Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
338 KB
Nội dung
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠOĐỨC VÀ GIÁO DỤCĐẠOĐỨC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I. ĐẠOĐỨC 1. Khái niệm về đạođức 2. Chức năng của đạođức II. GIÁO DỤCĐẠOĐỨC 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng 3. Nhiện vụ của giáo dụcđạođức 4. Nội dung giáo dục 5. Con đường giáo dụcđạođức III. DẠY HỌC MÔN Đ. ĐỨC 1. Vị trí 2. Mục tiêu 3. Nội dung chương trình 4. Đổi mới phương pháp dạy học 5. Đổi mới hình thức, phương tiện dạy học 6. Đổi mới lập kế hoạch bài học 7. Đổi mới kiểm tra, đánh giá 1. Khái niệm về đạo đức? - Đạođức là hình thái ý thức xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển cùng với sự phát triển và biến đổi của tồn tại xã hội, nó điều chỉnh hoạt động của con người trong các mối quan hệ xã hội, giúp con người hoàn thiện nhân cách của mình. - Về mặt xã hội, Đạođức là những chuẩn mực đạo đức, pháp luật do xã hội đặt ra nhằm điều chỉnh hành vi của con người trong các mối quan hệ của con người với bản thân, với cộng đồng và môi trường. -Về tâm lí học, đạođức là một mặt của nhân cách. Nhân cách gồm hai mặt: Đức và Tài (phẩm chất và năng lực). Đạođức được hình thành từ giáo dục, nó giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. I. ĐẠO ĐỨCĐạo đức, phẩm chất Nhân cách Năng lực, tài năng - Đạođức được coi như là một giá trị là điều tốt đẹp được xã hội thừa nhận. 2. Chức năng của đạođức 2.1. Chức năng giáo dục + Giáo dục về những chuẩn mực đạođức + Lựa chọn, điều chỉnh hành vi của bản thân đúng với chuẩn mực đạođức xã hội. 2.2. Chức năng điều chỉnh hành vi 2.3. Chức năng kiểm tra, đánh giá - Chủ thể đạođức tự điều chỉnh hành vi, thái độ của mình - Yếu tố giúp con người điều chỉnh chính hành vi chính là lương tâm. Dựa vào chuẩn mực đạođức con người tự đánh giá mình và đánh giá người khác. Từ đó có thái độ ứng xử và hành vi phù hợp, tránh được sai lầm, những hành vi trái đạođức II. GIÁO DỤCĐẠOĐỨC 1. Khái niệm Giáo dụcđạođức là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức từ nhiều phía, với những hình thức khác nhau nhằm hình thành cho con người những hiểu biết, những thói quen hành vi, thái độ phù hợp với chuẩn mực đạođức của xã hội. 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của GD Đạođức trong nhà trường tiểu học + Giáo dụcđạođức là một nội dung quan trọng có tính quyết định trong giáo dụcđào tạo con người. +Giáo dụcđạođức nhằm giúp học sinh có được kiến thức, kĩ năng và thái độ đúng trong việc lựa chọn hành vi, ứng xử đúng chuẩn mực đạođức xã hội. 3. Nhiện vụ của giáo dụcđạođức 3.1. Giáo dục ý thức đạo đức: Trang bị những hiểu biết về những chuẩn mực đạođức 3.2. Giáo dục tình cảm, niềm tin đạođức 3.3. Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: Ba nhiệm vụ trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy, nhà trường cần tổ chức tốt các hoạt động giáo dụcđể giáo dụcđạođức cho học sinh có hiệu quả. 4. Nội dung giáo dụcđạođức trong trường tiểu học - Quan hệ bản thân với bản thân - Quan hệ bản thân với nhà trường - Quan hệ bản thân với gia đình - Quan hệ bản thân với cộng đồng, xã hội - Quan hệ bản thân với môi trường tự nhiên 5. Con đường giáo dụcđạođức 5.1. Giáo dụcđạođức thông qua dạy học trên lớp 5.2. Giáo dụcđạođức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp - Hoạt động giáo dục theo chủ điểm trong năm học. - Tiết chào cờ đầu tuần. - Tiết hoạt động tập thể. - Các hoạt đông khác. III. DẠY HỌC MÔN ĐẠOĐỨC 1. Vị trí môn Đạođức ở trường tiểu học Môn Đạođức giúp HS có kiến thức, kĩ năng hành vi đạođức cơ bản , được củng cố, khắc sâu và mở rộng thông qua các môn học khác, đồng thời, học tốt môn đạođức giúp cho học sinh có thói quen hành vi và thái độ nghiêm túc trong học tập các môn và các hoạt động giáo dục khác. 2. Mục tiêu môn Đạođức ở trường tiểu học 2.1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạođức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật 2.2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực đạođức trong các trường hợp và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống. 2.3 Thái độ: Tự trọng, tự tin [...]... đạo của giáo viên: Giáo viên là người thiết kế, tổ chức, người cố vấn, trọng tài, hướng dẫn học sinh học tập 4.3 Quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức: - Chức năng của môn Đạođức là chuyển hoá những giá trị, chuẩn mực đạođức của xã hội thành ý thức, niềm tin, tình cảm, hành vi đạođức của học sinh Dạy học môn Đạo đứcĐạođức xã hội Đạođức học sinh 4.4 Các phương pháp dạy học môn Đạo đức. .. là thái độ, hành vi đạođức - Đánh giá bằng nhận xét, giáo viên dựa vào các chứng cứ - Kết hợp sự đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của bản thân học sinh Một số vấn đề trao đổi rút kinh nghiệm dạy học môn Đạo đức: 1/ Anh/chị đã có những nhận xét như thế nào về việc giáo dụcđạođức ở trường tiểu hiện nay? 2/ Anh /Chị có ý kiến đánh giá như thế nào về kết quả dạy học môn Đạođức hiện nay? ( so với... sách, báo, tàiliệu 6 Đổi mới lập kế hoạch bài học (soạn giáo án) Kế hoạch bài học Đạođức gồm các phần sau: Bài số: Tên bài: 1) Mục tiêu bài học : - Kiến thức: biết được, hiểu được - Kĩ năng: thực hành những chuẩn mực đạođức theo bài học; phân biệt được cái đúng, cái sai của bản thân và người chung quanh về ( theo nội dungbài học) - Thái độ: tin tưởng, có quan niệm đúng về 2) Tàiliệu và phương... Nêu những tài liệu, phương tiện gì? ai chuẩn bị? - Sử dụng vào những hoạt động nào? 3) Các hoạt động chủ yếu trên lớp: - Hoạt đông1: + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành h/động + Kết luận của giáo viên - Hoạt động 2: - Hoạt động 3: - Kết luận cuối bài học 4) Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn thực hành ở nhà/ cộng đồng 7 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Đạođức - Đánh giá đạođức học sinh... môn Đạođức bao gồm các phương pháp dạy học mới như Đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, động não, lập dự án và các phương pháp truyền thống như kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, trực quan, động viên khen thưởng 5 Đổi mới hình thức, phương tiện dạy học môn Đạo đức - Hình thức dạy học :cá nhân, theo nhóm, cả lớp; học trong lớp, ngoài lớp - Phương tiện dạy học :tranh, ảnh, băng hình, sách, báo, tài. .. Nội dung giáo dục đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận của học sinh - Nội dung giáo dục bổn phận, trách nhiệm của các em với chính bản thân các em - Giáo dục hình thành ở học sinh kĩ năng sống ( kĩ năng sống là kĩ năng làm trong thực tế cuôc sống hằng ngày theo những cái biết đã học ) như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đạt mục... như thế nào về việc giáo dục đạo đức ở trường tiểu hiện nay? 2/ Anh /Chị có ý kiến đánh giá như thế nào về kết quả dạy học môn Đạođức hiện nay? ( so với chương trình cũ và yêu cầu đề ra ) Trong quá trình dạy học môn Đạođức theo chương trình, sách giáo khoa mới, anh/chị đã gặp những khó khăn, vướng mắc nào? Cách giải quyết ra sao? ...3 Nội dung chương trình môn Đạođức 3.1 Kế hoạch dạy học ( QĐ số 16/2006 của Bộ GD&ĐT ) Khối lớp Số tiết/tuần 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 Toàn cấp học Số tuần 35 35 35 35 35 175 Số tiết/năm 35 35 35 35 35 175 3.2 Điểm mới của nội dung chương... năng làm trong thực tế cuôc sống hằng ngày theo những cái biết đã học ) như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đạt mục tiêu 4 Đổi mới phương pháp dạy học môn Đạođức 4.1 Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học (PPDH) là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động học tập nhằm đạt được mục tiêu bài học 4.2 Đổi mới phương... hướng đổi mới PPDH Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong các Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII) và Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục và các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT b.Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp tích cực hóa người học, tích cực hóa hoạt động học tập, phương pháp học tập chủ động Dạy học Lấy học sinh làm . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I. ĐẠO ĐỨC 1. Khái niệm về đạo đức 2. Chức năng của đạo đức II. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 1 trị, chuẩn mực đạo đức của xã hội thành ý thức, niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức của học sinh. Dạy học môn Đạo đức Đạo đức xã hội Đạo đức học sinh 4.4.