1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an boi duong hoa 10 tron bo nam 2008

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Làm các bài tập xác định thành phần các hạt trong nguyên tử, số khối. + Hoàn thành các ptpứ hạt nhân[r]

(1)

Tuần 1

Ngày soạn 24/8/2008

phần i

: ôn tập hoá học lớp vµ 9

Buổi CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

A.Kiến thức cần nắm được

- Gúp hs nắm pp giải toán hoá học bản, đơn giản dễ hiểu từ hình thành thao tác tư hố học

- Giúp hs có kĩ vận dụng pp quen thuộc để tự giải toán hoá học : + PP đường chéo

+ PP trung bình

+ PP biện luận lượng chất dư đủ chất pứ

+ PP bảo toàn ( bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố )

B Cách tiến hành

Gv giới thiệu dạng tập pp giải

Dạng 1

BIỆN LUẬN CHẤT PHẢN ỨNG DỰA VÀO HỆ SỐ TỈ LƯỢNG PTPƯTQ: a A + bB -> c C + d D

Ta ln có:

nA/a = nB/b = nC/c = nD/d

Trong nA, nB, nC, nD, a, b, c, d

Thơng thường giải tốn hố học dạng thường có trường hợp sau đây:

TH1

Nếu nA/a = nB/b => A B pứ vừa đủ với nhau, C D tính theo A hoặc

B

TH2

Nếu nA/a > nB/b => A dư, B hết Khi C D tính theo B. Chú ý : - Nên quy đổi đơn vị mol để tính tốn cho đơn giản

- Các chất ln tính theo chất đủ thiếu

BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1

Cho 16,8 g bột sắt kim loại vào bình kín chứa 6,72 lít khí Cl2 (đo đktc) Sau nung

nóng bình để pứ xảy hoàn toàn thu chất rắn A

Hãy cho biết A chứa chất gì? khối lượng bao nhiêu?

HD

- Đối đơn vị mol, áp dụng CT n = m/M ; n = V/22,4 có nFe = 0,3 mol ; nCl

2 = 0,3 mol

- ptpứ:

2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3

0,2 0,3 0,2 Ta thấy- nFe/2 > nCl

2/3 => Fe dư, Cl2 hết FeCl3

được tính theo Cl2

- Chất rắn A gồm FeCl3 Fe dư

Vậy chất rắn A gồm: mFeCl

3 = 0,2x 162,5 = 32,5 g

(2)

Cho 10,8 g bột nhơm kim loại vào bình kín chứa 7,84 lít khí O2 (đo đktc) Sau nung

nóng bình để pứ xảy hồn tồn thu chất rắn X

Hãy cho biết X chứa chất gì? khối lượng bao nhiêu?

Bài 3

Sắt (II) sunfat làm màu dd thuốc tím mơi trường axit H2SO4 lỗng theo pứ :

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2SO4

Nếu cho 1,58 g KMnO4 vào dd hỗn hợp chứa 9,12 g FeSO4 9,8 g H2SO4 Hãy tính số

mol chất tan dd thu kết thúc pứ

Dạng 2

QUY TẮC ĐƯỜNG CHÉO

1) Áp dụng cho toán dd ( C%, CM ,…)

Qtđc áp dụng khi:

- Trộn lẫn dd chứa chất tan

- Khi pha loãng dd ( giữ nguyên lượng chất tan, thêm dung môi) Dung môi coi dd có nồng độ %

- Thêm chất tan khan nguyên chất vào dd có sẵn Chất tan khan nguyên chất xem nồng độ 100%

Chú ý: Các trường hợp sau áp dụng

Hoà tan chất tan khác chất tan có sẵn dd, chúng tác dụng với nước dd lại cho chất tan đồng chất

VD - Hoà tan SO3 vào dd H2SO4 có pứ : SO3 + H2O > H2SO4

- Hồ tan Na2O vào dd NaOH có pứ : Na2O + H2O -> 2NaOH Bài tốn TQ

Trộn m1 gam dd A có nồng độ C1% với m2 gam dd B có nồng độ C2% thu dd C

có nồng độ C%, ta có :

ddA m1 C1 C2 - C

C

dd B m2 C2 C - C1

m1 C2 - C

=

m2 C - C1

( Chọn C2 > C1 )

Ví dụ 1: Cần thêm gam nớc vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dd NaOH 8% ?

Gi¶i: mH2O

mdd12% 12

mH2O

500 =

8→ mH2O=250g

(ở x1 = 0, nớc nồng độ NaOH 0)

Vớ dụ 2 : Cần thêm gam NaOH vào 150g dung dịch NaOH 10% để có dd NaOH 15% ?

Ví dụ 3 : Tính khối lượng dd NaCl 40 % cần cho vào 150 g dd NaCl 20% để thu dd có nồng độ 35 % ?

(3)

Chú ý : Khi thay C% CM khối lượng dd thể tích dd ta có :

ddA V1 CM1 CM2 - CM

CM

dd B V2 CM2 CM - CM1

V1 CM2 - CM

=

V2 CM - CM1

( Chọn CM2 > CM1 ) Ví dụ 4: Có 250 ml dd HCl 2M

a) Tính thể tích nước cần pha thêm để dd thu có nồng độ 1,5 M b) Tính thể tích dd HCl 3M cần trộn lẫn để dd có nồng độ 2,5 M

2) Áp dụng cho hỗn hợp khí.

Hỗn hợp khí xem dd - dd khí Nếu biết khối lượng mol TB M

của

2 khí cụ thể, tìm tỉ lệ mol tỉ lệ thể tích chúng quy tắc

đường chéo mở rộng sau :

Khí n1, V1 M1 M2 - M

M

Khí n2, V2 M2 M

-M1

n1 (V1) M2 - M

=

n2 (V2 ) M - M1

( Chọn M2 > M1 )

Ví dụ 5: Cần trộn H2 CO theo tỉ lệ thể tích nh để đợc hỗn hợp khí có tỉ

khèi so víi metan b»ng 1,5

Gi¶i: Mhh = 1,5.16 = 24

VH2 2 4

24 →VH2

VCO=

4 22=

2 11

VCO 28 22

Ví dụ 6: Hồ tan 4,59g Al dd HNO3 lỗng thu đợc hỗn hợp khí NO N2O có tỉ

khèi so víi H2 b»ng 16,75 Tính tỉ lệ thể tích khí hỗn hợp Gi¶i: Mhh = 16,75.2 = 33,5

VN2O 44 3,5

33,5 →VN2O

VNO=

3,5 10,5=

1 NO

V

30 10,5

Ví dụ 7: Trộn thể tích CH4 với thể tích hiđrocacbon X thu đợc hỗn hợp khí

(đktc) có tỉ khối so với H2 15 Xác định CTPT X Giải: Mhh = 15.2 = 30

2V 16 MX - 30

30

1V MX 30 – 16

58 16

30 30

2

 

  

MX MX V

(4)

Víi 12x + y = 58 chØ cã nghiƯm x = vµ y = 10  C4H10

B I TÀ ẬP VỀ NHÀ

Bµi 1

a) Cã lÝt ancol 95 0 Hỏi phải thêm vào lít H

2O để đợc ancol 450

A 4,22 lÝt B 5,55 lÝt C 7,33 lÝt D Mét kÕt

khác

b) Cú lớt ancol 300 Hỏi phải thêm gam ancol nguyên chất để c ancol 450

(khối lợng riêng ancol 0,8 g/ml)

A 1080 gam B 1090 gam C 1289 gam D Một kết

khác

c) Đổ lít ancol etylic 500 vào lít ancol etylic 300 thu đợc dd ancol tạo thành cú

ancol bao nhiêu?

A 400 B 450 C 420 D Mét kÕt qu¶

khác

Bài 2

Dung dịch A gồm x ml dd H2SO4 2,5 M Dung dÞch B gåm y ml dd H2SO4 1M

Đem trộn dung dịch A với dd B thu đợc 600 ml dd H2SO4 1,5 M Giá trị x, y lần lợt là:

A 300 ; 300 B 200 ; 300 C 400 ; 200 D Một kết khác

Bài 3

Hoà tan 5,6 lít khí SO3 (đktc) vào 200 ml dd H2SO4 40% ( D = 1,31 g/ml) CM, C% dd thu đ-ợc có giá trị lần lợt lµ:

A 6,6M ; 45,9% B 4,6 M ; 45,9% C 6,6 M ; 59,4% D Mét kÕt qu¶ kh¸c

B i 4à

Hỗn hợp A gồm khí NO oxit nitơ có tỉ khối so với hiđro 17 Tỉ lệ thể tích NO oxit : Xác định CTHH oxi

Bài 5

Hỗn hợp B gồm khí CH4 hiđrocacbon X có tỉ khối so với hiđro 11 Tỉ lệ

thể tích khí hỗn hợp : Xác định CTHH X C2H4

Bài 6

Cho 19,2 g Cu vào 600 ml dd HNO3 1M Kết thúc pứ thu V lít khí NO (đo

đktc) Tính giá trị V V = 3,36 lít

Bài 7

Muối FeCl2 làm màu dd KMnO4 mơi trường dd H2SO4 lỗng theo ptpứ sau:

10FeCl2 + 6KMnO4 + 24 H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 +6 MnSO4 + 10Cl2 + 24 H2O

Nếu cho 12,7 gam FeCl2 vào dd hỗn hợp chứa 18,96 g KMnO4 58,8 g H2SO4 Tính V

Cl2 đo đktc thu kết thúc pứ V = 2,24 lít

Tuần 2

Ngày soạn : 01/9/2008 Buổi 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

A.Kiến thức cần nắm được

- Tiếp tục rèn luyện cho hs dạng phương pháp giải toán hoá học - Rèn luyện cho hs thủ thuật, tư logic hoá học

(5)

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH c¸c biĨu thøc tÝnh

Phương pháp khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp (K.L.P.T.T.B hay M hh) a) Khái niệm M hh

M hh coi khối lượng 1mol hỗn hợp (với hỗn hợp khí cịn coi khối

lượng 22,4 lít hỗn hợp khí đo đktc)

b) Tính chất M hh

* Tính chất (1) : M hh khơng phải số, mà có giá trị phụ thuộc vào thành phần

lượng chất thành phần hỗn hợp

* Tính chất (2) : M hh ln nằm khoảng khối lượng mol phân tử chất

thành phần nhỏ lớn

( I )

Mmin < M hh < Mmax

* Tính chất (3) : Hỗn hợp chất A, B có MA < MB có thành phần % theo số mol tương

ứng a% b% :

a% = b% = 50% a% < 50% < b% a% > b% > 50%

M hh =

MA+MB

2 M hh >

MA+MB

2 M hh <

MA+MB

2 c) Một số cơng thức tính M hh

* Với hỗn hợp (rắn, lỏng, khí) : (II)

mhh MA.nA + MB.nB + + Mi.ni M hh = =

nhh nA + nB + + ni

* Riêng với hỗn hợp khí cịn cịn tính M hh theo cơng thức : (III)

MA.VA + MB.VB + + Mi.Vi M hh = d hh khiX MX =

VA + VB+ + Vi

Các công thức khai triển có dạng tương tự giống (số mol, thể tích, % thể tích, % số mol, ) đại lượng trung bình

Trong công thức trên, MA, MB, … , nA, nB, , VA, VB, khối lượng

phân tử, số mol, thể tích chất hỗn hợp khảo sát

* Nếu hỗn hợp có chất thành phần A, B, số mol thể tích hỗn hợp n và V ta có cơng thức : (IV)

MA.nA + MB.( n - nB ) M hh =

n

(V)

MA.VA + MB.( V - VB ) M hh =

V BÀI TẬP ÁP DỤNG

1 Ví dụ 1 : Hồ tan hồn tồn 1,0 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại R thuộc nhóm IIA HTTH dd HCl Kết thúc phản ứng thu dd A 2,24 lít khí H2(đktc)

a) Xác định kim loại R, gọi tên

b) Cô cạn dd A thu m gam muối khan, tính giá trị m

(6)

Do Fe R thể hoá trị II tỏc dng vi dd HCl => Đặt M NTK trung bình kim loại Fe R

M + 2HCl  M Cl2 + H2

0,1 0,1 222,24,4=0,1 mol

M = 1,00,1=10;

+ Fe > 10 ; R < 10 => Trong số kim loại thuộc nhóm IIA có NTK < 10 => R Be =

thoả mãn

b) Tính khối lượng hỗn hợp muối

+ Tổng khối lượng muối = 0,1 M Cl2 = 0,1(10 + 71) = 8,1 gam

2 Ví dụ 2 : Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm A B nằm hai chu kì liên tiếp HTTH tác dụng hoàn toàn với nước Kết thúc phản ứng sinh 2,24 lít khí H2

(đktc) Xác định tên hai kim loi A v B

Gii: Đặt

M NTK trung bình kim loại A vµ B ( MA < MB )

2 M + 2H2O  M OH + H2

0,2 222,24,4=0,1 mol

M = 6,20,2=31; Áp dụng cơng thức (I) có MA < 31 < MB A, B kết

tiếp =>

BiƯn ln: MA < 31  A lµ Na = 23

MB > 31  B lµ K = 39

3.Ví dụ 3: Hồ tan hồn tồn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại A B nhóm IIA vào dd HCl thu đợc 1,12 lit CO2 đktc Xác định tên kim

loại A B

Giải: Đặt M NTK trung bình kim loại A B

M CO3 + 2HCl  M Cl2 + CO2 + H2O

0,05 221,12,4=0,05 mol

M CO3 =

4,68

0,05=93,6; M = 93,6 – 60 = 33,6

BiÖn luËn: A < 33,6  A lµ Mg = 24 B > 33,6  B lµ Ca = 40

4 Ví dụ 4 : Một hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với hiđro

21 Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp A ( đo đktc ) dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa dd nước vơi có dư Tính độ tăng khối lượng bình

Giải : M

A = 21.2 = 42 ; nA = 0,05 mol

(7)

Ta cã 36 + y = 42 => y =

Ptpø ch¸y : C3H y + (3 + y /4) O2 -> 3CO2 + y /2 H2O

0,05 0,05.3 0,05.3 Vậy độ tăng khối lợng bình = mCO

2 + mH2O = 0,05.3(44 + 18 ) = 9,3 gam Dạng 4

Tính khối lượng hỗn hợp muối, bazơ LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC

- Tổng khối lượng muối = Tổng khối lượng KL + khối lượng gốc axit - Tổng khối lượng bazơ = Tổng khối lượng KL + khối lượng nhóm OH

Chú ý:

a) Với axit HCl, HBr, H2SO4 lỗng + nCl = nHCl = 2nH

2

+ nSO

4 = nH2SO4 = nH2

b) Oxit bazơ, lưỡng tính + dd axit -> muối + nước thì:

+ nHCl = 2số mol oxi nguyên tử oxit.

+ nH

2SO4 = số mol oxi nguyên tử oxit BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1

Cho a g hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động ( đứng trước H ) tác dụng hết với dd axit HCl thu b mol khí H2 Cơ cạn dd sau pứ thu c g muối khan

Lập biểu thức liên hệ a, b, c Đ/s c = a + 71b

Bài 2

hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al Fe dd HCl, thu 3,136 lít khí

(đktc) m g muối clorua Tính giá trị m Đ/s m = 13,44 (g)

Bài 3

Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 g Tính V dd HCl 2M vừa đủ để pứ hết dd Y

Đ/s V =75 ml

Bài 4

Cho 6,9 g hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng với lượng H2O dư kết thúc pứ thu dd

A 3,36 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dd A thu m g chất rắn khan Tính giá trị m ( m

=12 g)

Dạng 5

CÁC CHẤT KHỬ CO, H2 … KHỬ CÁC OXIT KIM LOẠI Lý thuyết

TQ y H2 + MxOy = xM + yH2O yCO + MxOy = xM + yCO2

Ta thấy :

Số mol oxi nguyên tử oxit = sô mol CO H2 pứ ( số mol CO2 hoặc H2O tạo thành)

Bài tập áp dụng

(8)

Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí H2 đktc Khối

lượng Fe thu sau phản ứng là:

A 16g B 12g C.5,6g D 11,2 g

Câu 2

Khử 32 g Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vôi dư

thu ag kết tủa Giá trị a là:

A 60g B 50g C 40g D 30g

Câu 4

Hỗn hợp X gồm sắt oxit sắt có khối lượng 5,92g Cho khí CO dư qua hỗn hợp X đun nóng Khí sinh sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư g kết tủa Khối lượng sắt thu

là?

A 4,48 g B 3,48g C 4,84g D.5,48g

Câu 5

Cho V lít khí CO(đktc) qua 165g hỗn hợp bột A gồm CuO, FeO, Fe2O3 Fe3O4 nung nóng,

sau phản ứng ta thu 158,6 g chất rắn B hỗn hợp khí C CO2 chiếm 80% theo thể

tích

Giá trị V là:

A 2,24 lít B 11,2 lít C 33,6 lít D 4,48 lít

Câu 6

Cho V lít khí CO(đktc) qua ống sứ đựng m(gam)hỗn hợp bột gồm CuO, Fe2O3 Fe3O4

nung nóng Khí X khỏi ống sứ có tỉ khối so với hiđro 20 Cho X hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư

ta thu 1,5 gam kết tủa CaCO3 Chất rắn cịn lại ống sứ có khối lượng 2,8 g

a) Thành phần phần trăm theo thể tích khí X là:

A.25% 75% B 50% 50% C 40% 60% D kết khác b) Khối lượng hỗn hợp m bằng:

A 3,16 g B 4,2 g C 3,04 g D kết khác c) Thể tích V CO ban đầu là:

A 0,448 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D kết khác BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1

Khử 3,48 g oxit kim loại M có cơng thức MxOy cần 1,344 lít khí CO đktc Toàn kim loại M tạo cho phản ứng hết với axit HCl thu 1,008 lít khí H2(đktc) CTPT oxit là:

A FeO B CuO C Fe3O4 D Fe2O3

Câu 2

Cho luồng khí CO thật chậm qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 nung nóng Kết thúc thí nghiệm thu chất rắn B có khối lượng 4,784g Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư 9,062g kết tủa Thành phần % theo khối lượng FeO hỗn hợp là: A 87% B 13% C 65%

D 72%

Câu 3

Một hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 có tỉ khối so với hiđro 14 Đốt cháy hồn

tồn 3,36 lít hỗn hợp A ( đo đktc ) dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa dd nước vơi có dư Tính khối lượng kết tủa thu

Câu 4

Một hỗn hợp khí gồm CO CO2 có tỉ khối so với kk 1,2411

a) Tính % theo V khí hỗn hợp

b) Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) qua dd nước vơi dư thu m g kết tủa

(9)

Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hh B1 gồm bột kim loại Al, Fe Cu kk, thu

được 41,4 g hh B2 gồm oxit Cho toàn hh B2 thu tác dụng hoàn toàn với dd

H2SO4 20 % có d = 1,14 g/ml

a) Viết ptpứ hố học xảy

b) Tính V tối thiểu dd H2SO4 20% để hoà tan hết B2

Câu 6

Khi cho 3,1 g hh kim loại kiềm A, B tác dụng hết với 47 gam H2O thấy có x lít khí

thốt (đo đktc) dd thu có tổng nồng độ phần trăm chất tan 9,6 % Tính giá trị x

Câu 7

Cho m g hh A gồm NaCl NaBr tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 Khối lượng kết tủa

thu k lần khối lượng AgNO3 ngun chất pứ Bài tốn ln có nghiệm

đúng k thoả mãn đk khoảng sau đây? A 1,8 < k < 1,9 B 0,844 < k < 1,106 C 1.023 < k < 1,189 D K >

Câu 8Cho 6,4 g hh X gồm Fe kim loại R hoá trị II tác dụng với dd HCl dư sinh ra 0,4 g khí H2 Hãy gọi tên kim loại R, biết nguyên tử khói R > nguyên tử khối Na Tuần 3

Ngày soạn : 07/9/2008

PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Buổi OXIT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Hệ thống kiến thức cho hs oxit : đ/n, phân loại, tính chất hố học

2 Kĩ năng

Rèn luyện cho hs kĩ lập CTHH oxit, viết ptpứ hh, làm tập định lượng

B CHUẨN BỊ 1 Hs

Xem lại phần kiến thức oxit

2 Gv

Chuẩn bị giáo án câu hỏi tập áp dụng

C CÁCH TIẾN HÀNH

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Gv chọn số tập cho nhà, y/c hs lên bảng làm, gv kiểm tra hs Y/c hs nhận xét, gv đánh giá chuẩn hoá

3 Nội dung học mới.

I.LÝ THUYẾT

OXIT

1.Đ/n :

CTTQ AxOy ( x, y nguyên dương) 2 Phân loại

Có loại : oxit tạo muối oxit khơng tạo muối a) Oxit tạo muối : có loại.

a1) Oxit bazơ: + Đ/n :

(10)

+ Tính chất hố học :

- Một số oxit kim loại kiềm kiềm thổ ( Li2O, K2O, Na2O, CaO, BaO… ) tác

dụng với nước cho dd kiềm tương ứng

- Một số oxit tác dụng với oxit axit cho muối a2) Oxit axit

+ Đ/n :

+ thường tạo nên …… + Tính chất hố học …

- Tác dụng với nước cho dd axit ( trừ SiO2 )

- Tác dụng với oxit bazơ cho muối a3) Oxit lưỡng tính

+ Đ/n :

+ Tính chất hố học :

- Khơng tác dụng với nước - Không tác dụng với oxit axit

Chú ý : OXIT HIĐROXIT DẠNG BAZƠ DẠNG AXIT

Al2O3 Al(OH)3 Al(OH)3 HAlO2.H2O

ZnO Zn(OH)2 Zn(OH)2 H2ZnO2

BeO, Cr2O3 … tương tự

b) Oxit không tạo muối ( oxit trung tính : CO, NO, N2O …)

- Không tác dụng với H2O, dd axit, dd bazơ

- Tham gia pứ oxi hoá - khử

II BI TP P DNG Bài 1

Có oxit sau : BaO, Al2O3, ZnO, Fe3O4, Fe2O3, CuO, NO, P2O5, K2O, SO3, CO2

Những oxit t/d đợc với: a) Nớc

b) dd axit clohi®ric c) dd Natrihiđroxit

Bài 2

cho 6,2 g Na2O vào nớc Tính thể tích khí SO2 (đktc) cần thiết pứ với dd để tạo

thµnh : a) Muèi axit b) Muèi trung hoµ

c) NÕu muèn có muối thể tích SO2 nh nµo Bµi 3

a) Nêu pp hố học đơn giản để thu đợc CO tinh khiết từ hỗn hợp khí CO2 CO

b) Nêu pp hoá học đơn giản để thu đợc Fe2O3 tinh khiết từ hỗn hợp bột Al2O3, Fe2O3

vµ SiO2 ViÕt c¸c ptpø hh nÕu cã Bài 4

Có gói bột màu trắng : ZnO, MgO, CaO Chỉ dùng thêm hoá chất phân biệt gói bột trên, viết ptpứ hố học xảy

Bài 5

Cho 28 g oxit kim loại hoá trị II tác dụng hết với 0,5 lít dd H2SO4 1M

a) Xác định CTHH oxit

(11)

Hãy xác định CTHH tinh thể

Bài 6

Hoà tan hoàn toàn g oxit kim loại hoá trị II lượng vừa đủ dd axit HCl 14,6 %, thu dd muối có nồng độ 17,6 % Xác định CTHH oxit

Bài 7

Hỗn hợp A gồm khí NO oxit nitơ có tỉ khối so với hiđro 17 Biết tỉ lệ thể tích NO oxit : Xác định CTHH oxit

Bài 8

Hấp thu hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dd Ca(OH)2 1M Tính khối lượng

kết tủa thu

Bài 9

Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dd NaOH thấy tạo 16,7 g muối

a) Tính CM chất tạo thành

b) Tính CM NaOH dùng Bài 10

Để hoà tan hoàn toàn 2,32 g hh gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 ( FeO Fe2O3 ) có số

mol nhau) cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 1M Tính giá trị V

Bài 11

Cho a g oxit kim loại hoá trị II tác dụng hết với 24,5 g dd H2SO4 20% vừa đủ, thu

được dd muối có nồng độ 28,07 %

a) Xác định CTHH oxit tính giá trị a

b) Đun nhẹ cho nước bay thu 12,5 g tinh thể muối ngậm nước ( tinh thể hiđrat hoá ) Hãy xác định CTHH tinh thể

Bài 12 Hấp thụ hoàn tồn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 112 ml dd KOH 20% ( d = 1,25

g/ml) Sau pứ thu dd A Tính C% CM chất dd A Câu 13 (ĐH AN GIANG 2000-2001)

Hoà tan 15,3 gam BaO vào nớc đợc dd A Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm CaCO3 MgCO3

hồ tan hết vào dd HCl d ,thu đợc khí B Nếu cho dd A hấp thụ hết khí B sau phản ứng có thu đợc kết tủa khơng ?

Câu 14 (HV Ngân Hàng TP HCM )

Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X gồm N2 CO2 (đktc) chậm qua lít dd Ca(OH)2

0,02M Để phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc gam kết tủa Tính tỉ khối hỗn hp khớ X so vi Hirụ

Câu 15 (ĐH KTQD 2000-2001)

Hỗn hợp khí X gồm CO2 SO2 , d hh X / N2 =2

Cho 0,112 lít hỗn hợp X (đktc) lội chậm qua 500ml dd Ba(OH)2 Sau thÝ nghiƯm ph¶i

dùng 25 ml dd HCl 0,2M để trung hoà lợng Ba(OH)2 d

a, Tính % theo số mol khí hỗn hỵp X b, TÝnh CM cđa dd Ba(OH)2 tríc thÝ nghiệm

c, Phân biệt khí tron g X ViÕt ptp

Tuần 4

Ngày soạn : 11/9/2008

PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Buổi aXIT

(12)

Hệ thống kiến thức cho hs axit : đ/n, phân loại, tính chất hoá học

2 Kĩ năng

Rèn luyện cho hs kĩ viết ptpứ hh, làm tập định lượng

B CHUẨN BỊ 1 Hs

Xem lại phần kiến thức axit

2 Gv

Chuẩn bị giáo án câu hỏi tập áp dụng

C CÁCH TIẾN HÀNH

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Gv chọn số tập cho nhà, y/c hs lên bảng làm, gv kiểm tra hs Y/c hs nhận xét, gv đánh giá chuẩn hoá

3 Nội dung học mới.

I.LÝ THUYẾT

aXIT

1.Đ/n :

CTTQ HxG ( G gốc axit) 2 Phân loại

Có loại : axit có oxi axit khơng có oxi

3 Tính chất hố học

a) Dung dịch axit thường ( HCl, HI, H2SO4 lỗng ) - Có vị chua

- Làm đổi màu quỳ tím

- Tác dụng với oxit bazơ bazơ cho muối nước - Tác dụng với kim loại đứng trước H > muối + H2

- Tác dụng với muối > muối + axit

b) Axit có tính oxi hố mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc nóng )

Ngồi tính chất hố học axit, chúng cịn có pứ hoá học đặc trưng sau : - Tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt ) không giải phóng H2

KL + dd HNO3 -> muối + ( NO, N2, N2O, NO2, NH4NO3 ) + H2O

KL + dd H2SO4 > muối + (SO2 , S, H2S ) + H2O

- Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử ( HI, FeO, H2S….)

- Tác dụng với nhiều phi kim ( C, S, P ) - Than hoá nhiều hợp chất hữu

Chú ý : (HNO3, H2SO4) đặc nguội không tác dụng với Al Fe

Những axit bay hơi

HNO3, HCl, H2SO3, H2S, H2CO3 ( từ trái qua phải tính dễ bay axit tăng dần

)

II BÀI TP P DNG Bài 1

Viết ptpứ xảy (nếu có) trờng hợp sau

a) cho Fe, Cu, Al, FeO, C, Na2CO3, Cu(OH)2, CO2, BaSO4 t¸c dơng víi dd HCl, H2SO4 (l)

b) cho Fe, Cu, C, CuO, Na2SO3 tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng Bài 2

Trộn 300 ml dd HCl 0,5 M với 200 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ a M thu 500 ml

dd nồng độ HCl 0,02 M Tính a ( a = 0,35 M)

(13)

Để hoà tan hoàn toàn 3,6 g Mg phải dùng ml dd hỗn hơp gồm HCl 1M H2SO4 0,75 M ( V = 0,12 lít )

Bài 4

Cho 17,5 g hôn hợp gồm kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn dd H2SO4 0,5 M, ta thu

đợc 11,2 lít khí H2 (đktc) Tính thể tích dd axit tối thiểu phải dùng khối lợng

muối khan thu đợc

Bài 5

Cho 11,2 g hỗn hợp kim loại ( Fe, Mg, Cu) tác dụng với lượng dư dd HCl Sau pứ thu dd A, 0,4 g khí H2 chất rắn B

Cho chất rắn B tác dụng hết với dd H2SO4 đặc sinh 1,12 lít khí mùi hắc (đktc)

a) Tính % số mol kim loại hỗn hợp

b) Cơ cạn dd A thu gam muối khan

Bài 6

Cho 11,6 g hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3 có tỉ lệ số mol : vào 0,5 lít dd HCl 1,2 M

thu dd A

a) Tính CM chất có dd A ( coi V dd sau pứ khơng đổi )

b) Tính V dd KOH 1,5 M đủ để tác dụng hết với dd A

c) Tính khối lượng dd H2SO4 20 % tối thiểu cần dùng để hoà tan hết hh X Bài 7

Đổ từ từ 200 ml dd H2SO4 1M vào cốc chứa 300 ml dd NaOH 1M Tính CM chất có

trong dd thu sau pứ

Bài 8

Hoà tan 47 g K2O vào nước, thêm nước cho đủ lít dd Chia dd thành phần

a) Tính V dd Fe2(SO4)3 0,5 M đủ để tác dụng hết với phần Tính CM chất có dd

thu sau pứ

b) Tính V dd H2SO4 20 % ( d = 1,14 g/ml) cho vào phần để tạo muối trung hoà Bài 9

Hoà tan hoàn toàn 13 g kim loại hố trị II dd HCl Cơ cạn dd sau pứ thu 27,2 g muối khan Xác định tên kim loại dùng

Bài 10 Hoà tan hồn tồn lượng kim loại hố trị II dd HCl 14,6 % vừa đủ thu dd muối có nồng độ 18,19% Xác định kim loại dùng

baz¬

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Hệ thống kiến thức cho hs bazơ : đ/n, phân loại, tính chất hố học

2 Kĩ năng

Rèn luyện cho hs kĩ viết ptpứ hh, làm tập định lượng

B CHUẨN BỊ 1 Hs

Xem lại phần kiến thức bazơ

2 Gv

Chuẩn bị giáo án câu hỏi tập áp dụng

C CÁCH TIẾN HÀNH

(14)

Gv chọn số tập cho nhà, y/c hs lên bảng làm, gv kiểm tra hs Y/c hs nhận xét, gv đánh giá chuẩn hoá

3 Nội dung học mới.

I.LÝ THUYẾT

baz¬

1.Đ/n :

CTTQ M(OH)x ( M kim loại) 2 Phân loại

Có loại : bazơ tan bazơ khơng tan

3 Tính chất hố học

a) Bazơ tan

dd bazơ có tính chất: - Có vị nồng vơi - Làm đổi màu chất chi thị

- Tác dụng với oxit axit cho muối - Tác dụng với axit cho muối nước

- Tác dụng với dd muối cho muối bazơ ( pứ trao đổi ) - Tác dụng với oxit hiđroxit lưỡng tính cho muối nước b) Bazơ không tan

- Tác dụng với dd axit cho muối nước

- Bị nhiệt phân huỷ cho oxit tương ứng nước II BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bµi 1

Cã bazơ sau : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 HÃy cho biết bazơ

nào :

a) T/d vi dd axit HCl ? b) Bị nhiệt phân huỷ? c) T/d c vi SO2 ?

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh ? Viết ptpứ hoá học

Bài 2

Viết ptpứ hoá học xảy cho dd NaOH tác dụng với : Al, ZnO, Al(OH)3,

FeCl3, HNO3, HI, SO3, CO2, CuSO4 Bài 3

Bỏ kim loại K vào dd Fe2(SO4)3 có dư Lọc kết tủa đem nung nóng thu 20 g chất

rắn màu đỏ nâu Tính khối lượng kim loại K dùng

Bài 4

Cho 80 g hỗn hợp kim loại ( Fe, Na) tác dụng hết với clo Cho hỗn hợp muối thu sau pứ vào dd Ba(OH)2 có dư Lọc kết tủa thu đem nung nóng Chất rắn thu

có khối lượng 80 g Tính khối lượng kim loại

Tuần 5

Ngày soạn : 13/9/2008

PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

(15)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Hệ thống kiến thức cho hs muối : đ/n, phân loại, tính chất hố học

2 Kĩ năng

Rèn luyện cho hs kĩ viết ptpứ hh, làm tập định lượng

B CHUẨN BỊ 1 Hs

Xem lại phần kiến thức muối

2 Gv

Chuẩn bị giáo án câu hỏi tập áp dụng

C CÁCH TIẾN HÀNH

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Gv chọn số tập cho nhà, y/c hs lên bảng làm, gv kiểm tra hs Y/c hs nhận xét, gv đánh giá chuẩn hoá

3 Nội dung học mới.

I.LÝ THUYẾT

muèi

1.Đ/n :

CTTQ MxGy ( M kim loại, G gốc axit ) 2 Phân loại

Có loại : muối trung hồ muối axit

3 Tính chất hố học.

- Tác dụng với axit > muối axit ( pứ trao đổi )

- Tác dụng với kim loại ( pứ thế, kim loại tác dụng không tan nước đứng trước kl muối )

- Tác dụng với dd bazơ - Tác dụng với dd muối

Chú ý :

a) Một số muối không bền bị nhiệt phân huỷ. VD CaCO3 -> CaO + CO2

Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + CO2 + H2O

Muối kim loại ( Mg, Ba, Na, K …) tương tự b) Một số muối axit có pứ với dd kiềm

VD NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O

2NaHCO3 + 2KOH -> Na2CO3 + K2CO3 + H2O

2NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Nếu Ca(OH)2 dư có thêm pứ Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaOH

c) Nếu kim loại tác dụng với nước ( Na, K, Ba, Ca …) tác dụng với dd muối sẽ qua giai đoạn :

Gđ1 : kim loại tác dụng với H2o dd muối > dd kiềm + H2

GĐ2 : dd kiềm tạo có pứ trao đổi với dd muối kim loại có hiđroxit khơng tan

II BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1

Cho chất sau : dd HCl, dd NaOH, CaCO3, CuCl2, Na2SO4, BaCl2, Na, Fe Những chất

nào tác dụng với đơi một, viết ptpứ hố học xảy

(16)

Cho 85 g hỗn hợp muối Na2CO3 NaCl vào dd Ba(NO3)2 có dư thấy tạo 49,25 g kết

tủa Tính khối lượng muối hh tỉ lệ số mol muối

Bài 3

Cho 12,7 g muối sắt clorua vào dd Ba(OH)2 có dư, thu g chất kết tủa Xác

định CTHH muối

Bài 4

Hoà tan 28,6 g tinh thể Na2CO3.10H2O vào nước vừa đủ tạo thành 200 ml dd Tính C%

và CM dd, biết klr dd d = 1,05 g/ml Bài 5

Nhúng kẽm vào 200 ml dd AgNO3 Sau pứ đem cân thấy khối lượng kẽm

tăng 7,55 g

a) Tính khối lượng kẽm pứ b) Tính CM dd AgNO3 dùng Bµi 6

Một kẽm nặng 13 g đợc cho vào 100ml dd FeSO4 1,5 M Sau thời gian lấy

thanh kẽm ra, rửa nhẹ làm khô cân thấy kẽm có khối lợng 12,55 g a) Tính khối lợng kẽm tham gia pứ

b) TÝnh CM cña dd sau pø Bài 7

Ngâm vật đồng có khối lượng 10 g 250 g dd AgNO3 40% Khi lấy vật

thì lượng AgNO3 dd giảm 17% Tính khối vật sau pứ Bài 8

Bỏ kim loại Ba vào dd CuSO4 có dư Lọc kết tủa đem nung nóng thu g chất

rắn màu đen Tính khối lượng kim loại Ba dùng

Bài 9

Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau pứ

một nửa khối lượng hh trước nung Tính thành phần % khối lượng muối hh trước nung ( % CaCO3 = 28,4 % )

Bài 10

Cho 200 g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 g dd HCl Sau pứ dd sau có nồng độ

20 % Tính C% dd chất ban đầu

Bài 11Hoà tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp A gồm MgCO3 muối cacbonat kim loại

R vào dd HCl 7,3 % vừa đủ, thu dd B 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2

trong dd B 6,028 % Xác định kim loại R, biết R có hố trị từ đến ( FeCO3)

Tuần 6

Ngày son : 28/9/2008

Bui

: thành phần nguyªn tư

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Ôn tập kiến thức thành phần hạt cấu tạo nên nguyên tử

- Nắm : số khối, điện tích hạt nhân, số đvđthn viết kí hiệu nguyên tử

(17)

2 Kĩ năng

Rèn luyện cho hs :

+ Làm tập xác định thành phần hạt nguyên tử, số khối + Hoàn thành ptpứ hạt nhân

+ Các tập xác định khối lượng nguyên tử

B CHUẨN BỊ 1 Hs

Xem lại phần kiến thức

2 Gv

Chuẩn bị giáo án câu hỏi tập áp dụng

C CÁCH TIẾN HÀNH

1 Ổn định lớp

3 Nội dung học mới.

I.LÝ THUYẾT

A Thành phần nguyên tử

Nguyên tử cấu tạo phần lớp vỏ hạt nhân + Lớp vỏ : gồm hạt e

+ Hạt nhân gồm : hạt p hạt n

qe = - 1,602.10-19 C = 1- đvđt me = 9,1094.10-31kg ~~ 0,00055 u

qp = 1+ đvđt , mp = 1,6726.10-27kg

qn = , mn = 1,6748.10-27kg

1u = 1,6605.10-27kg.

Các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử B Kí hiệu nguyên tử

+ Số khối A = Z + N + Số hiệu nguyên tử Z + Kí hiệu nguyên tử A

ZX

C Khối lượng nguyên tử

+ Khối lượng nguyên tử = me + mp + mn

+ Nếu cách gần coi khối lượng nguyên tử = số khối = khối lượng hạt nhân D Phản ứng hạt nhân

a) K/n : pứhn pứ giãư hạt ( thường tia α nơtron ) với nguyên tử tự phân rã ngun tử phóng xạ ( có nhân khơng bền ) tạo nguyên tử nguyên tố khác đồng thời phát tia α , β hạt p, n

Chú ý : proton

1H, tia α 42He , tia β - 0-1e, β + 0+1e nơtron 10n

Phương trình hạt nhân : b) tìm p : 14

7N + α 11H + 178O

c) Sự tìm n

9

4Be + α 10n + 126C

Trong pứ hn hạt nhân biến thành hạt nhân khác nguyên tố biến thành nguyên tố khác

Năng lượng giải phóng pứ hn lớn so với pứ hoá học thông thường

I BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài tập1(Đề thi Đại học, Cao đẳng năm 2003 - Khối B)

(18)

a) Xác định kim loại A B Cho biết số hiệu nguyên tử số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z= 20), Fe (Z = 26) Cu (Z=29), Zn (Z = 30)

Bài tập 2: (Trờng CĐSP Bến Tre, Năm 2004)

Mt nguyờn t R có tổng số hạt mang điện hạt khơng mang điện 36 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Xác định R vị trí R bảng hệ thống tun hon

Bài tập 3: (Trờng CĐ Giao thông vận tải III- Năm 2004)

Nguyờn t ca nguyờn tố A có tổng số hạt electron, proton, nơtron 48, số hạt mang điện gấp lần số hạt khơng mang điện

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A Xác định vị trí (chu kỳ, phân nhóm) nguyên tố A hệ thng tun hon

Bài tập (Trờng CĐSP - Năm 2003 - Khối A).

b) Tng s ht proton, nơtron, electron loại nguyên tử nguyên tố hố học A 60, số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện Tính số khối, viết cấu hình electron A Hãy cho biết vị trí (chu kỳ nhóm) A bảng hệ thống tuần hồn

Bµi tËp 5: ( Trờng CĐSP Bến tre năm 2002 - Khối A+B)

1 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt ( p,n,e) 82, số hạt mang điện tích nhiều số hạt khơng mang điện tích 22 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối tên nguyên tố Viết cấu hình electron nguyên tử X cac ion tạo thành từ nguyên tử X

Bµi tËp 6

Tổng số hạt nguyên tử M nguyên tử X 86 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 26 Số khối X lớn M 12 Tổng số hạt nguyên tử X lớn M 18 hạt

Xác định M X Viết cấu hình e nguyên tử M X Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) M X HTTH.

Bµi tËp 7:

Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e 196 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt

không mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử M số hạt mang điện nguyên tử X Xác định M, X hợp chất MX3.

Bµi tËp 8

Một nguyên tố tạo đợc ion đơn nguyên tử mang điện tích có tổng số hạt ion 80 Trong nguyên tử nguyên tố có số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22. Xác định tên ngun tố đó.

Bµi tập 9

Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X- Tỉng sè h¹t (p, n, e) X- 116 X

nguyên tử nguyên tố sau ?

A 34Se B 32Ge C 33As

D 35Br

Bµi tËp 10

Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e 196 Trong số hạt mang điện nhiều s ht

không mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử M số hạt mang điện nguyên tử X Công thức hoá học MX3

(19)

Bài tËp 11

Hợp chất M2X có tổng số hạt phân tử 116, số hạt mang in nhiu

hơn số hạt không mang điện 36 Khối lợng nguyên tử X lớn khối lợng nguyên tử M Tổng số hạt (p ,n, e) X2- nhiều M+ 17 hạt Số khối M

và X lần lợt giá trị sau ?

A 21 vµ 31 B 23 vµ 32 C 23 vµ 34 D 40 vµ 33

Bµi tËp 12

Hợp chất A có CTPT MX2, M chiếm 46,67 % khối lợng Hạt nhân M

cã n - p = ; hạt nhân X có n' = p' Biết tỉng sè proton MX2 lµ 58 Sè khèi

cđa M lµ

A 40 B 24 C 65 D 56

bµi tËp vỊ nhµ Bµi tËp 1

Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ anion X- Trong phân tử MX

2 có tỉng sè h¹t (p, n,

e) 186 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 54 Số khối ion M2+ lớn số khối ion X- 21 Tổng số hạt ion M2+ nhiều

ion X- lµ 27 Sè khèi cđa X lµ

A 19 B 35 C 80 D 32

Bµi tËp 2

Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 31 Tổng số e ion đa nguyên tử ( XY3)2- 42 X tạo đợc ion đơn nguyên tử X2- có số hạt e ion

lµ 18

Xác định tên X, Y, Z

Bµi tËp 3

X, Y, Z ba phi kim liên tiếp chu kì Tổng số khối chúng 91 Xác định X, Y, Z

Bµi tËp 4

Hợp chất Y có cơng thức phân tử MX2 M chiếm 44,44% khối lợng Trong ht

nhân M có số nơtron nhiều số proton hạt Trong hạt nhân X có số nơtron nhiều số proton hạt Tổng số proton hợp chất MX2 60 HÃy tìm AM AX xác

nh MX2

Bài tËp 5

X,Y phi kim Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện lần lợt 14 16 Hợp chất A có cơng thức XYn , có đặc điểm :

- X chiÕm 15, 0486 % khối lợng - Tổng số proton 100

- Tổng số nơtron 106

Xỏc nh s khối cơng thức phân tử XYn

Bµi tập 6

Biết trình phân rà tự nhiên phát xạ tia , ( dạng xạ điện từ ) HÃy hoàn thành ptpứ hạt nhân sau:

a) 92238U 82206Pb + ……

b) 90232Th 82208Pb + ……

Bài tập 7

Hoàn thành pứ hạt nh©n sau: a)

3Li + 11H ? b) ? 23993Np + 23991Pa

c)

10

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w