Danh gia chat luong truong

37 4 0
Danh gia chat luong truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHỦ TỊCH UBND TỈNH / THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG. ………[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 04/2008/QĐ-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2008

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tô chức của các Bộ, quan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tô chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục;

Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BDGĐT ngày 31 tháng năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường tiểu học;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

(2)

Điều 3 Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận:

- Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ;

- UBVHGDTNTN&NĐ của QH; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc CP;

- Cục KTrVB QPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán nhà nước;

- Như Điều 3; - Công báo;

- Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT;

- Lưu: VT, Vụ PC, Cục KT&KĐ

KT BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC (Đã ký)

(3)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 04 /2008/QĐ-BGDĐT

ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1 Văn bản này quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

2 Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học thuộc các loại hình công lập và tư thục hệ thống giáo dục quốc dân

Điều Chất lượng giáo dục và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

1 Chất lượng giáo dục trường tiểu học là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục tiểu học quy định tại Luật Giáo dục

2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học là mức độ yêu cầu và điều kiện mà trường tiểu học phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Điều Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học

(4)

Chương II

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC

Điều Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

1 Trường có cấu tô chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học, bao gồm:

a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn);

b) Tô chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tô chức xã hội khác;

c) Các tô chuyên môn và tô văn phòng

2 Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích hợp

a) Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; đối với trường dạy học buôi/ ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn;

b) Lớp học có lớp trưởng, lớp phó và được chia thành các tô học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/ lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp tư lớp đến lớp 5;

c) Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học

3 Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cấu tô chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học

a) Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần một năm học;

(5)

c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức tô chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng

4 Các tô chuyên môn của trường phát huy hiệu quả triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên tô

a) Có các kế hoạch hoạt động chung của tô, của tưng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng hai lần;

b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên tô;

c) Tô chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên tô theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên

5 Tô văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao

a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao; b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao;

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao

6 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh

a) Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ thể cho tưng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh;

b) Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của tưng giáo viên, nhân viên;

c) Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tô chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường

7 Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo

a) Có sô theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng, chính quyền và tô chức đoàn thể liên quan đến các hoạt động của trường;

b) Có chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các quan chức có thẩm quyền;

(6)

8 Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị

a) Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục;

b) Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ, hiệu quả các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ đảng;

c) Mỗi học kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên

Điều Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên và nhân viên Cán bộ quản lý trường có đủ lực để triển khai các hoạt động giáo dục

a) Đủ sức khoẻ, được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn; đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định;

b) Hiệu trưởng có ít nhất năm dạy học, Phó Hiệu trưởng ít nhất năm dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bô nhiệm không qua nhiệm kỳ liên tục tại một trường;

c) Được bồi dưỡng về quản lý giỏo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học

2 Giáo viên trường:

a) Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên;

(7)

c) Được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của Điều lệ trường tiểu học

3 Nhân viên trường:

a) Có đủ số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo quy định tại Điều 16 của Điều lệ trường tiểu học;

b) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng yêu cầu các công việc được phân công;

c) Được đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách hiện hành

4 Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương

a) Không có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật về chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức;

b) Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có đơn thư tố cáo vượt cấp; c) Đảm bảo đoàn kết giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương

Điều Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; tô chức hiệu quả các hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng giáo viên để cải tiến phương pháp dạy học và tô chức cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể Cụ thể:

a) Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Tô chức hiệu quả cho giáo viên tham gia hội giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tô chức cho học sinh tham gia hoạt động tập thể ít nhất hai lần năm học;

c) Hằng tháng, rà soát các biện pháp thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường

2 Nhà trường xây dựng kế hoạch phô cập giáo dục tiểu học đúng độ tuôi và triển khai thực hiện hiệu quả

a) Có kế hoạch phô cập giáo dục tiểu học hợp lý;

b) Phối hợp với địa phương để thực hiện hiệu quả phô cập giáo dục tiểu học tại địa phương;

c) Mỗi năm học, rà soát các biện pháp triển khai thực hiện phô cập giáo dục tiểu học

(8)

a) Có kế hoạch tô chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục năm học;

b) Có kế hoạch phân công và huy động lực lượng giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt động hỗ trợ giáo dục;

c) Hằng tháng rà soát biện pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục

4.Thời khoá biểu của trường được xây dựng hợp lý và thực hiện có hiệu quả

a) Đáp ứng đúng yêu cầu của các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuôi theo tưng khối lớp; c) Thực hiện có hiệu quả thời khoá biểu đã xây dựng

5 Thông tin liên quan đến các hoạt động giáo dục tiểu học được cập nhật đầy đủ để phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục của giáo viên và nhân viên

a) Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, báo phục vụ các hoạt động dạy và học cho giáo viên, nhân viên và học sinh;

b) Có máy tính phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục tiểu học và tưng bước triển khai nối mạng;

c) Giáo viên, nhân viên được tập huấn, hướng dẫn tìm kiếm thông tin mạng

6 Mỗi năm học, trường có kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục

a) Có kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học;

b) Có các biện pháp thực hiện hiệu quả kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học;

c) Rà soát, rút kinh nghiệm các biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học

Điều Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục

1 Kết quả đánh giá về học lực của học sinh trường ôn định và tưng bước được nâng cao

a) Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả học tập của tưng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

(9)

sinh giỏi và học sinh tiên tiến, tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 10%;

c) Có đội tuyển học sinh giỏi của trường và có học sinh đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện/ quận/ thị xã/ thành phố trở lên

2 Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh trường ôn định và tưng bước được nâng cao

a) Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả xếp loại hạnh kiểm của tưng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Mỗi năm học, có số học sinh được nhận xét thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh tiểu học đạt tỉ lệ tư 95% trở lên, đó tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 80% trở lên, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu;

c) Hằng năm, có học sinh được cấp công nhận đạt các danh hiệu thi đua liên quan đến hạnh kiểm của học sinh

3 Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh trường:

a) Tất cả học sinh được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch;

b) 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ và tiêm chủng phòng bệnh;

c) Tỷ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ tư trung bình trở lên đạt ít nhất 80%

4 Kết quả về giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp trường ôn định và tưng bước được nâng cao

a) Kế hoạch hằng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch;

b) Đạt tỉ lệ ít nhất 95% học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường năm học ;

c) Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường được cấp đánh giá có hiệu quả và được khen thưởng

Điều Tiêu chuẩn 5: Tài chính và sở vật chất

1 Mỗi năm học, trường sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục

(10)

b) Sử dụng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí được duyệt theo quy định hiện hành;

c) Có kế hoạch và huy động được các nguồn kinh phí có nguồn gốc hợp pháp để tăng cường sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục

2 Quản lý tài chính của trường theo chế độ quy định hiện hành a) Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, đó có quy chế chi tiêu nội bộ được Hội đồng nhà trường thông qua;

b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài chính theo chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước;

c) Thực hiện đầy đủ các quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng tư Trường thực hiện đầy đủ công khai tài chính và kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành

a) Công khai tài chính để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra, giám sát;

b)Định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính;

c) Được quan có thẩm quyền định kỳ thẩm tra và phê duyệt quyết toán

4 Trường có khuôn viên riêng biệt, công trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp với điều kiện của địa phương Cụ thể:

a) Đảm bảo diện tích mặt bằng xây dựng trường bình quân tối thiểu là 10 m2/1 học sinh đối với khu vực nông thôn, miền núi và m2/1 học sinh đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn;

b) Có công trường, biển trường, hàng rào bảo vệ (tường xây hoặc hàng rào xanh) cao tối thiểu 1,5 m, đảm bảo an toàn và thẩm mỹ);

c) Trường có sân chơi, sân tập thể dục và bóng mát; khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diện tích mặt bằng của trường

5 Có đủ phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ trường tiểu học; đảm bảo cho học sinh học tối đa ca và tưng bước tô chức cho học sinh học buôi/ ngày; có hệ thống phòng chức và có biện pháp cụ thể về tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục

(11)

b) Có phòng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; có phòng giáo viên, hành chính, y tế học đường và các phòng chức theo quy định của Điều lệ trường tiểu học;

c) Có kế hoạch và thực hiện hiệu quả việc huy động các nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục phục vụ các hoạt động giáo dục

6 Thư viện trường có sách, báo, tài liệu tham khảo và phòng đọc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên, nhân viên và học sinh

a) Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc với diện tích tối thiểu là 50 m2 đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng đọc của giáo viên, nhân viên và học sinh;

b) Hằng năm, thư viện được bô sung sách, báo và tài liệu tham khảo;

c) Có đủ sô sách theo quy định đối với thư viện trường học

7 Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả a) Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Có văn bản quy định về việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục các giờ lên lớp;

c) Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị giáo dục các giờ lên lớp

8 Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch của trường đáp ứng nhu cầu của hoạt động giáo dục trường, bao gồm:

a) Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách;

b) Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh;

c) Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh

9 Trường có biện pháp trì, tăng cường hiệu quả sử dụng sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có

(12)

b) Có sô sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng;

c) Có sô sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành

Điều Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội

1 Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học;

b) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đôi thông tin đầy đủ về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của tưng học sinh;

c) Trường có kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và tưng lớp

2 Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tô chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục, không ngưng nâng cao chất lượng giáo dục

a) Có kế hoạch phối hợp với cấp uỷ đảng, chính quyền và các tô chức đoàn thể địa phương để tô chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường;

b) Có các hình thức phối hợp với các tô chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường và ở địa phương;

c) Phối hợp chặt chẽ với các tô chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng sở vật chất trường học

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(13)

Các sở giáo dục và đào tạo tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học của các phòng giáo dục và đào tạo

Điều 11 Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo

Các phòng giáo dục và đào tạo tham mưu với Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra công tác đánh giá chất lượng giáo dục các trường tiểu học

Điều 12 Trách nhiệm của các trường tiểu học

Các trường tiểu học xây dựng kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho tưng giai đoạn Nhà trường phân công cán bộ, giáo viên chịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng giáo dục để triển khai thực hiện kế hoạch đề ra./

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC (Đã ký)

(14)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 83/2008/QĐ-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005;

Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tô chức của các Bộ, quan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tô chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông

(15)

Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thủ trưởng các Bộ, quan ngang Bộ, Giám đốc đại học, học viện, Hiệu trưởng trường đại học có sở giáo dục phô thông; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng phòng giáo dục và đào tạo; Hiệu trưởng, Giám đốc các sở giáo dục phô thông chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận:

- Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ;

- UBVHGDTNTNNĐ của QH; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc CP;

- Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán nhà nước;

- Như Điều 3; - Công báo;

- Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT;

- Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD

KT BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC

(đã ký)

(16)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1 Văn bản này quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông, bao gồm: tự đánh giá của sở giáo dục phô thông; đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phô thông; đánh giá ngoài và đánh giá lại sở giáo dục phô thông; công nhận sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục

2 Văn bản này áp dụng đối với các trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phô thông, trường phô thông có nhiều cấp học, Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp (sau gọi chung là sở giáo dục phô thông) thuộc loại hình công lập và tư thục hệ thống giáo dục quốc dân

Điều Giải thích từ ngữ

Trong văn bản này, một số tư ngữ dưới được hiểu sau: “Chất lượng sở giáo dục phô thông” là sự đáp ứng của sở giáo dục phô thông đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phô thông được quy định tại Luật Giáo dục

(17)

3 “Tự đánh giá của sở giáo dục phô thông” là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của sở giáo dục phô thông cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

4 “Đánh giá ngoài sở giáo dục phô thông” là hoạt động đánh giá của đoàn đánh giá ngoài chất lượng sở giáo dục phô thông nhằm xác định mức độ sở giáo dục phô thông thực hiện các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

5 “Thông tin báo cáo tự đánh giá” là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận báo cáo tự đánh giá

6 “Minh chứng báo cáo tự đánh giá” là những thông tin gắn với các tiêu chí để xác định tưng tiêu chí đạt hay không đạt Các minh chứng được sử dụng làm cứ để đưa các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận báo cáo tự đánh giá

Điều Mục đích kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông

Kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục tưng giai đoạn của sở giáo dục phô thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; thông báo công khai với các quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục; để quan chức đánh giá và công nhận sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Điều Quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông

Quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông được thực hiện sau:

1 Tự đánh giá của sở giáo dục phô thông

2 Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phô thông

3 Đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có) sở giáo dục phô thông

(18)

Điều Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở giáo dục phổ thông

1 Tiêu chuẩn đánh chất lượng sở giáo dục phô thông Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, bao gồm: tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phô thông; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phô thông có nhiều cấp học và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp

2 “Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở giáo dục phô thông” (sau gọi tắt là tiêu chuẩn) là mức độ yêu cầu mà sở giáo dục phô thông phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng sở giáo dục phô thông

3 “Tiêu chí đánh giá chất lượng sở giáo dục phô thông” (sau gọi tắt là tiêu chí) là mức độ yêu cầu mà sở giáo dục phô thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục

4 “Chỉ số đánh giá chất lượng sở giáo dục phô thông” (sau gọi tắt là chỉ số) là mức độ yêu cầu mà sở giáo dục phô thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí

Điều Nguyên tắc kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông

1 Tuân thủ theo quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông theo Quy định này

2 Đánh giá các sở giáo dục phô thông theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, bao gồm: tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phô thông; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phô thông có nhiều cấp học; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp;

3 Độc lập, khách quan, công khai và minh bạch

Điều Điều kiện đăng ký kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông

(19)

trở lên theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Khuyến khích các trường tiểu học chưa đạt chuẩn quốc gia thực hiện tự đánh giá nhằm không ngưng nâng cao chất lượng giáo dục

2 Trường trung học sở, trường trung học phô thông và trường phô thông có nhiều cấp học có đủ các khối lớp học và có ít nhất một khoá học sinh đã hoàn thành chương trình giáo dục của lớp cuối cấp

3 Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định tại Điều của Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế Tô chức và hoạt động của Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp

Điều Chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông

1 Đối với trường tiểu học có chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục là năm / lần

2 Đối với trường trung học sở, trường trung học phô thông, trường phô thông có nhiều cấp học và Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp có chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục là năm / lần

Chương II

TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Điều Quy trình tự đánh giá của sở giáo dục phổ thông Thành lập Hội đồng tự đánh giá

2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

4 Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng Đánh giá mức độ đạt được theo tưng tiêu chí

6 Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá

(20)

1 Hiệu trưởng quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá sở giáo dục phô thông (sau gọi tắt là Hội đồng tự đánh giá); Hội đồng tự đánh giá có ít nhất 07 thành viên

2 Thành phần của Hội đồng tự đánh giá gồm:

a) Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá là Hiệu trưởng hoặc Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp;

b) Phó Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá là Phó Hiệu trưởng hoặc Phó Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp;

c) Thư ký Hội đồng tự đánh giá là thư ký Hội đồng trường hoặc giáo viên có uy tín của sở giáo dục phô thông;

d) Các thành viên gồm đại diện Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, các tô trưởng tô chuyên môn, giáo viên có uy tín, tô trưởng tô văn phòng, đại diện các tô chức đoàn thể; đại diện một số các phòng, ban, tô Giáo vụ và Quản lý học sinh, tô Quản lý nội trú (nếu có)

3 Nhóm thư ký có tư đến người Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá quyết định thành lập; nhóm trưởng là một thành viên Hội đồng tự đánh giá

Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chịu trách nhiệm về các hoạt động của Hội đồng tự đánh giá

5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tự đánh giá:

a) Phô biến quy trình tự đánh giá và yêu cầu các bộ phận, cá nhân của sở giáo dục phô thông phối hợp thực hiện; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập thông tin, minh chứng; rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết quả tự đánh giá với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ sở giáo dục phô thông đạt được theo tưng tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; tô chức thực hiện việc trì sở dữ liệu về chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết quả về điều tra thực trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc trì, nâng cao chất lượng sở giáo dục phô thông

b) Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh của sở giáo dục phô thông thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng phát huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đã đề báo cáo tự đánh giá;

c) Được đề nghị lãnh đạo của sở giáo dục phô thông thuê chuyên gia tư vấn để hỗ trợ việc triển khai hoạt động tự đánh giá

(21)

nhất 2/3 số thành viên Hội đồng tự đánh giá nhất trí Điều 11 Mục đích, phạm vi tự đánh giá

1 Mục đích tự đánh giá là sở giáo dục phô thông tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ các điểm mạnh, điểm yếu của tưng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngưng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

2 Phạm vi của tự đánh giá bao quát toàn bộ các hoạt động giáo dục của sở giáo dục phô thông theo tưng tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Điều 12 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

Kế hoạch tự đánh giá Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá phê duyệt bao gồm các nội dung: mục đích và phạm vi tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cho tưng thành viên; dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động; công cụ đánh giá; dự kiến các thông tin và minh chứng cần thu thập cho tưng tiêu chí; thời gian biểu cho tưng hoạt động (bao gồm thời gian cần thiết để triển khai tự đánh giá và lịch trình thực hiện các hoạt động cụ thể)

Điều 13 Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng

1 Căn cứ vào các tiêu chí của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, sở giáo dục phô thông tiến hành thu thập thông tin và minh chứng

2 Thông tin và minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng và tính chính xác, được thu thập ở hồ sơ lưu trữ của sở giáo dục phô thông, các quan có liên quan, hoặc bằng khảo sát, điều tra phỏng vấn những người có liên quan và quan sát các hoạt động giáo dục sở giáo dục phô thông

3 Các thông tin và minh chứng cần được xử lý, phân tích dùng làm cứ, minh hoạ cho các nhận định báo cáo tự đánh giá

4 Phiếu đánh giá tiêu chí (Phụ lục 1) được lập cho tưng tiêu chí làm

cơ sở để tông hợp thành báo cáo tự đánh giá

Điều 14 Đánh giá mức độ đạt được tiêu chí

Tiêu chí được xác định là đạt yêu cầu tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt yêu cầu

(22)

1 Mỗi tiêu chí báo cáo tự đánh giá được trình bày đầy đủ các nội dung: mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo tưng tiêu chí

2 Báo cáo tự đánh giá được trình bày dưới dạng một bản báo cáo có cấu trúc và hình thức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3 Báo cáo tự đánh giá là một văn bản ghi nhớ quan trọng để sở giáo dục phô thông cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục

Điều 16 Công bố báo cáo tự đánh giá

1 Dự thảo báo cáo tự đánh giá được công bố công khai thời gian 15 ngày làm việc tại sở giáo dục phô thông để lấy ý kiến góp ý Hội đồng tự đánh giá thu thập, xử lý các ý kiến thu được và hoàn thiện báo cáo Các thành viên Hội đồng tự đánh giá ký xác nhận vào bản báo cáo tự đánh giá; hiệu trưởng hoặc giám đốc của sở giáo dục phô thông ký tên, đóng dấu

2 Công bố công khai báo cáo tự đánh giá; các thông tin và minh chứng phục vụ tự đánh giá được lưu trữ đầy đủ một chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục

Chương III

ĐĂNG KÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Điều 17 Hồ sơ và thời gian đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phổ thông

1 Hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phô thông, bao gồm:

a) Bản đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục (Phụ lục 2);

b) Báo cáo tự đánh giá (03 bản) và các văn bản, tài liệu, thông tin, minh chứng kèm theo

(23)

Điều 18 Quy trình tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phổ thông

1 Đối với phòng giáo dục và đào tạo:

a) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý;

b) Kiểm tra báo cáo tự đánh giá theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

c) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể tư ngày nhận được hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục, thông báo cho sở giáo dục phô thông biết hồ sơ được chấp nhận để đánh giá ngoài hoặc yêu cầu tiếp tục hoàn thiện;

d) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể tư ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, gửi công văn (kèm theo hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phô thông) đề nghị Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tô chức đánh giá ngoài và thông báo cho sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý được đánh giá ngoài biết;

đ) Tháng 01 và tháng hằng năm, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) và Giám đốc sở giáo dục và đào tạo về danh sách các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý hoàn thành báo cáo tự đánh giá được chấp nhận đánh giá ngoài

2 Đối với sở giáo dục và đào tạo:

a) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục hợp lệ tư các phòng giáo dục và đào tạo; kiểm tra và thông báo cho phòng giáo dục và đào tạo biết những hồ sơ được chấp nhận để đánh giá ngoài;

b) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý;

c) Kiểm tra báo cáo tự đánh giá theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về báo cáo tự đánh giá;

d) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể tư ngày nhận được hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục, thông báo cho sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý về hồ sơ được chấp nhận đánh giá ngoài hoặc yêu cầu tiếp tục hoàn thiện;

(24)

giáo dục phô thông hoàn thành báo cáo tự đánh giá được chấp nhận đánh giá ngoài, kế hoạch đánh giá ngoài các sở giáo dục phô thông và thông báo công khai Website của sở giáo dục và đào tạo

Chương IV

ĐÁNH GIÁ NGOÀI VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Điều 19 Đoàn đánh giá ngoài sở giáo dục phổ thông Cơ cấu tô chức:

Đoàn đánh giá ngoài sở giáo dục phô thông (sau gọi tắt là đoàn đánh giá ngoài) có đến thành viên, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo quyết định thành lập, bao gồm:

a) Trưởng đoàn, thư ký;

b) Các thành viên còn lại là chuyên gia có chuyên môn, nghiệp vụ về kiểm định chất lượng giáo dục; đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở các sở giáo dục phô thông, phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo; đại diện Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, các Bộ, ngành liên quan;

2 Tiêu chuẩn của các thành viên đoàn đánh giá ngoài:

a) Có tư cách đạo đức tốt, trung thực và khách quan; trước và hiện không làm việc tại sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài; có ít nhất 05 năm công tác ngành giáo dục; có chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đã qua khoá đào tạo nghiệp vụ chuyên môn về đánh giá ngoài Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp hoặc đơn vị được Bộ Giáo dục và Đào tạo uỷ quyền tô chức cấp hoặc tô chức nước ngoài cấp và được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận;

b) Trưởng đoàn là Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp (hoặc nguyên là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng hoặc Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp) tương ứng với sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài hoặc Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng các phòng chức của sở giáo dục và đào tạo hoặc chuyên viên chính công tác ngành giáo dục và đào tạo;

(25)

d) Chuyên gia kiểm định chất lượng giáo dục phải tốt nghiệp đại học trở lên, có kinh nghiệm triển khai đánh giá chất lượng giáo dục

Nhiệm vụ của đoàn đánh giá ngoài và các thành viên:

a) Đoàn đánh giá ngoài có nhiệm vụ khảo sát, đánh giá và xác định mức độ sở giáo dục phô thông đáp ứng các tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đề nghị công nhận hoặc không công nhận sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục;

b) Trưởng đoàn chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của đoàn đánh giá ngoài và phân công nhiệm vụ cho các thành viên;

c) Thư ký chuẩn bị các báo cáo, biên bản, tông hợp kết quả đánh giá ngoài và giúp Trưởng đoàn triển khai các hoạt động đánh giá ngoài;

d) Các thành viên thực hiện các nhiệm vụ đánh giá ngoài Trưởng đoàn phân công

5 Đoàn đánh giá ngoài có trách nhiệm giữ bí mật các thông tin liên quan đến nội dung công việc và các kết quả đánh giá trước chính thức gửi kết quả cho sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài

Điều 20 Các hoạt động của đoàn đánh giá ngoài

1 Trưởng đoàn cùng thư ký xây dựng kế hoạch đánh giá ngoài; trưởng đoàn phân công nhiệm vụ cho các thành viên của đoàn đánh giá ngoài

2 Các thành viên đoàn đánh giá ngoài nghiên cứu báo cáo tự đánh giá, các văn bản, tài liệu, thông tin, minh chứng

3 Trưởng đoàn, thư ký tiến hành khảo sát sơ bộ tại sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài và thông báo kế hoạch đánh giá ngoài cho các bên liên quan được biết để chuẩn bị các điều kiện phục vụ các hoạt động đánh giá ngoài

4 Đoàn đánh giá ngoài khảo sát chính thức và thảo luận với lãnh đạo, giáo viên, nhân viên của sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài; thu thập thêm tài liệu, thông tin, minh chứng và rà soát các hoạt động giáo dục của sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài

(26)

6 Viết báo cáo đánh giá ngoài (được trình bày dưới dạng một bản báo cáo có cấu trúc và hình thức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Điều 21 Thông báo kết quả đánh giá ngoài

1 Bản dự thảo báo cáo đánh giá ngoài phải được gửi cho sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài để tham khảo ý kiến

2 Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể tư ngày nhận được dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, nếu sở giáo dục phô thông không có ý kiến phản hồi, thì xem đã đồng ý

3 Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể tư ngày nhận được ý kiến phản hồi của sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài hoặc kể tư ngày hết thời hạn trả lời ý kiến nêu tại khoản của Điều này, đoàn đánh giá ngoài có văn bản thông báo cho sở giáo dục phô thông biết những ý kiến được tiếp thu hoặc bảo lưu Trường hợp bảo lưu ý kiến, đoàn đánh giá ngoài phải nêu rõ lý

4 Báo cáo đánh giá ngoài, được ít nhất 2/3 số thành viên nhất trí thông qua, sẽ gửi cho sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài và trình sở giáo dục và đào tạo, đó đề xuất về việc công nhận hoặc không công nhận sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Điều 22 Đánh giá lại kết quả đánh giá ngoài

1 Kết quả đánh giá ngoài được đánh giá lại sở giáo dục phô thông không nhất trí với báo cáo đánh giá ngoài và có công văn khiếu nại gửi sở giáo dục và đào tạo

2 Trường hợp sở giáo dục phô thông đồng ý với dự thảo báo cáo đoàn đánh giá ngoài gửi đến để lấy ý kiến và kết quả đánh giá ngoài không có thay đôi so với dự thảo báo cáo đánh giá ngoài tại thời điểm lấy ý kiến thì sở giáo dục phô thông không được yêu cầu đánh giá lại

3 Đoàn đánh giá lại kết quả đánh giá ngoài (sau gọi là đoàn đánh giá lại) có ít nhất 05 thành viên Giám đốc sở giáo dục và đào tạo quyết định thành lập gồm đại diện phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, Thanh tra và các đơn vị chức của sở giáo dục và đào tạo; chuyên gia am hiểu về kiểm định chất lượng giáo dục Các thành viên đoàn đánh giá ngoài không tham gia đoàn đánh giá lại

(27)

đánh giá ngoài; tiến hành khảo sát tại sở giáo dục phô thông, thảo luận với lãnh đạo sở giáo dục phô thông được đánh giá ngoài, Hội đồng tự đánh giá và viết báo cáo đánh giá lại kết quả đánh giá ngoài (được trình bày dưới dạng một bản báo cáo có cấu trúc và hình thức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

5 Kết quả đánh giá lại có giá trị thay thế kết quả đánh giá ngoài Điều 23 Sử dụng kết quả đánh giá ngoài và đánh giá lại

Kết quả đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có) được sử dụng làm sở để xem xét công nhận hoặc không công nhận sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Chương V

CÔNG NHẬN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Điều 24 Các cấp độ của kết quả kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông

1 Cấp độ 1: sở giáo dục phô thông có tư 50% đến dưới 65% số tiêu chí đạt yêu cầu

2 Cấp độ 2: sở giáo dục phô thông có tư 65% đến dưới 80% số tiêu chí đạt yêu cầu

Cấp độ 3: sở giáo dục phô thông có tư 80% trở lên số tiêu chí đạt yêu cầu

Điều 25 Công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

1 Cơ sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ hoặc cấp độ theo quy định tại khoản và Điều 24 của Quy định này, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo quyết định tạm thời công nhận sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục ở cấp độ hoặc cấp độ

(28)

Điều 26 Thời hạn đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục đối với sở giáo dục phổ thông đã kiểm định chất lượng giáo dục, nhưng chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục ở cấp độ

1 Cơ sở giáo dục phô thông có số tiêu chí chỉ đạt yêu cầu dưới 50% của tông số tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, thì sau học kỳ (1 năm học tương đương với học kỳ) không quá học kỳ được đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

2 Cơ sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ theo quy định tại khoản Điều 24 của Quy định này, thì sau học kỳ không quá học kỳ được đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

3 Cơ sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ theo quy định tại khoản Điều 24 của Quy định này, thì sau học kỳ không quá học kỳ được đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

Điều 27 Cấp giấy chứng nhận và công bố kết quả kiểm định chất lượng giáo dục

1 Cơ sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ở cấp độ theo quy định khoản Điều 24 của Quy định này, thì được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục, có giá trị năm đối với trường tiểu học, năm đối với trường trung học sở, trường trung học phô thông, trường phô thông có nhiều cấp học và Trung tâm kỹ thuật tông hợp - hướng nghiệp

2 Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cấp cho sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ theo quy định tại khoản Điều 24 của Quy định này, có kích thước 21 cm × 29 cm có nội dung theo mẫu Phụ lục Các nội dung ghi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục được viết bằng loại mực màu đen, chữ viết rõ ràng, tên sở giáo dục phô thông được viết kiểu chữ in hoa

3 Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục của sở giáo dục phô thông được công bố công khai Website của sở giáo dục và đào tạo

Điều 28 Thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục

(29)

3 theo quy định khoản Điều 24 của Quy định này còn thời hạn, mà sở giáo dục phô thông không còn đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục

Chương VI

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 29 Trách nhiệm của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục

1 Lập kế hoạch kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông Quản lý, tô chức thực hiện, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông theo quy định

3 Biên soạn các tài liệu hướng dẫn liên quan đến kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông

4 Hằng năm, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tình hình kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông và thông báo Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Điều 30 Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo

1 Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục phô thông sở giáo dục và đào tạo quản lý để thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2 Chủ trì tô chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị, cá nhân thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục; thực hiện các hợp đồng tô chức hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục;

3 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ kiểm định chất lượng các sở giáo dục phô thông phòng giáo dục và đào tạo quản lý và sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý

4 Lập kế hoạch đánh giá ngoài, đánh giá lại và quyết định thành lập đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại

(30)

6 Thực hiện các thủ tục, đảm bảo các điều kiện cho hoạt động của đoàn đánh giá ngoài và đánh giá lại

7 Hằng năm, thống kê số liệu các sở giáo dục phô thông đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục; chỉ đạo và yêu cầu các sở giáo dục phô thông chưa đăng ký kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông triển khai kế hoạch phấn đấu để các sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

8 Giám sát các sở giáo dục phô thông đã được công nhận hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng báo cáo tự đánh giá, các kiến nghị báo cáo đánh giá ngoài, báo cáo kết quả đánh giá lại về việc khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh để nâng cao, cải tiến chất lượng các hoạt động giáo dục

9 Báo cáo với Bộ Giáo dục và Đào tạo (Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục) và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về các hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông để được hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, tra và giám sát

Điều 31 Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo

1 Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục, hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, tra các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý về việc thực hiện các văn bản liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục và đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

2 Báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo về việc chấp nhận các sở giáo dục phô thông để đánh giá ngoài và thực trạng quản lý chất lượng các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý; đề nghị Giám đốc sở giáo dục và đào tạo đánh giá ngoài các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý

3 Phối hợp với phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục – sở giáo dục và đào tạo, các đơn vị và cá nhân có liên quan để tô chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về đảm bảo chất lượng cho các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý

4 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý để đánh giá ngoài

(31)

đề báo cáo tự đánh giá

6 Thực hiện các thủ tục và đảm bảo các điều kiện cho hoạt động của đoàn đánh giá ngoài, đánh giá lại (nếu có); tiếp nhận báo cáo đánh giá ngoài, báo cáo đánh giá lại và các ý kiến của sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý được đánh giá ngoài

7 Hằng năm thống kê số liệu các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục; chỉ đạo và yêu cầu các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý chưa đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục cần triển khai kế hoạch phấn đấu để đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

8 Giám sát các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý đã được công nhận hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục thực hiện các kiến nghị của đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại, sở giáo dục và đào tạo về việc để khắc phục những tồn tại, tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục

9 Báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo về các hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý để được hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, tra và giám sát

Điều 32 Trách nhiệm của sở giáo dục phổ thông

1 Thực hiện quy trình tự đánh giá theo quy định tại Điều của Quy định này

2 Thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng đã đề báo cáo tự đánh giá và các kiến nghị của đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại,

3 Chuẩn bị các điều kiện để phục vụ đoàn đánh giá ngoài và đoàn đánh giá lại (nếu có)

4 Bảo vệ và phát huy kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, không ngưng nâng cao và cải tiến chất lượng giáo dục

5 Các sơ sở giáo dục phô thông chưa đủ điều kiện đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định tại Điều của Quy định này, cần có kế hoạch cam kết phấn đấu không ngưng nâng cao chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục để được đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

(32)

1 Hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông được tô chức thực hiện bằng nguồn kinh phí của Nhà nước và các nguồn hỗ trợ của các tô chức, cá nhân và ngoài nước theo các quy định hiện hành của Luật Ngân sách nhà nước và các quy định khác có liên quan

2 Hằng năm, sở giáo dục và đào tạo và phòng giáo dục và đào tạo lập dự toán kinh phí tư nguồn kinh phí của Nhà nước để chi cho các hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông

3 Hằng năm, các sở giáo dục phô thông lập dự toán kinh phí tư ngân sách nhà nước (đối với sở giáo dục phô thông công lập), tư nguồn kinh phí hoạt động của nhà trường (đối với các sở giáo dục phô thông tư thục) và các nguồn tài trợ hợp pháp của các tô chức, cá nhân và ngoài nước để chi cho công tác tự đánh giá, cải tiến chất lượng giáo dục và các hoạt động có liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục

Chương VII

THANH TRA, KIỂM TRA, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 34 Thanh tra và kiểm tra

1 Các hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông chịu sự tra, kiểm tra chuyên môn của các quan chức có thẩm quyền và theo quy định của pháp luật

2 Phòng giáo dục và đào tạo định kỳ hoặc đột xuất tô chức tra, kiểm tra tình hình thực hiện quy định về kiểm định chất lượng các sở giáo dục phô thông thuộc quyền quản lý

3 Sở giáo dục và đào tạo định kỳ hoặc đột xuất tô chức tra, kiểm tra tình hình thực hiện quy định về kiểm định chất lượng các phòng giáo dục và đào tạo và sở giáo dục phô thông

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo định kỳ hoặc đột xuất tô chức tra, kiểm tra tình hình thực hiện quy định về kiểm định chất lượng giáo dục tại các sở giáo dục phô thông và các đơn vị liên quan

Điều 35 Khiếu nại và tố cáo

(33)

2 Các tô chức và cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm về kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo của mình

Điều 36 Khen thưởng và xử lý vi phạm

1 Tô chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực hiện kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng

Tô chức, cá nhân có h nh vi vi ph m Quy định n y, tu theo tính ỳ ch t, m c ấ ứ độ vi ph m b x lý k lu t, x ph t h nh ho c b truy c u ị ỷ ậ ặ ị ứ trách nhi m hình s ; n u gây thi t h i b i thệ ự ế ệ ường theo quy định c a ủ pháp lu t./.ậ

KT BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC

(đã ký)

Bành Tiến Long Phụ lục Phiếu đánh giá tiêu chí

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Cơ quan chủ quản Trường Nhóm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu

chuẩn

Tiêu chí

……… a) ………

b)

……… c)

(34)

2 Điểm mạnh:

3 Điểm yếu:

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

5 Tự đánh giá:

5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu tưng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt:

Không đạt:

Đạt:

Không đạt:

Đạt:

Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt:

(Tiêu chí Đạt 03 số đánh giá Đạt).

Người viết báo cáo (ghi họ

tên):

Phụ lục Bản đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

(35)

TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN

TÊN TRƯỜNG Số:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

, ngày tháng năm

ĐĂNG KÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Kính gửi: - Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Sở Giáo dục và Đào tạo

(Cơ sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý sở giáo dục đào tạo không cần gửi phòng giáo dục đào tạo)

Tên

trường: Địa

chỉ:

Điện thoại: ; Fax:

E-mail: ; Website:

Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục theo

số: ngày tháng năm của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục

(Hồ sơ đăng ký kèm theo).

TT Tên tài liệu, văn bản Khơng

1

Hiệu trưởng/Giám đốc)

(36)(37)

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness CERTIFICATE OF ACCREDITATION CHAIRMAN OF PEOPLE COMMITTEE OF PROVINCE / CITY………

Based on the Recommendation of the Director of Department of Education and Training

RECOGNIZES

Shool: ………

………

Adress:…… ……… ……… has fully met the required accreditation standards This certificate is valid for….years from the day of issue

This ……… day of … 200 CHAIRMAN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHỦ TỊCH UBND TỈNH / THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

………

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo CÔNG NHẬN

Trường…… Địa chỉ: ………

……… đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Giấy chứng nhận này có giá trị … năm kể tư ngày ký Vào sô đăng ký:

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan