1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế tài nguyên nước 1 bài giảng

148 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý PGS TS Ngô Thị Thanh Vân BÀI GIẢNG KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC (Dùng cho lớp Cao học) HÀ NỘI – 6/2011 i Môc lôc Chương QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nhu cầu dùng nước sử dụng nước Quy hoạch tài nguyên nước 1.3.1 Các phương pháp lập quy hoạch 1.3.2 Quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam 1.4 Pháp chế 1.4.1 Giới thiệu chung 1.4.2 Luật tài nguyên nước pháp chế sau luật 1.5 Những sách liên quan đến quản lý tài nguyên nước 1.6 Cấp quản lý 1.7 Các nhóm dùng nước 1.7.1 Khái niệm chung 1.7.2 Các nhóm dùng nước 1.8 Đồng Mê Kông lưu vực sông Mê Kông 1.9 Xu quản lý tài nguyên nước quốc gia Tài liệu tham khảo chương CHƯƠNG Kinh tế cấp nước công cộng 2.1 Tổng quan 2.2 Các thành phần chi phí 2.2.1 Sự cần thiết xác định giá nước 2.2.2 Các thành phần chi phí nước 2.3 Phân tích kinh tế tài 2.3.1 Thặng dư xã hội 2.3.2 Phân tích tài kinh tế 2.4 Cân cung cấp nước nhu cầu dùng nước 2.5 Đánh giá giá trị nước 2.5.1 Đặt vấn đề 2.5.2 Thảo luận phương pháp đánh giá 2.6 Phí, thuế trợ cấp 2.7 Thảo luận Tài liệu tham khảo chương ii Chương Kinh tế lượng thuỷ điện 3.1 Tổng quan thuỷ điển Việt Nam 3.2 Phân tích chi phí lợi ích 3.2.1 Các bước tiến hành phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng 3.2.2 Xác định tác động tiềm 3.2.3 Đánh giá kinh tế tác động phương pháp đánh giá thích hợp 3.3 Tiêu chí đánh giá dự án 3.3.1 Giá trị tỉ lệ chiết khấu 3.3.2 Các tiêu để đánh giá dự án 3.4 Các bước phân tích độ nhạy 3.4.1 Xác định biến quan trọng 3.4.2 Tính tốn kết thay đổi biến số 3.4.3 Kết luận từ phân tích độ nhạy 3.5 Đưa phương án tốt 3.6 Tổng giá trị kinh tế, đánh giá hệ sinh thái 3.7 Kinh tế sử dụng nước đa mục tiêu 3.7.1 Một thách thức để cân lợi ích – chi phí cần thiết 3.7.2 Khó khăn việc cân “Chi phí – lợi ích” “Nhu cầu” 3.7.3 Bảo vệ mơi trường chi phí đền bù cơng trình thuỷ điện Yali 3.8 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng hạn chế chúng Tài liệu tham khảo chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NUỚC CÔNG CỘNG 4.1 Tổng quan 4.2 Cơ hội thách thức 4.3 Sự quản trị tốt 4.4 Thu nhập chi phí hồn trả lại chi phí 4.5 Thuế trợ cấp 4.5.1 Thuế 4.5.2 Trợ cấp 4.6 Những thách thức quốc tế Việt Nam 4.7 Các số giám sát 4.8 Ví dụ áp dụng quản lý cho dự án Tài liệu tham khảo chương iii Lời nói đầu Kinh tế Tài nguyên nước môn học giảng dạy cho cao học thạc sỹ cho học viên thuộc chuyên ngành Kinh tế tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi Môn học nhằm cung cấp cho học viên khả chắn Kinh tế Tài nguyên nước, bao hàm toàn khái niệm quan trọng phương pháp, mà chúng giải thích ngữ cảnh áp dựng lựa chọn: • Kinh tế cấp nước cơng cộng • Kinh tế lượng thuỷ điện Hơn học viên đưa để ứng dụng kinh tế vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước công cộng chiến lược phát triển quôc gia Sau học xong mơn học này, học viên sẽ: • Hiểu khái niệm phương pháp quan trọng phân tích kinh tế quản lý tài nguyên nước, hiểu áp dụng giới hạn điển hình chúng; • Hiểu làm để áp dụng số liệu phương pháp phân tích thực tế; • Hiểu làm áp dụng số liệu phương pháp cách tới hạn; • Có thể viết báo cáo rõ ràng mạch lạc, giải thích tính khơng chắn giả định Bài giảng bao gồm chương, PGS TS Ngô Thị Thanh Vân biên soạn Bài giảng soạn nên không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để lần xuất sau tốt Mọi đóng góp xin gửi địa email: vanngo@wru.vn Tác giả Chương QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Đặt vấn đề Quản lý tài nguyên nước tập hợp hoạt động mang tính kỹ thuật, thể chế, quản lý, luật pháp vận hành nhằm đáp ứng yêu cầu quy hoạch, phát triển quản lý tài nguyên nước cách bền vững Quản lý tài ngun nước cịn coi q trình bao gồm tồn hoạt động quy hoạch, thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi Hình1.1: Quản lý bền vững tài nguyên nước Hình 1.1 cho thấy biểu đồ khái niệm quản lý tài nguyên nước phát triển bền vững Điểm trọng tâm quản lý tài nguyên nước bền vững cân cung cầu nước liên quan tới hàng hoá dịch vụ Hệ thống thuỷ lợi (WRS), bao gồm sở hạ tầng cơng trình thuỷ lợi (tự nhiên nhân tạo) tảng thể chế, sách, pháp luật (khn khổ thể chế), cung cấp hàng hoá dịch vụ cho đối tượng sử dụng nước (WU) Đây hoạt động sử dụng nước cộng đồng WRS cung cấp nước cho hộ dùng nước (WU) sở nhu cầu thực tế, thường biểu mức sẵn sàng trả chi phí nước, khơng phải sở dự đoán mơ hồ Mức quan tâm thực tế WU điều kiện cần có để đảm bảo bền vững cung số lượng lẫn chất lượng Các hoạt động phát triển tài nguyên nước diễn mối tương quan WRS WU Các hoạt động ảnh hưởng đến thực trạng sở nguồn lực môi trường (E) sở nguồn lực xã hội (S) phạm vi đơn vị quy hoạch (lưu vực sơng, vùng đất nước) Cùng lúc đó, hoạt động thực chúng hỗ trợ rút từ (E) gồm có nguồn nước, đất hệ thống sinh thái (S) gồm có nguồn tài chính, nhân lực sở tri thức Cả hai sở cần có đủ khả vận chuyển cần thiết để trì hoạt động sử dụng nước Tính bền vững hoạt động biểu thị mũi tên đứt nét; ảnh hưởng hoạt động thể mũi tên liền nét Hai loại mũi tên cần đảm bảo cho bền vững hoạt động liên quan tới tác động, lực cung cầu Đây tiếp cận "trên xuống", ngược lại với cách tiếp cận "dựa ảnh hưởng/tác động” truyền thống Các nhà quản lý tài nguyên nước can thiệp vào hệ thống thông qua hai dạng hành động: phương pháp hướng cung xây dựng sở hạ tầng, khoan tìm mước, xây đập phương pháp hướng cầu để tác động cầu Người quản lý tài nguyên nước bị thúc đẩy vào hoạt động tình trạng sở nguồn lực xã hội (S) sở nguồn lực môi trường (E) Theo phương cách này, chu trình khép kín Trong q khứ, nhà quản lý nước tập trung hầu hết ý vào cung, công việc chủ yếu làm cho nhu cầu ngày phù hợp với giải pháp cung cấp nước Kết là, nhiều vùng giới, lựa chọn hấp dẫn phát triển sở hạ tầng cơng trình thuỷ lợi thực hiện, nhiều nơi lại khó để thực lựa chọn cơng trình để tăng nguồn cung Vấn đề thiếu nước trở nên trầm trọng nhu cầu nước ngày tăng thập niên tới Nói tóm lại, mức tăng nhu cầu không bền vững gây nên vấn đề mà hệ tương lai cần giải Kết nhà quản lý tài nguyên nước tin phát triển cần dựa nguyên tắc: nước hữu hạn cần chuyển ý từ việc quản lý cung sang ảnh hưởng cầu Quản lý nhu cầu định nghĩa sau: Quản lý theo nhu cầu: phát triển thực chiến lược nhằm tác động tới cầu để đạt tới khả sử dụng hiệu bền vững nguồn lực khan Vấn đề chiến lược việc quản lý tài nguyên nước Sự khan nguồn nước ngày trở nên trầm trọng thật trở thành mối lo ngại hệ đương thời, nhà khoa học nhà hoạch định sách Nguyên nhân bùng nổ nhu cầu nguồn cung cấp nước lại giảm Nhu cầu nước gia tăng bùng nổ dân số giới Lượng cung giảm nguồn nước sẵn có bị khai thác cạn kiệt vấn nạn ô nhiễm làm suy giảm chất lượng nguồn nước Hiện trạng khan nước gia tăng dẫn đến cần thiết phải tái cung cấp nước qua sử dụng, điều lại làm nảy sinh mâu thuẫn người sử dụng nước Các quan quản lý tài nguyên nước điều phối công ty cấp nước thất bại việc áp dụng vai trị lĩnh vực quản lý lượng cầu giải mâu thuẫn người tiêu dùng nước Các giải pháp chủ chốt nguồn nước cho kỷ tới sau: Cân đối nhu cầu: đánh giá việc sử dụng nước khu vực nhỏ, tham gia người sử dụng nước, tái cung cấp nguồn nước cho ngành, giải pháp giải mâu thuẫn người sử dụng nước, phân phối cơng chi phí lợi ích sử dụng nước người sử dụng người sử dụng tương lai, tăng cường lực thể chế Bảo vệ nguồn tài nguyên: bao gồm việc quản lý nhu cầu, chất lượng nước, bảo tồn hệ sinh thái động lực chu trình thuỷ văn Giải mâu thuẫn thượng lưu – hạ lưu: giải cách công với người sử dụng nước tác động đến môi trường cấp từ lưu vực sông đến cấp địa phương Giải biến đổi: liên quan đến khả giải biến đổi nguồn nước lũ lụt hạn hán Một hệ thống quản lý phù hợp, bao gồm phát triển khung thể chế, quyền sử dụng nước, tham gia bên liên quan, cách thức quản lý chia sẻ nguồn nước giới Điều kiện bền vững: cân tài nguyên nhu cầu, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên hữu hạn, tạo điều kiện thích hợp cho việc phục hồi chi phí, đầu tư vào trí tuệ lực Trong tất giải pháp thích hợp hay khơng thích hợp vùng khác biệt vùng mức sử dụng nước tại, trình độ phát triển kinh tế, mật độ dân số biến đổi nguồn lực làm thay đổi hướng ưu tiên vùng 1.2 Nhu cầu dùng nước sử dụng nước Con người sử dụng nước chia làm hai loại: nước tiêu thụ nước không tiêu thụ Nước tiêu thụ nước sử dụng cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp thương mại cịn nước khơng tiêu thụ nước dùng cho ni cá, giải trí, mơi trường cho động vật hoang dã, thuỷ điện, giao thông thuỷ, tiêu chất thải …………………… Các ví dụ phát triển nước có ưu tiên theo thứ tự là: - Phát triển kinh tế - An toàn lương thực - Giảm nghèo thị trấn vùng nông thôn - Hợp phát triển sống nông thôn - Bảo vệ mơi trường Những ưu điểm tiếp tục nghiên cứu có cân đối nhu cầu dùng nước nguồn nước sẵn có Nguồn nước sẵn có xác định sau: Dịng chảy từ thượng lưu (nếu có) + Dịng chảy mặt, chảy ngầm sinh vùng có mưa hiệu Dịng chảy hạ lưu (nếu có) Nếu nhu cầu mà cao nguồn nước phát triển bị tác động nguồn nước sẵn có Nếu dùng nước nguồn nước có có phạm vi phát triển sở hạ tầng Nguồn nước có sẵn Nhu cầu dùng nước Nước dùng Hình 1-2 Nguồn nước có nhu cầu dùng nước Nguồn nước sẵn có phân bố rộng rãi nhờ mưa Nó thay đổi từ thập kỷ sang thập kỷ tiếp theo, thay đổi khí hậu xây dựng hồ chứa đổi hướng dịng chảy Nguồn nước đo tính tốn mơ hình số, với độ xác phụ thuộc vào số liệu thủy văn chất lượng chúng Nhu cầu dùng nước lượng nước địi hỏi cho mục đích định, ví dụ số lít nước cho người ngày mm cho loại trồng ngày Nhu cầu nước tương lai, (ví dụ liên quan đến sở hạ tầng sẵn có) tiềm (giả thiết phát triển hạ tầng đầy đủ không thiếu nước từ nguồn) Nhu cầu dich vụ nước phần nhu cầu tiềm giới hạn hai sở hạ tầng nguồn nước sẵn có Có thể phân biệt nhu cầu nước tiêu hao (cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp), nhu cầu nước không bị tiêu hao (cho thủy sản, giao thông thủy bảo vệ môi trường) Về phân biệt này, hồ chứa nước làm nhiệm vụ phát điện trường hợp coi vừa tiêu thụ nước (bằng cách trữ nước khoảng thời gian năm, sau tháo nước khoảng thời gian cịn lại năm đó) vừa khơng tiêu thụ nước (vì nước sau qua tuốc bin lại trở nguồn mà không thay đổi số lượng chất lượng) Sơ đồ hoạt động thủy điện thực chất không tiêu hao nước Sự khác tiêu thụ nước không tiêu thụ nước sau: Tiêu thụ nước Không tiêu thụ nước - Cấp nước sinh hoạt - Thủy điện - Nước công nghiệp - Đánh bắt cá - Nông nghiệp: tưới, chăn nuôi gia súc, - Giao thông thủy gia cầm - Thủy sản - Bảo quản vùng đầm lầy Ví dụ tiêu thụ nước không tiêu thụ nước Lưu ý rằng: nguồn nước nhu cầu nước nguyên tắc độc lập với Việc sử dụng nước phần nhu cầu dùng nước phục vụ tức thời thời điểm đưa Nhiều ngành sử dụng nước tạo dịng chảy hồi quy (ví dụ nước thải nước tưới) Dịng chảy hồi quy xảy thời điểm khác vị trí khác dùng nước thu hồi nước (ví dụ hồ chứa trữ nước để tháo nước vào thời gian khác năm) Phân phối nước ưu tiên dành cho nước sinh hoạt, cho bảo vệ mơi trường, trì độ sâu cần thiết cho giao thơng thủy Ở sơng MêKơng, dịng chảy tối thiểu cần giữ chế độ nước đồng sông MêKông (đất canh tác, mà khu vực bị nhiễm mặn xâm thực nước biển dịng chảy sơng nhỏ dòng chảy tối thiểu) Quy hoạch tài nguyên nước 1.3.1 Các phương pháp lập quy hoạch Bản thân công tác quy hoạch lẫn công cụ sử dụng cần phải linh hoạt Điều dẫn tới thay đổi từ trình lập quy hoạch tuyến tính "linear" thơng thường tới phổ cập rộng rãi phương pháp lập quy hoạch theo vịng xốy "cyclic" (Hình 2.3) Trên thực tế, cần nhận thức điều việc lập quy hoạch theo chiều đơn Hình 1.3 Phương pháp tiếp cận quy hoạch "linear" "Cyclic" Với phương pháp "linear planning", bốn phần cơng tác quy hoạch sử dụng nguồn nước phân tích nguồn nước, phân tích nhu cầu sử dụng, xác định điều kiện kinh tế - xã hội thiết kế hệ thống Bốn bước mang tính nối tiếp, kế thừa lẫn Tuy nhiên, phương pháp “cyclic planning”, tính kế thừa hoạt động lặp lặp lại vài lần ngày chi tiết xác Do từ đầu nắm bắt tranh toàn cảnh tiềm ảnh hưởng trình, dù chưa đầy đủ Ngay từ đầu trình, người ta tiến hành nghiên cứu tính khả thi chuỗi việc hậu không mong muốn Các quy hoạch theo điều chỉnh tương ứng, đảm bảo cho trình nghiên cứu điều tra sâu phù hợp với hoàn cảnh thực tế Một ưu điểm phương pháp "cyclic planning" cho phép tham gia người sử dụng nước tăng tính khả thi việc phân tích khả thực hệ thống Sự khác biệt phương pháp "linear planning" tiến hành theo trình tự phương pháp "cyclic planning" theo chu trình cách thức tiếp cận trình quy hoạch Bên cạnh khác biệt q trình, cịn có khác biệt quy mô quy hoạch: 130 - Giám sát để đạt mục tiêu, sử dụng tiêu, sử dụng tiêu số phù hợp Xử lý số liệu tự động quản lý thông tin Liên tục hợp thành nâng cao kiến thức phát triển kỹ tất cấp Phân quyền tham gia cơng cộng có số ưu điểm sau: • Lợi ích việc nhìn nhận sở đặc biệt đến lựa chọn, ràng buộc tác động từ phía, cung cấp sở định trọn vẹn (hay định tốt • Một phạm vi để giải phù hợp riêng chiến lược theo điều kiện sở đáp lại liên quan sở • Những viễn cảnh tốt để thực tuân thủ (do hiểu biết giải pháp chiến lược tốt hơn) Phân quyền đem đến trình cân bằng, xem xét viễn cảnh sau: • Sự cần thiết bền vững phối hợp quản lý • Sự cần thiết tổn quát quốc gia nâng cao kiến thức • Bao gồm người tham gia (cả hộ dùng nước, người hưởng lợi khác dân cư vùng chịu ảnh hưởng • Năng lực có hạn chun gia có hạn làm chun mơn cấp sở Hồn trả chi phí nhận lại cách sau đây: • Chuyển chi phí từ cơng ty đến người hưởng lợi – Ví dụ hộ dùng nước sinh hoạt trả tiền cho hệ thống dẫn nước đến họ, hay hộ dùng nước tưới trả tiền để làm hệ thống kênh tưới vùng làm nơng nghiệp họ • Người hưởng lợi phải trả tiền cho chi phí mà họ sử dụng (ví dụ: lượng nước sử dụng để tìm thất nước) • Những lệ phí cố định cho dịch vụ hỗn hợp - điển hình phí nước bao gồm phí nước thải Liên quan đến tạo thu nhập quốc dân hồn trả lại chi phí phân biệt làm ra: • Thu nhập quốc dân trực tiếp đến người cấp nước (cấp nước hệ thống tưới), điển hình phí nước • Thu nhập thu nhập cơng cộng nói chung (điển hình thuế nước thuế xanh) Cả hai giá trị đến xã hội (ở vào cơng cộng nói chung) cách khác Liên quan đến thuế nước cung cấp xem xét đến luật thuế cho người dùng nước mà họ tự vận hành hệ thống cấp nước riêng họ Đây trường hợp ngành công nghiệp, khách sạn, ngành khác, mà họ khai thác xử lý nước ngầm (hoặc nước mặt) cho mục đích dùng nước họ Quan điểm nước mang lại lợi ích cơng cộng, nước hàng hố, dùng nước phải trả tiền cách - phải trả tiền cho việc khai thác rừng dầu hay khí đốt tự nhiên 131 4.5 Thuế trợ cấp Thuế trợ cấp cơng cụ tài hữu ích sẵn có quản lý công cộng Nếu áp dụng cách cẩn thận khơn khéo chúng hỗ trợ cho sách quản lý liên quan đến hiệu dùng nước, cạnh tranh, phúc lợi xã hội cân xã hội 4.5.1 Thuế Nước cho lợi ích (hàng hố) cần thiết, đối tượng có tiềm thuế Luật tài nguyên nước đưa vào 20 tháng năm 1998 (và có hiệu lực vào tháng năm 1999) Luật đưa để quản lý bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên nước để bảo vệ chống lại tác động xấu nước Điều luật thành lập Sở hữu tài nguyên nước sau: Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Tổ chức, cá nhân quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho đời sống sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Luật cung cấp rõ hồn trả lại chi phí liên quan đến cấp nước xả thải Tuy nhiên khơng rõ toàn khả luật thuế mới:  Điều 7.2 luật lưu ý miễn thuế nước luật lại khơng có chỗ nói thuế  Điều 19 phần lưu ý vê phí cho phép xả nước thải  Điều 24 qui định khai thác nước qui mô lớn địi hỏi phải có giấy phép nhà nước (nhưng không cho biết trả tiền việc cho phép này)  Điều 25 phần (và qui định khai thác luật) cho thấy để hoàn trả chi phí liên quan đến việc dùng nước Trích luật tài nguyên nước:  Điều 7: Chính sách tài tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có nghĩa vụ tài đóng góp cơng sức, kinh phí cho việc xây dựng cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Nhà nước thực sách miễn, giảm thuế tài nguyên nước, phí tài nguyên nước địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn  Điều Xả nước thải vào nguồn nước 132 Tổ chức, cá nhân sử dụng nước sản xuất, kinh doanh hoạt động khác xả nước thải vào nguồn nước phải phép quan nhà nước có thẩm quyền ……  Điều Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép xả nước thải … Tổ chức, cá nhân phép xả nước thải vào nguồn nước có nghĩa vụ sau đây: a) Thực việc xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả vào nguồn nước; vi phạm quy định việc xả nước thải mà gây thiệt hại phải bồi thường; b) Nộp lệ phí cấp phép, phí xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật  Điều Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định khoản Điều Các trường hợp xin phép: a) Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước đất với quy mô nhỏ phạm vi gia đình cho sinh hoạt; b) Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước đất với quy mơ nhỏ phạm vi gia đình cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thủy điện cho mục đích khác; c) Khai thác, sử dụng nguồn nước biển với quy mô nhỏ phạm vi gia đình cho sản xuất muối ni trồng hải sản; d) Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt, nước biển đất giao, thuê theo quy định pháp luật đất đai, quy định Luật quy định khác pháp luật; đ) Các trường hợp khác Chính phủ quy định Chính phủ quy định việc cấp phép việc khai thác, sử dụng nguồn nước với quy mô nhỏ phạm vi gia đình nói Điều  Đ i ề u Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt … 133 Tổ chức, cá nhân cấp nước sinh hoạt, nước có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng sức, tài cho việc khai thác, xử lý nước sinh hoạt, nước theo quy định quan, tổ chức có thẩm quyền 4.5.2 Trợ cấp Liên quan đến cung cấp dịch vụ để phục vụ lợi ích (như dịch vụ cung cấp nước dịch vụ vệ sinh), trợ cấp khác phí trung bình người dùng trả chi phí trung bình việc cung cấp Một trợ cấp dự định giá kinh tế, sử dụng chi phí cung cấp kinh tế, giá tài sử dụng chi phí tài cung cấp Trợ cấp thường xảy liên quan đến cấp nước Chúng rõ ràng – nhà nước trả cho xây hồ trữ nước vượt ngồi tài phủ chúng khơng rõ ràng ví dụ chi phí đất mà hồ chứa chiếm khơng trả cho dự án có khơng đáng kể Trợ cấp áp dụng: • Để cấp nước cho người • Để điều khiển chi phí chung cho sống (và rủi ro lạm phát) • Để củng cố sơng nơng thơn ngành nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng • Để nâng cao tính cạnh tranh hệ thống cấp nước phụ thuộc Mặt khác phải ghi nhớ trợ cấp khơng thay chi phí, chuyển sang nhiều cịn dấu kín • Lợi ích phân phối không đều, trợ cấp giúp đỡ cho số lớn người tiêu dùng (như người hưởng phúc lợi cơng nghiệp lớn), chi phí phải sinh xã hội tồn • Một trợ cấp làm khơng rõ chi phí thực tế nước việc cấp nước, giảm nhận thức cơng cộng chi phí • Một trợ cấp (và giá nước thấp khơng thật) có xu hướng để tạo ngăn lãng phí nước hướng tới nâng cao hiệu cấp nước hộ tư nhân Đánh giá: Pham Sy Liem (2001) cho thực tế thu phí nước tưới cấp nước sinh hoạt khơng thể thực hồn tồn vấn đề nghiêm trọng Trong cấp nước đô thị, khó tách thuế nước khơng thu tổn thất nước mà trước ước lượng khoảng 50% Nếu phí nước thu với phí cấp nước tăng vùng nơi khơng có hệ thống tiêu nước Nhưng miễn thuế cho phí nước vùng Nó chí có nhiều vấn đề khó khăn phí nước thu riêng có thất nước chi phí vượt cho nhân viên thu Thu thuỷ lợi phí cải thiện giao cho cấp: cấp nhà nước quản lý cơng trình đầu mối, kênh chính, thiết bị kênh quan trọng cấp tổ 134 chức nông dân dùng nước (các hội dùng nước chịu trách nhiệm vận hành tu, họ thu thuỷ lợi phí theo hợp đồng ký hội dùng nước cấp quản lý phía họ) Làm rõ sách sử dụng phí nước thuế nước thu Tiền phải sử dụng hợp lý người cung cấp dịch vụ Nhưng nhiều hợp tác xã nông nghiệp hội đồng nhân dân xã dành riêng phí nước thu để làm cho mục đích riêng khác Tiền nợ tích luỹ thuỷ lợi phí 230 tỷ đồng Phí nước thường chuyển thẳng đến ngân sách nhà nước, không trực tiếp chuyển đến công ty tiêu nước Điều khơng khuyến khích nghĩa vụ công ty trước khách hàng họ Thuế tài ngun phí bảo vệ mơi trường phải tách riêng từ thuế khác đưa vào quỹ bảo vệ môi trường Thông qua quỹ thuộc ngân sách nhà nước, đến việc hỗ trợ xác định hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Khi thị trường lao động Việt nam tăng trưởng, lao động có tay nghề cao tìm kiếm việc làm với mức lương cao vị trí xã hội tương ứng Họ khơng thể làm ăn thường xun tình trạng khơng cân tài trợ cấp xã hội 4.6 Những thách thức quốc tế Việt Nam Thách thức Việt Nam Sự phát triển Đông Nam Á đặc trưng hoá xu hướng sau hoạt động kinh tế: (Ward, Keith Oct 2002) • Tăng thương nghiệp hố chun mơn hố nơng nghiệp, (trong trường hợp Việt Nam) tiếp tục cơng nghiệp hố nơng thơn • Tăng phát triển ngành cơng nghiệp không sử dụng tài nguyên, ngành dịch vụ (bao gồm du lịch) • Tăng thị hố tiêu dùng, • Tăng hợp tiểu vùng Tăng thương nghiệp hố chun mơn hố nơng nghiệp Ở Việt Nam vấn đề cải thiện chất lượng (thơng qua sách cơng nghiệp hố nơng thơn tăng cường cơng nghệ; cách đưa nơng nghiệp hàng hố quy mô lớn, tăng suất, phát triển công nghiệ dịch vụ nơng thơn…) Cũng cac sách chúng dự kiến thay đổi, biểu thuế trước chế khác dùng để bảo vệ ngành nông nghiệp giảm nhẹ theo AFTA Trong tất nước hạ du sơng Mêkơng tác động tăng nơng nghiệp (bao gồm suất cao, đưa thị trường…) khuyến khích tăng chun mơn hố nước (ví dụn Thái lan Việt Nam có xu hướng sản xuất gạo 135 sản phẩm khác, Lào Cămpuchia tăng mức sản phẩm sợi) Tăng phát triển ngành công nghiệp không sử dụng tài nguyên Giống tất nước hạ du sông Mêkông dự định phát triển công nghiệp không sử dụng tài nguyên nhiều nữa, ngành dịch vụ (bao gồm du lịch) Điều diễn cấp khác nhau, cách khác từ nước sang nhiều nước khác Đối với Việt nam vấn đề phát triển cơng nghiệp cỡ trung bình nhỏ (SMEs) với nhiều buôn bán thương mại nhiều loại nghề nghiệp thủ công, áp dụng công nghệ lao động chun sâu, hình thành vùng nơng nghiệp chun mơn hố liên kết với cơng nghiệp chế biến, thu hút nhân công đồng sông Mêkơng Chun mơn hố cơng nghiệp khơng sử dụng tài nguyên dựa vào ưu so sánh tồn ưu điểm có tính cạnh tranh lên nhận thấy thơng qua LMB, mong chờ gia tăng khu công nghiệp, vùng chế biến để xuất khẩu, vùng công nghệ cao, khu vực kinh tế tự bật lên LMB, địa phương biên giới khac nơi khác Tăng thị hố tiêu dùng Một tiến triển liên tục dẫn đến khu đô thị từ vùng nơng thơn mong chờ với tăng trưởng nông nghiệp công nghiệp hoạt động không sử dụng tài nguyên, tăng trưởng dân số mức tăng số biết đọc biết viết đời sống Q trình (tức di dân nơng thơn-đơ thị) phần tránh phát triển kinh tế, thay đổi cấu trúc kinh tế, họ phát triển (tức chia sẻ nông nghiệp giảm tổng sản lượng nội địa GDP) Nó diễn chậm nhiều lưu vực hạ lưu sông Mêkông để mở rộng sở vật chất đặt vào nơi (ví dụ cho phép tạm thời di cư theo mùa) cac biên giới cịn chỗ hở Nó xảy nên kinh tế tư nhân chúng tăng trưởng thành phần hoạt động thay đổi Theo tăng thị hố thay đổi lối sống kiểu làm việc, thay đổi hành vi tiêu dùng,ví dụ, người tiêu dùng đô thị tiêu số tiền lớn vào đồ ăn chế biến hàng hoá khác người tiêu dùng nông thơn, độ co giãn thu nhập nhu cầu lớn Tăng hợp tiểu vùng Xu cuối quan sát hầu hết tăng thực tế hợp tiểu vùng Điều củng cố khối ASEAN, GMS sáng kiến khác – hầu hết tăng lên sở kinh tế nước thành viên Nhân tố địa phương giá cả, biên giới thương mại bn bán hồn cảnh đầu tư thảo luận trước đây, công với nhiệm vụ khác tăng trưởng lưu vực hạ lưu sông Mêkông, có xu chắn khuyến khích hợp xa kinh tế vùng địa lý đơn giản lưu vực hạ du sông Mêkông (LMB) Trong tăng hợp khu vực có xu hướng tăng thu nhỏ, hệ thống kinh tế tương đối hai nên kinh tế rộng lưu vực hạ du sông Mêkông, Thái 136 Land Việt Nam, cịn có lợi ích phúc lợi xã hội cho tất thành viên hợp thành kinh tế nước hạ lưu sông Mêkông Tác động hợp khu vực Khi ưu cạnh tranh trở thành có ý nghĩa hơn, phát triển suôn sẻ phụ thuộc vào tất đặc tính mà chúng thiết lập nên hiệu hệ thống sản phẩm khác Hệ thống sản phẩm mà có thẻ sản xuất đầu tương tự với đầu vào hơn, đầu tốt nhiều với đầu vào tương tự Hai thông số liên quan đến tiêu thụ nước (như nông nghiệp tưới) nước phụ thuộc (như thuỷ sản nước nuôi thuỷ sản) Một hiệu nước, đầu sản xuất đơn vị nước, khác hiệu kinh tế dùng nước – giá trị tạo đơn vị nước Ngày nay, hạ lưu lưu vực sông Mêkông, hai thông số thay đổi phạm vi rộng Một người nông dân trồng lúa đồn sông Mêkông cần khoảng 3,5 m3 nước để sản xuất 1kg gạo mùa khô, người nông dân khác Isan cần gần hai lần nước cho 1kg gạo tương tự (Tại thời điểm, nhiên, gạo Isan có giá cao thị trường) Nơng dân Cămpuchia Lào thường có hiệu thấp có thu nhập gia đình thấp lợi cạnh tranh Một số biện pháp co thể giúp đỡ chuyển đổi suôn sẻ Hỗ trợ kỹ thuật nhiều cách đòi hỏi để nâng cao hệ thống sản phẩm có, đa dạng hố chí thay số trường hợp Điều khơng có rủi ro, nhiên từ kinh nghiệm Isan nơi khác Một làm suy yếu di chuyển cổ chai lọ hạ tầng cấu trúc cho tồn dịng chảy đầu vào đầu người sản xuất thị trường họ giảm tổn thất nâng cao hiệu kinh tế Những biện pháp hỗ trợ khác quản lý thiên tai (hạn hán, lũ, dịch bệnh); trì cấu trạng đất chủ (bao gồm an ninh xã hội để ngăn ngừa mất thay đổi được); tin cậy; phạm vi rộng nghiên cứu, tạo tri thức, giáo dục nhận thức 4.7 Các số giám sát Sự phát triển thực kinh tế hiệu dùng nước ưu điểm người dùng nước xã hội tất Một phát triển hướng dẫn giám sát phù hợp số thích hợp, ví dụ danh sách đây: Các số thể cho lợi ích cấp nước cơng cộng • Khả sản xuất (m3/năm) • Tổng lượng nước hàng năm • Tiêu thụ lượng hàng năm • Chi phí sản lượng hàng năm (chi phí vận hành bảo dưỡng, vốn đầu tư) • Giá trị hệ thống sản xuất (bao gồm đất bị chiếm) • Số người có cơng ăn việc làm (làm việc đầy đủ thời gian) nhà • Số người có công ăn việc làm hợp đồng (làm việc đầy đủ thời gian) • Số hộ gia đình cấp nước vào nhà số người phục vụ • Số hộ gia đình cấp nước có đồng hồ đo nước • Tổng lượng nước hộ cấp hàng năm 137 • • • • • • • • • • • Số khu công nghiệp phục vụ cấp nước Số khu công nghiệp cấp nước có đồng hồ đo nước Tổng lượng nước cấp cho cơng nghiệp hàng năm Thất nước dọc đường nước bị thất thu chiếm phần trăm tổng lượng nước cung cấp Lượng nước cấp mọt đầu người làm việc (số hộ gia đình cơng nghiệp tương ứng) Phí nước phải trả (các hộ gia đình số cơng nghiệp) Phí nước trả (phần trăm phí nước) (các hộ gia đình số cơng nghiệp) Chi phí vận hành bảo dưỡng m3 sản xuất m3 bán Tổng chi phí (cả vận hành bảo dưỡng vốn đầu tư) m3 sản xuất m3 bán Phần trăm chi phí hồn lại chi phí vận hành bảo dưỡng Phần trăm chi phí hồn lại chi phí vận hành, bảo dưỡng vốn đầu tư Các số thể cho hệ thống tưới • Khả sản xuất (m3/năm m3/s) • Cơng suất trữ nước (lượng trữ làm việc tổng lượng trữ) (nếu có) • Mưa trung bình tuần tháng • Tổng lượng cấp nước hàng tuần hàng tháng • Lượng tiêu thụ lượng hàng tuần hàng tháng • Nhu cầu dùng nước thoả mãn hàng tuần hàng tháng tồn vùng có u cầu (số m3 nước tính phần trăm số m3 cần thist cho canh tác) Ví dụ nhu cầu để thoả mãn 100% tất người nông dân vùng yêu cầu có nước dùng mà họ cần • Chi phí sản xuất hàng năm (chi phí vận hành bảo dưỡng vốn đầu tư) • Giá trị hệ thống sản xuất (bao gồm đất bị chiếm) • Số người có cơng ăn việc làm (làm việc đầy đủ thời gian) nhà • Số người có cơng ăn việc làm hợp đồng (làm việc đầy đủ thời gian) • Số hộ gia đình cấp nước (tổng diện tích u cầu) • Số họ diện tích thực phục vụ • Phí cấp nước • Phí nước phải trả (phần trăm phí nước) • Chi phí vận hành bảo dưỡng m3 nước cung cấp • Tổng chi phí vận hành bảo dưỡng vốn đầu tư m3 nước cung cấp • Phần trăm chi phí hồn trả lại tồn chi phí vận hành bảo dưỡng • Phần trăm chi phí hồn trả lại tồn chi phí vận hành bảo dưỡng vốn đầu tư 4.8 Ví dụ áp dụng quản lý cho dự án Dự Án Cấp Nước Vệ Sinh Môi Trường Thị Xã ĐBSCL (gọi tắt Dự Án TX) 138 Dự Án TX dự án hợp tác hai phủ Việt Nam Australia, nhằm cải thiện điều kiện sống góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân thị xã ĐBSCL Bạc Liêu, Hà Tiên Sa Đéc Cả thị xã dành ưu tiên cho công tác cải tạo nâng cấp mở rộng cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường, trạng mơi trường bị xuống cấp nhanh chóng, nhu cầu nước dịch vụ vệ sinh môi trường ngày tăng, với tiềm phát triển kinh tế thị xã NHỮNG LỢI ÍCH CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN GỒM: Tăng số người sử dụng nguồn nước máy ổn định Cải thiện thói quen dịch vụ vệ sinh Tăng cường lực quản lý quan đơn vị Tăng hội tìm việc làm Các chương trình cộng đồng bền vững, lâu dài Cải thiện sức khỏe môi trường Tăng Số Người Sử Dụng Nguồn Nước Máy Sạch Và Ồn Định Hiện nay, phần lớn số hộ nghèo phải sử dụng nguồn nước khơng an tồn, gồm nước ao tù, giếng đào, nước kênh rạch ô nhiễm Các thành viên gia đình, phụ nữ, phải nhiều thời gian công sức để lấy nước cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, thường phải trả tiền nước với giá cao gấp - 10 lần so với giá nước máy để mua lượng nhỏ nước uống Việc mở rộng hệ thống cấp nước làm tăng hội người dân tiếp cận với nguồn nước máy uống được, chất lượng ổn định cấp suốt 24 tiếng ngày cho khoảng 70 - 80% số dân nội thị Và giúp cho số hộ nghèo có nguồn nước uống an tồn với giá phù hợp với khả chi trả Số người sử dụng nước tăng lên, thời gian cấp nước liên tục giúp giảm số ca mắc bệnh liên quan đến nguồn nước cải thiện sức khỏe cộng đồng Cải Thiện Các Thói Quen Và Dịch Vụ Vệ Sinh Một phần lớn số hộ nghèo thị xã sống tình trạng vệ sinh, ngập lụt, kênh rạch bị ô nhiễm, khơng có cống nước, nước thải cơng nghiệp không xử lý, nhà trường học khơng có cầu tiêu, khơng có dịch vụ thu gom rác bãi rác không hợp vệ sinh Nhận thức cộng đồng mối liên quan tình trạng vệ sinh nêu sức khỏe gia đình cịn thấp Thơng qua Dự Án TX, hệ thống thoát nước, biện pháp xử lý nước bẩn, hệ thống quản lý rác thải cải thiện, nhận thức sức khỏe cộng đồng nâng cao, số thói quen khơng hợp vệ sinh người dân thị xã vận động thay đổi Dự Án TX bước quan trọng hướng đến môi trường Tăng Cường Năng Lực Quản Lý Các Cơ Quan Đơn Vị Công tác quản lý kỹ nhân viên Việt Nam thường không phát huy ngân sách hạn hẹp, nhân viên không đào tạo nghề, thiếu dụng cụ trang thiết bị 139 nhà xưởng, thiết bị cũ kỹ không đồng bộ, thiết kế sai thi công không đạt chất lượng, khơng có quy trình quản lý tài sản Chương trình Phát Triển Thể Chế Dự Án có khóa tập huấn để cải thiện tất lĩnh vực hoạt động có liên quan cho cơng ty cấp nước, cơng ty cơng trình thị Năng lực đơn vị tăng cường cách tập huấn công tác quản lý, nâng cao tay nghề nhân viên, cung cấp dụng cụ trang thiết bị nhà xưởng, thay cải tạo thiết bị cũ Ngoài ra, Dự Án thúc đẩy phối hợp chặt chẽ quan chịu trách nhiệm đầu tư phát triển đô thị cho công tác quy hoạch đô thị thực tốt đồng Tăng Cơ Hội Tìm Được Việc Làm Khi sở hạ tầng cải thiện thúc đẩy phát triển kinh tế thị xã huyện ngoại thị kế cận, tạo nhiều hội việc làm cho người dân ba thị xã Việc tập huấn nâng cao nhận thức giới cho cán - nhân viên quan quản lý nhà nước cải thiện hội có việc làm cho phụ nữ tạo nhiều hội cho họ vai trò lãnh đạo Chỗ làm tạo nhờ thi công hạng mục hạ tầng, tham gia cộng đồng, cơng ty cấp nước nâng cấp mở rộng dịch vu Các Chương Trình Cộng Đồng Bền Vững, Lâu Dài Nhằm đảm bảo Dự Án đáp ứng nhu cầu người dân địa phương, họ quyền tham gia trực tiếp vào q trình định thơng qua buổi họp dân, nhóm cơng tác họp theo chủ đề Người dân khuyến khích xác định vấn đề sức khỏe mơi trường địa bàn cư ngụ, làm việc với để đạt mục tiêu chung, áp dụng quy trình ngược - từ sở lên Các chương trình cộng đồng triển khai với cộng tác quan quản lý nhà nước thị xã ban ngành đoàn thể, cho sau Dự Án hồn tất chương trình tiếp tục thực Dự Án tổ chức tập huấn, nâng cao kỹ nghề nghiệp, hỗ trợ lập kế hoạch Cải Thiện Sức Khỏe Môi Trường Dự Án giúp cho tình trạng mơi trường ba thị xã cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng sống sức khỏe cộng đồng Một số lợi ích cụ thể mơi trường như: giảm thiểu nhiễm phía hạ lưu, giảm thiệt hại ngập lụt, xóa bỏ ao tù nước đọng khu vực nội thị giảm ô nhiễm đường phố kênh rạch NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Ngành nước có số vấn đề mà Dự Án quan tâm giải quyết, nhằm đảm bảo cho thành công bền vững Dự Án Đó vấn đề: Vận Hành & Bảo Trì Nước Thất Thốt Xây Dựng Năng Lực Các Dịch Vụ Xem Khách Hàng Là Trọng Tâm 140 Giá Nước & Vấn Đề Thu Hồi Vốn Các Dịch Vụ Cấp Nước & VSMT Cho Người Nghèo Chất Lượng Nước Xử Lý Nước Bẩn Vận Hành & Bảo Trì Vấn đề VH & BT cho có hiệu Việt Nam không trọng mức, ngân sách eo hẹp, đội ngũ nhân viên vừa thiếu vừa yếu, thiếu dụng cụ trang thiết bị nhà xưởng, thiết bị cũ kỹ không phù hợp, thiết kế thi cơng khơng đạt chất lượng thiếu quy trình quản lý tài sản Dự Án góp phần cải thiện cơng tác VH & BT cho cơng trình cấp nước & VSMT thị xã cách kết hợp khóa tập huấn quản lý, nâng cao tay nghề cho nhân viên, cung cấp dụng cụ nhà xưởng thiết bị và, cơng trình xây mới, thiết kế thi công đạt chất lượng có tính đến nhu cầu VH & BT sau Nước Thất Thoát Nước thất thoát mức chênh lệch lượng nước sản xuất lượng nước bán Ngun nhân có nước thất đồng hồ đo đếm hóa đơn khơng xác, thất thoát trực tiếp từ hệ thống đường ống cũ kỹ, bị xì bể, gioăng nối bị hỏng Tỉ lệ nước thất thoát thường cao (35-60%, chí cao hơn) thị Việt Nam Dự Án làm giảm lượng nước thất thơng qua khóa tập huấn quản lý kỹ thuật, cải tiến hệ thống kế toán hóa đơn, lắp đặt đồng hồ tổng thiết bị phát rò rỉ, lập chương trình phát rị rỉ Vật tư phụ kịên cung cấp để sửa chữa tuyến ống, van đồng hồ bị hỏng Xây Dựng Năng Lực Xây dựng lực cho công ty cấp nước môi trường đô thị nhiệm vụ trọng tâm, nhằm cải thiện kỹ quản lý hành tổng thể quản lý tài Chương trình Phát Triển Thể Chế Dự Án tổ chức tập huấn nhiều năm nhằm cải thiện tất lĩnh vực quản lý, hoạt động tài kỹ thuật cho công ty cấp nước môi trường đô thị Các Dịch Vụ Xem Khách Hàng Là Trọng Tâm Các CTCN bắt đầu nhận thức đạt lợi ích đáng kể cải thiện quan hệ với khách hàng áp dụng triệt để phương thức đáp ứng nhu cầu quy trình sản xuất, phân phối kinh doanh nước Dự Án TX tập trung vào vấn để chủ chốt công tác tiếp thị dịch vụ khách hàng, nhận diện nhu cầu khác nam giới nữ giới với vai trò khách hàng tiềm công ty cấp nước 141 Giá Nước & Vấn Đề Thu Hồi Vốn Ba tỉnh có Dự Án mong muốn áp dụng biểu giá nước & dịch vụ VSMT phù hợp để CTCN hoạt động cách độc lập Dự Án chuẩn bị tổ chức Hội Thảo Dưới Hình Thức Tọa Đàm chủ đề khung giá nước cho CTCN đáp ứng nhu cầu vận hành, tu đầu tư mở rộng hệ thống, giảm nhu cầu bù lỗ từ nguồn ngân sách tỉnh vốn eo hẹp Các Dịch Vụ Cấp Nước & VSMT cho Người Nghèo Hộ nghèo thật khó mà để dành đủ tiền để chi cho khoản chi tiêu lớn chi phí đấu nối nước máy Nhằm đảm bảo dịch vụ cấp nước VSMT đến với hộ nghèo số hộ nghèo, Dự Án hỗ trợ phần chi phí gắn đồng hồ nước, cho vay với lãi suất thấp áp dụng số chương trình khác, chẳng hạn Chương Trình Tín Dụng Vệ Sinh, Chương Trình Vệ sinh Trường Học Chương Trình Các Cơng Trình Vệ Sinh Nhỏ Chất Lượng Nước Đối với hệ thống cấp nước, với mục tiêu cung cấp nguồn nước uống an toàn cho người dân, người thợ vận hành phải có trình độ hiểu biết sâu rộng chất lượng nước thô nước qua xử lý Việc quan trắc chất lượng nước thô tiến hành thị xã nhằm lập số liệu chất lượng nước Các kỹ thuật viên hóa học tập huấn công tác lấy mẫu phương pháp thử mẫu để xác định lý tính hóa tính nước Họ tập huấn cách thức phân tích lập báo cáo kết thử nghiệm này, tiến hành biện pháp phù hợp kết không tuân thủ TCVN chất lượng nước sinh hoạt Xử Lý Nước Bẩn Khi lượng nước cung cấp cho khu vực đô thị tăng lên đồng thời làm gia tăng trở ngại vấn đề giải lượng nước bẩn, làm trầm trọng thêm gánh nặng hệ thống thoát nước đô thị, cáo ao hồ, sông, rạch Dự Án tập trung cải tạo hệ thống thoát nước bẩn sẵn có kết hợp với số giải pháp tốn Chương Trình Tín Dụng Vệ Sinh Hầm Biogas PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ Thành phần phát triển thể chế tăng cường lực cho quan ban ngành địa phương để họ quản lý hệ thống cấp nước vệ sinh mơi trường cách có hiệu 142 Ở Bạc Liêu, quan Cơng Ty Cấp Thốt Nước Môi Trường Đô Thị Bạc Liêu, chịu trách nhiệm tất lĩnh vực cấp nước hạ tầng vệ sinh môi trường đô thị Ở hai thị xã Sa Đéc Hà Tiên, cấp nước chịu quản lý công ty cấp nước Lĩnh vực vệ sinh mơi trường gồm quản lý rác thải, nước quản lý hầm tự hoại Công Ty Xây Lắp Dịch Vụ Công Cộng (ở Sa Đéc) BQL CTCC Đô Thị Hà Tiên (ở Hà Tiên) trực thuộc UBND thị xã đảm nhận Để hỗ trợ nâng cao lực cho đơn vị này, nhằm giúp họ quản lý cách hiệu hệ thống hạ tầng hữu xây qua Dự Án, thành phần phát triển thể chế hỗ trợ phát triển hệ thống, kỹ mặt quan để nâng cao nữa: Phương thức kinh doanh xem khách hàng trung tâm Cán quản lý nhân viên có lực tận tâm Độc lập vững mạnh tài Vận hành có hiệu lâu bền cơng trình hạ tầng thiết bị, để cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu nguyện vọng khách hàng Để đạt mục tiêu trên, hoạt động sau triển khai số lĩnh vực: Thiết Bị Các Hệ Thống Đào Tạo Đào tạo chiến lược chủ chốt nhằm phát triển kiến thức tay nghề cho cán quản lý nhân viên cơng ty cấp nước VSMT Một khía cạnh quan trọng chương trình đào tạo triển khai phương pháp 'thương mại' tập trung vào văn hóa doanh nghiệp xem khách hàng trọng tâm, quản lý có hiệu nguồn tài có tinh thần quản lý có trách nhiệm, để cung cấp cách ổn định dịch vụ cấp nước & VSMT thời gian dài Nhằm bảo đảm kiến thức, tay nghề tháy độ trở thành thay đổi hoạt động lâu dài, chương trình đào tạo bao gồm khóa tập huấn nội cơng ty, đơi với diễn đàn khác nhằm theo dõi tiến triển, kết hợp với khóa đào tạo chức Chương trình đào tạo triển khai lĩnh vực sau: • • • Tập huấn cho cán BQLDA Mục tiêu doanh nghiệp, giám sát hoạt động lập kế hoạch phát triển Quản lý lập kế hoạch tài 143 • • • • • • • • • • Quản lý dịch vụ khách hàng Quản lý phát triển nguồn nhân lực Giám sát biện pháp thi công Hệ thống thơng tin VH & BT cơng trình cấp nước & VSMT Phương pháp thực địa cho hoạt động cấp nước & VSMT Các hoạt động kiểm soát nước thất thoát Nạo vét quản lý cống thoát nước Vận hành cấp nước & VSMT Quản lý chất lượng nước mơi trường Tiếng Anh, vi tính nhiều kỹ kinh doanh khácbr> Các Hoạt Động Đặc Biệt Song song với việc cung cấp hệ thống, thiết bị khóa đào tạo, thành phần phát triển thể chế hỗ trợ số hoạt động khác, thơng qua hội thảo, thảo luận nhóm và/hoặc tham mưu trực tiếp, bao gồm: • • • • • • Quy hoạch nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch tài để phát triển doanh nghiệp dài hạn Xây dựng đề xuất biểu giá nước nhằm đạt tính tự chủ tài Khảo sát hộ gia đình thái độ, nguyện vọng ý kiến khách hàng công ty Biên soạn tài liệu quan hệ với cộng đồng nhằm hỗ trợ cho mối giao lưu trực tiếp công ty với cộng đồng Lên kế hoạch chuyến tham quan học tập nhằm trao đổi kinh nghiệm ý kiến công ty, đồng thời xem xét thực tế mơ hình kinh doanh có hiệu Chiến Lược Về Giới Nhằm tăng cường giá trị đóng góp nam giới phụ nữ vấn đề nước VSMT, Dự Án tạo hội cho nam lẫn nữ tham gia vào công tác quản lý hoạt động Dự Án ban ngành liên quan Nâng cao nhận thức giới hoạt động tập huấn lồng ghép vào tất lĩnh vực thực thi Dự Án TX Tăng Cường Sự Phối Hợp Liên Ngành Các hoạt động Dự Án phối hợp với tất hoạt động đầu tư xây dựng khác thị xã, cho hệ thống hạ tầng thị xã xây dựng cách có hiệu bền vững Đại diện ban ngành liên quan mời tham gia chuyến tham quan học tập kinh nghiệm Úc, qua chuyến tham quan tìm hiểu phương pháp hiệu quy hoạch đầu tư đô thị (http://www.3deltatowns.org/home_vn.htm) 144 Tài liệu tham khảo chương ADB (1997): Guidelines for the economic analysis of projects Dự Án Cấp Nước Vệ Sinh Môi Trường Thị Xã ĐBSCL, (http://www.3deltatowns.org/home_vn.htm) NESDB-9 (2002-06): 9th National Economic and Social Development Plan National Economic and Social Development Board, Thailand Pham Sy Liem (Oct 01): Economic tools in integrated water resources management Hanoi Pham Xuan Su, Le Duc Nam and M.E Le Quang Tuan (Feb 04) Water Conference, October 2001 Ward, Keith (Oct 2002): Macroeconomic overview of the Lower Mekong Basin Mekong River Commission, Basin Development Plan ... LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1. 1 Đặt vấn đề 1. 2 Nhu cầu dùng nước sử dụng nước Quy hoạch tài nguyên nước 1. 3 .1 Các phương pháp lập quy hoạch 1. 3.2 Quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam 1. 4 Pháp chế 1. 4 .1 Giới... chung 1. 4.2 Luật tài nguyên nước pháp chế sau luật 1. 5 Những sách liên quan đến quản lý tài nguyên nước 1. 6 Cấp quản lý 1. 7 Các nhóm dùng nước 1. 7 .1 Khái niệm chung 1. 7.2 Các nhóm dùng nước 1. 8... nhiệm Nhà nước quản lývà bảo vệ tài nguyên nước, rõ tài nguyên nước trở thành trách nhiệm bảo vệ toàn dân quản lý thống nhà nước Điều cho tài nguyên nước tài sản Quốc gia bảo vệ tài nguyên nước nhiệm

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:39