộ gia đình khiến cho nguồn vốn tay người vay loay hoay chưa tìm cách thực hiệu nguồn vốn Nguyên nhân chủ yếu công tác phối hợp hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tổ chức Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp sử dụng lao động mua bán hàng hóa người nghèo tổ chức trị - xã hội với hoạt động tín dụng sách NHCSXH chưa quan tâm mức CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Hà Tĩnh 3.1.1 Những thách thức thời gian tới 3.1.2 Một số quan điểm vốn tín dụng ưu đãi 3.1.3 Định hướng hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng a Tăng tính chủ động vốn thơng qua việc đa dạng hóa hình thức huy động, thực tốt lập kế hoạch, điều chỉnh, phân bổ hợp lý nguồn vốn Thứ nhất: Để dễ dàng huy động lượng vốn có quy mơ cá nhân mức nhỏ lẻ, NHCSXH triển khai sản phẩm tiết kiệm theo nhóm Thứ hai: Vốn từ Nhà nước tất yếu quan trọng, vấn đề đáng quan tâm lại vốn huy động từ doanh nghiệp dân cư với lãi suất thấp Thứ ba: Trong bối cảnh nhà tài trợ lớn có xu hướng tài trợ thơng qua Chính phủ Việt Nam, NHCSXH Việt Nam nói chung NHCSXH Hà Tĩnh nói riêng cần tăng cường tiếp cận với nhà tài trợ tổ chức Thứ tư: Thực tốt lập kế hoạch, điều chỉnh, phân bổ hợp lý nguồn vốn b Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng Thứ nhất: NHCSXH tỉnh cần nắm bắt danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để làm rà soát đối tượng trước cho vay Thứ hai: NHCSXH cần rà sốt kiểm tra hồ sơ vay vốn chương trình tín dụng Học sinh, sinh viên nhằm giới hạn phạm vi cho vay số hộ vay khơng thuộc đối tượng tương đối nhiều Thứ ba: Thực quy trình thẩm định chặt chẽ: Thơng qua q trình thẩm định ngân hàng đánh giá xác tính khả thi, tính hiệu dự án c Xử lý tốt nợ đến hạn, hạn Thứ nhất: Tách nhóm nợ hạn điều chỉnh thành nhóm khác để xem xét, đánh giá tìm hướng xử lý Thứ hai: Đối với nhóm nợ hạn theo nguyên nhân khách quan, bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh…thì cho khoanh nợ, giãn nợ cho vay lưu vụ giám sát chặt chẽ ngân hàng tổ chức nhận ủy thác Thứ ba: Để giảm thiểu nợ hạn phát sinh rủi ro khả toán cuối kỳ vay, tất khoản vay nên chia trả nợ gốc lãi nhiều lần d Thay đổi chế để tập trung vốn cho vay tránh cho vay dàn trải Thứ nhất: Kết thúc chương trình đạt hiệu qủa thấp tập trung cho vay chương trình đạt hiệu cao, có nhiều đối tượng thụ hưởng Thứ hai: Thay chế lãi suất cho vay 3.2.2 Giải pháp liên quan đến khách hàng a Tập huấn kỹ thuật khuyến nông cho hộ nghèo b Tăng cƣờng công tác tuyên truyền thông tin 3.2.3 Giải pháp phía ngành, đồn thể, quyền sở với NHCSXH Thứ nhất: Đưa việc thực sách vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước vào chương trình nghị liên quan tỉnh Thứ hai: Phát huy quyền dân chủ, tính cơng khai minh bạch việc chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi Thứ ba: Huy động nguồn lực đạo thực chương trình, dự án liên quan đến vốn tín dụng dành cho mục tiêu XĐGN an sinh xã hội địa phương Thứ tư: Thường xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý việc sử dụng vốn vay NHCSXH người dân Thứ năm: Tăng cường nhân lực cho đội ngũ kiểm soát viên chuyên trách HĐQT Thứ sáu: Phối kết hợp chặt chẽ để xử lý khoản nợ hạn, nợ bị chiếm dụng Thứ bảy: Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với cấp Trung ương 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đoàn thể ... 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Vốn. .. động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng a Tăng tính chủ động vốn. .. động xã hội 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w