1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TIỄN QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH AN GIANG

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sự đánh giá toàn diện và đồng bộ thực trạng quản lý và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang để có cơ sở đề xuất các biện pháp phục vụ tốt hơn cho công tác bảo tồn và tôn tạo di sản văn hóa Óc Eo An Giang thực sự phát huy hiệu quả, hướng đến việc hệ thống hóa tư liệu, thực hiện nhiệm vụ quy hoạch, bảo tồn và phát huy giá trị di tích để xây dựng hồ sơ Di sản văn hóa thế giới trình UNESCO công nhận.

TỈNH ỦY AN GIANG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TƠN ĐỨC THẮNG  THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ HỌC VIÊN TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH Chủ đề: THỰC TIỄN QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ÓC EO TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 Học viên: NGUYỄN XUÂN MINH Lớp: TCLLCT – HC A86 Năm học: 2020 Thời gian nghiên cứu: Tháng 01/2021 Địa điểm nghiên cứu: Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo An Giang, tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết Văn hóa Ĩc Eo văn hóa rực rỡ Đơng Nam Á hình thành phát triển khoảng đầu Công nguyên khoảng kỷ VII – VIII Việc phát nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo đến hai kỷ, tính từ ghi chép Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí việc tìm thấy nhiều gạch ngói cỡ lớn mảnh vàng chùa Gò Cây Mai (còn gọi Mai Khâu – Gị Mai, góc đường Hồng Bàng – Nguyễn Thị Nhỏ, phường 15, quận 11, TP Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, mơ tả qua phát ngẫu nhiên, chưa có nghiên cứu mang tính khảo cổ học, Trịnh Hồi Đức chưa nhận biết vết tích vật chất văn hóa Ĩc Eo Văn hóa Óc Eo thực nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống kể từ nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đặt tảng nghiên cứu hệ thống di tích văn hóa Ĩc Eo từ 1937 đến 1944 công bố năm 1959 – 1963 qua công trình nghiên cứu đồ sộ ơng “L’Archéologie du delta de Mekong” (Khảo cổ học đồng sông Cửu Long) Sau năm 1975, với phúc tra, nghiên cứu tổng thể tồn hệ thống di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Ĩc Eo khảo cổ học Việt Nam, thành tựu nghiên cứu văn hóa đạt bước tiến lớn với hàng chục di tích phát mới, hàng vạn di vật tìm thấy; hệ thống tư liệu văn hóa Ĩc Eo nghiên cứu, chỉnh lý đưa trưng bày, phát huy giá trị đại đa số bảo tàng Nam Bộ, với hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn hóa Óc Eo, vương quốc Phù Nam công bố ngồi nước Thơng qua việc xác định niên đại di khảo cổ học, tỉnh An Giang khẳng định trung tâm văn hóa Ĩc Eo, ngày 27 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận Khu di tích văn hóa Ĩc Eo – Ba Thê di tích quốc gia đặc biệt Đồng thời, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích quan tâm triển khai thực hiện, hàng loạt di tích, di khảo cổ học xây dựng mái che bảo tồn chỗ, xây dựng nội dung khoa học trưng bày, phục vụ cho nghiên cứu, cho khách tham quan nước 4 Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều khó khăn vấn đề phát sinh liên quan đến quản lý, khai thác vận hành phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo An Giang dẫn tới hầu hết di tích chưa thực phát huy hiệu Việc gắn kết di tích khảo cổ văn hóa Ĩc Eo An Giang phát huy giá trị sưu tập di vật, vật nhiều bất cập, thiếu chương trình quảng bá, gắn kết với hoạt động du lịch, việc tuyên truyền, phổ biến giá trị văn hóa vật chất tinh thần cư dân văn hóa Ĩc Eo cịn hạn chế, nhân dân chưa thực hiểu biết văn hóa rực rỡ hình thành, tồn phát triển rực rỡ khoảng thiên niên kỷ đầu Công nguyên Từ vấn đề nêu trên, cần thiết có đánh giá toàn diện đồng thực trạng quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo tỉnh An Giang để có sở đề xuất biện pháp phục vụ tốt cho công tác bảo tồn tơn tạo di sản văn hóa Ĩc Eo An Giang thực phát huy hiệu quả, hướng đến việc hệ thống hóa tư liệu, thực nhiệm vụ quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích để xây dựng hồ sơ Di sản văn hóa giới trình UNESCO cơng nhận 1.2 Phạm vi - Về nội dung chủ đề nghiên cứu công tác quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo tỉnh An Giang, đặc biệt tập trung vào nghiên cứu vấn đề Khu di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo – Ba Thê thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn Thơng qua xác định thuận lợi thách thức thực tiễn để từ đề số biện phát, đề xuất kiến nghị phù hợp - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng quản lý phát huy giá trị văn hóa Ĩc Eo giai đoạn 2019 – 2020 đề xuất phương hướng, biện pháp quy hoạch di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê giai đoạn 2021 – 2025 ĐẶC ĐIỂM CỦA BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VĂN HĨA ĨC EO TỈNH AN GIANG Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo thành lập theo Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2015 UBND tỉnh An Giang, đơn vị nghiệp cơng lập có thu trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang; chịu đạo, quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quan chuyên môn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo tỉnh An Giang có chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch, khai quật khảo cổ, nghiên cứu, sưu tầm, trao đổi, bảo quản, trưng bày, phục chế vật; giáo dục, khoa học; bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích văn hóa Ĩc Eo; phối hợp với quan chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lập hồ sơ di tích văn hóa Ĩc Eo trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị tổ chức UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới Đồng thời, phối hợp với quan chức quản lý doanh nghiệp hoạt động khu vực có di tích Ĩc Eo theo quy định pháp luật hành; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định dự án phát triển kinh tế-xã hội có liên quan ảnh hưởng đến khu vực có di tích Óc Eo; hợp tác với tổ chức, cá nhân nước để nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên gắn liền với di tích văn hóa Ĩc Eo theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân tỉn; phối hợp với quan, đơn vị chức Trung ương địa phương, tổ chức khai quật khảo cổ học; nghiên cứu, sưu tầm; trùng tu, phục dựng di tích phục chế vật; kiểm kê, bảo quản, trưng bày Văn hóa Ĩc Eo giới thiệu tài liệu, vật có liên quan di tích văn hóa Ĩc Eo trong, ngồi nước Ngồi ra, đơn vị cịn hướng dẫn phục vụ khách tham quan du lịch nước đến tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học khu di tích; giữ gìn cảnh quan mơi trường, tơn tạo, bảo vệ phát huy giá trị di tích văn hóa Ĩc Eo; thực hình thức tun truyền, giáo dục phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, góp phần phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội dịch vụ du lịch tỉnh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA ÓC EO TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2019 – 2020 - Về công tác quản lý: Từ thành lập, Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo thực cơng tác quản lý di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn toàn tỉnh theo Quyết định Số 34/2015/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2015 UBND tỉnh An Giang Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo, nhiên văn chưa quy định chi tiết quy chế hoạt động điều hành, quản lý di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn tỉnh, đến năm 2019 UBND tỉnh ban hành Quyết định Số 19/2019/QĐUBND ngày 27 tháng năm 2019 việc ban hành quy chế phối hợp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn tỉnh An Giang, văn quy phạm pháp luật làm tảng để đơn vị thực công tác quản lý cách thuận lợi hiệu Trên sở đó, đơn vị tiến hành dự án bảo tồn trùng tu có hệ thống di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn tồn tỉnh, đặc biệt trọng vào di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn huyện Thoại Sơn nhằm bảo vệ hạn chế tác động trình xâm nhập mặn thời tiết lên di tích Đồng thời, cơng tác nghiên cứu khảo cổ thơng qua chương trình khai quật, đào thám sát, điền dã di tích đơn vị trọng thực đồng Một số thông tin dự án từ năm 2019 đến 2020 mà đơn vị thực cụ thể sau: Đvt: đồng STT TÊN DI TÍCH ĐƯỢC BẢO TỒN Di tích Linh Sơn Nam ĐỊA ĐIỂM Thị trấn Ĩc Eo, Thoại Sơn KINH PHÍ 160.000.00 GHI CHÚ Nguồ n NS Thị trấn Óc Eo, Thoại Sơn Di tích Gị Tháp An Lợi Xã Châu Lăng, Tri Tơn 60.000.000 Bảng Các di tích bảo tồn giai đoạn 2019 – 2020 Di tích Gị Cây Thị A, B tỉnh (Nguồn: BQL Di tích văn hóa Óc Eo) Đvt: đồng STT TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM KINH PHÍ GHI CHÚ ĐƯỢC KHAI QUẬT Di tích Gị Me – Gị Thị trấn Ba Chúc, Nguồn NS 150.000.000 Sành Tri Tơn tỉnh Thị trấn Ĩc Eo, Nguồn Hàn Di tích Gị Cây Trâm 400.000.000 Thoại Sơn Quốc tài trợ Bảng Các di tích khai quật giai đoạn 2019 – 2020 (Nguồn: BQL Di tích văn hóa Ĩc Eo) - Về hoạt động phát huy: Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo đưa bốn điểm đến Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo, Di tích Linh Sơn Nam, Chùa Linh Sơn (Linh Sơn cổ tự), Di tích Gị Cây Thị AB vào phục vụ khách tham quan điểm Ngoài ra, đơn vị đưa vào phục vụ du khách loại hình văn hóa phi vật thể phục dựng lại thông qua tư liệu lịch sử múa Óc Eo Qua đó, năm 2019, Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo đón khoảng 7.633 lượt khách (bao gồm nội địa quốc tế) năm 2020 lượt khách đến tham quan Nhà trưng bày văn hóa Ĩc Eo điểm di tích 10.000 lượt (chỉ có khách nội địa ảnh hưởng dịch Covid-19) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 4.1 Kết đạt Việc thực công tác quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo theo chủ trương, nghị Tỉnh ủy kế hoạch UBND tỉnh phê duyệt đạt nhiều kết tích cực: - Công tác thông tin, tuyên truyền Luật di sản, xúc tiến quảng bá điểm đến du lịch quan tâm, trọng Các đối tượng hướng đến ngày đa dạng, hình thức phong phú, chuyển dần từ kênh truyền thống sang kênh tuyên truyền tảng số (video, website, trang mạng xã hội…) - Công tác an ninh – trật tự điểm di tích củng cố bước nâng cao Hàng năm, đơn vị có xây dựng kế hoạch phối hợp với Công an huyện Thoại Sơn quân triển khai kế hoạch, đồng thời có tổ chức sơ kết kết thực năm khen thưởng nhằm tạo động lực cho cán phụ trách thực - Chất lượng cán viên chức bước cải thiện, nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao ngành di sản văn hóa, du lịch Những kết đạt có nhiều nguyên nhân, quan trọng là: - Cấp ủy, lãnh đạo đơn vị ln giữ vững vai trị trung tâm đoàn kết, dân chủ, sáng tạo lãnh đạo, điều hành Những chủ trương, sách tỉnh cụ thể hóa thành chương trình hành động, kế hoạch phù hợp hiệu - Tranh thủ quan tâm lãnh đạo, hỗ trợ thường xuyên Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Cục Di sản, Chính phủ, giúp đỡ trách nhiệm, hiệu Sở, Ban ngành tỉnh tỉnh, thành bạn 4.2 Khó khăn, hạn chế Hoạt động khai quật, nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo cịn gặp nhiều rào cản (kinh phí, nhân lực chế), đồng thời đơn vị bị động phụ thuộc nhiều vào chuyên gia bên hoạt động Hoạt động du lịch khai thác giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo chưa phát huy hiệu quả, kết cấu hạ tầng đặc biệt hạ tầng giao thông chưa đầu tư tương xứng với tiềm phát triển điểm đến di tích quốc gia đặc biệt Hệ thống dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, lưu trú cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu du khách Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế bao gồm: - Nguyên nhân khách quan: Kinh phí phục vụ cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chỗ hạn chế, sách quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch, văn hóa Ĩc Eo cịn chậm phê duyệt, chế độ đãi ngộ, sách tiền lương chưa tương xứng nên đội ngũ cán viên chức đơn vị chưa yên tâm công tác, chưa thu hút đội ngũ khoa học, chuyên gia cộng tác tỉnh nhà cịn nhiều khó khăn - Ngun nhân chủ quan: Một số chủ trương liên quan đến công tác thực quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo cịn chưa huy động tham gia tích cực hệ thống trị Năng lực số cán viên chức đơn vị hạn chế, đặc biệt công tác tuyên truyền, vận động người dân thực tốt Luật di sản văn hóa, cơng tác huy động nguồn lực xã hội đơn vị chưa đồng chưa đạt hiệu quả, phần lớn kinh phí phụ thuộc ngân sách nhà nước 4.3 So sánh, đối chiếu Trong q trình thực cơng tác quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo, đơn vị thực theo chủ trương Tỉnh ủy, UBND phê duyệt Thủ tướng Chính phủ quy hoạch, bảo tồn, tơn tạo khu di tích văn hóa Ĩc Eo, nhiên số nội dung có điều chỉnh, thay đổi, cụ thể là: - Công tác xây dựng hồ sơ di sản trình UNESCO quy định ban đầu 03 tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp Trong trình thực hiện, đơn vị gặp nhiều khó khăn khơng thống chủ trương phương pháp lộ trình thực với tỉnh, đơn vị mạnh dạn tham mưu UBND tỉnh trình Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch Thủ tướng Chính phủ cho phép thay đổi không gian hồ sơ di tích văn hóa Ĩc Eo tỉnh An Giang hồ sơ đề cử, qua ngày 14/01/2021 Văn phịng Chính phủ có Thơng báo số 09/TB-VPCP kết luận Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thống cho tỉnh An Giang lập hồ sơ đề cử di sản giới theo quy định Hướng dẫn UNESCO Điều tạo nhiều thuận lợi để tỉnh An Giang chủ 10 động thực công tác đề cử rút ngắn nhiều thời gian quy trình đề nghị cơng nhận - Trong lộ trình tinh giản biên chế tồn tỉnh, theo quy định Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo không phép thu thêm lao động, Tuy nhiên, đơn vị quan đặc thù quản lý di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn tồn tỉnh, số lao động thực tế khơng thể đáp ứng yêu cầu công việc đề Đơn vị nhiều lần kiến nghị với lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo Sở Nội vụ khó khăn nêu trên, đến năm 2021 đơn vị phê duyệt cho phép tuyển thêm 05 vị trí lao động theo Nghị định 68 có quỹ lương chi trả để phục vụ cơng tác bảo vệ quản lý di tích văn hóa Ĩc Eo địa bàn tồn tỉnh, trước mắt bố trí 01 vị trí bảo vệ di tích Tri Tơn, vị trí cịn lại tuyển dụng bố trí cho hai huyện Thoại Sơn Tịnh Biên Điều tạo điều kiện cho cơng tác bảo vệ, gìn giữ quản lý di tích tồn tỉnh chặt chẽ hiệu 4.4 Bài học kinh nghiệm - Giữ vững, phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể viên chức đơn vị, tạo đồng thuận cao để vượt qua khó khăn, phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao - Trong trình thực cơng tác, phải đảm bảo gắn lý luận với thực tiễn đơn vị, tránh qua loa đại khái, chống chủ nghĩa hình thức, ln sáng tạo tham mưu công việc thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Tranh thủ nguồn lực, bao gồm nước nước để đảm bảo sư phát triển bền vững đơn vị, đặc biệt đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo, lĩnh vực đặc thù địi hỏi cao nhân lực nguồn lực tài ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 11 Trên sở kết đạt hạn chế đây, số kiến nghị đề xuất để góp phần thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo An Giang, cụ thể sau: - Thứ nhất, cần nắm bắt hội thuận lợi phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long KẾT LUẬN ... lịch tỉnh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA ÓC EO TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2019 – 2020 - Về công tác quản lý: Từ thành lập, Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo thực cơng tác quản lý di. .. liên quan đến quản lý, khai thác vận hành phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo An Giang dẫn tới hầu hết di tích chưa thực phát huy hiệu Việc gắn kết di tích khảo cổ văn hóa Ĩc Eo An Giang phát... môn, nghiệp vụ quan chun mơn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ban quản lý Di tích văn hóa Ĩc Eo tỉnh An Giang có chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch,

Ngày đăng: 12/04/2021, 14:01

Xem thêm:

Mục lục

    2. ĐẶC ĐIỂM CỦA BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VĂN HÓA ÓC EO TỈNH AN GIANG

    3 . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA ÓC EO TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2019 – 2020

    4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

    4.1 Kết quả đạt được

    4.2 Khó khăn, hạn chế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w