-Độ cao tuyệt đối được tính bằng khoảng cách từ ………đến ……… -Độ cao tương đối được tính bằng khoảng cách từ ………đến …… 5.Hoạt động nối tiếp:. -Học bài + Làm bài tập bản đồ -Ôn tập chuẩn bị[r]
(1)Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn: 24/11 Ngày giảng: 2/12
I.Mục tiêu học: Sau học, HS cần nắm được: 1.Kiến thức:
-Biết khái niệm núi.Biết phân biệt khác độ cao tuyệt đối độ cao tương đối
-Trình bày phân loại núi theo độ cao, số đặc điểm địa hình núi đá vơi.
2.Kĩ năng: Tìm đồ giới số vùng núi già núi trẻ. II.Các thiết bị dạy học cần thiết:
-Sơ đồ thể độ cao tương đối độ cao tuyệt đối -Bảng phân loại núi theo độ cao
-Hình ảnh loại núi già, núi trẻ hang động đá vôi -Bản đồ tự nhiên giới Việt Nam
III.Hoạt động lớp: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:
-Địa hình bề mặt TĐ hình thành nguyên nhân nào? Thế nội lực và ngoại lực?
-Thế núi lửa động đất? Nêu tác hại núi lửa động đất. 3.Bài mới:
*Giới thiệu mới: Trên Trái Đất có nhiều dạng địa hình: núi, cao ngun, đồng bằng…Núi gì, núi có độ cao nào, có loại núi? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu học hơm nay.
*Vào mới:
Phương pháp Kiến thức bản Bổ
sung HĐ cá nhân/cả lớp.
CH1:Quan sát h36/43 kênh chữ mục 1/42 sgk cho biết :
-Núi dạng địa nào? Có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
-Núi gồm phận nào? Chỉ hình vẽ các phận núi.
HS hình vẽ phận núi, CH2: Quan sát h34 cho biết:
-Dựa vào đâu người ta phân loại núi? -Có loại núi? Cho biết độ cao loại núi.
1.Núi độ cao núi
-Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất, thường có độ cao 500 m so với mực nước biển. -Núi có phận: đỉnh núi, sườn núi chân núi.
(2)Giảng: đồ địa hình đồ tự nhiên , để thể núi độ cao nó, người ta thường vẽ hình tam giác màu đen kèm theo tên núi số ghi độ cao tuyệt đối nó, ghi phía trên, dưới, phải trái của tam giác.
GV yêu cầu 1, HS lên tìm đồ treo tường số núi thấp, núi trung bình núi cao.
HS tìm đồ giới số núi thấp, núi TB núi cao
CH3: Dựa vào hình 34/42 cho biết:
-Độ cao núi tính cách?(2 cách: độ cao tuyệt đối độ cao tương đối ) -Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối( 3) cách tính độ cao tương đối (1), (2) núi nào?
GV lưu ý HS, độ cao núi ghi đồ độ cao tuyệt đối
HĐ nhóm: N1+2: Núi già N3+4: Núi trẻ
N5+6: Địa hình cácxtơ hang động CH4(N1+2) : Dựa vào mục 2/43 hình 35a, 35b, em cho biết:Thời gian hình thành đặc điểm (đỉnh, sườn, thung lũng) núi già?
CH5(N3+4): Dựa vào mục 2/43 hình 35a, 35b, em cho biết:Thời gian hình thành đặc điểm ( đỉnh, sườn, thung lũng) núi trẻ?
*GV giới thiệu h/ ảnh núi Hi-ma-lay-a (h36/43 sgk), tìm vị trí độ cao núi Hi-ma-lay-a trên bản đồ treo tường hỏi: theo em, Hi-ma-lay-a là núi già hay núi trẻ, em biết?
+Núi thấp: 1000m
+Núi trung bình: từ 1000 m đến 2000m +Núi cao: từ 2000 m trở lên
- Độ cao núi được tính cách:
-Độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
-Độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi thung lũng.
2.Núi già, núi trẻ
(3)CH6(N5+6): Địa hình cácxtơ loại địa hình gì? Tại gọi địa hình cácxtơ Dựa vào h37, 38/43 sgk, em cho biết đặc điểm địa hình cácxtơ?
CH7:Em kể tên số hang động nước ta mà em biết? Tại nơi hấp dẫn khách du lịch?
3.Địa hình cácxtơ và các hang động. -Địa hình núi đá vơi được gọi địa hình cácxtơ với đỉnh nhọn lởm chởm, sườn dốc đứng.
-Trong vùng núi đá vơi thường có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch.
4.Đánh giá:
Điền từ: độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối, chân núi, đỉnh núi, mực nước biển vào chỗ trống câu sau cho đúng:
-Độ cao tuyệt đối tính khoảng cách từ ………đến ……… -Độ cao tương đối tính khoảng cách từ ………đến …… 5.Hoạt động nối tiếp:
-Học + Làm tập đồ -Ôn tập chuẩn bị thi học kì I IV.Rút kinh nghiệm: