1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN PHUONG PHAP GD AM NHAC HE TIEU HOC

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 246,79 KB

Nội dung

Ở các chủ đề trước, bạn đã tiến hành tập dạy nhưng đó chỉ là tập dạy một họat động riêng lẻ nào đó trong số các họat động của học giờ âm nhạc, ví dụ như chỉ dạy họat động “Tập hát” hoặc[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

(2)

Bài mở đầu I Mục tiêu

1.Kiến thức

- Xác định vai trò giáo dục âm nhạc, nêu đặc điểm khả cảm thụ hoạt động âm nhạc học sinh tiểu học

- Phân tích, đánh giá phương pháp dạy học âm nhạc, hiểu biết nội dung chương trình cấu trúc sách giáo khoa mơn trường tiểu học

2 Kĩ năng

- Soạn kế hoạch học (giáo án)

- Sử dụng phương pháp dạy học âm nhạc để tổ chức học hoạt động âm nhạc học trường tiểu học

3.Thái độ

-Sinh viên có lịng u nghề có trách nhiệm với công việc dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học

-Thể động, sáng tạo việc sưu tầm, lựa chọn, tiếp nhận thông tin

II Giới thiệu

1 Nội dung

STT Tên chủ

đề Số tiết Trang

s

1 Một số vấn đề chung 253

2 Phương pháp dạy học hát 264

3 Phương pháp dạy phát triển khả âm

nhạc 283

4 Phương pháp dạy tập đọc nhạc 295

5 Thực hành soạn giáo án tập dạy tiết âm

nhạc tiểu học 304

III Tài liệu thiết bị để thực

1.Thiết bị, đồ dụng trực quan cần phải có:

- Phịng học rộng rãi gắn bảng kẻ nhạc, bảng phụ

- Máy nghe nhạc, máy xem băng hình, nhạc cụ đàn phím điện tử nhạc cụ gõ thơng dụng sẵn có như: phách, mõ, song loan, sênh tiền, trống lắc…

(3)

2 Tài liệu học tập tham khảo

a/ Tài liệu học tập

- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn âm nhạc tập hát dành cho học sinh lớp tiểu học

- Tài liệu “Phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học”

b/ Tài liệu tham khảo

- Các tập hát thiếu nhi, dân ca Việt Nam, tập hát thiếu nhi nước

(4)

Chương I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG (3 tiết)

Bài 1: Xác định vai trò giáo dục âm nhạc học sinh tiểu học (1 tiết)

I Vai trị mục đích việc giáo dục âm nhạc

Việc dạy học âm nhạc trường tiểu học nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường đào tạo người tồn diện Đức -Trí -Thể - Mĩ

Có khác học sinh học âm nhạc trường tiểu học học sinh học âm nhạc trường đào tạo chuyên âm nhạc, nhạc viện hay trường văn hóa nghệ thuật (VHNT)

Học âm nhạc

Học sinh tiểu học Không làm nghề âm nhạc, không họat động âm nhạc chuyên nghiệp

Học sinh nhạc viện,

trường văn hóa nghệ Học âm nhạc Làm nghề âm nhạc, hoạt động âm

thuật nhạc chuyên nghiệp

Như mục đích mơn âm nhạc tiểu học là:

Ở trường tiểu học, thông qua môn học âm nhạc mà trẻ em hoạt động, nhận thức, cảm thụ âm nhạc… trang bị cho em có số kiến thức văn hố âm nhạc phổ thơng, góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách cho học sinh

Vai trò mặt tình cảm đạo đức hình thành học sinh tiểu học có tác động âm nhạc bao gồm:

a/ Tình yêu quê hương, Tổ quốc, lòng biết ơn cha mẹ, người thân gia đình

b/ Tự hào ý chí quật cường dân tộc ta chiến tranh chống ngoại xâm

(5)

d/ Tô đậm em ý thức sắc dân tộc, lịng tự hào văn hố dân tộc, u thích

và mong muốn tìm hiểu âm nhạc Việt Nam

e/ Tiết học âm nhạc cịn có ảnh hưởng tới thái độ ứng xử học sinh Những hoạt động âm nhạc giúp em khắc phục tình trạng nhút nhát, thiếu tự tin… mạnh dạn hoạt động, hoà nhập với cộng đồng

(6)

Bài 2

Tìm hiểu đặc điểm khả âm nhạc học sinh tiểu học (1tiết)

Kết thúc giai đoạn trường mầm non, em bước vào giai đoạn học trường tiểu học So với lứa tuổi mầm non, em học sinh tiểu học có biến đổi khác biệt

Về tâm sinh lí:

- Tai em tinh, tay chân mềm mại thuận lợi cho làm động tác múa - Sự hứng thú, lực tiếp thu hoạt động âm nhạc

của em lớp khơng hồn tồn giống

- Ca hát nhu cầu thiếu em

- Điểm bật em dễ bị ảnh hưởng tác động người khác

Về giọng hát:

- Bộ phận phát phát triển chậm 10 tuổi, dung lượng khơng khí chứa phổi em nam nữ tương đương

- Tầm cữ giọng hát em nam nữ gần giống Về phẩm chất giọng hát em tạm chia loại : - Giọng vang , sáng , khỏe, đơi chói

- Giọng vang , êm , nhẹ , có nhạc cảm ,âm sắc dễ chịu - Giọng tối, mờ , nhỏ, hay rung

- Giọng rè , khàn, chuẩn xác

Tầm cữ giọng hát:

- Giọng lớp 1,2: Từ nốt La(quãng tám nhỏ) tới nốt Si giáng quãng tám

- Giọng hát lớp 3,4,5 : Từ nốt Son (quãng tám nhỏ) tới nốt Si giáng quãng tám

- Sự biến đổi giọng hát học sinh nói chung chia làm giai đoạn liệt kê Bạn đánh dấu vào câu mà bạn chọn lựa giai đoạn học sinh tiểu học

1 Giai đoạn em trường mầm non ( trước tuổi ) Giai đoạn trước lúc vỡ giọng ( khoảng đến 11 tuổi ) Giai đoạn vỡ giọng ( khoảng 11 đến 15 tuổi )

(7)

Bài : Tìm hiểu cấu trúc chương trình cách trình bày sách giáo khoa âm nhạc tiểu học (1 tiết)

Môn học âm nhạc trường tiểu học nằm chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số

43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/1/2001.Phân bố thời gian sau : - Tiểu học ( từ lớp đến lớp ) bao gồm có 35 tuần năm học

- Mỗi tuần học tiết âm nhạc thời gian tiết 35 phút

I CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Ở tiểu học, từ lớp đến lớp theo chương trình ban hành âm nhạc nằm mơn Nghệ thuật (bao gồm phần : Âm nhạc, Mĩ thuật Thủ công) Chương trình lớp 1,2,3 qui định dạy nội dung sau đây:

- Học hát: Học sinh học hát qui định số bổ sung thay

( Đây nội dung quan trọng chương trình) - Phát triển khả âm nhạc

Học sinh nghe hát chọn lọc, trích đoạn nhạc khơng lời Nghe phân biệt âm cao thấp, dài ngắn Tập sử dụng nhạc cụ gõ với tiết tấu đơn giản, nghe nhận biết màu sắc âm thanh, hình dáng vài nhạc cụ dân tộc Ngồi học sinh cịn nghe câu chuyện kể âm nhạc, viết âm nhạc đời sống …

Ở lớp lớp 5, âm nhạc tách thành môn học độc lập với tên gọi “Âm nhạc

4”, “Âm nhạc 5”.

Chương trình lớp 4,5 qui định dạy nội dung sau đây:

- Học hát: Vẫn học hát theo qui định số thay thế, đồng thời tiếp tục rèn luyện kĩ ca hát thông thường - Tập đọc nhạc: Nhận biết ký hiệu ghi chép nhạc thông dụng và luyện đọc xướng âm

các nhạc ngắn gọn, dễ thể phạm vi cao độ từ Đô đến Đô giọng Đô trưởng loại nhịp thông dụng : 2/4, 3/4.4/4 Các tập đọc nhạc thường có nốt ( Đồ –Rê – Mi -Son –La) có nốt ( Đồ – Rê – Mi – Pha – -Son –La – Si )

- Phát triển khả âm nhạc bao gồm:

+ Nghe nhạc: Nghe hát chọn lọc, dân ca số trích đoạn nhạc khơng lời

(8)

biểu diễn âm nhạc, số sinh hoạt âm nhạc truyền thống viết âm nhạc với đời sống

II.CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA

Các lớp 1,2, khơng có sách giáo khoa, có sách giáo viên với tên gọi “Nghệ thuật 1”,

”Nghệ thuật 2”, “Nghệ thuật 3” gồm môn in chung Âm nhạc, Mĩ thuật Thủ cơng Học sinh có tập hát gồm chương trình để học hát

Đến lớp 4, có sách giáo khoa dành riêng cho học sinh có tên gọi là “Ââm

nhạc 4”, “Âm nhạc 5” kèm theo sách hướng dẫn cho giáo viên(sách giáo viên)

Mỗi tiết học nội dung -3 nội dung kết hợp học hát, tập đọc nhạc, nghe nhạc âm nhạc thường thức

Ví dụ:

- Tiết dạy hát

- Tiết ôn hát kết hợp nghe giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc - Tiết ôn hát kết hợp nghe nhạc

(9)

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÁT ( tiết) Bài 1: Xác định mục đích, yêu cầu dạy hát cho học sinh tiểu học ( tiết)

I Mục đích dạy hát

Ca hát hoạt động âm nhạc chủ yếu chương trình giáo dục âm nhạc cho học sinh trường tiểu học

MỤC ĐÍCH DẠY HÁT

- Học sinh thể cách tích cực xúc động tình cảm mình, đồng thời cảm thụ âm nhạc dễ dàng

- Khả âm nhạc em phát triển: tai nghe âm nhạc, cảm giác tiết tấu, giai điệu, trí nhớ âm nhạc, khả khái quát hiểu tác phẩm - Hát tập thể lớp đem lại vui thích đặc biệt, giao lưu

gắn bó em với cảm xúc, hoạt động chung

YÊU CẦU DẠY HÁT

- Dạy cho em trình bày tự nhiên, diễn cảm hát sở rung cảm thực với nội dung tác phẩm kĩ ca hát định

- Thông qua việc học hát rèn luyện cho em kĩ ca hát thông thường như: Tư hát, cách lấy giữ thở hát, hát rõ lời, cách hát đồng tập thể lớp…

- Dạy hát trình giáo dục âm nhạc bao gồm : Luyện giọng, học hát, luyện tai nghe ghi nhớ âm điệu, lại kết hợp tập biểu diễn, kết hợp hát vận động phụ họa làm động tác diễn

- Mục đích việc dạy hát cho học sinh khơng thể đạt cách tuyệt đối đối tượng học sinh

(10)

- Những mục đích đạt hầu hết học sinh: giúp cho học sinh thể cảm xúc, đồng thời khả cảm thụ âm nhạc tăng lên, gây cho học sinh vui thích, giao lưu gắn bó …

- Những mục đích khó đạt tuyệt đối học sinh như: phát triển khả

(11)

Để đạt mục đích yêu cầu việc dạy hát, người giáo viên phải ý đến

nhiệm vụ ?

- Hình thành kĩ cần thiết cho học sinh để hát diễn cảm

- Phát triển tai nghe âm nhạc sở rèn luyện kĩ hát học hát

- Phát triển giọng hát, hình thành cách hát tự nhiên, củng cố phát triên âm vực giọng học sinh

- Giúp em thể khả sáng tạo, trình bày cách chủ động hát qui định nhà trường

Cần nhớ dạy hát trình giáo dục âm nhạc bao gồm : Luyện giọng, học hát, luyện tai nghe ghi nhớ âm điệu, lại kết hợp tập biểu diễn, kết hợp hát vận động phụ họa làm động tác diễn

- kĩ cần phải dạy cho học sinh hát

.Tư hát Tư vận động,

3 Tổ chức âm Hơi thở

5 Hát kết hợp gõ đệm Hát xác

(12)

Bài 2: Xác định phương pháp bước dạy hát cho học sinh tiểu học ( tiết)

I CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT THƠNG DỤNG

Có nhiều phương pháp dạy hát khác vận dụng dạy Sau số phương pháp để dạy hát cho học sinh tiểu học:

1 Phương pháp dùng lời

2 Phương pháp trình bày tác phẩm âm nhạc Phương pháp trực quan

4 Phương pháp làm mẫu Phương pháp luyện tập Phương pháp ôn tập

II TIẾN TRÌNH DẠY HÁT

Việc dạy hát cho học sinh nên tiến hành theo qui trình gồm bước

sau:

1 Giới thiệu hát Hát mẫu

3 Dạy hát câu

4 Ơn luyện, củng cố theo tổ, nhóm, cá nhân Hát kết hợp hoạt động

6 Tập biểu diễn trước lớp

- phương pháp dạy hát sử dụng tiến trình dạy hát cho học sinh sau:

1 Giới thiệu hát

- Sử dụng phương pháp dùng lời: Giới thiệu tên hát, tên tác giả, nói ngắn gọn nội dung hát

- Sử dụng phương pháp trực quan: Có thể sử dụng tranh ảnh kết hợp minh họa thêm cho phần giới thiệu

2 Hát m ẫu

- Sử dụng phương pháp bày tác phẩm âm nhạc: Giáo viên trình bày hát cách trọn vẹn, có cảm xúc thể tính chất hát…

- Có thể sử dụng phương tiện trực quan dạng cho học sinh nghe hát qua băng

(13)

3 D y h t t ừng câu

Sử dụng phương pháp thực hành làm mẫu: Giáo viên hát mẫu câu ngắn (hoặc đàn giai

điệu) sau học sinh hát theo, nối tiếp hết

4 Ôn l u y ện, c ủng c ố t h eo t ổ , nh ó m , cá nhân Sử dụng phương pháp luyện tập – ôn tập :

- Tập lại nhiều lần chỗ khó để sửa sai, rèn luyện kĩ ca hát

- Vận dụng cách hát ôn khác : Hát đuổi, hát đối đáp, hát nối tiếp, hát nhạc điệu hát âm tượng tiếng đàn(tinh - tang), tiếng kèn (tò - te), tiếng trống( tung - tùng)…

5.Hát k ế t hợ p h o t đ ộng

Sử dụng phương pháp thực hành – luyện tập: Hát kết hợp với gõ đệm cho hát, hát kết hợp vận động thân kết hợp trò chơi

6 T ậ p biểu diễn trước l ớp

Sử dụng phương pháp trình bày tác phẩm: Các nhóm học sinh cá nhân biểu diễn hát trước lớp cho bạn xem

Tiến trình dạy hát nêu có phải bắt buộc tiết dạy hát phải theo

đúng hay khơng? Có thể thay đổi tiến trình bước không thay đổi nào?

- trình tự dạy hát tiết học cần thực tất Trong sách giáo khoa hát thường bố trí dạy hai tiết:

-Tiết đầu tập trung cho hát chưa yêu cầu hát thuộc hay diễn cảm tập biểu diễn

- Tiết thứ hai luyện cho em hát đều, hát hay hát kết hợp vận động thân thể

(14)

- tên phương pháp sử dụng tiết dạy hát vào ô trống bảng mục A sau đọc thông tin mục B

TT A/ TÊN PHƯƠNG

PHÁP

B/ NHỮNG THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRONG TIẾT DẠY HÁT Phương pháp dùng lời Giới thiệu tên hát, tên tác giả, nói ngắn gọn

về

nội dung hát

2 Phương pháp trực quan Sử dụng tranh ảnh kết hợp minh họa thêm cho phần

giới thiệu

3 Phương pháp trình bày tác

phẩm âm nhạc

Giáo viên trình bày hát cách trọn vẹn, có

cảm xúc thể tính chất hát

4 Phương pháp trực quan Sử dụng phương tiện học sinh nghe hát

qua băng Cassette băng hình

5 Phương pháp làm mẫu Giáo viên hát mẫu câu ngắn (hoặc đàn giai điệu) sau học sinh hát theo

6 Phương pháp luyện tập Tập lại nhiều lần chỗ khó để sửa sai, rèn luyện kĩ ca hát

7 Phương pháp ôn tập Vận dụng cách hát ôn khác : Hát

(15)

Bài : Sử dụng khai thác phương tiện trong dạy hát ( tiết)

- Phương tiện sử dụng dạy hát bao gồm thiết bị dạy học dành cho giáo viên dụng cụ dành cho học sinh

Thiết bị dành cho giáo viên

1 Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, Kèn phím Melodion loại nhạc cụ khác đàn Guitar, sáo dọc…

2 Băng đĩa nhạc (bao gồm băng tiếng băng hình) hát chương trình sử dụng để nghe nhạc

3 Máy nghe băng đĩa nhạc Tivi, đầu máy Video, đầu dĩa để xem băng hình

4 Tranh ảnh, hình vẽ, đồ… dùng để minh họa phục vụ cho hát

Dụng cụ dành cho học sinh

1 Một số nhạc cụ gõ dành cho học sinh sử dụng như: song loan, mõ, chuông nhạc, trống nhỏ, trống lắc…

2 Giáo viên học sinh tự tạo nhạc cụ gõ vật liệu dễ kiếm phách tre, vỏ lon bia, chai nhựa chứa viên sỏi.….tạo âm sắc khác để học sinh gõ đệm hát hát

- phương tiện mà giáo viên học sinh sử dụng tiết dạy hát sau

TT CÁC BƯỚC DẠY HÁT PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG

Giáo viên Học sinh

1 Giới thiệu hát Tranh ảnh, đồ,

thứớc bảng

2 Hát mẫu Nhạc cụ, máy nghe

băng điã

(16)

nhạc chép phóng to,

thứớc bảng 4 Ơn luyện, củng cố theo tổ,

nhóm, cá nhân

Nhạc cụ

5 Hát kết hợp hoạt động Nhạc cụ gõ thông

dụng

6 Tập biểu diễn trước lớp Nhạc cụ gõ, trang

(17)

Bài 4: Xác định phương pháp dạy hoạt động kết hợp với hát (1 tiết)

Khi dạy học sinh học hát, em hát giai điệu lời ca (là nững u cầu quan trọng) nhiên khơng có Các em khơng hát thuộc, hồn thành hát hát mà cịn phải có hoạt động kết hợp với hát Những hoạt động là:

- Hát kết hợp với gõ đệm theo hình thức: Gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca gõ với hai âm sắc hai nhạc cụ khác

- Vận động theo hát - Tham gia trò chơi âm nhạc 1.Hoạt động gõ đệm theo hát.

Học sinh dùng tay vỗ theo nhịp, phách tiết tấu lời ca Tuy nhiên hiệu

âm nhạc tăng lên nhiều sử dụng nhạc cụ gõ với âm sắc phong phú

gõ đệm theo hát, đặc biệt dùng hai tay sử dụng hai nhạc cụ gõ có âm sắc khác Đây biện pháp để giáo dục học sinh cảm giác nhịp điệu, tiết tấu, yếu tố quan trọng âm nhạc

Tuy nhiên giáo viên phải vận dụng linh họat tinh thần thiết hát phải có đầy đủ hình thức họat động kết hợp

2.Hát kết hợp vận động theo nhạc

Hát kết hợp vận động thân thân thể kết hợp động tác múa đơn giản làm cho việc học tập học sinh nhẹ nhàng, thoải mái hứng thú Trẻ em thường thích hoạt động, hoạt động có yếu tố âm nhạc nhảy múa Nhờ mà cảm thụ âm nhạc sâu sắc, có ý nghĩa

3 Trò chơi âm nhạc

Trò chơi âm nhạc tạm chia thành số dạng sau đây: - Trò chơi trực tiếp kết hợp với nội dung hát, vừa chơi vừa hát - Trò chơi phát triển kiến thức kĩ âm nhạc (nghe, nhìn, đọc, hát, trì nhớ, phản xạ…)

- Đố vui (tìm hiểu ơn luyện, củng cố kiến thức âm nhạc)

Phường pháp dạy học sinh gõ đệm theo hát, vận động theo nhạc tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học tiến hành sau:

(18)

Giáo viên cần phải giúp học sinh nắm biết phân biệt kiểu gõ đệm theo hát :

- Gõ đệm theo phách - Gõ đệm theo nhịp

- Gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Gõ theo hai âm sắc khác

Ngoài giáo viên nên rèn luyện thường xuyên cho học sinh kĩ gõ thể phách mạnh, phách nhẹ, loại nhịp khác ( gõ đệm theo nhịp phách, nhịp phách) Yêu cầu học sinh gõ phải nhịp nhàng, đặn, không gõ lúc nhanh, lúc chậm

2 Vận động theo hát

Để dạy học sinh hát vận động theo hát, thường tiến hành sau:

- Giáo viên hát làm mẫu động tác phụ họa

- Hướng dẫn học sinh thực câu hát theo động tác

- Từng nhóm học sinh cá nhân lên trước lớp biểu diễn

Trong trình học sinh thực hiện, giáo viên nhận xét uốn nắn sửa sai động viên khích

lệ học sinh

Có thể dạy học sinh vận động theo hát, giáo viên gợi ý để học sinh tự nghĩ động tác, không nên đưa động tác không phù hợp với hát động tác thiếu tính thẩm mĩ Ngồi cho nhóm tự sáng tạo động tác khác biểu diễn hát, không thiết tất nhóm làm kiểu động tác giống sinh nhàm chán

3 Tổ chức trò chơi âm nhạc

Khi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi âm nhạc, giáo viên phải nắm vững yêu cầu trò chơi, hiểu tác dụng giáo dục âm nhạc qua trò chơi Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể qui định, luật chơi, yêu cầu chơi trước cho học sinh tiến hành thực trò chơi Giáo viên nên động viên tất học sinh tham gia trị chơi, chơi theo tập thể lớp hay chơi theo nhóm

Nếu trị chơi cần có đạo cụ giáo viên phải chuẩn bị trước chu đáo - Những hát thuận lợi cho việc gõ theo nhịp, theo phách thường loại nhịp

(19)

và phách mạnh vừa phách nhẹ điều khó đối học sinh tiểu học

Về gõ tiết tấu, hát có tiết tấu thuận, khơng q phức tạp, có đảo phách – nghịch phách, trường độ thường nốt trắng, đen, nốt móc đơn nốt đen có chấm dơi học sinh gõ dễ dàng Những tiết tấu khó học sinh gõ xác, bị sai nhiều

Bạn lấy ví dụ cụ thể, phù hợp để minh hoạ cho phân tích

- Về vận động theo hát có nhiều động tác khác nhau

cho hát Sự hướng dẫn tài liệu có tính gợi ý, dành cho giáo viên chưa có khả nghĩ động tác Đối với giáo viên động, có khả ham học hỏi nghĩ

ra động tác sinh động bổ sung cho phần hướng dẫn sách giáo viên

- Khi tổ chức trị chơi âm nhạc ngồi yếu tố chơi nên ý đến vấn

đề rèn kĩ âm nhạc như: Luyện tai nghe, mắt nhìn, đọc cao độ – tiết tấu, giọng hát, trí nhớ, phản xạ…

* Những hát cho học sinh tiểu học dạng hát thuận

lợi cho việc gõ

đệm theo nhịp, theo phách gõ theo tiết tấu lời ca? Cho ví dụ hát cụ thể

- Những hát thuận lợi cho việc gõ theo nhịp, theo phách thường

là loại nhịp

3 phách (ví dụ nhịp 2/4, 3/4) Các hát nhịp phách hay nhiều gây khó khăn việc gõ nhịp hay gõ theo phách nhịp kép, phân biệt phách mạnh

và phách mạnh vừa cịn phách nhẹ điều khó đối học sinh tiểu học

Về gõ tiết tấu, hát có tiết tấu thuận, khơng q phức tạp, có đảo phách – nghịch phách, trường độ thường nốt trắng, đen, nốt móc đơn nốt đen có chấm dôi học sinh gõ dễ dàng Những tiết tấu khó học sinh gõ xác, bị sai nhiều

* Về vận động theo hát có nhiều động tác khác cho

bài hát không?

- Về vận động theo hát có nhiều động tác khác nhau

cho hát Sự hướng dẫn tài liệu có tính gợi ý, dành cho giáo viên chưa có khả nghĩ động tác Đối với giáo viên động, có khả ham học hỏi nghĩ

(20)

giáo viên

* Khi tổ chức trị chơi âm nhạc ngồi yếu tố chơi nên ý đến vấn đề rèn

(21)

Bài : Thực hành dạy hát chương trình âm

nhạc tiểu học ( 3tiết)

Để tiến hành tập dạy hát nằm chương trình mơn âm nhạc tiểu học,bạn phải có tay tài liệu bao gồm:

- Tập hát lớp 1,2,3 (kèm theo băng Cassette đĩa CD)

- Sách giáo khoa môn âm nhạc dành cho học sinh sách hướng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên(sách giáo viên) lỡp 4,5 (kèm theo băng Cassette đĩa CD)

Ngoài bạn phải chuẩn bị phương tiện hỗ trợ cho việc dạy hát như: Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa phục vụ cho việc giới thiệu hát, bảng phụ, thước bảng, phách để học sinh dùng gõ đệm theo hát…

Thực hành tập dạy hát với họat động dạy học chủ yếu sau:

- Dạy hát

(22)

Chương III

PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC ( tiết)

Bài 1: Xác định mục đích, yêu cầu việc dạy học sinh nghe nhạc (1 tiết)

I Mục đích dạy học sinh nghe nhạc

1 Giúp học sinh phát triển lực cảm thụ âm nhạc Mở rộng hiểu biết tác phẩm

âm nhạc tác giả tên tuổi

3 Định hướng thị hiếu thẩm mĩ âm nhạc đắn

II.Yêu cầu

1.Về chọn tác phẩm:

- Các tác phẩm hay, đặc sắc nhạc sĩ tiếng giới nhạc sĩ Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi em nghe

- Chọn ca khúc hay trích đoạn tác phẩm nhạc không lời, nhạc ngắn giai điệu hát soạn cho nhạc cụ độc tấu hay dàn nhạc thể 2 Hình thức nghe:

Cho học sinh nghe qua băng đĩa nghe từ trình bày giáo viên

- Năng lực cảm thụ âm nhạc học sinh phát triển

được nghe nhạc thường xuyên?

- viết cảm nhận sau nghe tác phẩm âm nhạc Yêu cầu bạn phải viết trung thực cảm xúc mình, điều cảm nhận, hay đẹp mà tác phẩm đem lại Nên tránh lối viết văn hoa sáo rỗng, viết ngắn gọn chân thực

(23)

Hoạt động 2: Xác định bước việc sử dụng phương tiện để dạy học sinh nghe nhạc ( tiết)

I CÁC BƯỚC DẠY NGHE NHẠC

Thông thường tiến hành theo bước sau:

1 Giới thiệu tên tác phẩm, tên tác giả, nói sơ qua nội dung, cách trình diễn tác phẩm

2 Cho học sinh nghe trọn vẹn tác phẩm lần

3 Giáo viên gợi ý cho học sinh tự phát biểu cảm nhận sau nghe tác phẩm( học sinh nói ngắn gọn) Giáo viên cho học sinh nghe lại lần Có thể trước cho học sinh nghe lại

lần thứ hai giáo viên nhắc lại tên tác phẩm, tên tác giả để học sinh ghi nhớ Trong nghe, tác phẩm âm nhạc thực lơi giáo viên cho học sinh chuyển động, nhún nhảy, lắc lư tự nghĩ động tác múa phụ hoạ theo âm nhạc

II SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC SINH NGHE NHẠC 2.1.Những thiết bị cần có:

- Thiết bị phục vụ cho việc dạy học sinh nghe nhạc chủ yếu máy nghe băng đĩa

có tác phẩm chọn lọc

- Ngồi có tranh ảnh chân dung tác giả , nhạc sĩ sáng tác tác phẩm mà học sinh nghe tốt

2.2 Yêu cầu:

- Máy nghe nhạc băng đĩa phải đảm bảo chất lượng âm phát

chuẩn xác Tránh tình trạng máy hư, âm phát không nghe rõ, băng nhão…

gây phản cảm cho học sinh nhạc, làm cho em không thưởng thức

được hay đẹp mà tác phẩm mang lại

- Về tranh ảnh giáo viên tự vẽ lấy phải đảm bảo đẹp, có tính thẩm mcao

TÊN PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY NGHE NHẠC Dùng lời 1.Giới thiệu tên tác phẩm, tên tác giả, nói sơ qua

nội

dung, cách trình diễn tác phẩm

(24)

Đàm thoại Giáo viên gợi ý cho học sinh tự phát biểu cảm nhận

của sau nghe tác phẩm( học sinh nói Dùng lời

Trực quan Thực hành

4 Giáo viên cho học sinh nghe lại lần Trước

khi cho nghe, giáo viên nhắc lại tên tác phẩm tác giả để học sinh ghi nhớ Cũng nghe cho học sinh chuyển động, nhún Phương tiện – thiết bị để nghe Phương tiện – thiết bị để nhìn

Máy Cassette (dùng băng) Ảnh chân dung nhạc sĩ Băng

đĩa Tranh vẽ

Máy nghe đĩa CD Bài hát học sinh nghe chép phóng to

(25)

Bài 3: Xác định bước dạy nội dung khác ( tiết)

Ngoài việc dạy học sinh nghe nhạc, nội dung khác phải dạy bao gồm:

- Những chuyện kể nhạc sĩ , câu chuyện âm nhạc gắn với đời sống

- Các viết giới thiệu về:

+ Tác giả tác phẩm tiêu biểu + Các thể loại âm nhạc, dân ca

+ Những nhạc cụ sinh hoạt văn hóa âm nhạc khác

Sau gợi ý cách tiến hành bước dạy nội dung khác ngòai việc nghe nhạc:

Đọc truyện

Bước 1: Giới thiệu lại tên truyện, tên tác giả (nếu có) Cung cấp thêm số tình tiết liên quan đến nội dung câu chuyện

Bước 2: Viết câu hỏi khai thác nội dung câu chuyện lên bảng cho học sinh ý nghe đọc lại câu chuyện để tìm nội dung trả lời

Bước 3: Giáo viên hay học sinh có giọng đọc tốt, đọc lại câu chuyện cho

lớp nghe

Bước 4: Cho học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên kể tóm tắt nhấn mạnh ý tưởng giáo dục câu chuyên

Kể chuyện

Bước 1: Giới thiệu tên chuyện, tên tác giả, xuất xứ hay tình tiết liên quan

đến câu chuyện

Bước 2: Tiến hành kể với giọng điệu thong thả, mạch lạc, diễn cảm tạo lôi Nhấn mạnh nội dung, tình tiết quan trọng

Bước 3: Đặt câu hỏi khai thác nội dung câu chuyện trước kể lần thứ hai

Bước 4: Cùng học sinh ghi dàn ý câu chuyện lên bảng cho học sinh kể lại. Bước 5: Cho học sinh trả lời câu hỏi để khai thác câu chuyện hoặcthảo luận

sự đánh giá khác học sinh tình tiết câu chuyện

Bước 6: Giới thiệu để học sinh tìm đọc câu chuyện,

(26)

Đối với viết khác giới thiệu về:

+ Tác giả tác phẩm tiêu biểu + Các thể loại âm nhạc, dân ca

+ Những nhạc cụ sinh hoạt văn hóa âm nhạc khác… Có thể vận dụng số bước cho thật linh hoạt, hấp dẫn Ví dụ viết nhạc sĩ cho học sinh đọc ( có sách giáo khoa ) giáo viên đọc cho học sinh nghe đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Ở phần giới thiệu nhạc cụ, giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh cho nghe âm sắc nhạc cụ, kết hợp dùng lời để giảng giải, phân tích, giới thiệu…

Về vấn đề giáo viên cần quan tâm chuẩn bị để dạy kể chuyện, đọc chuyện cần nêu vấn đề sau đây:

- Tập đọc diễn cảm hay kể chuyện ngôn ngữ chọn lọc, rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn…

- Chuẩn bị tranh ảnh minh họa

- Chuẩn bị đưa câu hỏi hợp lí, dễ trả lời

- Nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục câu chuyện học rút cho thân thông qua nội dung câu chuyện

* điểm giống khác bước tiến hành hình thức đọc truyện kể chuyện sau:

a/ Những điểm giống nhau:

- Cả hai hình thức đọc truyện kể chuyện có bước “ Giới thiệu lại tên truyện, tên tác giả cung cấp thêm số tình tiết liên quan đến nội dung câu chuyện”

- Cả hai hình thức có bước “đặt câu hỏi xoay quanh nội dung câu chuyện để

học sinh trả lời”

b/ Những điểm khác nhau:

(27)

Chương 4

PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP ĐỌC NHẠC ( tiết) Bài 1: Xác định mục đích, yêu cầu việc dạy học

sinh tập đọc nhạc( tiết)

Ở tiểu học, lớp 1,2,3 chương trình mơn học nghệ thuật (trong có âm nhạc) khơng có nội dung dạy tập đọc nhạc Đến lớp lớp 5, môn âm nhạc tách riêng thành mơn học độc lập học sinh học phần

Mục đích tập đọc nhạc(TĐN)

Giúp cho học sinh:

- Phát triển tai nghe nhạc, làm quen biết phân biệt âm với độ cao - thấp, dài - ngắn, nhanh - chậm…

- Tập thể âm “ký hiệu hoá” tập “giải mã”

các ký hiệu đó, tức tập đọc độ cao độ dài chúng - Việc tập đọc nhạc nhằm hỗ trợ cho việc ca hát chuẩn xác

Yêu cầu

- Các em luyện tập nhớ vị trí nốt khng, đọc cao độ, trường

độ, tiết tấu, tiến tới đọc nhạc khuông nhạc với phần giai điệu sau đọc ghép với lời ca hát lên

- Các tập đọc nhạc phần lớn khúc nhạc ngắn, không phức tạp, thường khúc trích đoạn hát

Những điểm cần lưu ý:

- Việc dạy học sinh tập đọc nhạc kèm với việc giải thích ký hiệu dùng để ghi chép âm nhạc ( lí thuyết ký âm) Tuy nhiên giáo viên trình bày mơ

(28)

biểu thành qui tắc, định nghĩa…

- Giáo viên tìm tịi cách thức, hình tượng để học sinh liên tưởng, ghi nhớ

khắc sâu kí hiệu trí nhớ

- Nói chung nội dung tập đọc nhạc mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, góp phần nâng cao chất lượng cảm thụ âm nhạc tri giác âm nhạc cho học sinh

- mục đích việc dạy tập đọc nhạc

a/ Phát triển tai nghe g/ Giúp ca hát chuẩn xá

b/ Phát triển giọng hát h/ Giúp vận động theo nhạc c/ Phân biệt độ cao – thấp i/ Giúp hiểu kí hiệu âm nhạc d/ Phân biệt độ dài – ngắn k/ Nâng cao chất lượng cảm thụ âm nhạc

(29)

Bài 2: Xác định bước dạy học sinh tập đọc nhạc ( tiết)

Có nhiều phương pháp cách thức tiến hành dạy cho học sinh tập đọc nhạc Sau

đây cách thức tiến hành dạy học sinh thực tập đọc nhạc theo trình tự sau:

Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài.

Bước 2: Cho học sinh xác định tên nốt, hình nốt. Bước 3: Ttập tiết tấu TĐN

Bước 4: Tập đọc cao độ nốt có theo thứ tự từ chủ âm lên ( đọc thang âm bài)

Bước 5: Giáo viên đàn giai điệu TĐN (từng câu ngắn) học sinh tập đọc theo sau nghe đàn( ý đọc kết hợp gõ phách) Bước 6: Đọc ghép cao độ với lời ca.

Bước 7: Kiểm tra nhóm, cá nhân Những điểm cần lưu ý:

1/ Chú ý rèn cho học sinh có ý thức kĩ đọc tên nốt, cao độ, trường độ,

biết cách thể âm hình tiết tấu thơng qua kí hiệu hình nốt 2/ Chú ý khuyến khích động viên cá nhân đọc tốt, chuẩn xác

3/ Cho học sinh đọc nhạc ghép với lời ca thường tiến hành học sinh đọc tương đối

tốt giai điệu tiết tấu

- cách tốt cách dạy học sinh tập đọc nhạc

Bắt đầu hướng dẫn học sinh đọc cao độ, cho lớp đọc trước, sau cho nhóm cá nhân đọc

- Đọc tiết tấu

Bắt đầu hướng dẫn học sinh đọc tiết tấu, cho lớp đọc trước, sau cho nhóm cá nhân đọc

- Về đọc gõ phách

Khi đọc nhạc, học sinh nên gõ phách theo cách gõ giáo viên, sau tiến tới tự đọc gõ phách theo

- / Về nhịp độ đọc

Nên đọc từ nhịp độ chậm tăng dần đến nhịp độ theo yêu cầu

(30)(31)

Hoạt động 3: Tìm hiểu sử dụng phương tiện hoạt động kết hợp dạy tập đọc nhạc ( 1

tiết)

1.Trang thiết bị, phương tiện phục vụ dạy tập đọc nhạc bao gồm: - Bảng phụ có dịng kẻ nhạc ( Bảng nam châm) giấy khổ lớn để chép nhạc

- Các nốt nhạc rời - Thước bảng - Nhạc cụ thông dụng

2 Cách sử dụng thiết bị dạy TĐN.

- Sử dụng bảng có nam châm để gắn nốt nhạc thay đổi cao độ, di chuyển dễ

dàng

- Thước theo nốt để học sinh đọc theo

- Nhạc cụ để đàn cao độ mẫu đàn câu nhạc cho học sinh đọc theo

3.Các hoạt động kết hợp dạy tập đọc nhạc.

Để tránh nhàm chán, dạy tập đọc nhạc nên kết hợp với trò chơi xen kẽ trò chơi đốn tìm tên nốt Trị chơi thi đua đặt tên hát cho hay, vận động nhanh chậm theo tiết tấu âm nhạc, theo cao độ lên xuống nốt nhạc…

- mặt thuận lợi sử dụng thiết bị dạy tập đọc nhạc : học sinh dễ nhìn thấy, thay đổi cao độ nhanh gọn ( dùng bảng nam châm nốt nhạc rời)…

(32)

Chương 5

THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN VÀ TẬP DẠY TIẾT ÂM NHẠC TIỂU HỌC ( tiết) Bài 1: Thực hành xây dựng giáo án ( tiết)

A.VỀ CÁC YÊU CẦU SO Ạ N G I ÁO ÁN

Theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy tên gọi “Giáo án ”

trước đổi lại “ KẾ HOẠCH BÀI HỌC”

Việc soạn “Kế hoạch học ” ( hay giáo án ) việc cần thiết người giáo viên,

kể giáo viên giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm lẫn người vào nghề dạy học Cần phải quán triệt nguyên tắc: Giáo án phải giúp giáo viên tổ chức cách lành mạnh, làm cho tiết học đạt kết cao khơng phải tính chất hình thức, đối phó với việc kiểm tra chun mơn cấp quản lí Đối với giáo viên vào nghề phải trình bày chi tiết nội dung phương pháp biện pháp hoạt động giáo viên học sinh Đối với giáo viên có thâm niên giảng dạy lập giáo án tóm tắt Tuy nhiên dù giáo viên lâu năm việc soạn giáo án điều cần thiết bắt buộc Có tránh tính tự phát cơng tác tổ chức hoạt động nhận thức học sinh

Sau mẫu tóm tắt cách trình bày Kế hoạch học

(Giáo án)

(33)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức 2 Kĩ năng 3 Thái độ

Tên dạy : Lớp : Tên giáo viên : Trường :

Ngày dạy

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học

(34)

- Sách giáo khoa

- Một số dụng cụ gõ…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (có thể tiến hành đầu tiết học xen kẽ tiết học)

3 Dạy ( mục chia trang giấy thành cột theo mẫu )

- Phần mở đầu(giới thiệu học)

- Tiến trình dạy: Nên ghi theo dạng cột đây.

Nội dung Thời

gian thầyHoạt động của Hoạt động trò

(Ví dụ tham khảo) Nội dung 1:Dạy hát

Hoạt động 1:

Dạy hát câu

Họat động 2: Gợi

ý cho học sinh Nội dung 2:Hát kết

hợp gõ đệm Hoạt động 1:

Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách

Hoạt động :

4 Kết thúc (tóm tắt bài, dặn dị, giao tập)

Nói chung giáo án chi tiết khơng soạn giống ai, dạy học trình sáng tạo mang dấu ấn riêng người dạy Chính vậy, mẫu giáo án trình bày khung bản, người soạn phải soạn chi tiết

B HƯỚNG DẪN GHI TỪNG MỤC TRONG GIÁO ÁN 1 Phần mục tiêu gồm có nội dung :

Phần kiến thức : Ghi trọng tâm kiến thức mà học sinh cần nắm qua học

(35)

làm thực hành nội dung học

Phần thái độ : Ghi nét phẩm chất đạo đức, hành vi xã hội tốt đẹp tác dụng học mang lại

2.Phần chuẩn bị giáo viên: Cần ghi rõ , cụ thể đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy để chuẩn bị đầy đủ, đỡ thời gian, cần nhờ người khác giúp chuẩn bị

Ghi rõ công việc cần chuẩn bị giáo viên “học thuộc hát” , “nghĩ động tác vận động cho học sinh”, “chép lời ca vào bảng phụ”, “chuẩn bị trị chơi”, “tìm hiểu tác giả – tác phẩm”, “ luyện tập kể diễn cảm câu chuyện”…

3 Chuẩn bị học sinh: Ghi cụ thể học sinh cần chuẩn bị gì?

4 Thời gian: Xác định thời gian cụ thể cho họat động

5 Hoạt động thầy, họat động trò: Ghi vấn đề giáo viên cần đặt hình dung cách giải học sinh diễn ra; cách gợi mở giúp cho học sinh giải quyết; Những sai lầm học sinh mắc phải hướng khắc phục; yêu cầu, đề nghị giáo viên; biện pháp tổ chức đặc biệt; cách chuyển bước từ hoạt động sang hoạt động khác v.v…

Cột “ghi chú” ghi vấn đề cần lưu ý hay giải thích thêm cho rõ họat

(36)

đánh giá giáo án soạn vào tiêu chí liệt kê sau đây:

Tiêu chí A B C D

1 Mục tiêu học

Tất dựa vào chuẩn Bộ GD – ĐT( theo sách giáo viên)

Phần lớn dựa vào chuẩn Bộ GD - ĐT( theo sách giáo viên)

Một số dựa vào chuẩn Bộ GD - ĐT( theo sách giáo viên)

Không dựa vào chuẩn Bộ GD – ĐT( theo sách giáo viên)

2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học

Đầy đủ phù hợp với họat động học

Gần đủ hầu hết phù hợp với họat động học

Chỉ có số phù hợp với số họat động học

(37)

trong học

(38)

Rất chi tiết, cụ

(39)

Chi tiết

(40)

Thiếu chi tiết

(41)

Không có

khơng phục vụ cho nội dung họat động

trong học

4 Hoạt động học

phù hợp với mục tiêu

Tất phù hợp với nhóm mục tiêu

Hầu hết phù hợp với nhóm mục tiêu

Một số phù hợp với nhóm mục tiêu

Khơng phù hợp với nhóm mục tiêu

5 Biên sọan Việc trình bày trình tự họat động cụ thể, rõ ràng

Việc trình bày trình tự họat động cụ thể, rõ ràng

Việc trình bày trình tự

họat động

tương đối cụ thể, rõ ràng

Việc trình bày trình tự họat động khơng cụ thể, rõ ràng

6 Họat động giới thiệu

Mô tả chi tiết việc sử dụng kiến thứcvà kinh nghiệm có Mô tả tương đối chi tiết việc sử dụng kiến thức kinh

nghiệm có sẵn người học để hướng dẫn

Mô tả ngắn gọn việc sử

dụng kiến

thức kinh nghiệm có sẵn người học để hướng dẫn

Không mô tả chi tiết việc sử dụng kiến thức

và kinh

nghiệm có sẵn người học để hướng dẫn

7 Họat động khai thác

Cho phép người học tích cực tự khám phá

Cho phép

người học tích cực khám phácó hướng dẫn

Sử dụng minh họa để giúp học sinh khám phá

Sử dụng giảng để trình bày khái niệm

8.Họat động kết thúc

Cho phép người học khái quát hóa qua hệ thống câu hỏi mang tính định hướng tốt

Cho phép

người học khái quát hóa

qua

lọat câu hỏi

Cho phép

người học khái quát hóa qua việc sử dụng câu hỏi

định hướng

Khái quát hóa cho người học sẵn người

(42)

9.Aùp dụng học

Thu hút người học tham gia giải tình

Thu hút người học thảo luận ứng dụng khái niệm vào thực tế sống

Thảo luận với người

học

những ứng

dụng vào tình giáo dục

Khơng có ứng dụng học

10.Đánh giá kết học tập

Qúa trình đánh giá phù hợp với mục tiêu học

Qúa trình đánh giá phù hợp với hầu hết mục tiêu học

Qúa trình đánh giá phù hợp với số mục tiêu học

Khơng có tương thích mục tiêu đánh giá

Sau sọan giáo án trình bày giáo án trước thành viên nhóm, qua ý kiến góp ý bạn sửa chữa vào tiêu chí bảng đánh giá bạn đánh dấu vào ô mà bạn lựa chọn

Các tiêu chí chia thành mức độ khác - Mức độ A: Đạt lọai giỏi

- Mức độ B: Đạt loại khá(mức chấp nhận cao)

(43)

Bài 2: Thực hành tập dạy theo nhóm ( tiết )

Ở chủ đề trước, bạn tiến hành tập dạy tập dạy họat động riêng lẻ số họat động học âm nhạc, ví dụ dạy họat động “Tập hát” “Tập đọc nhạc”… Tới phần này, bạn phải tập dạy hoàn chỉnh nội dung tiết học theo chương trình qui định Như bạn phải tập dạy từ hai đến ba họat động tiết học Đây cơng việc địi hỏi bạn phải có nỗ lực nhiều chuẩn bị thật kĩ lưỡng việc tập dạy đạt kết tốt đẹp

* Các công việc chuẩn bị cho tập dạy sau: Soạn giáo án

2 Nghiên cứu tài liệu, luyện tập cho thành thạo kĩ thực hành âm nhạc phục vụ

cho dạy

3 Chuẩn bị giáo cụ trực quan, nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, phách để gõ…

* Về hình thức tổ chức tập dạy:

Nên tập dạy theo nhóm : Chia lớp thành nhóm nhỏ(mỗi nhóm từ 10 – 12 người)

để tiến hành tập dạy tổ chức rút kinh nghiệm chung cho thành viên nhóm

Căn vào trình tập dạy bạn qua đóng góp ý kiến thành viên nhóm, bạn tự đánh giá kết tập dạy thơng qua bảng bảng với tiêu chí liệt kê

Lưu ý: Phần đánh giá phải thực sau tiết tập dạy

BẢNG KẾT QUẢ TẬP DẠY TRONG NHĨM

NHỎ

TT Tiêu chí Xuất

sắc ( Từ đến 10 đ)

Giỏi (Từ

đến 8,75đ ) Khá (Từ đến 7,75) Trung bình (Từ đến 6,75 đ) Cần cải tiến

1 Nội dung học(chính xác –

(44)

2 Sự phối hợp họat động trong tiết dạy(linh họat

trong khâu lên lớp, thời gian cho họat động hợp lí, bao quát –xử lí tinh huống linh họat)

2 Sử dụng phương pháp dạy học (phù hợp với đặc trưng bộ

mơn, kết hợp tốt các phương pháp, có biện pháp tạo hứng thứ phát huy tính tích cực học sinh)

3 Giải thích rõ ràng(sử dụng

cách nói ngắn gọn, dễ hiểu)

4 Sử dụng phương tiện nghe nhìn(phù hợp tạo

được hiệu họat động)

BẢNG THAM GIA LÀM VIỆC TRONG NHÓM

TT Tiêu chí Thường

xuyên

Thỉng thoảng

Khơng bao giờ Đóng góp ý kiến cho thành

viên nhóm

2 Động viên người khác tham gia Thực tốt nhiệm vụ phân

cơng nhóm

(45)

Bài tập –ÔN tập

1 Vai trò giáo dục âm nhạc học sinh tiểu học thể nào?

2 Khả âm nhạc học sinh tiểu học có vấn đề cần lưu ý?

3 Bạn so sánh nội dung dạy học âm nhạc lớp 1, 2, với lớp 4,5 có điểm giống khác nhau? Mục đích việc dạy hát cho học sinh tiểu học gì?

5 Quá trình dạy hát cho học sinh tiểu học cần phải đạt yêu cầu nào?

6 Bạn giải thích phương pháp sử dụng để dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học

7 Bạn liệt kê bước tiến trình dạy hát cho học sinh Bạn giải thích họat động kết hợp với hát nào?

9 Mục đích yêu cầu việc cho học sinh nghe nhạc gì? 10 Bạn liệt kê giải thích bước tiến hành cho học sinh nghe nhạc

11 Bạn liệt kê bước tiến hành đọc chuyện kể chuyện cho học sinh tiểu học

So sánh điểm giống khác hai hình thức

12 Dạy tập đọc nhạc cho học sinh cần phải đạt mục đích yêu cầu

thế nào?

13 Bạn liệt kê bước tiến hành dạy tập đọc nhạc cho học sinh

14 Yêu cầu việc sọan giáo án gì?

15 Bạn liệt kê mục ghi giáo án giải thích cách ghi cho mục

đó nào? BÀI TẬP

Bạn biểu thị qua sơ đồ hình chữ thập mối tương quan vai trò giáo dục âm nhạc học sinh tiểu học

(46)

chữ thập với cạnh bốn vai trò giáo dục âm nhạc Điểm đầu cạnh biểu thị hình trịn, van hay hình vng, chữ nhật….đều Dưới ví dụ

Giáo dục đạo đức

Phát triển Vai trò Phát triển

thể chất Giáo dục của trí tuệ

âm nhạc

(47)

BÀI TẬP

Bạn đánh dấu chéo vào ô mà bạn chọn lựa cho tầm cữ giọng học sinh tiểu học

Bạn đánh dấu chéo sau đúng:

BÀI TẬP

Bạn đánh dấu vào ô mà bạn chọn lựa tài liệu để giáo viên học sinh sử dụng dạy học môn âm nhạc tiểu học

Hát nhạc 1,2,3 Nghệ thuật Âm nhạc Nghệ thuật

X X

Âm nhạc 1,2,3 Nghệ thuật Âm nhạc Nghệ thuật

X X X

Tập hát Tập hát Tập hát Tập hát

X X X

BÀI TẬP

Trong số câu sau câu nói mục đích việc dạy hát? (Bạn

đánh dấu chéo vào ô mà bạn chọn)

1.Học sinh học tập cách tích cực xúc động tình cảm mình, đồng thời cảm thụ âm nhạc dễ dàng

(48)

động tình cảm mình, đồng thời cảm thụ âm nhạc dễ dàng

X Khả âm nhạc em phát triển: tai nghe

âm nhạc, cảm giác tiết tấu, giai điệu, trí nhớ âm nhạc, khả khái quát hiểu tác phẩm

4 Khả thẩm mĩ em phát triển: tai nghe âm nhạc, cảm giác tiết tấu, giai điệu, trí nhớ âm nhạc, khả khái quát hiểu tác phẩm

5.Hát cá nhân lớp đem lại vui thích đặc biệt, giao lưu gắn bó em với cảm xúc, hoạt động chung

(49)

BÀI TẬP

Bạn phải biểu thị yêu cầu việc dạy hát qua sơ đồ hình nan quạt Cách trình bày sau:

Rèn luyện Dạy trình bày tự nhiên, Dạy hát

Kĩ ca hát thông thường diễn cảm hát

quá trình giáo dục âm nhạc

Yêu cầu dạy hát

BÀI TẬP

Điều bạn phải điền đủ phương pháp vào ô trống, không cần xếp theo thứ tự trước, sau

Ví dụ sau đây:

Phương pháp dùng lời Phương pháp luyện tập

Phương pháp làm mẫu Phương pháp ôn tập

Phương pháp trực quan Phương pháp trình bày

tác phẩm âm nhạc BÀI TẬP

Bạn biểu thị dạng sơ đồ bậc thang bước tiến trình dạy hát cho học sinh tiểu học

(50)

Tập biểu diễn trước lớp Hát kết hợp hoạt động

Ôn luyện, củng cố Dạy hát câu

Hát mẫu Giới thiệu hát BÀI TẬP

Trong số hoạt động sau đây, hoạt động sử dụng kết hợp với hát? (Đánh dấu vào ô chọn lựa)

Bạn đánh dấu vào ô sau

X Gõ đệm theo hát X 2.Gõ đệm theo tiết

tấu X 3.Vận động theo hát

X Trò chơi với hát X Hát múa X

6 Gõ đệm theo nhịp

Hát tập thể Hát cá nhân X Gõ đệm theo phách

BÀI TẬP

Ba mục đích việc cho học sinh nghe nhạc biểu thị qua sơ đồ hình tam giác

như sau

Giúp học sinh phát triển lực cảm

thụ âm nhạc

Mở rộng hiểu biết Định hướng thị hiếu thẩm

về tác phẩm âm nhạc âm nhạc

đắn tác giả tên tuổi

(51)

1 Giới thiệu tên tác phẩm, tên tác giả, nói sơ qua nội dung, cách trình diễn tác phẩm

2 Cho học sinh nghe trọn vẹn tác phẩm lần

3 Giáo viên gợi ý cho học sinh tự phát biểu cảm nhận sau nghe tác phẩm( học sinh nói ngắn gọn)

4.Giáo viên cho học sinh nghe lại lần Có thể trước cho học sinh nghe lại lần thứ hai giáo viên nhắc lại tên tác phẩm, tên tác giả để học sinh ghi nhớ Trong nghe,

tác phẩm âm nhạc thực lơi giáo viên cho học sinh chuyển động, nhún nhảy, lắc lư tự nghĩ động tác múa phụ hoạ theo âm nhạc

BÀI TẬP 11

bỏ bước không cần thiết tiến hành đọc chuyện kể chuyện cho học sinh tiểu học số bước sau đây.(những bước loại bỏ đánh dấu chéo)

Bạn đánh dấu sau

Bước 1: Giới thiệu tên chuyện, tên tác giả, xuất xứ hay tình tiết liên quan

đến câu chuyện

Bước 2: Tiến hành kể với giọng điệu thong thả, mạch lạc, diễn cảm tạo lơi Nhấn mạnh nội dung, tình tiết quan trọng

X Bước Kể lại câu chuyện lần nữa

Bước 4: Đặt câu hỏi khai thác nội dung câu chuyện trước kể lần thứ hai

X Bước Tóm tắt tình tiết liên quan đến câu chuyện Bước 6: Cùng học sinh ghi dàn ý câu chuyện lên bảng cho học sinh kể lại

Bước 7: Cho học sinh trả lời câu hỏi để khai thác câu chuyện thảo luận

(52)

Bước 8: Giới thiệu để học sinh tìm đọc câu chuyện, sách kể chuyện

âm nhạc khác

BÀI TẬP 12

Sơ đồ bạn phải biểu thị mối tương quan mục đích kèm với yêu cầu tương ứng Bạn thiết kế số dạng sơ đồ khác phải đạt yêu cầu Dưới ví dụ

Phát triển tai nghe nhạc, biết phân Luyện tập nhớ vị trí nốt

biệt âm với độ cao khuông, đọc cao độ, trường độ, - thấp, dài - ngắn, nhanh - chậm… tiết tấu

Tập thể âm Các tập đọc nhạc khúc

cao độ – trường độ qua việc tập đọc nhạc ngắn không phức tạp thường nhạc nhằm hỗ trợ cho việc ca hát khúc trích đoạn chuẩn xác hát

BÀI TẬP 13

Bạn xếp lại bước dạy TĐN dây theo trình tự hợp lí

Trình tự sau

Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài.

Bước 2: Cho học sinh xác định tên nốt, hình nốt. Bước 3: Ttập tiết tấu TĐN

Bước 4: Tập đọc cao độ nốt có theo thứ tự từ chủ âm lên ( đọc thang âm bài)

Bước 5: Giáo viên đàn giai điệu TĐN (từng câu ngắn) học sinh tập đọc theo sau nghe đàn( ý đọc kết hợp gõ phách) Bước 6: Đọc ghép cao độ với lời ca.

(53)

Ngày đăng: 12/04/2021, 14:00

w