Nêu và giải quyết vấn đề C.. GV: Moãi goùc nhoû hôn goùc beït coù maáy tia phaân giaùc.. HS: Moãi goùc nhoû hôn goùc beït chæ coù moät tia phaân giaùc.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19- Bài4: KHI NAØO XOY + YOZ = XOZ. A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : GiúpHS
Hiểu xOy + yOz = yOz
Hai goùc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù 2.Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ sữ dụng thước đo góc, kĩ tính góc, kĩ nhận biết quan hệ hai góc
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận cho HS B PHƯƠNG PHÁP:
Nêu giải vấn đề
Thực hành C CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK
Bảng phụ có vẽ hình 17
Thước đo góc
Đồ dùng ghép hình
2.HS: Học bài, SGK Thước đo góc Kéo, compa
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định (1p)
II Bài cũ: (5p) GV: Cho xOz
- Vẽ tia Oy nằm hai cạnh xOz
- Dùng thước đo góc đo góc có hình
So sánh xOy + yOz với xOz HS lên bảng thực lớp làm bẳng cá nhân
III Bài mới:
1.ĐVĐ:(1p) ? KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz?
Bài học: Tiết 19- Bài4: KHI NAØO XOY + YOZ = XOZ? Triển khai
(2)Hoạt động1(15p) GV: Cho HS làm?1 SGK HS: Thực
GV: Qua kết em trả lời câu hỏi:khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz? HS: Trả lời
GV: Đưa đầu số 18 lên bẳng HS: Đọc đề
HS: Lên bảng làm
Hoạt động2(12p)
GV: Cho HS đọc thảo luận theo bàn phần 2.SGK
HS: Thực
? Thế hai góc kề nhau?
? Hãy vẽ hình rỏ góc kề hình vẽ?
HS: Thực
? Thế hai góc phụ nhau?
? Hãy vẽ hình rỏ góc phụ hình vẽ?
HS: Thực
? Thế hai góc bù nhau?
? Hãy vẽ hình rỏ góc bù hình vẽ?
HS: Thực
1.Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz? x ?1:
xOy = y xOz =
yOz = O z xOy + yOz = xOz * Nhận xét: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz Ngược lại xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox, Oy
Bài 18.SGK: Theo đề tia OA nằm tia OB OC nên
BOC = BOA = AOC BOA = 450 ,AOC = 320
BOC = 450 + 320 = 770
2 Hai góc kề ,phụ , bù , phụ nhau:
a Hai góc kề nhau:
m
n O t On : Cạnh chung
mƠn ; nƠt : Hai góc kề b Hai góc phụ nhau:
x
B 350
650 O
A
O y xÔy + AÔB = 900
=> xÔy B : Hai góc phụ c Hia góc bù nhau:
(3)
? Thế hai góc kề bù?
? Hãy vẽ hình rỏ góc kề bù hình vẽ?
HS: Thực
GV: Cho HS làm ?2 SGK HS: Thực
x
A 1450
O O 350
xÔy + AÔB = 1800 y B
=> xÔy AÔB : Hai góc bù d Hai góc kề bù:
n
450 1350
m O t mÔn + nÔt = 1800
On : Cạnh chung
mƠn ; nƠt : Hai góc kề bù
?2: Hai góc kề bù có tổng số đo 1800
IV.CỦNG CỐ: 7’
Khi xƠy + z = z?
Thế nàolà : Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù Bài tập 19 ,20.SGK
V DẶN DÒ:
Học theo SGK ghi Bài tập 20 ,22 ,23 SGK
Chuẩn bị: Vẽ góc cho biết số đo - Đọc
- Thước thẳng , thước đo góc Hướng dẫn tập 23.SGK
- Tính số đo góc NAP = ? - Tính số đo góc PAQ = ?
330 580
(4)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20- Bài:
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
Hieồu ủửụùc “ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ đợc tia Oy cho xOy = m0 (00 < m < 1800).
2.Kĩ năng:
BiÕt vÏ gãc cho tríc sè ®o thớc thẳng thớc đo góc
3.Thỏi :
Đo vẽ cẩn thận, xác
B PHƯƠNG PHÁP:
Nêu giải vấn đề Thực hành
C CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK
Thước thẳng , thước đo góc
2.HS: Học ,SGK
Thước thẳng , thước đo góc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: 1’ II Bài cũ: 5’
Khi xOy + yOz = xOz Chữa tập 20 sgk
GV: ưa bảng phụ có hình vẽ
Biết tia OI nằm tia OA OB AOB = 60O, BOI =
4 AOB
Tính BOI vaø AOI III Bài mới: 1.ĐVĐ: 1’
Khi có góc ta xác định số đo góc đo thước đo góc , ngược lại có số đo góc ta vẽ góc khơng?
=> Bài học: Tiết 20- Bài:
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
2 Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Nội dung
Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Trần Thị Hạnh
A
I B O
(5)Hoạt động1(15p)
GV: Em nêu cách đo góc HS: Trả lời:
GV: Vậy biết số đo góc ta làm để vẽ góc
GV: Yêu cầu HS tự đọc sách giáo khoa vẽ vào
1HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ
1HS đứng chổ trình bày trình bày Ví dụ
GV: Yêu cầu HS Vẽ góc ABC = 1350
GV: Để vẽ góc ABC = 1350 ta làm
như ?
HS: Vẽ tia BC, vẽ tia BA tạo với tia BC góc 1350
GV: Trên bảng mặt phẳng có bờ BC vẽ tia BA tạo với BC góc 1350
HS: Trả lời
Hoạt động 2(15p)
GV: Trên mặt phẳng vẽ góc xOy = 300, xOz = 750.
? Có nhận xét vị trí tia Ox, Oy,
1 Vẽ góc mặt phẳng VD 1: Cho tia Ox, vẽ xOy = 40
Giải:
- Cách vẽ: (SGK)
- Vẽ góc: y
B 400 x
*Ví dụ 2: Vẽ góc ABC = 1350
A
1350
B C - Veõ tia BC
- Đặt thước cho vạch 00 trùng với tia
BC điểm B trùng với tâm thước - Vẽ tia BA tao với tia BC 1350
* Nhận xét: Trên mp có bờ tia Ox , vẽ tia Oy cho xOy cho xOy = m0
2 Vẽ hai góc mặt phẳng:
VD3: Cho tia Ox, mp bờ Ox vẽ xOy = 300 , xOz = 750
Giải:
Tia Oy nằm tia Ox Oz (vì 300 <
(6)Oz ? 750)
*Nhận xét: xOy = m0 ; xOz = n0 cùng
một mặt phẳng Nếu m < n tia Oy nằm tia Ox Oz
IV.CỦNG CỐ: 5’
Nêu cách vẽ góc biết số đo? Bài tập 24, 26.SGK
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài: " Vẽ bàng phẳng có bờ Ox xOy = 500, xOz = 1300
Baïn Hoa vẽ:
Bạn nga vẽ:
Ai vẽ đúng: V DẶN DỊ: 3’
Học theo SGK ghi Bài tập 25, 27 , 28 ,29.SGK
Chuẩn bị: TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC - Thước đo góc
- Giấy , compa, bút màu Hướng dẫn Bài tập 29.SGK
- Vẽ hình
- Khi xƠy + z = xƠz? E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Trần Thị Hạnh
y z
x O
y
O
x
(7)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21-Bài
TIA PHÂN GIÁC CỦA GOÙC A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Giúp HS
Hiểu tia phân giác góc
Biết dường phân giác góc 2.Kĩ năng:
Biết vẽ tia phân giác
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận vẽ ño gaáp giaáy B PHƯƠNG PHÁP:
Nêu giải vấn đề C CHUẨN BỊ:
1GV: Giáo án, SGK Thước đo góc
Giấy , compa, bút màu 2.HS: Học bài, SGK
Thước đo góc
Giấy , compa, bút màu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: 1’ II Bài cũ: 5’
Vẽ góc xOz = 50o xOy =110o
Vị trí tia Oz so với tia Oy tia Oy Tính góc yOz so sánh xOz yOz
¿
xOy=100o
xOz=50o }
¿
xOy > xOz
tia Oz nằm hai tia Oy tia Ox yOz = xOy – xOz =110o 50o = 50o
yOz = xOz III Bài mới: 1.ĐVĐ: 1’
Tia Oz nằm hai tia O x Oy , tia Oz tạo với hai tia hai góc ta nói tia Oz tia phân giác góc xOy Vậy tia phân giác gọc gì?
O
y z
(8)=> Bài học: Tiết 21-Bài
TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
2 Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Hoạt động 1(10p)
GV: tia Oz nằm hai tia Oy tia Ox yOz = xOz
Ta nói Oz phân giác góc xOy Vậy tia phân giác góc xOy?
HS: trả lời
GV: đưa bảng phụ có hình vẽ cho hs quan sát
Tia tia phân giác góc
m n O
t HS: Thực
Hoạt động 2(13p)
GV: Tia phân giác góc xOy cần thoả nãm điều ?
HS: Tia Oz nằm hai tia Ox Oy
Nội dung
1.Tia phân giác góc gì? *Định nghiã: (SGK)
Oz phân giác xOy
¿
xOz+zOy=xOy
xOz=zOy
¿{
¿
2 Cách vẽ tia phân giác góc *Ví du:ï
Vẽ tia phân giác góc xOy = 64o
Giải:
-Cách 1: Dùng thước đo góc Vì Oz phân giác nên
yOz = xOz= xOy/2 = 64o/2 = 32o
Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Trần Thị Hạnh
O x
y z
O 45o A
B C
(9)GV: Mỗi góc nhỏ góc bẹt có tia phân giác
HS: Mỗi góc nhỏ góc bẹt có tia phân giác
GV: Mỗi góc bẹt có tia phân giác HS: Mỗi góc bẹt có hai tia phân giác hai tia đối
GV: Đường thẳng zz' gọi đường phân giác góc xOy Vậy đường phân giác ?
HS: Trả lời
- Cách 2: Gấp giấy: (SGK)
*Nhận xét: Mỗi góc (khác góc bẹt) có tia phân giác
?1:
x O y
*Chú ý:
Đường thẳng chứa tia phân giác gọi đường phân giác góc
IV.CỦNG CỐ: (11p)
GV: Cho hoạt động nhóm làm tập 32 sgk a) yOt = xOt S
b) yOt + xOt = xOy S c) yOt + xOt = xOy; yOt = xOt Ñ d) yOt = xOt= xOy2 Ñ ? Thế tia phân giác góc? ? Nêu cách vẽ tia phân giác góc?
x
(10)? Tia phân giác góc bẹt có đặc điểm gì?
V DẶN DÒ: (4p)
Học theo SGK ghi Bài tập 30, 31, 33, 34 ,35.SGK Chuẩn bị: LUYỆN TẬP
Làm tập SGK SBT Hướng dẫn tập 33.SGK
- Cách vẽ hai góc kề bù
- Sử dụng tính chất hai góc kề bù
- Sử dụng tính chất tia phân giác góc E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
(11)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22- Bài
LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc 2.Kĩ năng:
Rèn luyện kó giải tập tính góc Rèn luyện kó vẽ hình
3.Thái độ:
Cẩn thận , xác vẽ hình B PHƯƠNG PHÁP:
Nêu giải vấn đề Luyện tập
C CHUẨN BỊ:
1GV: Giáo án, SGK Thước đo góc
Giấy , compa, bút màu 2.HS: Học bài, SGK
Thước đo góc
Giấy , compa, bút màu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: 1’ II Bài cũ: 20’ a) Veõ aOb = 180o
b) Vẽ tia phân giác Ot góc aOb c) Tính aOt bOt
Đáp án:
aOt = bOt = 1802o = 90o
1) Vẽ góc AOB = 60o kề bù với BOC
2) vẽ tia phân giác OD, OK góc AOB, BOC Tính DOK
Đáp án:
Ta coù AOB + BOC = 180o maø
AOB = 60o
a b
t
O
A O C
B K
(12) BOC = 180o AOB = 180o 60o
= 120o
OD phân giác góc AOB BOD = 30o
OK phân giác góc COB BOK= 60o
BOD + BOK = 30o + 60o = 90o
Nhận xét hai tia phân giác hai góc kề bù vng góc với III Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’ Tieát 22- Bài
LUYỆN TẬP
2 Triển khai bài:18’
Hoạt động GV HS Bài tập 36
GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực
GV: Để tính góc mOn ta làm ?
HS: Tính góc mOy góc nOy
GV: Làm để tính góc nOy HS: Cần tính góc yOz
Nội dung Bài 36.SGK
Tia Oz tia Oy thuộc mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà
∠xOy=30o ∠xOz=80o
} ⇒
xOy < xOz
Tia Oy nằm hai tia Ox Oz Tia Om phân giác xOy
mOy = ∠xOy2 =30
o
2 = 15
o
Tia On phân giác zOy nOy = ∠zOy2 =80
o
−30o
2 = 25o
Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Trần Thị Hạnh
O
z n
y m
(13)nhưng tia Oy nằm hai tia On Om nên mOn = mOy + yOn
mOn = 15o + 25o = 40o
IV.CỦNG CỐ:
Qua tập V DẶN DÒ:
Học theo SGK ghi Bài tập 31, 33 ,34 ,35 ,37.SGK
Chuẩn bị: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Đọc
Cọc tiêu Giác kế
(14)Ngày soạn: Ngày giảng: Tieát 23+24- Bài
THỰC HAØNH ĐO TRÊN MẶT ĐẤT A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS hiểu cấu tạo giác kế 2.Kĩ năng:
Biết cách sử dụng giác kế để đo mặt đất 3.Thái độ:
Giáo dục ý thức tập thể, kĩ luật, thực qui định thực hành B PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành C CHUẨN BỊ:
GV & HS:
4 giác kế, cọc tiêu, địa điểm thức hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 3’
Kiểm tra dụng cụ HS III Thực hành:
Hoạt động TÌM HIỂU CẤU TẠO - CÁCH SỬ DỤNG GV: Giới thiệu cấu tạo
Chân giác kế
Đĩa trịn có chia độ từ 0o đến 100o, đĩa trịn có hai quay
HS: quan saùt
GV: Giới thiệu cách đo
GV: Yêu cầu HS đọc cách đo sgk HS: Thực
GV: Đưa bảng phụ ghi đề có hình vẽ 41; 42 u cầu hs nêu lại bước để đo góc mặt đất
Hoạt động THỰC HAØNH GV: Phân địa điểm thực hành cho tổ,
HS: Thực
GV: Quan sát điều chỉnh thêm cho HS HS: Thực viết báo cáo theo mẫu
Tổ lớp 1) Dụng cụ gồm
(15)2) ý thức kỷ luật thực hành 3) Kết thực hành
Đánh giá tổ cá nhân Đánh giá GV
Hoạt động NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GV: Cho tập trung hs
HS: Thực
GV: Nhận xét đánh giá chung lớp, tổ, riêng số cá nhân GV: Yêu cầu hs mang dụng cụ trả lại phịng thiết bị
V DẶN DỊ:
Học theo SGK ghi Chuẩn bị: ĐƯỜNG TRÒN
(16)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25- Bài 8:
ĐƯỜNG TRÒN
A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
Hs hiểu đường gì, hình trịn ? Thế cung, dây cung, bán kính đường kính 2.Kĩ năng:
HS biết sử dụng compa để vễ đường tròn 3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa B PHƯƠNG PHÁP:
Nêu giải vấn đề C CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK Bảng phụ ,compa 2.HS: Học bài, SGK
Compa
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: 1’
II Bài cũ:
Không kiểm tra III Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’ ? Làm để vẻ đường trịn tâm O bán kính 10 cm? => Bài học:
Tiết 25- Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Hoạt động 1(14p)
GV: Ở tiểu học em học đường tròn em nhắc lại đường tròn
HS: Trả lời
GV: Đường tròn tâm O bán kính 1,7 cm
Nội dung 1.Đường trịn hình tròn:
Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Trần Thị Hạnh P N
M O
(17)GV: Cái miệng li có hình dạng nào?
HS: Cái miệng li đường trịn GV: Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
HS: Dùng compa
GV: Vẽ đường trịn có bán kính 10 cm lên bảng lấy điểm A, B, C … thuộc đường tròn Các điểm cách O bao nhiêu?
HS: Thực
GV: Tập hợp điểm gọi đường tròn Vậy đường tròn?
HS: Nêu định nghóa
GV: Hãy so sánh độ dài OM, ON, OP HS: ON< OM< OP
GV: Giới thiệu điểm nằm trong, nằm
GV: Hãy so sánh khác miệng li đáy li
HS: Cái miệng li rổng cịn đáy li khơng rổng
GV: Cái đáy li gọi hình trịn Vậy hình trịn?
HS: Thực
Hoạt động 2(10p)
GV: Yêu cầu HS: đọc SGK quan sát hình 44, 45
GV: Yêu cầu HS vẽ đường tròn
GV: Thế cung tròn, dây cung ? HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS vẽ cung, dây cung, đường kính
HS: Thực
* Định nghĩa: Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O
khoảng R Kí hiệu: (O;R)
- Để vẽ đường tròn người ta dùng compa
- Điểm M nằm (thuộc) đường trịn.Kí hiệu M (O;R)
- Điểm N nằm bên đường tròn - Điểm P nằm bên ngồi đường trịn
Hình trịn
* Định nghĩa:
Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn đểm nằm đường tròn
2 Cung dây cung:
O B
C A
- Cung tròn (cung): AB(nhỏ) (lớn) - Dây cung: AB , CD
(18)? Hãy vẽ đường tròn (O;2 cm) Vẽ dây cung EF dài cm
? Vẽ đường kính PQ => Tính PQ?
? Đường kính so với bán kính nào? HS: Thực
Hoạt động 3(8p) ? Nêu công dụng compa? HS: Thực
?Hãy nêu cách so sánh đoạn thẳng ON, OM, OP?
HS: Thực
GV: Cho HS đọc VD 2.SGK HS: Thực
3 cm cm
A F E
O
Q P
Ta có: R = cm PQ = PO + OQ = + = cm
=> Đường kính = Bán kính
3 Một số cơng dụng khác compa: VD 1:
(SGK) VD 2:
A B
C D
- Vẽ tia Ox
- Dùng compa vẽ OM = AB, MN = CD - Đo đoạn thẳng ON
ON = OM + MN = AB + CD
O M N
x
IV.CỦNG CỐ: 8’
? Thế Đường trịn, Hình trịn ,cung , bán kính, đường kính, dây cung? GV: Yêu cầu HS làm tập 38 SGK
Gọi HS lên bảng thực
Đáp án: Đường trịn(C;2cm) qua O OC = AC = 2cm
V DẶN DÒ: 4’
Học theo SGK ghi
Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Trần Thị Hạnh
B O
(19)Bài tập 39, 40 ,41 ,42 SGK Chuẩn bị: TAM GIÁC
+) Đọc
(20)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26- Bài 9:
TAM GIÁC
A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
HS hiểu tam giác, hiểu cạnh, góc, đỉnh cua tam giác 2.Kĩ năng:
Vẽ tam giác, biết gọi tên tam giác, tên đỉnh, góc tam giác Nhận biết đỉnh nằm trong, nằm tam giác
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu giải vấn đề C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK Bảng phụ ,compa 2.HS: Học bài, SGK
Compa
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: 1’
II Bài cũ: 5’
? Thế đường tròn tâm O bán kính R?
Áp dụng: Cho BC = 3,5 cm Vẽ (B; 2,5 cm) ( C; cm) Hai đường tròn cắt A D Tính AB AC?
D
C B
A
III Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’ Trên hình tam giác ABC Vậy tam giác ? => Bài học: Tiết 26- Bài 9:
TAM GIÁC
2 Triển khai bài:
(21)Hoạt động GV HS Hoạt động 1(20p)
GV: Vẽ hình tam giác cho HS quan sát GV: Giới thiệu tam giác ABC
? Thế tam giác ABC HS: Phát biểu định nghóa
GV: Hình gồm đoạn thẳng sau có phải tam giác khơng? Tại sao?
HS: Không phải điểm A,B,C thẳng hàng
GV: u cầu HS vẽ tam giác v HS: Thực
GV: Tam giác ABC gọi tên nào?
HS: Trả lời
GV: Ta biết tam giác có cạnh, đỉnh, góc đọc tên ?
HS: Thực
Hoạt động 2(10p)
? Để vẽ tam giác ABC ta lam ?
Nội dung Tam giác gì?
N M
E C
B
A
* Định nghĩa: (SGK)
+) ABC cịn đọc BCA, CAB, ACB, CBA, BAC, ACB +) điểm A, B, C gọi đỉnh tam giác
+) đoạn thẳng AC, AB, BC gọi là3 cạnh tam giác
+) goùc BCA, CAB, ACB gọi là3 góc tam giác
+) Điểm M: Điểm nằm bên tam giác (điểm trong)
+) Điểm N: Điểm nằm bên tam giác (điểm ngoài)
+) Điểm E: Điểm nằm tam giác 2.Vẽ tam giác:
VD: Vẽ ABC biết : BC = cm, AB = cm, AC = cm
* Cách vẽ:
(22)GV: Vẽ mẫu
HS: Theo dỏi vẽ hình vào
(SGK)
4 cm
2 cm cm
C B
A
IV.CỦNG CỐ: 5’
? Thế tam giác ABC
GV: cho hs hoạt động nhóm làm tập 44 Sau đại diện nhóm lên bảng thực
đỉnh Tên góc Tên caïnh
ABI A,B, I ABI, BIA, BAI AI, BI, AB
V DẶN DÒ: 3’
Học theo SGK ghi Bài tập 43, 45 ,46 ,47.SGK Chuẩn bị: ÔN TẬP CHƯƠNG II
+) Trả lời câu hỏi +) Bài tập
Hướng dẫn tập 47.SGK +) Vẽ IR= cm
+) Vẽ T: TI = 2,5 cm => Vẽ compa +) Vẽ R: TR = cm
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
(23)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 27- Bài:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức góc 2.Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo , vẽ góc, đường trịn, tam giác 3.Thái độ:
Bước đầu tạp suy luận đơn giản B PHƯƠNG PHÁP:
Hệ thống hoá
Nêu giải vấn đề C CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK
Thước đo góc, compa 2.HS: Học bài, SGK
Thước đo góc, compa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: 1’ II Bài cũ: 10’ HS1: Góc gì?
Vẽ góc xOy( khác góc bẹt)
Lấy M điểm nằm góc.Vẽ tia OM Giải thích xƠM + Mơy = xƠy?
HS2: Tam giác ABC gì?
Vẽ tam giác ABC có: BC = cm, AB = cm, AC = cm Xác định số đo góc tam giác ABC
III.Bài mới: 1.ĐVĐ: 1’
Nhằm giúp em hệ thống hố kiến thức góc sử dụng thành thạo dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn, tam giác
=> Bài học: Tiết 27- Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II Triển khai bài:
Hoạt động 1(10p): Đọc hình để củng cố kiến thức ? Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?
(24)M N a x A O y M I N a P b t
x O y
v
t A u c b O a z y O y A B C R O A Đáp án:
H1: Hai mp có chung bờ a đối
H2: Góc nhọn xƠy, A điểm nằm bên góc H3: Góc vng MIN
H4: Góc tù aPb
H5: Góc bẹt xƠy , Ot tia phân giác H6: Hai góc kề bù
H7: Hai góc kề phụ
H8: Tia phân giác góc H9: Tam giác ABC
H10: Đường tròn (O;R)
Hoạt động 2(7p) Điền vào chổ trống phát biểu sau: a Bất kì đường thẳng mp là………
b Mỗi góc có ……… Số đo góc bẹt bằng……… c Nếu tia Ob nằm hai tia Oa Oc ………
d Nếu xƠt + tƠy = xO2y ……… Đáp án:
a Bờ chung hai mp đối b Số đo, 1800
c aÔb + bÔc = aÔc
Ot tia phân giác xÔy
Hoạt động 3(13p)
Bài tập: Trên mp bờ Ox ; Vẽ tia Ot Oz cho: xÔy = 300, xÔz = 1100
a Trong tia Ox, Oy ,Oz tia nằm hai tia lại? b Tính z?
c Vẽ tia Ot tia phân giác z Tính zƠt ; tƠx
(25)z
t
y 300
O x
Đáp án:
a Ta có: xƠy < xƠz ( 300 < 1100)
=> Tia Oy nằm hai tia lại b Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz nên
xÔy + yÔz = xÔz => z = 800
c Vì tia Oz tia phân giác góc yOz nên: zÔt = zÔy : = 80 : = 400
Và: zÔt = 400
zÔx = 1100
=> Tia Ot nằm hai tia Oz Ox nên: zÔt + tÔx = zÔx
tÔx = 700
IV.CỦNG CỐ:
Qua tập V DẶN DÒ:
Học theo SGK ghi
(26)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28
KIỂM TRA MỘT TIẾT A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hệ thống hố kiến thức góc 2.Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo , vẽ góc, đường trịn, tam giác 3.Thái độ:
Bước đầu tạp suy luận đơn giản B PHƯƠNG PHÁP:
Hệ thống hoá Kiểm tra ,đánh giá C CHUẨN BỊ:
1.GV: Đề kiểm tra + đáp án Thước đo góc, compa 2.HS: Học bài, SGK
Thước đo góc, compa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: 1’ II Bài cũ: III.Kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Góc 1,5 1,5 1 3 7 Tam giác
0,5
1
1 2,5 Đường tròn
0,5
1 0,5 TỔNG 2,5 1,5 5 11 10
ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM
I Khoanh tròn vào chữ đầu câu đúng.
Câu 1: Chỉ định nghĩa góc: A Góc hình gồm hai tia
(27)B Góc hình gồm hai tia đối C Góc hình gồm hai tia trùng D Góc hình gồm hai tia chung góc Câu 2: Khi xƠy + z = xƠz ?
A Khi tia Ox Nằm tia Oy Oz B Khi tia Oy Nằm tia Ox Oz C Khi tia Oz Nằm tia Oy Ox D Cả A, B ,C
Câu 3: Tam giác ABC hình:
A Gồm ba đoạn thẳng AB ,AC ,BC ba điểm A, B ,C không thẳng hàng B Gồm ba đoạn thẳng AB ,AC ,BC
C Gồm ba điểm A, B ,C Câu 4: Đường kính hình:
A Đoạn thẳng nối hai điểm đường tròn B Dây cung qua tâm
C Đoạn thẳng nối tâm với điểm đường tròn
II Chọn câu đúng.
Câu 1: Hai góc kề bù có tổng số đo 1800
Câu 2: Tia phân giác góc xÔy tia tạo với hai cạnh Ox Oy hai góc
Câu 3: Góc tù nhỏ góc vng
Câu 4: Hai góc kề hai góc có có cạnh chung B TỰ LUẬN
Câu 1:
Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox , Vẽ tia Ot Oy cho: xÔt = 500
xÔy = 1000
a Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy khơng ? Vì sao? b So sánh góc tOy xOy?
c Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng ? Vì sao? Câu 2:
Cho tam giác ABC Làm để lần đo mà biết CHUẨN BỊ: vi tam giác
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM
I Khoanh tròn vào chữ đầu câu đúng.(Mỗi câu 0,5đ) Câu 1: D
Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B
(28)Câu 2: Đ Câu 3: S Câu 4: Đ B TỰ LUẬN y
Câu 1:
t
1000
500
O x
Vẽ đùng hình (0,5đ)
a Vì xƠt < xƠy (500 < 1000) (0,75đ)
Nên: Tia Ot nằm hai tia Ox Oy b Ta có: Tia Ot nằm hai tia Ox Oy Nên xÔt + tÔy = xÔy
Thay xÔt = 500 ,xÔy = 1000 (2 đ)
Ta có: tÔy = 500
=> tÔy = xÔt
c Tia Ot tia phân giác xƠy vì:
Tia Ot nằm hai tia Ox Oy ( 0,75đ) tÔy = xÔt
Câu 2: (2đ)
Nêu cơng thức tính chu vi tam giác (0,5)
Dùng compa “chuyển ” đoạn thẳng AB, BC, AC lên tia Ot (1đ) Đo tia Ot => Chu vi tam giác ABC
Vẽ hình (0,5đ) A
B C
.O .M N P IV Thu bài:
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
(29)