đặt vật sáng AB cao 0,5cm vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính).. Khi AB cách thấu kính 36cm1[r]
(1)SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lý
Thời gian bài: 60 phút
Bài 1: Điện học (6điểm)
Cho R1=2 Ω , R2=42 Ω ,R3=6 Ω , Biến trở Rb; Nguồn điện khơng đổi có U=24V
Các bóng đèn Đ1 có ghi: 9V-4,5W, Đ2 có ghi: 12V-6W
1 Tìm điện trở tương đương mạch mắc sơ đồ hình 1, 2, 3, 4?
2 Tính điện trở bóng đèn Đ1 Đ2
3 Mắc thiết bị H5, điều chỉnh Rb để hai đèn sáng bình thường Tính giá trị
Rb hiệu suất tiêu thụ điện mạch
4 Mắc thiết bị H6 Hai bóng khơng đồng thời sáng bình thường, sao?
Em đề xuất cách mắc thêm biến trở Rx tình giá trị Rx; Rb để bóng đèn
đồng thời sáng bình thường
Bài 2: Quang học (4 điểm)
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm đặt vật sáng AB cao 0,5cm vng góc với trục thấu kính (A nằm trục chính)
1 Khi AB cách thấu kính 36cm Vẽ ảnh A1B1 AB tính độ cao ảnh A1B1
2 Đưa AB lại gần thấu kính thêm đoạn 27cm Vẽ ảnh A2B2
-Hết -Cán coi không giải thích thêm
Đáp án: (tham khảo)
Bài 1:
a (0.5điểm)
H1: R1, R2; R3 mắc nối tiếp với nhau”
R =R1+ R2+R3 =2+4+6=12 Ω
Hình Hình 2 Hình
Hình
(2)b (0.5 điểm)
H2: R1// R2// R3
1 R= R1 + R2 + R3 =1 2+ 4+ 6= 11 12⇒R=
12 11 Ω
c (0.5 điểm)
H3: (R1ntR2)//R3
R=(R1+R2)R3
R1+R2+R3=
(2+4)
2+4+6 =3Ω d (0.5 điểm)
H4 (R1//R2)ntR3
R= R1R2 R1+R2
+R3=8
6+6= 22
3 Ω
2 ( 1,0 điểm)
Rd1=
Udm
Pdm 1= 92
4,5=18Ω Rd2=Udm2
2
Pdm 2=
122
6 =24Ω
3 (1,5 điểm)
Các đèn sáng bình thường:
U1=Udm1=9V; U2=Udm2=12V
I1=U1 Rd1
=
18=0 5A ; I2=
U2 Rd2
=12
24=0 5A ; ( 0.25điểm)
I=Ib=I1=I2=0,5A
U=Ub+U1+U2
Ub=U - U1 - U2 = 24 – - 12=3V
Rb=Ub Rb
=
0 5=6Ω ( 0.25điểm)
P1=Pdm 1=4,5 W ; P2=Pdm 2=6W ( 0.25điểm)
Pich=P1+P2= 4,5+6 = 10,5W ( 0.25điểm)
Ptp=UI=24.0,5=12W ( 0.25điểm)
H=Pich Ptp
100 %=10,5
12 100 %=87,5 % ( 0.25điểm)
Rb Đ Đ2 U U2=U1+Ub=U=24V
Ta điều chỉnh Rb cho Ub = 15 V để U1= 9V Đ1 sáng bình thường
Cịn U2=24V khơng phụ thuộc vào vị trí chạy biến trở Đ2 sáng quá; Vậy hai đèn khơng thể đồng thời sáng bình thường
(0,25 điểm)
Do: Udm1<U; Udm2<U ; Udm1<Udm2 nên mắc Rx nối tiếp mạch theo phương án sau:
(3)
Các đèn sáng bình thường khi:
I1=0,5A, I2=0,5A : U1=Udm1=9V; U2=Udm2=12V
Vậy Ix = I1 + I2 = 1A
Ux =U – U2 = 24 – 12 = 12V
Rx= Ux
Ix =12
1 =12Ω (0,25 điểm)
Ib=I2=0,5A
Ub=UCD – U1 =U2 – U1=12 – =3V
Rb=
U Ib
=
0,5=6Ω (0,25 điểm)
b Vẽ hình (0,25 điểm)
Ix=I2=0,5A
Ux=U – U2 = 24 – 12 = 12V
Rx ¿
Ux Ix
=12
0,5=24Ω (0,25 điểm)
R x
Rb Đ1
Đ2
U
Rb Đ1
R x
Đ2
(4)Rb=Ub Ib
=U −U1 I1
=24−9
0,5 =30Ω (0,25 điểm)
Cấu 2:
a Vẽ ảnh (1,0điểm)
b AF = AO – FO = 36 – 18 = 18cm ⇒ AF=FO ( 0,5 điểm)
ΔABF=ΔOIF (g.c.g) ⇒ OI=AB (0,5 điểm)
Mà A1B1=OI ( OA1B1I hcn) ⇒ A1B1=AB= 0,5cm ( 0,5 điểm)
a (1,5 điểm)
AO = 36 – 27 = 9cm Vật nằm tiêu điểm (0,5 điểm)
Vẽ ảnh: ( 1,0 điểm)
A2 B2
A O
B
F O
B
A F
I