Trng THCS Ba Lũng Tin hc 6 Ngy son: 07/01/2011 BI 14: SON THO VN BN N GIN A. MC TIấU BI HC 1. Kiến thức: - Bit cỏc thnh phn c bn ca mt vn bn. - Nhn bit c con tr son tho, vai trũ ca nú v cỏch di chuyn con tr son tho. - Bit quy tc son tho vn bn bng Word. 2. Kỹ năng: - Phõn bit c kớ t, dũng, on, trang. - Bit cỏch goc vn bn bng ch Vit. 3. Thái độ: - Thy c s cn thit ca phn mm son tho. - Rốn luyn t duy v cỏch lm vic khoa hc. b. phơng pháp - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, trc quan. C. CHUN B 1. Giáo viên : - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình máy chiếu (projector), máy tính cho học sinh. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo D. TIN TRèNH BI DY 1. n nh t chc: Lp 6A : Lp 6B : . 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu 1: õu l bng chn? a) File b) c) Save d) Cõu a v c Cõu 2: lu vn bn em s dng nỳt lnh? a) Open b) New Giỏo viờn: Nguyn Th Vy Tit 39: Trường THCS Ba Lòng Tin học 6 c) Save d) Save 3. Bài mới : a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã bước đầu làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ tìm hiểu về một văn bản đơn giản và cách soạn thảo nó. b) Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV - HS Néi dung bµi d¹y HĐ1: Tìm hiểu các thành phần của văn bản. Gv: Cho hs quan sát một văn bản Hỏi: Văn bản bao gồm các thành phần cơ bản nào? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét. Giới thiệu và phân biệt cho hs về kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang. Hs: Quan sát và ghi chép. HĐ2: Tìm hiểu con trỏ soạn thảo Gv: Để nhập nội dung văn bản em sử dụng thiết bị nào? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét. Cho hs quan sát hình ảnh con trỏ soạn thảo. Yêu cầu hs xác định vị trí con trỏ soạn thảo. Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét và giới thiệu cách di chuyển và sử dụng với con trỏ soạn thảo. 1. Các thành phần của văn bản - Các thành phần cơ bản của văn bản là: từ, câu và đoạn văn. - Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính còn phân biệt: + Kí tự: là các con chữ, số, kí hiệu,… là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Vd: Chữ: A, B, C,… Số: 0, 1, 2,… Kí hiệu: @, %, &,… + Dòng: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải. + Đoạn: là nhiều câu liên tiếp , có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. Khi soạn thảo văn bản bằng Word, nhấn Enter để kết thúc một đoạn văn. + Trang: là phần văn bản trên một trang in được. 2. Con trỏ soạn thảo - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào. - Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối dòng. - Để chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản, di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn, hoặc nháy chuột tại vị trí đó. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Trường THCS Ba Lòng Tin học 6 Làm mẫu cho hs quan sát. Hs: Lắng nghe và ghi chép. HĐ3: Tìm hiểu quy tắc gõ văn bản trong Word. Gv: Cho hs quan sát một đoạn văn bản. Yêu cầu hs nhận xét về cách sử dụng các dấu chấm câu, các dấu ngoặc,… Hs: Quan sát và trả lời. Gv: Nhận xét và giới thiệu cho hs. HĐ 4: Tìm hiểu cách gõ văn bản chữ Việt. Gv: Giới thiệu cho hs hai kiểu gõ TELEX và VNI. Hướng dẫn hs gõ kiểu TELEX. Hs: Quan sát và ghi chép. Gv: Đưa ra lưu ý. Hs: Ghi chép. - Có thể sử dụng các phím mũi tên, phím Home (di chuyển con trỏ về đầu dòng), phím End (di chuyển con trỏ về cuối dòng) trên bàn phím để di chuyển con trỏ soạn thảo. Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word - Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy gồm: (, [, {, <, ‘, “ phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng gồm: ), ], }, >, ’, ” phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống (phím Spacebar) để phân cách. - Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn. 4. Gõ văn bản chữ Việt - Để gõ được chữ Việt bằng bàn phím, ta phải dùng chương trình hỗ trợ gõ. - Chương trình gõ cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau, hai kiểu phổ biến nhất hiện nay là TELEX và VNI. Lưu ý: Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ. 4. Cñng cè: Gv nhắc lại nội dung trọng tâm. gv cho hs đọc bài đọc thêm 6: Từ máy chữ đến phần mềm soạn thảo văn bản. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Trường THCS Ba Lòng Tin học 6 5. Híng dÉn vÒ nhµ : - Học bài cũ. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5,6 trang 74 sgk. - Chuẩn bị bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy . Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, trc quan. C. CHUN B 1. Giáo viên : - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình máy chiếu. học sinh. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo D. TIN TRèNH BI DY 1. n nh t chc: Lp 6A : Lp 6B : . 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu