B. Vậy cụ thể nguồn gốc của câu thành ngữ này xuất phát từ đâu, ý nghĩa sâu xa của nó như thế nào và qua đó tá giả dân gian muốn gửi gắm tam sự gì đối với người đọc. Thầy mời các em tìm[r]
(1)Tuần 10; Tiết 37 + 38 : NS: 17/10/2009; NS: 19/10/2009 Tập làm văn
Viết tập làm văn số 2 - Văn tự -A Mục tiêu : Học sinh:
- Biết cách làm văn tự qua thực hành viết
- Biết vận dụng kĩ năng; kiến thức văn tự vào làm - Giáo dục HS tính cẩn thận trung thực kiểm tra
B Chuẩn bị:
- GV: Ra đề kiểm tra + đáp án nộp BGH trớc tuần. - HS: Xem lại kiến thức văn tự sự.
C Tiến trình kiểm tra : 1) Ổn định:
2) Kiểm tra: HS chọn đề sau * Đề 1:
a Đề: Kể người bạn tốt lớp (hoặc nơi em ở) mà em yêu mến. b Đáp án:
Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu người bạn tốt mà yêu mến + Tên, mối quan hệ em bạn;
+ Lý em yêu mến bạn Thân bài: ( điểm)
- Kể phẩm chất, việc làm tốt đẹp bạn ( kể xi kể ngược): + Bạn chăm chỉ, chuyên cần học tập: học thầy, bạn
+ Tận tình giúp đỡ bạn, khơng ngại khó, ngại khổ
+ Tham gia nhiệt tình hoạt động Đội: đội viên gương mẫu + Tự giác giúp đỡ công việc nhà cho bố mẹ
+ Tính tình hiền lành, lễ phép, lời thầy cô giáo, bạn bè tin yêu Kết bài: (1,5 điểm)
- Nêu cảm nghĩ em bạn: + Yêu mến, học tập bạn
+ Tình cảm ngày gắn bó * Đề 2: a Đề: Kể kỷ niệm thơ ấu mà em nhớ mãi. b Đáp án:
Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu kỹ niệm thơ ấu mà nhớ Thân bài: ( điểm)
- Kể tình huống, ngun nhân dẫn đến kỹ niệm - Diến biến kỹ niệm
- Kết kỹ niện - Ý nghĩa
(2)
- Nêu cảm nghĩ em kỹ niệm 4) Củng cố:
- Thu nhận xét làm 5) Dặn dò:
- Về nhà xem lại nội dung yêu cầu đề - Soạn Ếch ngồi đáy giếng:
+ Đọc truyện kể lại truyện
+ Tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn
+ Soạn bài: trả lời câu hỏi Đọc - hiểu văn vào soạn
**********************************************
Tuần 10; Tiết 39 : NS: 17/10/2009; NS: 20/10/2009 Văn bản:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu: Giúp học sinh:
a Kiến thức:
- Hiểu truyện ngụ ngôn
- Hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện b.Kỹ năng: rèn luyện kỹ phân tích nhân vật
c Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức mở rộng hiểu biết hình thức, khơng hnh hoang kiêu ngạo
B Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu dạy.
- HS: Đọc, tìm hiểu khái niệm văn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ:
a- Truyện “Ông lão đánh cá cá vàng” sử dụng biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào?
-> Nghệ thuật: + Sự đối lặp tăng tiến
+ Sự đối lập nhân vật + yếu tố tưởng tượng hoang đường
b - Nêu ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng? -> Ý nghĩa: + Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu;
+ Nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc 3) Bài mới:
(3)Hoạt động HS Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn
HS nắm vững thể loại truyện ngụ ngôn
- Yêu cầu HS trình bày cách hiểu truyện ngụ ngơn ( * SGK/ 100.) - GV giải thích nghĩa từ: ngụ, ngơn
+Ngơn: lời nói
+Ngụ: hàm chứa ý kín đáo.
- Yêu cầu HSẩtình bày cách hiểu thích sgk
- Trình bày khái niệm truyện ngụ ngơn
- từ khó phàn chú thích
I Tìm hiểu chung: 1
Khái niệm truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể văn xi hoặc văn vần , mượn chuyện lồi vật, người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người , nhằm khuyện nhủ , răn dạy người ât học nào sống
2 Từ khó:
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn
- GV hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS đọc truyện (2 em) ->
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời thảo luận câu hỏi đọc - hiểu văn + Hoàn cảnh thái sống ếch có đặc biệt?
+ Qua chi tiết tác giả muốn nói gì? + Em có nhận xét ếch?
- GV phân tích, bình giảng để khắc sâu kiến thức + Khi khỏi giếng, ếch có thái độ nào? Vì ếch lại có thái độ vậy?
- GV chốt ý
+ Truyện ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài
- HS đọc truyện (2 em) - HS nhận xét cách đọc - HS kể lại truyện
- Hoàn cảnh
+ Sống lâu ngày trong giếng
+ Xung quanh toàn vật bé nhỏ
+ Ếch cất tiếng kêu làm vật hoảng sợ
+ Thấy bầu trời bé vung
- HS nhận xét, bổ sung - Nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh -> Bị trâu giẫm bẹp - HS chất vấn: bạn hiểu nhâng nháo nghĩa gì? - HS trả lời theo hiểu
II Đọc - Hiểu văn bản:
1 Ếch giếng:
- Môi trường: chật hẹp, tù túng, cách biệt với giới bên - Thái độ: chủ quan kiêu ngạo, ngộ nhận mình, đánh giá sai giới xung quanh
=> Môi trường sống nhỏ hep dễ khiến người ta kiêu ngạo ngộ nhận
2 Ếch khỏi giếng::
- Môi trường thay đổi :rộng lớn, lạ
- Thái độ: ếch quên thói cũ nên bị trâu dẫm bẹt
(4)học gì? Ý nghĩa học?
- GV Lưu ý: giếng, bầu trời, ếch -> hình ảnh ẩn dụ: người, hoàn cảnh
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS TK nội dung văn - Nội dung truyện Ếch ngồi đáy giếng gì?
- Yếu tố tạo nên thành công cho câu chuyện
biết
- HS nhận xét, bổ sung
- Trình bày ý phàn nội dung
- Trình bày thành cơng nghệ thuật
giới bên cách chủ quan, nơng cạn bị thất bại thảm hại
III
Tổng kết :
1 Nội dung:
- Phê phán kể hiểu biết nông cạn lại huênh hoang - Khuyên nhủ phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo
2 Nghệ thuât:
- Tác giả xây dựng cốt truyện đơn giản (khơng có xung đột mâu thuẩn ), nêu được học có ý nghĩa sâu xa người
Hoạt động 3: cố - dặn dò. 4) Củng cố:
- HS kể lại truyện ếch ngồi đáy giếng
- Qua câu chuyện ề ếch ngồi đáy giếng, em rút học cho mình? 5) Dặn dò:
- Đọc lại truyện kể truyện
- Học ghi nhớ hiểu câu thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”. - Chuẩn bị Thầy bói xem voi:
+ Đọc kể diễn cảm truyện
+ Trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn vào soạn
*******************************************
Tuần 10; Tiết 40 : NS: 17/10/2009; NS: 21/10/2009
(5)A Mục tiêu: Giúp học sinh: a Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi.
- Biết liên hệ truyện Thầy bói xem voi với hồn cảnh thực tế phù hợp. b Kỹ năng:
- Rèn kỹ kể, phân tích nhân vật để rút học giáo dục truyện c Thái độ:
- Giáo dục HS đánh giá, nhìn nhận việc, người cách toàn diện B Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu dạy + bảng phụ ghi nội dung học. - HS: Đọc, kể soạn bài.
C Tiến trình tổ chức hoạt dộng dạy học: 1) Ổn định:
2) Kiểm tra :
CH: Kể truyện Ếch ngồi đáy giếng nêu học qua câu chuyện. TL: - HS kể đảm bảo nội dung truyện
- Bài học: + Không chủ quan, kiêu ngạo
+ Mở rộng hiểu biết nhiều hình thức 3) Bài mới:
- Giới thiệu
- Tiến trình tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Yêu cầu Hs nêu hiểu biết thích 1,5,6,7
- GV lưu ý thích
- Trình bày thích. - Nghe
I.Tìm hiểu chung: * Chú thích: 1,5,6,7
Lưu ý thêm : Phàn nàn: thái độ khơng vui khơng hài lịng, biểu thị lời nói
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc thảo luận, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn đọc: tranh luận thầy đọc thể gay gắt, căng thẳng; câu cuối đọc xuống giọng thể mỉa mai, châm biếm
- GV đọc mẫu – 1-2 HS đọc - Yêu cầu HS kể lại truyện -> nhận xét
- Đọc văn theo yêu cầu
- Kể tóm tắt theo yêu cầu
II
(6)+ Các thầy bói xem voi có đặc điểm chung nào? Hãy nêu cách thầy bói xem voi?
- GV nhận xét , KL + Các thầy bói phán voi nào?
+ Khi phán voi, các thầy dùng hình thức nào?
+Thái độ thầy phán voi nào? Vì thầy lại có thái độ vậy? Thái độ thể qua lời nói nào? + Em có nhận xét cách nhìn vật thầy?
+ Năm thầy sờ voi thầy nói phận voi khơng thầy nói voi Sai lầm thầy chỗ nào?
+ Từ sai lầm việc xem voi phán voi thầy dẫn đến hậu gì? + Qua việc này, nhân dân muốn tỏ thái độ thầy bói?
Hoạt động 3: Tổng kết :
+ Truyện Thầy bói
- Dùng tay sờ
- Mỗi người sờ phận
- Trình bày nội dung phán thầy
- Ví( so sánh, dùng từ láy ) - Chủ quan
- Vì thầy sờ thấy voi họ phán
- Không phù hợp: sờ tay mà khơng nhìn đựoc mắt mà nhận xét
- Nhìn vật phiến diện
- Ai cho ý kiến
mình đúng-> đánh - Nhận thức không vật
- Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói ( bói tức đốn mị, phiến diện, khơng đáng tin )
1 Các thầy bói xem voi:
- Xem cách dùng tay sờ voi
- Mỗi thầy sờ phận 2 Các thầy bói phán voi: * Con voi:
+ sun sun đỉa
+ chần chẫn địn càn + bè bè quạt thóc + sừng sững cột đình + tua tủa chổi sể cùn. -> Dùng hình thức ví von từ láy
-> Thái độ chủ quan “Tưởng… hố ra”, “Khơng phải”, “đâu có”, “ai bảo”, “khơng -> Tơ đậm sai lầm thầy bói
=> Nhìn nhận voi khơng tồn diện
3 Hậu việc xem voi và phán voi:
- Đánh toác đầu, chảy máu
(7)xem voi cho ta học gì?
+ Qua truyện Thầy bói xem voi, em hiểu thêm nghệ thuật truyện ngụ ngơn? + Để cho học sinh động tg cho thầy ví von , dùng từ nào?
- Trình bày học rút đợc từ VB
- Trình bày cách tg gửi gắm học
- Nêu lại kiến thức
III/ Tổng kết: 1 Nội dung:
- Muốn hiểu vật, phải xem xét cách tồn diện
- Phải có cách xem xét vật phù hợp
2 Nghệ thuật:
- Mượn chuyện người để khuyên người - Để văn thêm phần sinh động tác giả cho thầy dùng cách ví von, từ láy
Hoạt động 3: cố - dặn dò:
4) Củng cố:
- Nêu học rút qua truyện Thầy bói xem voi?
- Kể ví dụ em bạn nhận đinh, đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu Thầy bói xem voi.
5) Dặn dị:
- Đọc, kể lại truyện Thầy bói xem voi - Học ghi nhớ SGK/ 102
- Chuẩn bị bài: Danh từ ( ):
+ Xem lại kiến thức Tiểu học vè danh từ chung danh từ riêng