- Lipit là những chất hữu cơ có trong tế bào sống, kông hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực - Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là cấc este phức tạp, b[r]
(1)
Chương 1 : ESTE - LIPIT Bài 1 :ESTE
I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức
- Nắm được công thức cấu tạo chung của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. - Tính chất vật lý hoá học và ứng dụng của este.
2 Kỹ năng
- Viết CTCT, gọi tên este - Viết ptpư thuỷ phân este
- Làm một số dạng toán liên quan đến tính chất , điều chế este 3 Trọng tâm : Cấu tạo và t/c của este
II Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuối để làm thí nghiệm trong SGK. HS : Xem lại phản ứng este hóa và pư trùng hợp
III Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định lớp
2 Bài cũ: không 3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Noäi dung
- Hoạt động 1 (5/)
Gv: So sánh CTCT của hai chất sau đây từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử este.
CH3 – CO- OH CH3- CO- OC2H5
Axit axetic Etyl axetat (este)
- HS: phân tích cấu tạo của este , viết CTCT tổng quát
- GV hỏi: R, R’ có thể có cấu tạo như thế nào? -HS: Thảo luận, trả lời
-GV: Nếu R, R/ là gốc h-c no thì CTPT este ?
-HS: Thảo luận ,trả lời
Hoạt động 2 (5/)
- GV h ỏi: nêu cách gọi tên este? - HS: Nghiên cứu sgk trả lời
I/KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC
1.Cấu tạo phân tử:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
-Este đơn giản có CTCT như sau:
R C OR' O
Với R,R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este của axit focmic R là hidro)
- CT chung của este đơn no:
CnH2nO2 ( n ≥2¿
2 Cách gọi tên este:
(2)- Hoạt động 3(5/)
HS: Đọc tính chất vật lý trong SGK
GV: Nh ận xét nhi ệt độ sôi của este, acol,axit có cùng số nguy ên t ử C trong ph ân t ử, từ đó dự đoán este có t ạo được liên k ết hidro liên phân tử hay không?
HS: Nhỏ v ài giọt dầu ăn trong nước quan sát và trả lơi câu hỏi gợi ý của gi áo viên.
** Nhận xét mùi
- Thơm mùi quả chín: etyl butirat: mùi dứa Iso-amyl axetat: mùi chuối chín
- GV nhấn mạnh: mùi thơm, khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ
- Hoạt động 4(10/)
- GV:Yêu cầu hs viết phản ứng theo chiều thuận -HS: Viết ptpư
- GV hỏi: khả năng phản ứng của sản phẩm trong cùng điều kiện?
- GV: phân tích cách đóng khung trong phản ứng trên
.- GV hỏi: pư có xảy ra theo chiều ngược lại không, vì sao?
-HS : Đại diện trả lời
axit có đuôi at VD: H-COOC2H5 etyl fomat
CH3-COOCH3 metyl axetat
CH3-CH2-COOC2H5 etyl propionat
CH2 C COOCH3
CH3 metyl metacrylat CH3 COO CH2 CH2 C CH3
CH3
iso-amyl axetat - Xem thêm một số thí d ụ trong SGK 3.Tính chất vật lý(sgk)
II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE: 1 Phản ứng ở nhóm chức:
a)Phản ứng thuỷ phân + Trong dd axit
H2SO4đ, to
CH3 C OC2H5 O
+ H OH
+C2H5OH
-> Phản ứng thuỷ phân trong dd axit là phản ứng thuận nghịch
+ Trong dd bazơ ( pư xà phòng hoá)
CH3 C OC2H5 O
+NaOH
-> Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ là pư CH3 C
O OH CH3 C
O OH
⃗
(3)- Hoạt động 5(5/)
GV: Gốc Hidrocacbon không no trong phân tử este có khả năng tham gia phản ứng cộng và trùng hợp như hidrocacbon không no
HS: Viết ptpư Hoạt động 6(5/)
GV: Gi ới thiệu một vài phản ứng điều chế. HS: Viết thêm hai phản ứng và nghiên cứu điều kiện để nâng cao hiệu suất phản ứng.
GV: nhấn mạnh điều kiện để nâng cao hiệu suất phản ứng điều chế.
HS: Nghiên cứu dạng tổng quát trong SGK, lên bảng viết phương trình ví dụ điều chế etyl fomiat, iso- amyl axetat, metyl metacrylat từ axit và ancol tương ứng
GV: Điều chế este của axetilen không dùng ancol mà phải dùng axetilen tác dụng với axit. HS: Vi ết ph ư ơng tr ình ph ản ứng
Hoạt động 7:(5/)
GV:Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
HS: - Este có mùi thơm được dùng để tăng hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát, pha vào nước hoa, xà phòng.
- Este có khả năng hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ được dùng pha sơn
- Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
- GV: giới thiệu một số este chứa photpho được sử dụng làm thuốc trừ sâu.
không thuận nghịch còn gọi là phản ứng xà phòng hoá
2 Ph ản ứng ở g ốc hidrocacbon:(sgk)
a)Phản ứng cộng vào gốc không no (cộng H2,Br2,Cl2….)
b) Ph ản ứng trùng h ợp
III/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1 Điều chế:
a) Este của ancol:
Dùng phản ứng este hoá giữa acol và axit H2SO4đ, to
CH3COOH+CH3OH CH3COOCH3 +
H2O
b) Este của axetilen:
CH3COOH + HCCH xt, t0 CH3COOCH=CH2
Vinyl axetat
Ứng dụng (sgk)
4- Củng cố(4/) : Danh pháp ,tính chất hóa học ,điều chế este
BTCC: 2, 3 tr 7 sgk
5- Dặn dò (1/): làm các bài tập còn lại trong sgk
* Rút kinh nghiệm :
(4)Tiết 4
Bài 2. LIPIT
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức
- Hs biết: Lipit là gì? Các loại lipit Tính chất hóa học của chất béo - Hs hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo
2.Kĩ năng
Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các phương trình hóa học minh họatính chất este cho chất béo
B CHUẨN BỊ
- Mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc nước, etanol để làm thí nghiệm xà phòng hóa chất béo - Hs chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi: Este là gì? Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit và môi trường bazơ Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu
Gv gọi Hs nhận xét, giáo viên nhận xét và cho điểm
- Nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học
I KHÁI NIỆM:
(5)II CHẤT BÉO 1 Khái niệm:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol
Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh Công thức cấu tạo chung của chất béo:
R1COO CH2 CH R2COO
R3COO CH2
Trong đó R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau
Thí dụ: (CH3[CH2]16COO)3C3H5: tristearin (tristearoylglixerol) (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 triolein (trioleoylglixxerrol) (CH3[CH2]14COO)3C3H5: tripanmitin (tripanmitoxylglixerol)
2 Tính chất vật lí
Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước
3 Tính chất hóa học
Chất béo là treste nên chúng có tính chất của este nói chung: tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon
a Phản ứng thủy phân
Ví dụ: (CH3[CH2]14COO)3C3H5 + 3 H2O 0,
t H
tripanmitin 3CH3(CH2)14COOH + C3H5(OH)3 axit panmitic glixerol
b Phản ứng xà phòng hóa
Ví dụ: (CH3[CH2]14COO)3C3H5 + 3NaOH 0
t
tripanmitin 3CH3(CH2)14COONa + C3H5(OH)3 natri panmitat glixerol c Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 175 1900
Ni C
(C17H35COO)3C3H5 (lỏng) (rắn)
4 Ứng dụng:
- Chất béo là thức ăn quan trọng của con người
- Chất béo còn là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể Nó có tác dụng bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan trong chất béo
- Trong công nghiệp một lượng lớn chất béo được dùng để điều chế xà phòng và glixerol.Ngoài ra chất béo còn được dùng để sản xuất một số thực phẩm khác
Củng cố bài: Gv yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2, 3 trang 11 SGK để củng cố bài.
HS: Giải bài tập 1, 2, 3 GV: Nhận xét bài giải và sửa
(6)Tiết 5
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG
VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức
- Biét khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
- Hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
2.Kĩ năng
Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
3 Tình cảm , thái độ
- Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp - Bảo vệ tài nguyên môi trường
B CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ sơ đồ cơ chếgiặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp - HS chuẩn bị tư liệu về xà phòng, bột giặt
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Gv nêu câu hỏi: Trong thành phần của một số loại sơn có triestecủa glixerol với axit
linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH Viết công thức cấu tạo thu gọn của các trieste có thể có của hai axit trên với glixerol
HS viết công thức của este theo yêu cầu Gv: nhận xét và cho điểm
Vào bài mới
Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học
I XÀ PHÒNG 1 Khái niệm
Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia Ngoài ra trong xà phòng còn có chất độn, chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hương
(7)- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong thùng kín ở nhiệt độ cao (R-COO)3C3H5 + 3NaOH
0
t
3R-COONa + C3H5(OH)3
Tách lấy hỗn hợp muối natri của axit béo, ta thu được xà phòng -Ngày nay xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau:
Ví dụ: CH3[CH2]14CH2CH2[CH2]14CH3 0 2, ,
O t xt
2CH3[CH2]14COOH
2CH3[CH2]14COOH + Na2CO3 2CH3[CH2]14COONa + H2O + CO2
II CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1 Khái niệm
Những hợp chất hữu cơ không phải là muối natri của axit
cacboxylic nhưng có tính giặt rửa như xà phòng được gọi là chất giặt rửa tổng hợp
2 Phương pháp tổng hợp
Sơ đồ điều chế:
CH3(CH2)11-C6H4SO3H
2 3
Na CO
CH3(CH2)11-C6H4SO3Na
Axit dođexylbenzensunfonic natri dođexylbenzensunfonat
III TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn rồi được phân tán vào nướcvà bị rửa trôi đi
Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị II thường khó tan trong nước,do đó làm giảm tác dụng giặt rửa của xà phòng Vì vậy không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng Các muối của axit dođexylbenzensunfonic tan trong nước cứng, do đó chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng
Củng cố bài:
Gv yêu cầu Hs giải bài tập 1, 2 trang 15 SGK để củng cố bài HS: giải bài tập 1, 2
Gv: nhận xét bài giải và kết luận
(8)Tiết 6
Bài 4. LUYỆN TẬP
ESTE VÀ CHẤT BÉO
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức
Củng cố kiến thức về este và lipit
2.Kĩ năng
Giải các bài tập về este
B CHUẨN BỊ
HS ôn tập các tính chất của este, lipit
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Vào bài mới
Hoạt độngcủa Gv và HS Nội dung bài học
I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Khía niệm
- Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este
- Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR, với R là gốc hiđrocacbon
- Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n2) - Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol
2 Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit)
RCOOR’ + H2O 0
2 4
,
t H SO
RCOOH + R’OH
* Phản ứng xà phòng hóa:
RCOOR’ + NaOH 0
t
RCOONa + R’OH
(RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 0
t
3RCOONa + C3H5(OH)3
(9)(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 0,
t Ni
(C17H35COO)3C3H5
II BÀI TẬP
BT 1: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glyxerol ( H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy este? Viết công thức cấu tạo của các chất này
HD giải
- Thu được 6 este - Công thức của các este:
R1COOCH2 RCOOCH RCOOCH2
RCOOCH2 R1COOCH
RCOOCH2
RCOOCH2 RCOOCH RCOOCH2 R1COOCH2
R1COOCH RCOOCH2
R1COOCH2 RCOOCH R1COOCH2
R1COOCH2 R1COOCH R1COOCH2
BT 2: bài tập 3 trang 18 SGK.
Giải: Đáp án B
BT 3: Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một
thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
a) Tìm công thức phân tử của A
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối Tìm công thức cấu tạo và tên gọi của A
HD giải
Công thức phân tử của este A: CnH2nO2
Số mol 7,4 gam este = Số mol 3,2 gam oxi: n =
3, 2
32 = 0,1 mol.
Khối lượng mol phân tử của este A: MA = 7,4/ 0,1 = 74 g/mol Ta có: 14n + 32 = 74 n = 3.
Vậy A là C3H6O2
C3H6O2 + NaOH RCOONa + R’OH nRCOONa = 6,8/(R + 67) = 0,1 R=1
Vậy R là H công thức cấu tạo của A: HCOOCH2CH3
Tên gọi của A là: Etyl fomat
BT 4: Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol,
(10)có của X
HD giải
BT 5: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở với 100
ml dung dịnh KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y Tên gọi của X là
A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat
Củng cố bài: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và tính chất hóa học của chúng.
HS nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của este và chất béo