Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế xã hội vùng núi tỉnh thái nguyên

106 11 0
Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế   xã hội vùng núi tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn thạc sĩ với đề tài: “Khai thác sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên” hoàn thành Trường đại học Thủy lợi Hà Nội với nỗ lực thân giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu q trình học tập, cơng tác Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Hải người hướng dẫn khoa học trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy giáo cô giáo môn – Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ lòng người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tin tưởng động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Đây lần nghiên cứu khoa học, với thời gian kiến thức có hạn Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận thơng cảm, góp ý chân tình Thầy, Cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Nam Hải BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Trần Nam Hải Học viên cao học: CH19Q Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Hải Tên đề tài luận văn: “Khai thác sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên” Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế…để tính tốn kết quả, từ đánh giá đưa nhận xét Tác giả không chép luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Nam Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng nguồn nước tổng hợp Việt Nam cụ thể vùng núi tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Về cơng trình đầu mối .6 1.2.1.1 Hồ chứa 1.2.1.2 Đập dâng 1.2.1.3 Các loại cơng trình khác 1.2.2 Hệ thống kênh mương .9 1.2.3 Các công trình kênh 10 CHƯƠNG CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH 11 2.1 Tình hình chung khu vực nghiên cứu 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Đặc điểm địa hình 12 2.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật 13 2.1.3.1 Địa chất 13 2.1.3.2 Thổ nhưỡng 13 2.1.3.3 Thảm phủ thực vật 14 2.1.4 Mạng lưới sông ngòi 15 2.1.4.1 Sự hình thành mạng lưới sơng ngịi 15 2.1.4.2 Quá trình phát triển, nhân tố ảnh hưởng tới trình phát triển mạng lưới sông 18 2.1.5 Đặc điểm khí tượng thủy văn 21 2.1.5.1 Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn 21 2.1.5.2 Các đặc trưng khí hậu 22 2.1.5.3 Đặc điểm thủy văn 29 2.1.6 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.6.1 Đặc điểm xã hội 33 2.1.6.2 Hiện trạng ngành kinh tế vùng 36 2.2 Đánh giá đặc điểm tự nhiên vùng núi tỉnh Thái Nguyên 38 2.2.1 Đặc điểm địa hình 38 2.2.2 Sự khan nguồn nước khu vực .39 2.2.3 Các loại nguồn nước vùng núi 40 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.4 Hiện trạng cơng trình cấp nước 42 2.5 Các yêu cầu mặt thủy lợi để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên 43 2.5.1 Đảm bảo nước cho sinh hoạt, định canh định cư 44 2.5.2 Phát triển kinh tế khu vực 45 2.5.2.1 Yêu cầu nước cho trồng trọt 46 2.5.2.2 Yêu cầu nước cho chăn nuôi 47 2.5.2.3 Yêu cầu nước cho phát triển lâm nghiệp 50 2.5.3 Chủ động thay đổi cấu trồng, vât nuôi khu vực 51 2.5.4 Lợi dụng lượng nguồn nước để phát điện 53 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC TỔNG HỢP ĐỂ PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU VÙNG NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN 55 3.1 Đề xuất mơ hình áp dụng 58 3.1.1 Mơ hình I 58 3.1.2 Mơ hình II 65 3.1.3 Mơ hình III 76 3.2 Phân tích điều kiện phạm vi áp dụng mơ hình 81 CHƯƠNG IV 83 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHO XÃ KIM PHƯỢNG HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 83 4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực 83 4.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 83 4.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng .83 4.1.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn .84 4.1.3.1 Đặc điểm khí tượng 84 4.1.3.2 Đặc điểm thuỷ văn 86 4.2 Yêu cầu nước khu vực 87 4.2.1 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội .87 4.2.2 Hiện trạng đất đai .87 4.2.3 Hiện trạng thuỷ lợi 87 4.2.4 Hiện trạng cơng trình .88 4.2.5 Sự cần thiết đầu tư 88 4.3 Bố trí hệ thống cơng trình cấp nước khu vực 89 4.3.1 Các tiêu thiết kế 90 4.3.2 Các hạng mục cơng trình hệ thống 90 4.3.2.1 Đập dâng: Xây dựng đập 90 4.3.2.2 Kênh dẫn lấy nước trực tiếp từ dập dâng 90 4.3.2.3 Ao trữ nước 91 4.3.2.4 Trạm bơm nước va 91 4.3.2.4 Khu xử lý nước 92 4.3.2.5 Hệ thống đường ống 93 4.3.2.6 Trạm thủy điện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Hồ chứa kết hợp ao núi thượng nguồn .60 Hình 3.2 Cống tưới ruộng bậc thang 61 Hình 3.3 Kết cấu trạm bơm nước va 62 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí chung trạm bơm nước va .63 Hình 3.5 Cấp nước sinh hoạt tự chảy .64 Hình 3.6 Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư 64 Hình 3.7 Lấy nước khe vào kênh - kênh hở .68 Hình 3.8 Lấy nước khe vào kênh - cống ngầm thân đập tràn .69 Hình 3.9 Lấy nước khe vào kênh qua cống ngầm 70 Hình 3.10 Bố trí hố vảy cá sườn dốc 71 Hình 3.11 Ao lấy nước từ kênh dẫn 72 Hình 3.12 Sơ đồ cấp nước sinh hoạt từ mó nước .73 Hình 3.13 Tưới phun mưa - nguồn nước từ kênh dẫn 75 Hình 3.14 Tưới phun mưa - nguồn nước từ ao gia đình 76 Hình 3.15 Trạm bơm va mắc song song 79 Hình 3.16 Trạm bơm va cấp nước tưới kết hợp cấp nước sinh hoạt 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái lưu vực hệ thống sơng cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 20 Bảng 2.2 Lưới trạm khí tượng tỉnh Thái Nguyên 21 Bảng 2.3 Lưới trạm đo mưa vùng nghiên cứu 21 Bảng 2.4 Lưới trạm thuỷ văn vùng nghiên cứu .22 Bảng 2.5 Nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp trạm 23 Bảng 2.6 Số nắng trung bình tháng, năm 24 Bảng 2.7 Tốc độ gió trung bình tháng năm 24 Bảng 2.8 Lượng bốc trung bình tháng, năm 25 Bảng 2.9 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng, năm 25 Bảng 2.10 Tần suất tổng lượng mưa năm 26 Bảng 2.11 Lượng mưa trung bình tháng, năm 28 Bảng 2.12 Phân phối dịng chảy trung bình tháng nhiều trạm .29 Bảng 2.13 Tần suất dòng chảy năm số trạm đo 30 Bảng 2.14 Lưu lượng trung bình thời quan trắc trạm 30 Bảng 2.15 Đặc trưng lưu lượng lũ 31 Bảng 2.16 Tần suất lưu lượng lũ lớn 31 Bảng 2.17 Đặc trưng lưu lượng đỉnh lũ 31 Bảng 2.18 Đặc trưng tổng lượng lũ thiết kế sông cầu .31 Bảng 2.19 Kết tính tần suất mực nước bình qn 1,3,5,7 ngày max tháng lũ max năm .33 Bảng 2.20 Cơ cấu kinh tế khu vực năm 2010 36 Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật bơm Va sử dụng 63 Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình, cao thấp tuyệt đối tháng, năm .84 Bảng 4.2 Độ ẩm tuyệt đối tương đối trung bình tháng, năm .84 Bảng 4.3 Tốc độ gió trung bình lớn tháng, năm .85 Bảng 4.4 Tốc độ gió lớn ứng với tần suất 85 Bảng 4.5 Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế 86 trạm Định Hóa (mm) 86 Bảng 4.6 Lượng mưa ngày Max trạm Định Hóa 86 Bảng 4.7 Phân phối lượng bốc trung bình tháng năm 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km² 3.159,5 km2 vùng núi chiếm khoảng 89,22 % Vùng núi Thái Nguyên bao gồm nhiều dân tộc sinh sống tập trung chủ yếu vùng cao xa trình độ dân trí cịn thấp, sở hạ tầng nghèo nàn Đặc biệt tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt phổ biến, thách thức lớn ngành nơng nghiệp tỉnh nói chung cơng tác thủy lợi nói riêng Đảng nhà nước trọng tới việc đầu tư, thực sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, chủ yếu vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn Các dự án có nguồn vốn nước vốn nước xây dựng sở hạ tầng nông thôn triển khai ngày nhiều Ở vùng địa hình cao cơng trình cung cấp nước tự chảy hồ chữa, đập dâng, trạm thủy điện xây dựng Song, việc sử dụng nguồn nước nói chưa triệt để, hiệu mang lại chưa thực mong muốn, nhu cầu nguồn nước để đáp ứng mục tiêu nói ngày cao.Việc nghiên cứu tìm giải pháp khoa học nhằm “Sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên” cần thiết cấp bách, tạo tiền đề cho việc chuyển đổi cấu trồng nhằm tăng giá trị hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp, giải thiếu nước sinh hoạt, nâng cao đời sống cho nhân dân, từ đảm bảo ổn định trị, an ninh quốc phòng Yêu cầu đặt cho chiến lược kinh tế - xã hội vùng núi Thái Nguyên thời gian tới là: coi trọng vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, tập trung phát tiển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh phát tiển kinh tế đa ngành Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất mơ hình khai thác sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: + Tiếp cận tổng hợp: Xem khu vực nghiên cứu phần lưu vực sơng, điều kiện cấu thành hệ thống bao gồm: địa chất, khí hậu, nước, sinh vật, người, phương thức quản lý, khai thác + Tiếp cận đáp ứng yêu cầu cách tổng hợp + Tiếp cận phát triển nguồn nước bền vững: Mục tiêu nguồn nước việc khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước để phục vụ lợi ích người phát triển kinh tế Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên nước tác động tới hệ sinh thái môi trường Vì cách tiếp cận bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nghiên thiên nhiên, bảo vệ mồi trường đảm bảo cho phát triển bền vững - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp điều tra, thu thập đánh giá tài liệu thực địa + Phương pháp tổng hợp phân tích đưa sở khoa học + Phương pháp kế thừa + Phương pháp kiểm nghiệm thực tế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước giới Nước tài nguyên quan trọng, vô cần thiết tồn phát triển hệ sinh thái, người Điều nhân loại thấy sử dụng nước từ thời kỳ xa xưa, thể qua hoạt động sử dụng kiểm soát nước người từ thuở sơ khai biết đắp đê, xây đập Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhận thức cách thực ý nghĩa tầm quan trọng tài nguyên nước cong người thấy rõ từ thời xa xưa mà phải đến thời đại ngày nay, mà gay cân nước trở thành thực đe dọa tồn phát triển người nhận thức nhân loại tài nguyên nước thực sâu sắc nội dung ý nghĩa thực tế Vậy nhận thức loại tài nguyên nước ngày so với nhận thức truyền thống kỷ trước có sâu sắc hơn? Trả lời câu hỏi nêu lên khía cạnh nhận thức tài nguyên nước hình thành vài thập kỷ gần nêu nguyên tắc tuyên bố Dublin tháng 2-1992 (i) Nước nguồn tài nguyên có hạn dễ bị tổn hại, vô thiết yếu để trì sống, phát triển mơi trường Vì nước giúp trì sống, việc quản lý hiệu tài nguyên nước yêu cầu phải có cách tiếp cận tổng thể, gắn phát triển kinh tế xã hội với việc bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Quản lý có hiệu phải gắn sử dụng đất sừ dụng nước suốt tồn lưu vực sơng dải nước ngầm (ii) Nước có giá trị kinh tế tất hình thức sử dụng cạnh tranh với cần phải công nhận loại hàng hóa kinh tế Trong ngun tắc điều vơ quan trọng trước hết phải công nhận quyền tất người tiếp cận với nước vệ sinh với họ chấp nhận Việc trước người không công nhận giá trị kinh tế nước dẫn đến hậu sừ dụng nguồn tài nguyên lãng phí gây thiệt hại cho mơi trường Quản lý tài nguyên nước với tư cách loại hàng hóa kinh tế phương thức quan trọng để sử dụng nước công hiệu quả, khuyến khích giữ gìn bảo vệ tài ngun nước Cách nhận thức biểu đổi cách sâu sắc vai trò ý nghĩa tài nguyên nước cách nhìn nhận người Từ vạch định hướng cho việc cần thiết phải phấn đấu để quản lý sử dụng bảo vệ tài nguyên nước môi trường bền vững tương lai 85 Vào mùa đơng hướng gió thịnh hành từ Tây bắc đến Đông bắc thời gian đầu mùa, lệch dần Đông thời gian cuối mùa Đến tháng III hướng gió thịnh hành tồn tỉnh chuyển sang Đơng bắc đến Đơng Đơng nam Vào mùa hạ hướng gió thịnh hành đầu mùa Đông Đông nam Sang tháng IX gió Tây Tây bắc chiếm tần suất cao Bão ảnh hưởng đến Thái Nguyên từ đầu tháng VI đến hết tháng XI, trận bão đổ vào đất liền thường mang theo mưa lớn (200 ÷ 500mm) kéo dài diện rộng khu vực nghiên cứu lượng mưa bão chiếm (40 ÷ 50%) lượng mưa tồn năm chiếm phần lớn lượng mưa tháng VIII đến tháng X miền núi, gió bão cực đại lên 20 (m/s) Bảng 4.3 Tốc độ gió trung bình lớn tháng, năm Đơn vị ( m/s) Tháng 10 11 12 năm Vbq 1,3 1,5 1,3 1,4 1,8 1,2 1,3 1,2 1,3 1,3 1,2 1,3 1,3 Vma x 10 10 18 >20 23 20 20 >20 >20 >20 16 10 23 Bảng 4.4 Tốc độ gió lớn ứng với tần suất P% VP (m/s) 26,81 26,15 25,25 10 23,87 Mưa Mưa yếu tố quan trọng yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố thuỷ văn, lưu vực khơng có tài liệu thuỷ văn tính tốn thiết kế cơng trình thường vào tài liệu mưa Mùa mưa Thái Nguyên nói chung từ tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đến tháng IV Mưa có biến động mạnh mẽ lượng mưa, số ngày mưa, cường độ mưa mùa mưa, tháng bắt đầu, tháng kết thúc tháng cao điểm Trong mùa mưa tháng mưa không nhau, lượng mưa lớn thường tập trung vào tháng VIII, IX tháng X, tháng có mưa lớn lượng mưa lớn tập trung vào vài ngày định thường gây nên trận lũ lớn Lượng mưa trung bình nhiều năm trạm Định Hóa sau: Tổng lượng mưa năm: 1.759 (mm) Lượng mưa năm lớn nhất: x=2.638,0 (mm) năm 1963 Lượng mưa năm nhỏ nhất: x= 996,8 (mm) năm 1979 86 Bảng 4.5 Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế trạm Định Hóa (mm) Lượng mưa ứng với tần suất 50% 75% 85% 90% 1.722,6 1.446 1.311 1.224 Về cường độ mưa phản ánh qua nhiều đặc trưng lưu ý lượng mưa ngày Lượng mưa ngày lớn xảy thực tế: Năm 1984 có x1max = 376,7 (mm) Bảng 4.6 Lượng mưa ngày Max trạm Định Hóa Đơn vị (mm) Lượng mưa ứng với tần suất 1% 1,5% 2% 10% 436 409 390 281 Bốc Hiện trạm khí tượng đo bốc chủ yếu ống Pitcher, lượng bốc trung bình nhiều năm: Z0 = 761,6(mm) Bảng 4.7 Phân phối lượng bốc trung bình tháng năm Đơn vị (mm ) Tháng zi 42,7 44,6 43,4 55,0 82,4 78,3 81,1 64,3 65,1 10 72,7 11 68,9 12 63 năm 761,6 4.1.3.2 Đặc điểm thuỷ văn Đập tràn khu vực nghiên cứu xây dựng nhánh suối bắt nguồn thuộc địa huyện Định Sơn, tỉnh Thái Nguyên Diện tích lưu vực F = 25km2 Lưu lượng lũ Đối với lưu vực khơng có tài liệu quan trắc thuỷ văn thường xây dựng cơng thức tham số xác định theo đồ phân khu, phân vùng lưu vực tương tự Kết tính tốn lưu lượng lũ đập với diện tích lưu vực F = 25km2 sau: Q2% = 277.27 (m3/s) Dòng chảy kiệt Lưu lượng bình quân tháng nhỏ ứng với P=75% Q75% = 230 (l/s) Nói chung, điều kiện địa hình, nguồn nước khu vực nghiên cứu thuộc xã Kim Phượng huyện Định Hóa - Thái Nguyên phù hợp thuận lợi cho việc áp dụng Mô hình II để phục vụ cho nhu cầu nước thôn 87 4.2 Yêu cầu nước khu vực 4.2.1 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội Định Hóa huyện đặc biệt khó khăn, dân số huyện có thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp khai thác lâm sản Tuy nhiên, nguồn thu nhập thấp lại bấp bênh, dẫn nguyên nhân sau: - Trình độ dân trí cịn thấp, trẻ em tới độ tuổi đến trường chưa học cịn nhiều - Giao thơng lại khó khăn, điều kiện giao lưu văn hố, bn bán, học hỏi kinh nghiệm làm ăn thơn vùng cịn hạn chế - Việc đầu tư cho nông nghiệp thuỷ lợi chưa thoả đáng, đặc biệt công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vấn đề nan giải, cần sớm có biện pháp tháo gỡ 4.2.2 Hiện trạng đất đai Khu vực nghiên cứu có khu tưới tập trung tương đối phẳng, dốc dần từ Tây bắc xuống Đông nam, thuận tiện cho việc cung cấp nước tưới Tổng diện tích đất tồn thôn: F =117 phân bố sau: - Đất trồng lúa nước:10 - Đất ao hồ sử dụng: - Đất thổ cư làng bản: - Đất vườn tạp: - Đất sạt lở: - Đất sườn dốc: 90 4.2.3 Hiện trạng thuỷ lợi Khu vực nghiên cứu có nguồn nước tự nhiên phong phú, cung cấp nguồn nước dồi Tuy nhiên, việc đầu tư cho công tác thuỷ lợi chưa ý nên suất trồng thấp, hiệu thu hạn chế Đây thực nghịch lý Với diện tích đất trồng lúa nước Fct = 10 ha, song diện tích tưới đạt khoảng 7ha có 5,5ha ăn chắc, phần lại bấp bênh, chủ yếu tưới nhờ nước trời Bên cạnh khó khăn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, việc cung cấp nước sinh hoạt cho người dân vấn đề xúc Để có nước dùng, bà phải ghánh từ suối vất vả Do thiếu nước nên bệnh nhiệt đới phát triển mạnh, trẻ em hay ốm đau, sức khoẻ người dân khơng đảm bảo, từ khơng n tâm sản xuất Chính khó khăn nguồn nước cho nông nghiệp sinh hoạt, nên để đáp ứng nhu cầu cung cấp lương thực chỗ, người dân muốn tồn cách vào rừng khai thác lâm sản trái phép, dẫn đến nạn chặt phá rừng bừa bãi gây 88 hậu nghiêm trọng: khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái tự nhiên 4.2.4 Hiện trạng cơng trình - Đập đầu mối đất dân tự đắp từ năm 1980, sau năm đầu tả đập bị vỡ, chưa sửa chữa triệt để Nhân dân đắp tạm bao tải đất để dâng nước tưới, hàng năm vào mùa lũ lại bị nước trôi - Kênh tạm đất, khả chuyển tải nước kém, nhiều chỗ dân cấy lúa vào lòng kênh Mặt khác, đáy kênh nằm thấp, dẫn nước tới cuối khu tưới khu đất cao có khả sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung cơng trình tạm bợ, cần phải đầu tư xây dựng để phục vụ việc cấp nước chủ động cho 10ha lúa nước, vụ ăn 4.2.5 Sự cần thiết đầu tư - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Như nêu, khu vực nghiên cứu thuộc huyện Định Sơn, đời sống người dân khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Hiện nay, để lấy nước tưới chủ động cho 10ha đất trồng lúa nước vụ ăn vấn đề quan trọng hàng đầu - Cung cấp nước phục vụ sinh hoạt Sự khó khăn nước cho sinh hoạt nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cho đồng bào như: Thiếu nước cho nhu cầu tối thiểu sống (ăn uống, tắm giặt), bệnh tật có hội lây lan phát triển mạnh…Chính vậy, ngồi u cầu cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nước cho sinh hoạt cho 400 nhân thôn (dân số đến năm 2010) vấn đề cần quan tâm mức - Cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản trồng ăn để phát triển kinh tế vườn, kinh tế hộ gia đình Đây hướng quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, nâng cao đời sống người dân thôn Với việc tạo ao trữ nước, ao núi, hiệu trữ ẩm chống xói mịn đất, việc lợi dụng ao để nuôi trồng thủy sản cá, tôm nước nhằm giải nhu cầu thực phẩm chỗ tăng thêm thu nhập cho người dân Hơn nữa, chúng nguồn cung cấp nước uống cho gia súc, tưới vườn Bên cạnh đó, tiềm đất đai rộng lớn mạnh cho việc phát triển kinh tế vườn, kinh tế nông hộ, xa mơ hình kinh tế trang trại, phù hợp với vùng núi Nhà nước quan tâm - Phát triển thủy điện nhỏ 89 Là thôn vùng sâu, vùng xa, khu vực nghiên cứu cịn khó khăn nhiều mặt kinh tế xã hội, việc chưa có điện để phục vụ đời sống sinh hoạt cộng đồng vấn đề mà lãnh đạo huyện Như xuân nói chung xã Thanh xuân nói riêng quan tâm Vì lẽ đó, với lợi địa hình nguồn nước, việc phát triển thủy điện nhỏ để cung cấp cho nhu cầu điện trước mắt đồng bào điều nên làm Để giải yêu cầu trên, giải pháp then chốt đầu tư cho nông nghiệp mà mũi nhọn biện pháp thuỷ lợi Nếu đủ nước, đời sống nhân dân bước nâng cao, tốc độ phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu bước bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế xã, huyện 4.3 Bố trí hệ thống cơng trình cấp nước khu vực Xây dựng hệ thống cơng trình cấp nước cho thơn Thái Chi phải lợi dụng tổng hợp sau: • Cấp nước cho nông nghiệp: Trồng trọt: Không cho 10ha lúa vụ mà cịn mở rộng diện tích trồng ăn quả, công nghiệp, phát triển vườn rừng Tiến tới phát triển trang trại xã Chăn nuôi: Để phát triển kinh tế hộ gia đình, bảo đảm nước cho ao để phát triển thủy sản đồng thời phát triển chăn nuôi gia cầm ngan, vịt… • Cấp nước cho sinh hoạt Cấp nước cho 70 hộ dân (khoảng400 nhân khẩu) đến năm 2010 • Phát triển trạm thủy điện Mini: Để cấp điện cho dân • Sử dụng dịng chảy vào mục đích khác: Với mục tiêu trên, qua việc phân tích so sánh phương án, đề biện pháp cơng trình sau: + Trên khu vực nghiên cứu vị trí dự kiến (xây dựng đập dâng để dâng nước phục vụ tưới tự chảy + Bố trí tuyến kênh dẫn nước tưới phía bờ tả đập để tưới cho 10 lúa nước có, đồng thời cung cấp nước vào ao trữ + Lợi dụng diện tích trũng ven đường liên thôn đào ao núi để tập trung nước mưa cung cấp cho người gia súc Dọc theo tuyến kênh cần bố trí hệ thống ao trữ nhằm tích nước mùa mưa bổ sung cho mùa khơ + Tại đầu mối, xây dựng cụm cơng trình bao gồm: Trạm bơm va để tưới cho 90 ăn quả, công nghiệp sườn dốc, đồng thời cung cấp nước sinh hoạt cho 400 nhân (theo phát triển dân số đến năm 2010) 90 Xây dựng trạm thủy điện mini cấp điện cho đồng bào thôn 4.3.1 Các tiêu thiết kế - Cấp công trình: Cấp V (TCXDVN-285-2002) - Tần suất đảm bảo tưới: P = 75 % - Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt: 100 l/người-ngày đêm - Diện tích tưới lúa tại: 10 - Diện tích tưới ẩm cho ăn sườn dốc: 90 - Cấp nước sinh hoạt: 400 người (đến năm 2010) - Cấp điện sinh hoạt: 70 hộ (đến năm 2010) - Diện tích lưu vực: 25 Km2 - Qlũ 2%: 277,24 m3/s - Qkiệt 75%: 230,00 l/s 4.3.2 Các hạng mục cơng trình hệ thống 4.3.2.1 Đập dâng: Xây dựng đập + Cao trình đỉnh đập dâng: (+500.00) m + Chiều rộng đập dâng: B = 24 m - Lưu lượng lũ 2%: Qlũ = 277,24 m3/s Kết cấu cơng trình: Đập tràn kiểu mặt cắt thực dụng, lõi đá xây M100, mặt bọc BTCT M200 dày 20 cm, bể tiêu gia cố sau tiêu BTCT M200 4.3.2.2 Kênh dẫn lấy nước trực tiếp từ dập dâng Xuất phát từ hạ lưu đập dâng, ven theo thềm suối phía tả, tưới cho diện tích 10 đất canh tác có Chỉ tiêu thiết kế: - Diện tích phụ trách F1 = 10ha - Hệ số tưới q = 1,2 l/s-ha - Hệ số lợi dụng kênh mương η = 0,75 - Lưu lượng yêu cầu: Q1 = 10x1,2/0,75 = 16 l/s - Tổng chiều dài L = 455 m Kết cấu: Đáy kênh bêtông thường M150, tường xây gạch vữa M75, trát VXM M100 dày 1.0 cm hai mặt Đỉnh kênh lát đan BTCT M200 để tránh bồi lấp Dọc tuyến kênh vị trí dốc nước cống lấy nước vào kênh nhánh bố trí máy phát điện mini đặt cối giã gạo lợi dụng lượng nước Sau nước lại đổ xng kênh để cấp cho hạ lưu 91 4.3.2.3 Ao trữ nước Khuyến khích hộ tiến hành đào ao gia đình để trữ lượng nước thừa mùa mưa sử dụng mùa khơ Mỗi gia đình nên bố trí hai ao, diện tích ao khoảng F = 200 m2, cột nước hữu ích ao h = 1.5m Đồng thời lợi dụng nguồn nước ao để nuôi trồng thủy sản tôm, cá tạo nguồn nước tắm, nước uống cho loại gia súc (trâu, bò, ngựa), gia cầm (ngan, vịt…), giữ độ ẩm cho đất Dung tích ao: Wao = 200x1.5 = 300 m3 Tận dụng loại đá, cuội sỏi lòng suối để kè bờ ao nhằm tăng tính ổn định, chống thấm giảm khối lượng nạo vét ao Vị trí ao nên gần tuyến kênh dẫn nước, đầu khe, hẻm núi để thuận tiện cho việc lấy nước vào ao đồng thời giảm xói mịn đất 4.3.2.4 Trạm bơm nước va Nhiệm vụ: Cung cấp nước tưới cho F2 = 90 đất trồng ăn sườn dốc phía hữu Đập tràn, đồng thời cung cấp nước sinh hoạt cho 400 nhân thuộc khu vực nghiên cứu a- Lưu lượng yêu cầu - Nhu cầu nước tưới cho 90 ăn quả: Mức tưới: Wnăm = 2000 m3/năm - Lưu lượng yêu cầu Q2 = 2000x90/(365x86.400) = l/s - Nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho 400 nhân khẩu: Q3 = 400x100/86.400 = 0,5 l/s Lưu lượng yêu cầu trạm bơm va là: Qb = Q2 + Q3 = 6,0 + 0,5 = 6,5 l/s b- Cột nước yêu cầu Mực nước yêu cầu bể xả bao gồm tổn thất đường ống đẩy (543.00)m Cao độ đảm bảo tưới tự chảy cho toàn khu vực canh tác sườn dốc Mực nước suối vị trí bể áp lực (500.00) m Như vậy, cột nước bơm yêu cầu cho bơm va là: hb = 543 - 500 = 43 m c- Các thông số kỹ thuật bơm va cho khu vực áp dụng • Các thông số kỹ thuật bơm va bao gồm: • Lưu lượng chảy vào bơm nước va (Q), (m3/s); • Cột nước làm việc bơm (cột nước bể áp lực) (H), (m); • Cột nước bơm lên (cột nước đẩy) (h), (m); • Lưu lượng bơm lên (q), (l/s); q = ηQH/h • Hệ số hiệu suất (η), (%); η = qh/QH • Tỷ lệ i = h/H 92 Thông số (η) ( i = h/H) hai thông số để đánh giá tiêu chuẩn bơm nước va Hệ số hiệu suất bơm nước va phụ thuộc vào chế độ làm việc bơm, trung bình η = 0,65 – 0,85 Tỷ lệ (h/H) thay đổi từ - 30 cao Tuy nhiên, tỷ lệ cao bơm nước va làm việc hiệu quả, lưu lượng q bơm lên nhỏ Do đó, thực tế nên sử dụng bơm va với tỷ lệ (h/H) < 20 Bơm nước va hoạt động với cột nước làm việc (H) từ 0,2 m đến cao, tới 20 m Kết tính tốn thuỷ văn xác định với lưu vực Xà xảm Flv = 25 km , vị trí đặt bơm va, lưu lượng nước đến ứng với tần suất p = 75% Q = 220 l/s, hoàn toàn thoả mãn nhu cầu nước tưới Trên sở tính tốn trên, với cột nước u cầu bơm (hb = 43m) bao gồm tổn thất đường ống đẩy, lưu lượng yêu cầu (qb = 5l/s), cột nước áp lực (H = 2,5m), đối chiếu với bảng thông số kỹ thuật bơm va chọn loại bơm nước va BV20/10 với thơng số kỹ thuật: • Lưu lượng đến Q = 30 – 50 l/s • Cột nước áp lực h = 1,5 – 7m • Cột nước bơm lên h = – 60m • Lưu lượng bơm lên q = 1,5 – 7,1 l/s • Đường kính ống vào Dv = 200mm • Đường kính ống Dr = 100mm d- Bố trí hạng mục cụm cơng trình đầu mối trạm bơm nước va Vị trí: Tại vai đập phía hữu Bể áp lực: Mực nước bể: 500 m; Kích thước BxHxL= 1x1.5x2.3m Kết cấu: Đá xây vữa M100 Đường ống áp lực: Dài L= 8H = 8x2.5 = 20 m Kết cấu: ống thép, Φ 20 cm dày mm Nhà trạm: Kích thước BxHxL= 1x1.5x2.3m Kết cấu: BTCT M200 Mực nước bể lắp bơm (497.50)m Đường ống bơm: Chiều dài đường ống L = 50 m Kết cấu: ống thép, Φ10 cm, dày mm Bể xả: Cao độ mực nước xả (tại bể lọc): 543 m 4.3.2.4 Khu xử lý nước Khu xử lý nước bố trí sườn đồi phải cao độ 540 m, cơng trình khu xử lý gồm bể lọc cát công suất lọc = 15 m3/h (nước từ ống bơm dẫn thẳng vào bể lọc) Nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ bể lọc, sau bể lọc bể chứa nước tưới đặt cao độ thấp cao độ đáy bể lọc 93 Bể lọc: Cao độ đáy bể: (540.00) m; Kích thước BxLxH = 2x3x2,5 m Kết cấu: BTCT M200 Tầng lọc gồm lớp: Đá dăm 2x4 dày 15 cm - Đá dăm 1x2 dày 15 cm - Cát vàng dày 20 cm Bể chứa nước tưới: Cao độ đáy bể (537.00) m Mực nước bể (540.00) m Kích thước BxLxH = 15x8x3.0 m, dung tích 360 m3 Kết cấu: BTCT M200 4.3.2.5 Hệ thống đường ống Đường ống cấp nước tưới: Xuất phát từ bể chứa nước tưới, kết thúc điểm khống chế cao độ tưới khoảnh thứ nhất, sau tưới tràn xuống khoảnh thứ 2,3,4 có cao độ thấp Tổng chiều dài L = 230m Kết cấu: ống nhựa PVC nhà máy nhựa Tiền phong Đường kính Φ89 cm, áp lực p = 4atm Toàn đường ống chôn mặt đất 50 cm nhằm bảo vệ, tránh va đập Đường ống cấp nước sinh hoạt: Dẫn nước từ bể lọc bể chứa nước sinh hoạt có dung tích 10 m3 đặt thơn Thái Chi Cao độ bể (530.00) m Tổng chiều dài đường ống L = 270 m Tổn thất cột nước suốt chiều dài đường ống htt = 5,40 m Kết cấu: ống nhựa PVC, có đường kính Φ21 cm, chịu áp lực atm Tồn đường ống chơn mặt đất 50 cm 4.3.2.6 Trạm thủy điện Xác định công suất yêu cầu Nyc (Kw) Đến năm 2010, dân số thôn khu vực nghiên cứu 400 người, với khoảng 70 hộ gia đình Để tính tốn công suất trạm thuỷ điện, xác định cơng suất tiêu thụ hộ sau Bóng đèn: bóng x 60w = 180 w Đài Radio + Tivi = 150 w Quạt: x 50w = 100 w Như vậy, công suất cần cấp cho hộ 430w = 0,43 Kw Công suất yêu cầu Nyc = 70hộ x 0,43 Kw = 30 Kw Xác định công suất trạm N (Kw) Công suất N cần thiết trạm xác định sau → N = Nyc/(ηmp ηTb) Nyc = N ηmp ηTb (ηmp = 0,85 hiệu suất máy phát; ηmp = 0,85 hiệu suất tuabin) N = 30/ (0,85 0,85) = 41,5 Kw Xác định cột nước áp lực trạm H (m) 94 N = 9,81 Q H Q(m /s) – Lưu lượng vào trạm Q = Q75% - Q1 – QBV = 230 –16 – 40 = 174 l/s = 0,174 m3/s (Q1 – Lưu lượng lấy vào kênh tưới tự chảy; QBV – Lưu lượng đến bơm va) Cột nước cần thiết để chạy tuabin là: H = N/(9,81.Q) = 41,5/(9,81 0,174) = 24,3 m Lựa chọn tuabin máy phát Trên sở thông số: N = 41,5Kw, Q = 0,174 m3/s, H = 24,3m Chúng chọn loại tuabin máy phát sau: Tuabin HL 110-WJ-30 có H = 40m, Q = 0,17 m3/s, công suất N = 40 Kw Máy phát SFW 40-6/42.3 Vị trí đặt nhà máy Tại sườn đồi phía tả Mực nước thượng lưu: (+500.00)m Mực nước hạ lưu: (+455.00)m Nước sau qua tubin lại dẫn trở kênh tưới 95 MƠ HÌNH III Rng lúa Tuyến kênh tưới Đườn g liên F = 1.0 x· m Ỉt b» ng cưa lÊ yn ­íc + trạ m bơm Cắ td ọc cửa lấ yn ước + trạ m bơm 96 97 KT LUN V KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích điều kiện địa hình đặc trưng vùng núi Thái Nguyên, đề xuất mơ hình sử dụng nguồn nước tổng hợp để áp dụng cho tồn khu vực Các mơ hình nói có ưu điểm sau: - Tận dụng triệt để loại nguồn nước để thỏa mãn mục tiêu khác như: Cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, cấp nước sinh hoạt phát điện - Phù hợp với điều kiện thực tế miền núi Thái Nguyên - làng trang trại để phát triển kinh tế – xã hội cách toàn diện Đặc biệt, mơ hình thích hợp để áp dụng cho hình thức kinh tế trang trại - xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế nông nghiệp miền núi - Điều kiện áp dụng mơ hình rộng rãi bao quát đặc trưng địa hình khác vùng núi Thái Ngun, từ địa hình rộng xây dựng hồ chứa địa hình hẹp làm đập dâng; từ thềm suối, thung lũng thấp tưới tự chảy địa hình cao, dốc để trồng ăn quả, cải tạo vườn rừng Trong thời điểm nay, điều kiện đời sống, sinh hoạt đồng bào dân tộc vùng núi Thái Ngun cịn khó khăn lạc hậu, đặc biệt vùng sâu vùng xa tình hình khan nước phổ biến vào thời kỳ mùa khơ Chính vậy, giải pháp cấp nước nêu có ý nghĩa to lớn, tạo đà cho phát triển nơng nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, cải tạo vườn rừng, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình Bên cạnh đó, mơ hình nêu cịn đảm trách nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt, phát triển thủy điện nhỏ nâng cao đời sống kinh tế – xã hội vùng Tuy nhiên, thời gian hạn chế nên phạm vi luận văn việc tính tốn cho mơ hình cách cụ thể chưa có điều kiện thực - Mới giải cho Mơ hình III (ứng dụng cho khu vực xã Kim Phượng huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun), chí cơng trình cụ thể chưa thiết kế chi tiết - Cần đầu tư thêm thời gian điều tra, khảo sát thực tế để xây dựng cơng trình mẫu cụ thể mơ hình để tiện cho việc áp dụng, từ nhân rộng tồn vùng Một số kiến nghị: - Các mơ hình bố trí hệ thống thủy lợi lợi dụng tổng hợp nguồn nước cách có hiệu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi 98 tỉnh phía Bắc đưa cho ba dạng khu vực đặc trưng Tuy nhiên thực tế hiệu chỉnh thêm bớt hai hạng mục cơng trình mơ hình để phù hợp với kinh tế - Trong đề tài nghiên cứu đưa số hình thức cấu tạo cơng trình tháo lũ thu gom nước điểm giao tiếp kênh chuyển nước khe lạch, thực tế thùy vào điều kiện cụ thể khu vực để đưa kích thước cơng trình tính tốn kết cấu chi tiết Mặt khác thực tế sản xuất cịn có số hình thức cơng trình khác chúng tơi đề nghị cần tiếp tục sâu nghiên cứu lĩnh vực để tìm cơng trình hợp lý - Trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt miền núi, cịn có vùng gặp nhiều khó khăn vùng núi cao, nguồn nước từ mưa khơng cịn nguồn nước khác nước mặt, nước ngầm khơng có Các giải pháp dùng bể, dùng túi đựng chất dẻo trữ nước mưa song không thành công Đây vấn đề phức tạp nan giải số vùng miền núi nước ta nay, đề tài nghiên cứu không giám đề cập tới vấn đề cách chi tiết cụ thể Đề xuất hệ thống cung cấp nước sinh hoạt đề tài nghiên cứu sở có nguồn nước dù khan kết hợp với hệ thống cấp nước cho nông nghiệp mục đích khác nhằm sử dụng tổng hợp nguồn nước đáp ứng đa mục tiêu cách hiệu nhât - Để sử dụng nguồn nước có hiệu miền núi ngồi việc đưa mơ hình hệ thống khai thác phân phối nước cách hiệu phải có cấu trồng vật ni sản xuất nơng nghiệp cách hợp lý loại trồng thích hợp với điều kiện khí hậu, chất đất khu vực, cần nước có hiệu kinh tế cao, đặc biệt dạng vùng đất dốc khan nguồn nước - Trong lập nghiên cứu khả thi xây dựng dự án thủy lợi sở áp dụng mơ hình nghiên cứu cần có tham gia cộng đồng cần áp dụng phương pháp tiếp cận yêu cầu để nâng cao tính hồn thiện Mơ hình áp dụng Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy giáo đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực hoàn thành luận văn./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đình Thỉnh – Cơng nghệ cấp nước cho vùng cao tưới tiết kiệm nước – Nhà xuất Nông nghiệp - Hà nội 2003 Trần Hoàng Kim – Tư liệu kinh tế – xã hội 631 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt nam – Nhà xuất thống kê 2002 Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nơng thơn – Bộ NN & PTNT – Hà nội 2003 Hội thảo: “ Quản lý tài nguyên nước với dịch vụ nước” – Hà nội 2003 Bùi Hiếu - Kỹ thuật tưới đại tiết kiệm nước - Bài giảng cao học ngành Thuỷ nông- Hà Nội 1996 Bùi Hiếu - Kỹ thuật tưới phun mưa - Bài giảng cao học ngành Thuỷ nơng- Hà Nội 1996 Giáo trình Thuỷ nông tập 1,2,3 - Bộ môn Thuỷ nông - Trường Đại học Thuỷ Lợi Nguyễn Tuấn Anh - Tống Đức Khang - Một số biện pháp Thuỷ lợi cho vùng đồi núi - NXBNN- Hà nội 1996 Tống Đức Khang - Nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thuỷ nông Bài giảng cao học ngành Thuỷ nông - Hà Nội 1996 10 Sổ tay kỹ thuật Thuỷ lợi Tập - NXBNN - Hà nội 1979 11 Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu chế độ, kỹ thuật, sơ đồ công nghệ tưới cho trồng cạn số vùng sinh thái điển hình thuộc tỉnh trung du, miền núi phía Bắc” - Viện khoa học Thuỷ lợi - Hà Nội 1998 - 1999 12 Dự án ứng dụng triển khai công nghệ bơm thuỷ luân bơm va cấp nước cho vùng núi phía Bắc - Viện khoa học Thuỷ lợi - Hà nội 2002 Tiếng Anh Allen RG, Pereira L.S, Raes D., Smith M., 1998, Crop evapotranspiration Giudelines for computinh crop water requirements In: Fao irigation and drainnage paper, no 56 FAO, Roma, Italy IPCC, Climate Change 2007, Synthesis Report, Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, edited by: Core Writing team, Pachauri, R K., and Reisinger, A., IPCC, Geneva, Switzerland, 2007a 3091 ... nhưỡng, kinh tế xã hội yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Từ đề xuất giải pháp thuỷ lợi nhằm khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước cách hiệu để phát triển kinh tế xã hội địa phương Vùng núi Thái Nguyên. .. đẩy mạnh phát tiển kinh tế đa ngành Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất mơ hình khai thác sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên 2 Cách tiếp... cách tổng hợp + Tiếp cận phát triển nguồn nước bền vững: Mục tiêu nguồn nước việc khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước để phục vụ lợi ích người phát triển kinh tế Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:24

Mục lục

  • Loi cam on + cam ket

    • LỜI CẢM ƠN

    • Tran Nam Hai

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục đích của đề tài

        • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

          • 1.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước trên thế giới

          • 1.2.1.3. Các loại công trình khác

          • 1.2.2. Hệ thống kênh mương

          • 1.2.3. Các công trình trên kênh

          • CHƯƠNG 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH

            • 2.1. Tình hình chung của khu vực nghiên cứu

              • 2.1.1. Vị trí địa lý

              • 2.1.2. Đặc điểm địa hình

              • 2.1.3.3. Thảm phủ thực vật

              • 2.1.4. Mạng lưới sông ngòi

                • 2.1.4.1. Sự hình thành mạng lưới sông ngòi

                • 2.1.4.2. Quá trình phát triển, các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển mạng lưới sông

                  • Bảng 2.1. Đặc trưng hình thái lưu vực hệ thống sông cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

                  • 2.1.5. Đặc điểm khí tượng thủy văn

                    • 2.1.5.1. Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn

                      • Bảng 2.2. Lưới trạm khí tượng tỉnh Thái Nguyên

                      • Bảng 2.3. Lưới trạm đo mưa trong và ngoài vùng nghiên cứu

                      • Bảng 2.4. Lưới trạm thuỷ văn trong và ngoài vùng nghiên cứu

                      • 2.1.5.2. Các đặc trưng khí hậu

                        • Bảng 2.5. Nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp tại các trạm

                        • Bảng 2.6. Số giờ nắng trung bình tháng, năm

                        • Bảng 2.7. Tốc độ gió trung bình tháng năm

                        • Bảng 2.8. Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan