Đề thi vào chuyên ban Hà Nam 2007 Có đáp án

3 864 5
Đề thi vào chuyên ban Hà Nam 2007 Có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo Dục- đào Tạo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 CHUYÊN NAM Nam Năm học 2007-2008 Môn thi: toán ( Đề CHUYÊN ) đề chính thức Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề ) Bài 1 (1 đ): Cho : M = x 2 + y 2 +xy-3x-3y+2011. Với giá trị nào của x,y thì M đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó? Bài 2 (1 đ): Chứng minh rằng 1 1 1 . 2 2 1 3 1 ( 1)n n + + + < + với mọi n N* Bài 3 (1,5 đ): Giải phơng trình a/ 2 6 10x x + + 2 6 18x x + = 6x -5-x 2 b/ 2 3 2( 2) 5 1x x+ = + Bài 4 (0,5 đ): Chứng minh rằng x, y, z, x + y + z đều là các số hữu tỉ thì x , y , z cũng là các số hữu tỉ. Bài 5 (1,5 đ): 1/ Chứng minh rằng nếu một đởng thẳng không đi qua gốc toạ độ, cắt trục hoành tại điểm hoành độ bằng a, cắt trục tung tại điểm tung độ bằng b thì đờng thẳng đó dạng 1. y b + = x a 2/Cho đờng thẳng (m 2)x + (m 1)y = 1 a/ Chứng minh rằng đờng thẳng luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. c/ Tính giá trị của m để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đờng thẳng là lớn nhất. Bài 6 (2,5 đ): Cho tam giác OAB (OA = OB). Vẽ đờng cao OH, AK biết OA = a, ã AOH = . a/ Tính các cạnh tam giác AKB theo a và . b/ Tính các cạnh của các tam giác OKA và AKB theo a và 2 . Từ đó biểu diễn sin2 , cos2 theo sin , cos . Bài 7 (2 đ) : Cho hình vuông ABCD. O là một điểm thuọc miền trong hình vuông sao cho OA : OB : OC = 1 : 2 : 3. Tính số đo góc AOB ? ============================= Hớng dẫn chấm ----------------- Bài 1 (1 đ): Ta có: M = (x 2 2x + 1) + (y 2 + xy + 1) + xy x y + 1 + 2008 = (x 1) 2 + (y 1) 2 + (x 1)(y 1) + 2008 = (x 1) 2 + 2008)1( 4 3 2 1 ).1(2 4 )1( 2 2 ++ + y y x y = 20082008)1( 4 3 )2 1 ()1( 2 2 ++ + y y x (0,75 đ). Vậy M giá trị nhỏ nhất là 2008 khi == = = + 1.y x 01 0 2 1 1 y y x (0,25 đ) Bài 2 (1 đ): Để ý rằng: + = + = + 1 11 )1( )1( 1 kk k kk k kk = + + + 1 11 1 11 kkkk k < k + = + 1 11 2 2 . 1 11 kkkkk (0,5đ) Do đó : < 2 1 1 1 2 12 1 ; < 3 1 2 1 2 23 1 . ; + < + 1 1 1 1 2 )1( 1 nnn Cộng các bđt trên, ta có: 2 1 1 12 )1( 1 . 13 1 12 1 < + < + +++ nnn (0,5đ) (đpcm) Bài 3 (1,5 đ): a) Ta VT Không lớn hơn 4, VP không nhỏ hơn 4 (0,5đ), vậy pt trình nghiệm khi và chỉ khi hai vế cùng bằng 4. Từ đó ta tìm đợc x = 3 (0,5đ). b) Ta ( ) ( ) ( ) 11511215)2(2 2232 ++=++++=+ xxxxxxxx Đặt ax =+ 1 ; bxx =+ 1 2 với a, b 0 (0,25đ) Đa pt về dạng ( ) ( ) =+=+ abbaabba 25452 2 22 ( )( ) 022 = baba Giải pt ta tìm đợc x = 2 375 + và x = 2 375 (0,25đ) Bài 4 (0,5 đ): Đặt t = x + y + z Q, Ta có: x + y = z - t x + y + 2 xy = z + t 2 2t z 2 xy = - x y + z + t 2 - 2t z 4xy = (x + y + z t 2 ) 2 + 4t 2 + 4t (x + y z t 2 ) z (x + y + z t 2 ) 2 + 4zt 2 4xy = 4t (t 2 x y z) z (0,25đ) Nếu t = 0 : x + y + z = 0 x = y = z = 0 x = y = z = 0 Q Nếu t 2 x y + z = 0, t 0: thì 2 xy = - 2t z xy + t z = 0 = = 0 0 z xy 0 z 0y 0x = = = === === txzy tyzx ;0;0 ;0;0 x , y , z Q * Nếu t ( t 2 x y + z) 0 z = + ++ )(4 44)( 2 222 zyxtt xyztzyxt Q Lập luận tơng tự, ta suy ra: x , y Q (0,25đ) Bài 5 (1,5 đ): 1) (0,5đ) Gọi đờng thẳng cần xác định là y = mx + n. Đờng thẳng đi qua điểm (0 ; b) nên : b = m.0 + n n = b. Đờng thẳng đi qua điểm (a ; 0) nên: 0 = m.a + b m = a b (chú ý rằng a 0). (0,25đ) Đờng thẳng cần xác định dạng: y = - .1 1 b y hay =++=+ b y a x bx a b a x là tức (0,25đ) 2a) Điều kiện cần và đủ để đờng thẳng (m 2)x + (m 1)y = 1 (1) đi qua điểm cố định N(x o ,y o ) là: (m 2)x o + (m 1)y o = 1 với mọi m mx o 2x o + my o y o 1 = 0 với mọi m (025đ) (x o + y o )m (2x o + y o + 1) = 0 với mọi m = = =++ =+ 1 1 012 0 o o oo oo y x yx yx (0,25đ) Vậy các đờng thẳng (1) luôn đi qua điểm cố định N (-1; 1). b) Gọi A là giao điểm của đờng thẳng (1) với trục tung. Ta có: x = 0 y = 1 1 m , do đó OA = 1 1 m . Gọi B là giao điểm của đờng thẳng (1) với trục hoành. Ta có: y = 0 x = 2 1 m , do đó OB = 2 1 m . (0,25đ) Gọi h là khoảng cách Từ O đến đờng thẳng (1). Ta có: 2 1 2 1 ) 2 3 (2562)2()1( 111 2222 222 +=+=+=+= mmmmm OBOAh . Suy ra h 2 2. max h = 2 khi và chỉ khi m = 2 3 . (0,25đ) Bài 6 (2,5 đ): Theo Pitago thì AB 2 = AK 2 + BK 2 = a 2 sin 2 2 + a 2 (1 cos2a 2 ) = a 2 [ ] )2cos2cos21(2sin 22 ++ . Vì sin 2 2 + cos 2 2 = 1 nên AB 2 = a 2 (1 + 1 2cos2) = 2a 2 (1 - cos2) (0,5 đ) - So sánh giá trị của AK, ta asin2 = 2a.sin. cos vậy sin2 = 2sin.cos (0,25 đ) - So sánh giá trị của BK ta có: 2a.sin 2 . = a(1 cos2) hay cos2 = 1 2sin 2 (0,25 đ) Bài 7 (2 đ) O A B K H O a) (1 đ) Ta BAK = AOH = . Từ tam giác vuông OHA, ta AH = OAsin = asin vậy AB = 2asin (0,25 đ), mặt khác trong tam giác vuông AKB thì AK = AB. cos suy ra AK = 2a.sin.cos (0,25) và BK = AB.sin nên BK = 2a.sin 2 . (0,5 đ) b) (1,5đ) Với tam giác OKA : AK = OA sin AOK nên AK = asin2 . OK = OAcos AOK nên OK = acos2 (0,25 đ) - Với tam giác AKB ta : AK = asin2 mà BK = OB OK= a acos2 hay BK = a(1 cos2) (0,25 đ). A B C D O x K Dựng tia Bx nằm trên nửa mặt phẳng không chứa điểm O với bờ là đờng thẳng BC sao cho xBC = ABO. Trên tia Bx lấy điểm K, sao cho BK = BO. Do BOK là tam giác vuông cân nên BKO = 45 o . Từ ABO = CBK, suy ra KC = OA. Đặt OA = a vì OA : OB : OC = 1 : 2 : 3 nên CK = a ; OB = BK = 2a, OC = 3a. Trong tam giác vuông OBK ta OK 2 = OB 2 + BK 2 = 8a 2 . Vì vậy OK 2 + CK 2 = 8a 2 + a 2 = 9a 2 . Mặt khác OC 2 = 9a 2 nh vậy, OC 2 = OK 2 +KC 2 . Theo định lí Pitago đảo thì OKC vuông tại K hay OKC = 90 o . Vì CBK= ABO và BCK = BAO, hơn nữa các góc này nhọn, nên K thuộc phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đờng thẳng song song AB và CD.Từ đó BKC = BKO + OKC = 45 o + 90 o = 135 o . Vì BKC = AOB suy ra AOB = 135 o . . Sở Giáo Dục- đào Tạo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 CHUYÊN Hà NAM Hà Nam Năm học 2007- 2008 Môn thi: toán ( Đề CHUYÊN ) đề chính thức Thời gian làm bài. (1 - cos2) (0,5 đ) - So sánh giá trị của AK, ta có asin2 = 2a.sin. cos vậy sin2 = 2sin.cos (0,25 đ) - So sánh giá trị của BK ta có: 2a.sin 2 . = a(1 cos2)

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan