Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGUYỄN TRỌNG KỲ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP THI CÔNG HỐ ĐÀO SAU ĐẾN ĐỘ LÚN CƠNG TRÌNH LÂN CẬN Ở HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH DD&CN MÃ SỐ: 14.18.20.80.18 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC NGN Hải Phịng, 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi tới thầy: PGS.TS Nguyễn Đức Nguôn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Dân Lập Hải Phòng lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành Các thầy hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Trong thời gian làm luận văn, ln cố gắng để tránh sai sót, điều xảy luận văn Rất mong góp ý thầy bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Kỳ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trọng Kỳ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Thống kê 1số cơng trình có tầng hầm Hải Phòng Bảng 2.1 Các thong số kiểm sốt khơng kiểm sốt Bảng 2.2 Xác định nhà cần đưa vào danh sách quan sát đo đạc, theo dõi cứu Bảng 2.3 Các đặc tính lý lớp đất Bảng 2.4 Trị số EJ nhà Bảng 3.1 Số liệu đất Bảng 3.2 Số liệu tường cừ thép Bảng 3.3 Số liệu “tường đất” Bảng 3.4 Số liệu kết cấu chống đỡ - sàn BTCT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Khơng gian tầng hầm Hình 1.2 Thi cơng Top – Down phần ngầm Hình 1.3 Đồng thời với phần ngầm hai tầng thuộc phần thân tòa nhà thi cơng Hình 1.4 Trình tự phương pháp thi cơng Top – Down Hình 1.5 Hệ thống cột chống Kingpost Hình 1.6 Các giai đoạn thi cơng tầng hầm phương pháp đào mở Hình 1.7 Sự cố nước bùn cát chảy vào đáy hố móng Hình 1.8 Hầm móng cơng trình Pacific tầng hầm Hình 1.9 Sự cố tầng hầm Pacific tầng hầm Hình 1.10 Sạt lở đường Lê Văn Lương – Hà Đông – Hà Nộ Hình 1.11a Ổn định tường neo đấ Hình 1.11b Ổn định tường phương pháp Top – Down Hình 1.11c Ổn định tường chống Hình 1.12 Một số loại ván cừ thép hình Hình 1.13 Giữ ổn định hố đào hệ chống thép hình Hình 1.14 Giữ ổn định hố đào hệ cọc xi măng đất Hình 1.15 Giữ ổn định hố đào hệ cọc xi măng đất Hình 1.16 Neo đất Hình 1.17 Giữ ổn định tườngbarrete neo đất Hình 2.1 Quan hệ độ lún nhà với thơng số m loại kết cấu Hình 2.2 Mơ hình nhà hố đào Hình 2.3a Khơng có chuyển vị Có chuyển vị Hình 2.3b Hình 2.4 Mơ hình nhà hố đào (khơng tỉ lệ) Hình 2.5 Dầm bán vơ hạn chịu tải trọng tập trung đầu dầm Hình 2.6 Dầm bán vô hạn chịu mô men tập trung đầu trái Hình 2.7 Dầm bán vơ hạn chịu lực ngược chiều đầu cuối Hình 2.8 Dầm bán vơ hạn chịu biến dạng góc đầu trái Hình 2.9 Dầm bán vô hạn chịu mô men ngược chiều đầu trái Hình 2.10 Dầm bán vơ hạn chịu biến dạng đường thẳng đầu trái Hình 2.11 Dầm bán vơ hạn chịu biến dạng góc ngược chiều đầu dầm Hình 2.12 Dầm bán vơ hạn chịu tải trọng phân bố Hình 2.13 Dầm bán vô hạn chịu tải trọng phân bố đều, biến dạng góc độ võng Hình 2.14 Chuyển vị gốc tọa độ Hình 2.15 Lưới phần tử hữu hạn Hình 2.15a Phần tử tam giác nút Hình 2.15b Phần tử tam giác 15 nút Hình 2.15c Điểm ứng suất phần tử điểm nút Hình 2.15d Điểm ứng suất phần tử 15 điểm nút Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp dầm đàn hồi Hình 3.2 Mơ hình tốn Hình 3.3 Lưới phần tử hữu hạn Hình 3.4 Lưới biến dạng đào xuống đáy hố móng Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp phần tử hữu hạn Hình 3.6 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp dầm đàn hồi Hình 3.7 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp PTHH Hình 3.8 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp dầm đàn hồi Hình 3.9 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp PTHH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện tốc độ xây dựng phát triển Hải Phịng tình trạng xây chen thi cơng hố đào sâu diễn phổ biến Ở Hải Phịng mọc lên nhiều nhà cao tầng có đến vài tầng hầm Xung quanh cơng trình có nhiều nhà thấp tầng, loại kết cấu thường tường gạch chịu lực móng băng, khung bê tông cốt thép đất yếu công trình đường xá,hạ tầng Ảnh hưởng việc thi cơng hố đào sâu đến cơng trình lân cận đáng kể Việc đảm bảo mức độ an toàn, tránh cho cơng trình lân cận xảy cố thi công hố đào sâu việc làm cần thiết, địi hỏi phải có nghiên cứu thiết thực Hầu hết cố gây ảnh hưởng hố đào lên chuyển vị cơng trình lân cận, đặc biệt yếu tố độ lún Bài toán hố đào tương đối phức tạp , chủ đầu tư khơng nắm q trình, quy trình thi cơng hố đào Cơ quan nhà nước chưa có cụ định cụ thể, chưa có hướng dẫn quản lý chất lượng thi công hố đào nhằm hạn chế ảnh hưởng hố đào đến cơng trình lân cận Việc nghiên cứu vấn đề Sự cố cơng trình xây dựng phần ngầm phòng ngừa cố có nhiều tác giả nghiên cứu PGS TS Nguyễn Bá Kế, TS Trịnh Việt Cường, PGS TS Lê Kiều, TS Trần Quang Luận, TS Nguyễn Hồng Sinh, TS Lê Văn Pha Trong nội dung luận văn tác giả nghiên cứu ảnh hưởng loại đất loại tường gia cố vách hố đào như: tường cừ thép, tường bê tông cốt thép thi công Top - Down, loại đất điển hình Hà Nội để có đánh giá đầy đủ Đồng thời tác giả luận văn cố gắng sưu tầm kết đo thực tế để so sánh với kết tính tốn lý thuyết Các sở để nghiên cứu Một số loại đất khu vực Hải Phịng; Số liệu quan trắc lún cơng trình thực tế; Loại kết cấu chắn giữ thành hố đào Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố nhằm tìm giải pháp hạn chế ảnh hưởng hố đào sâu tới cơng trình lân cận; Đưa biện pháp đảm bảo an toàn cho cơng trình lân cận Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng địa chất khu vực xây dựng đến cơng trình lân cận; Nghiên cứu chuyển vị tường chắn thành hố đào tường cừ thép hình tường đất ảnh hưởng đến cơng trình lân cận sở điều kiện địa chất biện pháp thi công cụ thể; Kiểm tra so sánh với kết đo đạc cơng trình thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng cho luận văn: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp phân tích đánh giá; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp gián tiếp thông qua báo khoa học chuyên gia, nhà khoa học hoạt động lĩnh vực nghiên cứu; So sánh kết tính tốn lý thuyết đo đạc thực tế Giới hạn nghiên cứu Trong phạm vi luận văn giới hạn nghiên cứu việc tìm hiểu phân tích ảnh hưởng biện pháp thi cơng hố đào sâu tới số cơng trình nhà tường gạch chịu lực móng băng, cơng trình giao thơng hạ tầng khu vực Hải Phịng Đóng góp luận văn Đưa nguyên tắc, phương pháp tính tốn độ lún cơng trình lân cận thi cơng hố đào sâu có xét đến ảnh hưởng dạng kết cấu chắn giữ vách hố đào khác dạng địa chất điển hình khu vực Hải Phịng; Đề xuất, kiến nghị giải pháp chắn giữ hố đào sâu địa bàn Hải Phòng; Kết nghiên cứu luận văn áp dụng cho nhà thiết kế quản lý thị Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp dầm đàn hồi */ Tính theo phương pháp phần tử hữu hạn: Mơ tốn hố đào: Hình 3.2 Mơ hình tốn - Hố đào mơ theo sơ đồ tốn phẳng Vì hố đào đối xứng nên cần xét nửa toán Độ sâu hố đào Hk =15,2m - Để mơ hình hóa trạng thái ứng suất khối đất sử dụng lưới phần tử hữu hạn bao gồm phần tử tam giác 15 điểm nút Sự làm việc đất mơ theo mơ hình Mohr – Coulomb Lưới làm mịn cục chỗ thay đổi ứng suất - Tường cừ mô phần tử Plate Các thông số cho mét chiều dài tường thể bảng sau: - Phần tử neo để mơ hình hóa chống hệ sàn chống BTCT phương pháp thi công Top - Down - Phần tử khối - phần tử tuyến tính để mơ hình hóa kết cấu xây dựng, tác động tương hỗ với đất Hình 3.3 Lưới phần tử hữu hạn Kết cấu chắn giữ hố đào rời rạc hóa cách chia theo chiều đứng thành hữu hạn phần tử với khoảng cách thông thường 1-2 m Để đơn giản hóa tính tốn, vị trí đột biến mặt cắt, tải trọng, hệ số nền đàn hồi điểm chống lấy làm điểm liên kết (nút) Trường hợp thi công xem xét tính tốn Trình tự thi cơng hố móng sau: Đối với phương pháp thi công ép cừ thép: - Giai đoạn 1: Đóng cừ larsen bao quanh hố móng, đào hố móng từ cao trình mặt (+0.00m) xuống cao trình (-3,2m) - Giai đoạn 2: Lắp chống ngang thứ cao trình (-2m) - Giai đoạn 3: Đào xuống cao trình (-6,2m); Lắp chống ngang thứ hai cao trình (-4m) - Giai đoạn 4: Đào xuống cao trình (-9,2m); Lắp chống ngang thứ ba cao trình (-7m) - Giai đoạn 5: Đào xuống cao trình (-12,2m); Lắp chống ngang thứ tư cao trình (-10m) - Giai đoạn 6: Đào xuống cao trình đáy hố móng (-15,2m); Lắp chống ngang thứ năm cao trình (-13m) Đối với phương pháp thi công Top Down: - Giai đoạn 1: Thi công tường đất, sàn BTCT sàn tầng cao trình +0.00m - Giai đoạn 2: Đào đất tầng hầm 1, thi công sàn BTCT sàn tầng hầm cao trình -3.2m - Giai đoạn 3: Đào đất tầng hầm 2, thi công sàn BTCT sàn tầng hầm cao trình -6.2m - Giai đoạn 4: Đào đất tầng hầm 3, thi công sàn BTCT sàn tầng hầm cao trình -9.2m - Giai đoạn 5: Đào đất tầng hầm 4, thi công sàn BTCT sàn tầng hầm cao trình -12.2m - Giai đoạn 6: Đào đất tầng hầm 1, thi công sàn BTCT sàn tầng hầm cao trình -15.2m Phần mềm Plaxis Version 8.2 dùng để phân tích biến dạng Hình thể kết tính tốn biến dạng giai đoạn cuối đào đến đáy hố móng lắp đặt chống ngang Hình 3.4 Lưới biến dạng đào xuống đáy hố móng Dưới biểu đồ thể kết tính lún cơng trình lân cận hố đào sâu hai loại tường vây khác nhau: Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp phần tử hữu hạn d/ Phân tích biểu đồ: Từ biểu đồ hình 3.3 3.6 ta nhận thấy điều kiện địa chất nhau, độ lún nhà lân cận gia cường hố đào tường cừ thép hình tường đất BTCT thay đổi đáng kể Mức độ gây lún kết cấu tường cừ lớn nhiều so với kết cấu “tường đất” thi công Top – Down Khi điều kiện độ sâu hố đào, độ sâu móng cơng trình, khoảng cách tới hố đào, nhà lân cận nhận độ lún lớn gia cường tường cừ thép hình nhỏ gia cường hố đào sàn BTCT phương pháp Top – Down Biểu đồ hình 3.3 cho thấy: khu vực gần hố đào, mức độ lún cơng trình lân cận tăng, khoảng cách biểu đồ độ lún loại tường chắn hố đào có khác biệt lớn (tại vị trí ứng với L=1m), xa hố đào mức độ lún giảm dần, đồng thời biểu đồ lún ảnh hưởng loại tường chắn hố đào gần Tuy nhiên theo phương pháp phần tử hữu hạn (biểu đồ hình 3.6) khoảng cách biểu đồ độ lún có khác biệt lớn (tại vị trí ứng với L=16,88m) cịn phương pháp dầm đàn hồi, khoảng cách lớn lại vị trí L = 1m Lý phương pháp PTHH kể tới độ võng mặt nền, biến dạng đất vị trí dầm móng ngồi dầm móng có thay đổi lớn 3.6 Tính tốn độ lún cơng trình lân cận ảnh hƣởng thi công hố đào sâu đến theo theo dạng địa chất khác nhau: Xét hai phương án kết cấu chắn giữ hố đào “tường đất” thi công theo phương pháp Top – Down phương án kết cấu chắn giữ hố đào tường cừ thép hình Phương án đặt cơng trình lân cận (nhà bảo tàng) đặt đất số 2: loại đất sét dẻo mềm (theo trụ địa chất tương ứng khu vực xây dựng Hoàn Kiếm) Phương án đặt cơng trình lân cận (nhà bảo tàng) đặt đất số 2: loại đất sét pha nửa cứng (theo trụ địa chất tương ứng khu vực xây dựng Hà Đơng) Phương án đặt cơng trình lân cận (nhà bảo tàng) đặt đất số 3: loại đất cát hạt nhỏ chặt vừa (theo trụ địa chất tương ứng khu vực xây dựng Long Biên) Dưới biểu đồ thể kết tính lún cơng trình lân cận hố đào sâu theo dạng địa chất khác nhau: Hình 3.6 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp dầm đàn hồi Hình 3.7 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp PTHH Hình 3.8 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp dầm đàn hồi Hình 3.9 Biểu đồ so sánh độ lún cơng trình theo phương pháp PTHH Phân tích biểu đồ: Từ biểu đồ hình 3.7, 3.8, 3.9 3.10 ta nhận thấy: Khi sử dụng kết cấu chắn giữ hố đào “tường đất” thi công theo phương pháp Top – Down tường cừ thép hình độ lún mặt cơng trình lân cận hố đào lớn đất đất sét dẻo mềm đất sét pha nửa cứng với số độ chặt biến dạng thấp, ngược lại, độ lún mặt cơng trình lân cận thấp đất đất cát hạt nhỏ chặt vừa Từ biểu đồ thấy rằng: Khi điều kiện độ sâu hố đào, phương pháp thi công, độ sâu móng cơng trình, khoảng cách tới hố đào, nhà lân cận nhận độ lún lớn đất sét dẻo mềm độ lún bé đất cát hạt nhỏ độ chặt trung bình Càng khu vực gần hố đào, mức độ lún cơng trình lân cận tăng, khoảng cách giá trị độ lún lớn, xa hố đào mức độ lún giảm dần, đồng thời khoảng cách giá trị độ lún giảm nhanh 3.7 Các biện pháp bảo vệ nhà gần hố đào sâu Độ lún nhà lân cận bị ảnh hưởng rõ rệt điều kiện địa chất khác loại kết cấu tường chắn khác Để đảm bảo an tồn cho ngơi nhà, độ lún tính phải đảm bảo nhỏ giá trị giới hạn cho phép theo quan điểm đảm bảo an tồn cho cơng trình có Để cho độ lún cơng trình có khơng vượt q giá trị cho phép xây dựng cơng trình chơn sâu cần thỏa mãn điều kiện sau: H k h tg L c1 p1 Trong 1 c1 – tương ứng giá trị tính tốn góc ma sát lực dính đất tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất; p1 – áp lực trung bình đế móng cơng trình có từ tải trọng tính tốn xác định để tính tốn theo khả chịu lực Cơng tác khảo sát địa chất khu vực xây dựng cần phải kỹ lưỡng cẩn thận với phần việc khối lượng phải đảm bảo dự đoán biến dạng cơng trình có cơng trình xây dựng gây nên Nếu dùng cọc ván thép cọc Larxen để làm tường cừ giữ hố đào sâu phải ý: Chỉ nên dùng cọc Larxen cho hố đào có chiều sâu nhỏ 10m, ví dụ từ đến tầng hầm - Phải cắm chân tường vây vào tầng đất loại sét (sét sét pha) tốt (dẻo cứng, nửa cứng) để đảm bảo không cho nước đất xâm nhập vào tầng hầm - Nên dùng cọc lắc xen tốt, không bị cong vênh để tránh nước thấm vào hố đào qua tường vây Cần cân nhắc xem dùng cọc ván thép làm tường cừ tạm thời hay vĩnh viễn để tránh trường hợp rút tường cừ lên làm lún nứt cơng trình xung quanh - Khi thi cơng tường cừ thép cần có biện pháp giảm thiểu chấn động đến móng cơng trình lân cận Việc bơm hút nước hố đào làm cho áp lực nước lỗ rỗng đất thay đổi làm cho đất móng cơng trình lân cận bị lún, thi cơng hố đào mở, trước tiến hành bơm hút nước hố đào cần xem xét kỹ điều kiện địa chất thủy văn, kết khảo sát địa chất phải thường xuyên theo dõi, giám sát Nếu dùng tường đất làm tường tầng hầm cần ý điều sau đây: - Tường đất dùng cho cơng trình có hố đào sâu 10m cần thiết hiệu (ví dụ nhà cao tầng có từ tầng hầm trờ lên) - Chân tường đất phải đặt vào tầng đất loại sét (sét, sét pha) tốt, có trạng thái dẻo cứng, nửa cứng cứng để đảm bảo ổn định cho tầng hầm chống thấm tốt cho hố đào sâu cho tầng hầm - Khi thi công tường đất, phải dùng Bentonite thích hợp để tránh sạt lở hố đào Nếu đất loại cát nhỏ cát pha bão hòa nước phải dùng loại Bentonite đặc biệt có dung trọng d = 1.15g/cm3 - Phải thực nghiêm túc qui trình thi cơng bêtơng để đảm bảo chất lựơng , tránh khuyết tật bêtơng xấu Phải có giooăng chống thấm tốt barét, chất lượng bêtông tốt ,đặc với mác ≥300 barét đảm bảo chống thấm tốt cho cơng trình ngầm - Khi mặt hẹp dùng phương pháp chống đở khung thép hình, phương pháp Tops down toàn phần để đảm bảo ổn định cho tường tầng hầm Khi mặt tầng hầm lớn dùng phương pháp Tops down phần dùng neo đất để ổn định tường tầng hầm Khi dùng phương pháp Tops down , phải ý đặt ống vách tạm thời đổ bêtông cốt đáy tầng hầm cuối ( sâu nhất) 2m hàn cố định thép hình (Kingpods)vào khung lồng cốt thép cọc khoan nhồi, tốt cọc Barét đến 1/3 chiều dài cọc để đảm bảo bê tông tốt cho cọc định vị xác cho thép hình (Kingpots) - Khi bơm hút hạ mực nước ngầm phải chủ ý đảm bảo ổn định cơng trình lân cận - Phải kiểm tra chất lượng bê tông (tốt dùng phương pháp sonic) đầy đủ số lượng theo tiêu chuẩn (≥25 %) để phát khuyết tật bêtơng (nếu có ), có biện pháp xử lý kịp thời Ngoài cần phải thực việc theo dõi thường xun trạng thái cơng trình lân cận nằm điều kiện địa chất yếu hay nằm vùng ảnh hưởng hố đào Các phương pháp bảo vệ cơng trình có nằm vùng ảnh hưởng xây dựng là: - Tăng cường móng kết cấu bên trên: tăng cường diện tích gối tựa cho móng băng cột có, xây dựng móng bổ sung, mở rộng móng, chuyển móng lên cọc dạng khác nhau, gia cường đất Hiệu an toàn phương pháp tăng cường móng nhờ cọc ép, xoắn, khoan bơm, cọc nhồi gia cường xi măng (công nghệ jet grouting) nghĩa công nghệ không tạo nên tải trọng động - Xây dựng tường cách ly (phân nhánh) Độ cứng chiều sâu tường phân cách xác định tính tốn cần đảm bảo hạn chế chuyển vị ngang đất cơng trình có Tường ngăn sử dụng: “Tường đất”, tường cừ, tường từ loại cọc phương pháp hạ khác - Gia cường đất vữa đông cứng với khối lượng hạn chế Để hạn chế ảnh hưởng hố đào sâu, biện pháp bảo vệ sử dụng là: - Bố trí màng ngăn cách cọc vít, cọc xi măng đất, cọc giao cọc tiếp xúc nhau; - Đặt móng lên cọc khoan bơm, đất gia cố xi măng, cọc đóng; - Gia cường hóa chất - Khảo sát kỹ trạng khu xây dựng, đánh giá khả năng,mức độ ảnh hưởng cơng trình lân cận - Quan trắc chuyển vị biến dạng cơng trình lân cận q trình thi cơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong luận văn sử dụng phương pháp tính tốn dầm đàn hồi để tính tốn độ lún nhà lân cận hố đào sâu độ lún bề mặt đất so sánh với kết quan trắc thực tế Ngoài để xác hóa kết tính tốn, tác giả luận văn sử dụng thêm phương pháp PTHH So với phương pháp dầm đàn hồi, phương pháp phần tử hữu hạn có ưu điểm ngồi độ lún, cịn cho kết tính chuyển vị ngang đất nội lực kết cấu chắn giữ hố đào Trong thực tế thi công hố đào sâu chuyển vị ngang cần quan tâm Khi sử dụng kết cấu chắn giữ hố đào “tường đất” thi công theo phương pháp Top – Down tường cừ thép hình độ lún mặt cơng trình lân cận hố đào lớn đất đất sét dẻo mềm đất sét pha nửa cứng với số độ chặt biến dạng thấp, ngược lại, độ lún mặt công trình lân cận thấp đất đất cát hạt nhỏ chặt vừa Trong điều kiện địa chất nhau, độ lún nhà lân cận gia cường hố đào tường cừ thép hình tường đất BTCT thay đổi đáng kể Mức độ gây lún kết cấu tường cừ lớn nhiều so với kết cấu “tường đất” thi công Top – Down Với điều kiện độ sâu hố đào, phương pháp thi công, độ sâu móng cơng trình, khoảng cách tới hố đào, kết tính tốn lý thuyết thực tế có khác biệt Biểu đồ độ lún đo quan trắc thực tế cho thấy chuyển vị lún đạt giá trị lớn gần hố đào, lý phương pháp gia cố hố đào hệ dầm sàn BTCT phương pháp Top – Down cốt mặt đất giảm chuyển vị đáng kể điểm gần hố đào Ngoài biểu đồ cho thấy phương pháp PTHH cho kết gần với thực tế 2.Kiến nghị Trong luận văn giải toán xác định độ lún ảnh hưởng loại tường chắn đất khác nhau, đồng thời tác giả luận văn cố gắng so sánh với số liệu thực tế Tuy nhiên, tác giả luận văn xét đến số loại đất đặc trưng Hải Phòng, hệ số lấy để tính tốn dựa cơng thức lý thuyết Để kiểm nghiệm kết tính độ lún theo phương pháp khác cần số liệu đo biến dạng trường Phương hướng nghiên cứu cần mở rộng xét đến ảnh hưởng hố đào sâu đến cơng trình lân cận cơng nghệ thi công, xác định hệ số thực tế, nghiên cứu cho nhiều loại đất để có kết đánh giá tốt Công tác khảo sát địa chất cần phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng hành, đồng thời trọng đảm bảo số liệu địa chất có độ xác cao Trong cơng tác thiết kế thi cơng cần phải tính toán lựa chọn nhiều giải pháp gia cường, chắn giữ hố đào khác nhằm tìm giải pháp tối ưu, tránh ảnh hưởng lớn tới cơng trình lân cận Tại giai đoạn thiết kế cần thiết có biện pháp cơng nghệ thi cơng đất để giữ gìn tốt tránh thiệt hại nhà có đánh giá khối lượng dự kiến biện pháp bảo vệ chúng Để hạn chế cố hư hỏng cục hệ tường vây cần thiết tăng cường công tác giám sát lựa chọn nhà thầu thi cơng có nhiều kinh nghiệm với việc xử lý công việc thiết bị đại Khi xây dựng cơng trình có nhiều tầng hầm, phải trọng công tác đo đạc quan trắc chuyển dịch đất xung quanh khu vực xây dựng Ngồi cơng việc khảo sát tính chất, quy mơ cơng trình lân cận cần phải coi trọng, giảm thiểu rủi ro, cố cho cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Nam, Đỗ Văn Thiệu, Bài Báo “Ảnh hưởng hố đào sâu đến lún mặt cơng trình lân cận” PGS.TS Nguyễn Bá Kế - “Thiết kế thi công hố đào sâu” NXB xây dựng 2000 GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng - “Nền móng nhà cao tầng” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Lê Xuân Thưởng, Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cường, Phí Văn Lịch – “Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm” -NXB khoa học kỹ thuật-1981 Chu Quốc Thắng-“Phương pháp phần tử hữu hạn” NXB khoa học kỹ thuật-1997 Trần Thanh Giám, Tạ Tiến Đạt - “Tính Tốn Thiết Kế Cơng Trình Ngầm”NXB Xây Dựng - 2002 TS.Nguyễn Đức Nguôn - “Địa Kỹ Thuật Trong Xây Dựng Cơng Trình Ngầm”- NXB Xây Dựng 2008 Nguồn Internet ... chế ảnh hưởng hố đào sâu tới cơng trình lân cận; Đưa biện pháp đảm bảo an toàn cho cơng trình lân cận Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng địa chất khu vực xây dựng đến cơng trình lân cận; ... phân tích ảnh hưởng chúng Theo nghiên cứu TSKH Nikiphorova – Liên Bang Nga, thơng số ảnh hưởng tới giá trị độ lún nhà, nằm vùng ảnh hưởng hố đào sau [2]: Bán kính vùng ảnh hưởng hố đào khoảng... rằng, biện pháp thi công hố đào xác định bán kính vùng ảnh hưởng hố đào sâu lên cơng trình lân cận Các dạng kết cấu tường chắn hố đào, việc gia cường chúng xác định bán kính vùng ảnh hưởng hố đào