Chương trình bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
Trang 1BNNEPTNT
a ok ~ ` z 2 ˆ 2 PVKSOHTLNB
BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
PHAN VIEN KHAO SAT QUY HOACH THUY LOI NAM BO
CHUONG TRINH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI
NGHIÊN CỨU NHẬN DẠNG TOÀN DIỆN VỀ LŨ, DỰ BÁO, KIỂM SOÁT VÀ THOÁT LŨ _ PHỤC VỤ YÊU CẦU CHUNG SỐNG VỚI LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG _ |
MA SỐ: KC.88.14
PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ DỤ BẢO !Ũ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
PHAN VIEN KHẢO SÁT QUY HOẠCH THUỶ LỢI NAM BỘ
PHAN VIEM PHO
ees fHA3SATRIIH0AC: cơ THUY LOt ệ
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: — TS TÔ VĂN TRƯỜNG
Trang 2MUC LUC
CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG ,,ƠỎ 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI -2-© 2ccvvxeeecrErrerrrreerree 1
1.2_ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU - 1 lc 69) 000/9 90)(90)00)0)).c72 05710157 {ŸLŒRgH.H)H,., 2
CHUONG 2: TONG QUAN LUU VUC SONG MEKONG VA BONG BANG SONG CUU LONG sevecssssnesscsussssassceecaneneeessetss seeseeseee sesseassoee 3
2.1 DIEU KIEN TU NHIEN Ls ecscccccscecssececceeesseesesessesscevesssvecsscesssuestareessieensneesenseensecerseesssies 3 QL Dac dim Khi HAW eee ccctcseeccsessaseecesseseeessvessussseessuessusoneesuessneesseesssesseceeeesseees 3 2.1.2 Đặc điểm thuy VAN ce cccssssssescsseessnsecssecsssesssecsesscsseeessscessscesseessnsecsnccsavecssnesesanen 7 21.3 Hệ thống sông ngòi 22222222 2222222 2212211121111 E21 eckrrke 9 2.1.4 Điều kiện địa hình ĐBSCL ©2k2Lk22EECEEk2E2EC2111111271221212111222.2 c 11 2.1.5 Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng - 65c 22SSc cv c2 cre 12
22 LŨỞĐBSCL 13
2.2.1 Lũ và ngập 18 6 DBSCL ooo cccccssscescccssssececessssseccesssssccecssssecegarsnnesceeenaneessecenninasseeetta 13
2.2.2 Đánh giá lũ trên cơ sở xem lũ là thiên tad cece ee eseseseeae Hee 15 2.2.3 Đánh giá lũ trên cơ sở xem lũ là tài nguyên cách 16
2.2.4 — Yêu cầu kiểm soát lũ -.sccct S2 ST HS 22111213 11215111112117E51111121.1112 1E cree
2.3 TÌNH HÌNH TÀI LIỆU CHO NGHIÊN CỨU
2.3.1 Loại số liệu khí Bói) Ấ 0
2.3.2 _ Phân tích, đánh giá số liệu khí tượng-thuỷ văn 5c 22222 2E 21 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU LŨ TRƯỚC ĐÂYY 222 2E22E11221122211222211.2112 22 12 exe 24
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ DỰ BÁO LŨ 28
3.1 GIỚI THIỆU CHƯNG VỀ DỰ BẢO THUÝ VĂN, DỰ BÁO LŨ cc -re 28 3.1.1 _ Các đặc điểm của dự báo ScLc 2222222222212
3.1.2 Các yếu tố cơ bản của dự báo thuỷ văn
3.1.3 Các thời hạn dự báo thuỷ văn, dự báo lũ
3.1.4 Các đặc trưng của dự báo thuỷ văn, dự báo lũi che 29
3.1.5 Hiệu quả của dự báo thuỷ văn, dự báo lũ can xe 29 3.1.6 _ Công tác phục vụ dự báo thuỷ văn, dự báo lũ uc ni re 31
3.1.7 Truyền phát các tin dự báo và cảnh báo lũ -cc-sctSrvteetrrrtrrrrrrrrrrrrree 32
3.2 YÊU CẢU VỀ SỐ LIỆU CỦA DỰ BÁO LŨ, DỰ BẢO THUỶ VĂN 33
E1 GiGi thiéu Chung oo
3.2.2 Số liệu phuc Vu dU DAO ccc ccccccecssessseceeseecossssssessscesensesssesssseesseesstseseasateceuesesseceste
3.3 NHUNG KY THUAT CHUNG SU DUNG TRONG DU BAO sẻ
E5 nẽ‹! can
3.3.2 Tương quan và hồi quy ¿- 25: SSt 2222222212271222211272122T11111.2.021 111.12 ce
3.3.3 Phương pháp chỉ số độ ẩm 222- 2 22 A222 EE11122.71 2111 1111211
Trang 3
3.3.5 Dự báo dòng chảy dựa vào tổng lượng trữ nước trên mạng sông 39
3.3.6 Dự báo kiểu truy hồi (Recession) -cccccsccrrrrrrriirtrrrrrrrerrirrrrrrrrei 40 3.3.7 Các mô hình quan niệm (Conceptual streamflow model) -.cc.c.cc-ee 40 3.3.8 _ Diễn toán dong chảy lũ trong sông, hồ 2 -522222xeecSEEELxeetrrtrrrrrerrrrred 40 3.4 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ :7.\0509/0n0900962):9s 1011 40
3.4.1 _ Hiện trạng công cụ và phương án cảnh báo, dự báo lũ ở ĐBSCL 40
3.4.2 Công tác dự báo lũ của Ủy hội sông Mekong ccc-cccecccccczceerrrrcee 44 3.4.3 Công tác dự báo lũ sông Mekong ở Việt Nam -. +c+-<c+r+e+rrrrrrsrrrerree 45 3.4.4 Phân tích khả năng và kết quả dự báo của một số mô hình - 46
3.4.5 Xây dựng các mô hình dự báo lõ sông Mekong và ĐBSCLL $1
3.5 CÁC TỎ HỢP MÔ HÌNH DỰ BÁO LŨ SƠNG MEKONG VÀ ĐBSCL 55
3.5.1 Tổ hợp I: Các mô hình SSARR+REMD
3.5.2 Tế hợp II: Các mô hình SWAT+IQQM+ISIS
3.5.3 Tổ hợp III: Các mô hình NAM+MUSKINGUM+VRSAP
3.5.4 Tính toán mực nước trong đồng và trong các ô chứa:
4.1 LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH KIÊM SOÁT LŨ
4.2 DỰ BÁO ĐINH LŨ NĂM 2004 - s2 Họ HH HH HH 22121221221142112212 221 c2
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . s<ccessccessccessesesrrxssersee
Trang 4DANH MUC CAC BANG
Bảng 1: Lượng mưa trung bình trong các tháng mùa mưa tại cdc Vung tRUY VAN 4
Bảng 2: Tỷ lệ diện tích từng cắp mura trên lưu vực Mekong, ceceeieriiriiirirrereee 3 Bang 3: Lưu lượng các tháng mùa lũ dọc sông ÀÁ£X0ng, ceeieHhHererrererrirerrrie 7 Bảng 4: Mức độ nghiên cứu thuỷ văn trên dòng chính ÀÁ€kOng, ececeeeerererrrrrerrererrrree 24
Bảng 5: Các yêu câu để 3.1.7.1 n6 35
Bang 6: Két qua du bdo han dai đình lũ năm trên sông Cứu Long thời kỳ 1986-2000 43
Bảng 7: Đánh gid kết quả dự báo hạn vừa mực nước mùa lũ trên sông Cửu Long 1986-2000 44 Bảng 8: Kết quả mô phòng mô hình SSARR (số liệu phụ thHỘC) ăn eeeere 47
Bảng 9: Kết quả dự báo kiểm tra (số liệu độc lập) à.- 0S 47
Bảng 10: Thời gian truyền lũ đoạn Viemtiane-Pdks6 HH re 48
Bảng 11: Thời gian truyền lũ đầu mùa đoạn Pakse-Tân Châu ii 49
Bang 12: Thời gian ruyền lũ chính vụ đoạn Pakse- Tân ChÂM cành re 49 Bang 13: Kết quả mô phỏng lũ các năm 1981 — 19Ó6 LH eo 30 Bảng 14: Kết quả dự báo thử nghiệm mùa lũ 1998, 1999, 2000 với += Š ngày 40
Bảng lã : Đánh giá kết quả dự báo kiểm trd co SH 2n rreie $0 Bảng 16: Kết quả mô phỏng mô hình SSARR (số liệu phụ thuỘC) ăc coi 57 Bảng 17: Kết quả dự báo kiêm tra (số liệu độc lập) cSS-.LHH222 21 57
Bang 18: Điều kién ban dau ctta m6 hinh NAM iecccccccccccsessecsecessssesssesessssssesseceecessssinissiesesessceneneenannneess 77 Bang 19: Gid tri trung binh thong s6 mé hinh NAM va MUSKINGUM ccssecccsecsssssssssesstvessessnenescnseeeens 80 Bang 20: Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại LuangPrab4ng, các cv #2 Bảng 21: Đánh giá kết quả mô phòng lũ tại Vientaine cv 2 Hee 83 Bang 22: Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại NakhonplaHOH o ác cxccecrrreertrerrrre, 34 Bảng 23: Dánh giá kết quả mô phòng lũ tại Muhan con H2 tre 85 Bang 24: Danh gia két qua mô phỏng lũ tại "Na 86 Bảng 25: Đánh giá kết quả mô phòng lũ tại ŠHUHgiY6HE ác Hee 87
Bảng 26: Đánh giá kết quả mô phòng lũ tại Katie à SE 22H02 eeereee 48
Trang 5Hinh Hinh Hinh Hinh Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình DANH MỤC CÁC HÌNH
1: Vai trò của dự báo lũ trong chiến lược phát triển KTXH và phòng tránh thiên tai vùng PBSC!
2: Sơ đề tổng hợp ảnh hưởng các điều kiện tự nhiên dén DBSCL & ham muc tiéu 20
3 Cdu tric mang than kinh 52
4: Vị trí các trạm dự báo dùng mô hình REMD 58
5: So đồ liên kết mô hình dự bảo SSARR-REMD Hung 59
6: Sơ G6 tiéu luu vec mé hinh SWAT viing ha liu Mekong cscccsesccsseesesssssssssecesssesessnnsasesenaneses 61
7: Các thành phân khi hậu thuỷ văn trong mô hình SWAT ccccccecsrerrrrirrrrrier 6] 8: Biểu dé đảnh giá kết quả mô phòng theo phân bồ thống kê dòngchây eo 63 9: So sánh chuỗi số liệu dòng chảy mô phỏng và thực ẩo tại các trạm dòng chính Mekong 63
10: Sơ đô diễn tả cân bằng nước hỗ ChứA ác Hee 64
11: Sơ đỗ diễn tả cân bẰng HƯỚC HIẶT TUỘNG _ on nhac 65
12: Mực nước thực đo và tính tốn bằng mơ hình ISIS tại Phnom Penh thời kỳ 1998-2001 ó8 13: Mực nước thực đo và tính tốn bằng mơ hình ISIS tại Tân Cháu năm 2000 - 68
14: Sơ đồ liên kết tổ hợp mô hình SWAT-IOOM-ISIS mô phỏng và dự báo lit sing Mekong 69 15: Sơ đồ mô hình tổng hợp NAM-MUSKINGUM-VRSAP dự báo lũ 70
16: Cách đánh số trong sơ đồ tính „ 93 17: Sơ đô chảy giữa sông và Các Ô rHỘHg co nh n2 222 erre 96
18: Một cách sơ đỗ hoá dạng đường HrẰH các HH re 96
Ha u15 0, 0n 0n ng ốốốố.ốốốố 98 20: Sơ đô thuỷ lực trong mô hình mô phỏng cc are 100
21: Kết quả thứ nghiệm dự báo ngắn hạn tại Tân Châu năm 2004 bằng VRSAP 102
22: Kết quả thứ nghiệm dự báo ngăn hạn tại Châu Đốc năm 2004 bằng VRSAP 102
23: Kết quả thứ nghiệm dự bảo đinh lũ 2004 tại Tân Chđu bằng VRSAP cv 103
24: Kết quả thử nghiệm dự báo định lũ 2004 tại Châu Đốc bằng VRSAP 103
25: Kiểm định trực nước tại trạm Tân Hiệp thời kỳ tháng 7/2003
26: Dự báo và nhận dạng quá trình mực nước, lưu lượng tháng 8-2003 tại Kratie
27: Kết quả tính mực nước thượng và hạ lưu đập Trà Sư-Tha La
Trang 6
DANH MUC CAC TU VIET TAT ATND AIT Bộ NN&PTNT CLN ĐBCSL DIM GDP GIS GSTSH HTND KSL KTTV MDMP MDNB MRCs Phân Viện KSQHTLNB QLL TBNN TGLX TGHT TSH TP.HCM UNDP UNICEF USD VCD VCT Vién KHTLMN WB WHO Áp thấp nhiệt đới
Asian Institute Technology - Viện Công nghệ A Chau
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chất lượng nước
Đồng bằng sông Cửu Long
Đông Tháp Mười
Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
Geographical Information System - Hệ thống thông tin địa lý Giữa sông Tiên sông Hậu
Bội tụ nhiệt đới Kiểm soát lũ
Khí tượng Thuỷ văn
Mekong Delta Master Plar-Quy hoạch tông thể châu thé Mekong
Miễn Đông Nam bộ
Mekong River Commission Secretariat Ban thư ký Uỷ hội sông Mekong
Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ
Quản lý lũ
Trung bình nhiều năm
Tứ giác Long Xuyên Tứ giác Hà Tiên Tây Sông Hậu
Thành phố Hồ Chí Minh
United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc)
United Nations Children’s Fund - Quỹ trẻ em Liên hợp quốc United State Dollar (46 la My)
Vam Cỏ Đông Vàm Có Tây
Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền nam World Bank - Ngân hàng thế giới
Trang 7Đề tài KC08-14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 TINH CAP THIET VA MUC TIEU CUA DE TAI
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có điện tích tự nhiên 3,94 triệu ha, chỉ chiém 5%
diện tích lưu vực sông Mekong, nhưng hàng năm phải hứng chịu toàn bộ lượng lũ từ thượng lưu đỗ về ra biển Đông và biển Tây Do vậy, chiến lược kiểm soát lũ hạ lưu sông Mekong phải nằm trong chiến lược phát triển tài nguyên nước nói chung, đặc biệt là ở Việt Nam và Campuchia Hơn thế nữa, chiến lược kiểm soát lũ ở ĐBSCL là phải xuất phát từ những quy
luật tự nhiên, khách quan, khoa học và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Có thể
nói, chiến lược kiểm soát lũ ở ĐBSCL là chuỗi hành động nhằm đạt mục tiêu đảm bảo cuộc
sông cho người đân được an toàn, dn định, phát triển sản xuất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái
Quy hoạch lũ ĐBSCL đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1999 với phương
châm chung sống với li, tận dụng các mặt lợi của lũ và hạn chế tối đa các thiệt hại do lũ gây ra
Thực tế trong những năm qua đã minh chứng phương châm chung sống với lũ là định hướng đúng đắn và ngày cảng được người dân đồng tình, ủng hộ Tuy nhiên, lũ là loại thiên tai nguy hiểm, diễn biến phức tạp khó lường Đề chung sống với lũ một cách chủ động, ôn định và phát triển bên vững, thì “Nhận dạng toàn điện về lũ, dự báo, kiểm soát và thoát lũ phục vụ VÊu cẩu chung sống với lũ ở Đông bằng sông Cửu Long” là những vẫn đề cơ bản nhất Đây cũng chính
là nội dung của Đề tải nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) quản lý và Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuy lợi Nam bộ (Phân Viện QHTLNB) thực hiện, được tiến hành trong thời hạn 3 năm (10/2001— 9/2004)
Nhằm lý giải những van dé quan trọng về lý luận và bức xúc trong thực tiễn, với mục tiêu quy hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL theo hướng chưng sống với lũ, dé tài cần hướng tới các mục tiêu sau:
1 _ Đánh giá hệ thống phân cấp lũ, dự báo và cảnh báo lũ hiện nay, nghiên cứu xây dựng phương pháp dự báo lũ cho ĐBSCL trong điều kiện hiện nay và có các hệ thống kiểm soát lũ trong tương lai;
2 Đánh giá các giải pháp quản lý lũ và kiểm soát lũ cho đến nay và để xuất giải pháp tổng thể quản lý lũ và kiểm soát lũ phục vụ yêu câu: chung sống với lũ ở ĐBSCL;
3 Làm cơ sở cho các ngành, đặc biệt là Bộ NN&PTNT, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng và các tỉnh vùng ngập lụt xem xét, điều chỉnh các giải pháp, biện pháp, phương án lựa chọn về các công trình kiểm soát lũ Đề xuất một phương pháp dự báo lũ có độ chính xác hơn ở ĐBSCL;
4 Nâng cao hơn nữa hiệu quả phòng, tránh và chống lũ từ hướng tiếp cận quản lý lũ băng
các giải pháp phi công trình;
5 Làm cơ sở để đánh giá độ tin cậy, khả năng sử dụng của các mô hình thuỷ lực hiện nay, từ đó có các kiên nghị sử dụng mô hình trong từng trường hợp cụ thể có liên quan đến bài toán lũ ĐBSCL
1⁄2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu các nội dung của chuyên đề:
- _ Phân tích tổng hợp, hệ thống và logic
- _ Kiểm chứng, so sánh và lựa chọn, xây dựng các mô hình toán
Trang 8
- _ Tính toán thử nghiệm và hiệu chỉnh
1.1 TÓM LƯỢC NỘI DUNG ĐÈ TÀI
Dé đạt được các mục tiêu nêu trên, đẻ tài đã tập trung nghiên cứu các nội dung sau đây:
1 Đánh giá tông quan lưu vực sông Mekong,
2 Tập hợp, phân tích và đánh giá toàn bộ hệ thống số liệu khí tượng-thuỷ văn (KTTV), địa hình của lưu vực sông Mekong có từ trước tới nay;
3 Trên cơ sở phân tích đặc điểm lũ trên song Mekong va ĐBSCL, tiến hành lựa chọn các
loại mô hình thích hợp, xây dựng phương pháp và công nghệ dự báo lũ sông Mekong và ĐBSCL và tính toán thử nghiệm;
4 Ứng dụng ngay các kết quả nghiên cứu bước đầu của đề tài vào nghiên cứu quy hoạch
lũ và vận hành công trình, phòng tránh thiên tại ĐSCSL năm 2003 và 2004 Đặc điểm lũ thượng tưu Đặc điểm lũ ĐBSCL Phương pháp và Đặc điểm tự nhiên ĐBSCL mô hình dự báo Yêu cẩuAiêu chuẩn dự háo
Ứng dung Gis Hiện trạng kinh tế-xã hội
trong quản lý lũ Trình độ kỹ thuật và
kha nang von Phát triển nông nghiệp Guan Phát triển kinh tế- Phát triển giao thông
lũ xã hội vùng ngập
ĐBSCL lñ ĐBSCL Phát triển dân cư
ZL \ P th
_ = Bao vệ môi trường- hát triển thiy san
Giải Giải sinh thái
pháp pháp Phát triển páp ngành khá
ôn hi
" 5 rình pm công Chuyển đổi cơ cấu
!
trình sản xuất và kinh tế Í “Kinh tế thịnh thị trường vượng, xã hội
| công bằng, môi
Chung sống PHÁT TRIỂN BỀN trường bền vững”
Trang 9Dé tai NCKH KC08-14
CHƯƠNG 2: TONG QUAN LUU VUC SONG MEKONG
VA DONG BANG SONG CUU LONG
2.1 DIEU KIEN TU NHIEN
Là một trong mười con sông lớn nhất trên thé gidi, Mekong bat nguồn từ cao nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thé các nước Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lao, C ampuchia va cudi cing là Việt Nam, với tổng chiéu dai 4.200 km và điện tích lưu vực 795 000 km“ Thượng lưu vực Mekong có chiều đài 1.800 km, diện tích gần 200.000 km”, địa hình núi cao hiểm trở, lòng sông có lắm thác ghềnh, phần thượng nguôn thuộc cao nguyên Tây Tạng có tuyết phủ gần như quanh năm Hạ lưu vực Mekong, từ Chiang Saen đến biển, chiều dài 2.400 km và diện tích
600.000 km, với địa hình phức tạp và đa dang, cé tiềm năng to lớn vẻ phát triển thuỷ điện và
nông nghiệp
Với diện tích lưu vực 85.000 km”, Biển Hồ là một hồ chứa nước tự nhiên có dung tích khoảng 85 tỷ mỉ, diện tích mặt nước biến đôi từ 3.000 km”, đến 14.000 km”, hàng năm nhận từ
sông Mekong khoảng 49 tỷ mỶ nước vào mùa lũ và cùng với dòng chảy do chính lưu vực sinh ra, bé sung trung binh khoang 80 ty mỶ nước cho hạ lưu từ sau đỉnh lũ cho đến đầu mùa mưa năm sau, góp phân gia tăng dòng chảy kiệt vào ĐBSCL
- Vùng đồng bằng châu thô của lưu vực Mekong được xác định từ Phnom Penh cho đến
biển Đông, với diện tích khoảng 45.000 km” Chảy ra vùng biển với hai chế độ triều khác nhau
bằng 8 cửa chính và nhiều kênh rạch nhỏ, sông Mekong hình thành một vùng cửa có chế độ thuỷ văn-thuỷ lực cực kỳ phức tạp Trừ một ít đổi cao vùng Bay Núi, An Giang, nhìn chung phần đồng bằng châu thỏ có địa hình bằng phẳng Các hạn chế thiên nhiên chính ở đây là ngập lũ, chua phèn, xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt trong mùa khô Phần Mekong thuộc nước ta nằm ở cuối hạ lưu vực, có diện tích 65.170 km’, chiêm 8,2% toàn lưu vực và 10,7% hạ lưu vực, gồm khoảng 39.400 km” ở ĐBSCL thuộc vùng châu thổ, 25.170 km? thuộc lưu vực các sông Se San, Serepok ở Tây Nguyên và một phân rất nhỏ thuộc hưu vực Nậm Rỗm vùng Tây- Bắc và Sebang Hiêng thuộc Thừa Thiên-Huế
2.1.1 Đặc điểm khí hậu
Lưu vực Mekong có một chế độ khí hậu khá đa dạng và phức tạp, tuy vẫn mang một nét chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa là có nên nhiệt độ cao, mưa nhiều, nắng lắm Sự phức tạp thể hiện trong sự phân hoá mạnh mẽ các yếu tố khí hậu cả theo không gian và thời gian, còn sự đa dạng lại được thể hiện trong nguyên nhân hình thành và ảnh hưởng của các yêu tô khí tượng lên nên khí hậu của từng vùng
Hàng năm, trên lưu vực thịnh hành một mùa khô nóng ít hoặc không mưa kéo dài, đồng thời với sự cạn kiệt trên hệ thống sông suối, từ tháng XĨI-IV Thời gian này gió mùa Đông-Bắc tô ra chiếm ưu thé trên toàn lưu vực, độ â âm không khí xuống thấp, nhiệt độ cao, nắng nhiều và nhiệt lượng bức xạ dồi đào Mùa mưa lũ kéo đài từ tháng V-X, với lượng mưa chiếm trên 85% tổng lượng năm Đây là thời kỳ khí hậu khá mát mẻ, nhiệt độ giảm, âm độ cao Vào khoảng tháng VHI, IX, lũ lên cao ở hạ lưu Cuối mùa lũ, tuyết rơi nhiều ở vùng núi cao thượng nguồn
Sự phức tạp của địa hình cũng tham gia vào việc hình thành tính đa dạng của chế độ mưa trên
toàn lưu vực Gió mùa Tây-Nam chiêm ưu thé gần như suốt mùa mưa lũ này Hàng năm, sông Mekong tai qua mặt cắt Kratié 432 tỷ mỶ nước, với lưu lượng trung bình 13 700 m/s, dat module dong chay 21,0 I/s.km* va lớp dòng chảy 690 mm, thuộc loại sông có nguồn nước khá
Trang 10
nên tuy đứng thứ 10 thế giới về diện tích lưu vực nhưng lại đứng thứ 6 về nguồn nước Dòng chảy trên lưu vực sông được phân thành hai mùa tương phản khá sâu sắc: Mùa lũ từ tháng VI- XI, chiếm đến 90% tông lượng nước hàng năm, với tháng VIII-IX lớn hơn cả; và mùa kiệt từ XI-V, chiếm 10% tổng lượng nước còn lại, trong đó tháng III- IV cho lưu lượng kiệt nhật
Dọc theo dòng chính, tỷ lệ bình quân tháng cao nhật so với tháng thấp nhất la khoảng 10-20 lần và bình quân 3 tháng cao nhất và 3 tháng thấp nhất là 7-15 lần Vào tháng V/ VI, khi Mekong
bat đầu có lũ thì nước từ sông chính theo Tonlesap chảy ngược vào Biển Hồ Thời gian chảy ngược duy trì cho đến tháng [X/ X, khi lũ trên sông chính vượt qua đỉnh cao nhất trong năm
Từ tháng X/ XI, nước từ Biển Hỗ bắt đầu chảy ra sông, bd sung cho dòng chảy vào đồng bằng
từ đinh cho đến cuối mùa lũ và gần suốt cả mùa kiệt, do vậy, lũ ĐBSCL thường đạt đỉnh lớn nhất trong năm vào khoảng tháng X Sông Mekong từ Phnom Penh ra biển có chế độ thuỷ văn khác hẳn phần thượng lưu đo tác động của thuỷ triéu biển Đông với biên độ cao Trong mùa kiét, tir thang I-VI, thuỷ triều chi phối toàn bộ chế độ mực nước và lưu lượng hệ thông sông-
kênh đồng bằng Mùa lũ, do nước thượng lưu về nhiều, chế độ dòng chảy cũng có những biến đổi nhất định Mùa lũ ở ĐBSCL kéo đài từ tháng VII/VIII đến tháng XI/XI So với thượng lưu
(Kratie) thì mùa lũ ở đây bắt đầu chậm hơn và kết thúc cũng muộn hơn chừng một tháng - Mưa là nguyên nhân chủ yếu gây nên lũ ở lưu vực sông Mekong Được hình thành trong hướng gió mùa Tây-Nam, mưa trên lưu vực Mekong phân hoá mạnh mẽ cả theo thời gian và không gian Hàng năm, mùa mưa xuất hiện từ tháng V-X, trong do cac thang VII, VIII va IX cho lượng mưa lớn hơn cả Do ảnh hưởng của địa hình, một số tâm mưa lớn được hình
thành đồng thời với những vùng khô hạn
Lượng mưa trung bình hàng năm ở phan hạ lưu vực Mekong là 1.670 mm, bằng lượng
mưa trung bình của ĐBSCL, biến đổi từ nơi mưa ít với chừng 1.000 mm (Khon Kaen, Đông-
Bắc Thái Lan) đến nơi mưa nhiều với khoảng 4.000 mm (Pak Song, vùng núi Tây Trường Sơn) Phân phôi lượng mưa trung bình cho từng vùng trong các tháng mùa mưa xem ở Bảng 2.1 Bảng 2.2 cho thây vùng có lượng mưa trên 2.000 mm chỉ chiếm chừng 19%, trong khi vùng có lượng mưa từ 1.400- 2.000 mm chiếm 32% và vùng có lượng mưa đưới 1.400 mm
chiếm đến 49% điện tích lưu vực Những vùng có mưa trên 2.500 mm chiếm tỷ lệ rất nhỏ
Số giờ nắng trung bình hàng tháng cao nhất thường xuất hiện vào thang III, bién thién từ 7,5 giờ/ngày (Rạch Giá) đến 9,6 giờ/ngày (Mỹ Tho), thấp nhất thường xuất hiện vào tháng VIII, IX, biển thiên từ 4,7 giờ/ngày (Sóc Trăng) đến 5,8 giờ/ngày (Mỹ Tho)
Bảng 1: Lượng mưa trung bình trong các tháng mùa mưa tại các vùng thuỷ văn (mm) TT Vùng VI vn Vul Ix X
I Cao nguyén phia Bac 209 283 324 184 92
H Cao nguyên Korat 219 250 286 301 92
I1 Cao nguyên phía Đông 330 528 3511 400 199
IV Vùng đất thập hạ lưu vực 218 246 247 281 230
V Vùng phụ cận 525 728 711 609 307
Trang 11Đề tài NCKH KC08-14 Bang 2: Tỷ lệ diện tích từng cấp mưa trên lưu vực Mekong TT Cấp lượng mưa (mm) Tỷ lệ diện tích (%) 1 >2.600 7 2 2.400 — 2.600 4 3 2.200 — 2.400 4 4 2.000 — 2.200 4 5 1.800 — 2.000 6 6 1.600 — 1.800 5 7 1.400 - 1.600 21 8 1.200 - 1.400 23 9 < 1.200 26
Vùng ĐBSCL có nền nhiệt độ cao, tổng nhiệt độ lớn và không có sự phân hoá đáng kế
giữa các nơi trong vùng Nhiệt độ trung bình hàng năm ở ĐBSCL là 27,0°C và biến thiên nhiệt
độ hàng năm rất nhỏ, từ 26,4-27,5°C Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là tháng IV (khoảng 28,5°C), xảy ra ngay trước khi bắt đầu mùa mưa Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng I, nhiệt
độ trung là 25,3°C Biên độ trung bình ngày lớn nhất vào thời kỳ từ tháng I-V (8,1-9,5°C), va biên độ nhỏ nhất vào thời kỳ tháng VII-XI (5,7-6,3°C)
Trong mùa mưa từ tháng V đến tháng XI là mùa ẩm ướt, độ Âm trung bình 83% - 86% Mùa khô, trừ tháng đầu mùa (tháng XI) có độ ẩm trung bình lớn hơn 80%, còn hầu hết các tháng I-IV độ âm trung bình nhỏ hơn 80% Chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng âm nhất và tháng khô nhất tới 9-11% Độ âm khô nhất tuyệt đối xuống đến 30-40%
Tổng lượng bốc hơi trung bình (trên ống Piche) hàng năm ở ĐBSCL vào khoảng từ
1,000-1.200 mm Trong các tháng mùa khô có bộc hơi lớn hơn, đặc biét tir thang I-IV, voi 3,2- 5,0 mm/ngay Cac tháng mùa mưa bốc hơi thâp hơn, 1,6- 2,3 mm/ngày
ĐBSCL năm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với 2 mùa gió chính trong
năm Gió mùa Tây-Nam thường bắt đầu xuất hiện từ tháng V ở phía biển Tây và muộn hơn ở phía biên Đông, kết thúc vào khoảng tháng X Thành phân chính là gió hướng Tây, chiếm 40-
30% số lần xuất hiện trong tháng Gió mùa Đông-Bắc thường bắt đầu từ tháng X, XI ở phía
Bắc biển Đông và muộn hơn ở phía Nam, kết thúc vào tháng V Thành phân chính là gió
hướng Đông, chiếm từ 50-70% số lần xuất hiện trong tháng ĐBSCL tương đối bằng phăng, địa hình đồng nhất và ít phức tạp nên trong cùng một thời gian, hướng gió chính không có sự khác biệt đáng kế giữa các vùng Điều đáng chú ý là hướng gió chính trong hai mùa thể hiện khá tập trung, rõ rệt nhất là mùa gió Tây-Nam và gió mùa Déng-Bac gần như đối lập nhau Trong khi hướng gió không có sự phân hoá rõ rệt theo không gian thi tốc độ gió lại có sự phân
hoá đáng kế phụ thuộc vào khoảng cách đến biến Ra gan vùng ven biển như Rạch Giá, Sóc
Trăng tốc độ gió cao hơn trong dat liền và càng ra ngoài khơi gió càng mạnh hơn nữa Càng
vào sâu trong đất liền như Mộc Hoá, Cao Lãnh, Cần Thơ tốc độ gió giảm dang kẻ Từ hướng
gió và tốc độ gió cho thấy trong những tháng mùa khô (tháng XII đến tháng IV), phía biển
Đông gió Đông và Đông- Bắc chiếm ưu thế, tốc độ đạt khá lớn, tới 19-24 m/s, nhất là những
đợt gió chướng mạnh vào tháng II, II dâng cao mực nước trung bình ở biển lên tới 20-30 cm, đã tạo điêu kiện đây mặn tiên sâu vào trong nội đồng Trong khi đó, phía biển Tây khi mùa mưa vừa chấm dứt vào cuối tháng, XI, dau thang XII, gió Tây còn ảnh hưởng mạnh và mặn phía biển Tây ảnh hưởng vào nội đồng sớm hơn Tốc độ gió trung bình năm đạt từ 2.0 dến 2,5 m/s & cdc vị trí khác nhau trong đồng bằng Tốc độ gió trung bình hàng tháng lớn nhất vào tháng II, HI (2,53 m/s ở Tân Sơn Nhật và 3,37 m/s ở Sóc Trăng), ngoại trừ vùng Rạch Giá tốc
Trang 12
độ gió trung bình tháng lớn nhất đạt 3,62 m/s vào tháng VII Tốc độ gió trung bình tháng nhỏ nhật thường xuất hiện vào tháng X hoặc XI với trị số dưới 2,0 m/s, tr trạm Cân Thơ (2,1 m/s
trong tháng XD Bão rất hiểm xảy ra ở ĐBSCL, ngoại trừ trận bão LINDA 1997
Chế độ mưa ở vùng ĐBSCL do hoàn lưu gió mùa quyết định, chính chế độ gió mùa đã đem lại cho vùng đồng bằng này hằng năm một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc Mùa khô gần như trùng với mùa gió Đông-Bắc Mùa mưa gần như trùng với mùa gió Tây- Nam Chính điểu kiện chế độ nhiệt không có sự phân hoá mùa rõ rệt, thì sự phân hoá mùa
trong chế độ mưa đã quyết định sự chia mùa khí hậu ở vùng đồng bằng Sự phân mùa trong chế
độ mưa gần trùng với sự phân mùa của gió Trong mùa gió mùa Tây-Nam hình thành ở đây một chế độ mưa-âm đặc sắc Trong mùa gió mùa Đông-Bắc tạo nên một loại hình thời tiết khô hạn rất điển hình, tương phản sâu sắc với thời tiết mưa Âm trong gió mùa Tây-Nam Mưa là một trong những yếu tổ khí tượng biến động mạnh mẽ nhất ở Đồng bằng Lượng mưa tập trung chính vào thời kỳ gió mùa Tây-Nam Bắt đầu tháng V, khi hệ thông gió mùa Tây-Nam được thành lập thay thế hệ thống gió mùa Đông-Bắc, thời tiết chuyên mưa nhiêu rõ rệt Lượng mưa tháng V chiếm 12% tổng lượng mưa năm, lượng mưa được tăng dân, tháng VI chiếm 13%,
tháng VII chiếm 13%, thang VII chiém 14% , thang IX chiém 16% va thang X chiém 18%
Sang tháng XI, hệ thống gió mùa Đông- Bắc dần dân thay thế hệ thống gió mùa Tây-Nam, lượng mưa có giảm đi, chiếm 9%, tháng XII chiếm 2% Các tháng giữa mùa gió mùa Đông- Đắc, thời tiết rất ít mưa, tháng lI có lượng mưa ít nhất trong năm, chỉ chiếm 0,2% Lượng mưa năm có sự biến động rất lớn theo không gian nhưng lại khá ổn định theo thời gian, hệ số biến
thiên Cv nhỏ và ít biến đổi theo không gian, từ 0,10 (Bạc Liêu) đến 0,19 (Bến Tre, Mộc Hoá) Lượng mưa mùa biến động lớn hơn lượng mưa năm, hệ số Cv biến thiên từ 0,1 (Bạc Liêu) đến 0,28 (Cao Lãnh) Lượng mưa tháng có sự biến động khá lớn, hệ số Cv biến thiên từ 0,21 (Sóc Trăng) đến 0,52 (Mỹ Tho) Sự biến động lớn nhất là lượng mưa nửa tháng, với hệ số Cv biến thiên từ 0,29 (nửa cuối tháng IX, Sóc Trăng) đến 0,84 (nửa đầu thang VIII, Châu Đốc) Lượng
mưa năm vùng phía Tây của Đồng bằng (trạm Cà Mau) có thể gấp 1,5-2,0 lần lượng mưa vùng Đông-Bắc đồng bằng (như vùng Gò Công, Mỹ Tho)
Vùng ĐBSCL là nơi có lượng mưa tương đối lớn, khoảng từ 1.300-2.500 mm/năm và số ngày mưa kéo dài Quy luật chung là lượng mưa giảm dần từ phía Tây-Nam lên phía Đông- Bắc Đông bằng Quanh vùng phía Tay-Nam (Rach Gia, U Minh, Trần văn Thời, Năm Căn, Cà Mau ) lượng mưa năm đạt cao nhất, từ 2.000-2.500 mm Sau đó giảm dần tới Vị Thanh, Sóc Trăng với lượng mưa từ 1.700-1.750 mm và Phụng Hiệp, Cần Thơ từ 1.500-1.700 mm Vùng có lượng mưa năm nhỏ hơn 1.500 mm là Ơ Mơn, Thốt Nốt, Long Xuyên Vùng trung tâm Đồng Tháp Mười (ĐTM), kéo đài dọc tới ven biển Gò Công có lượng mưa thấp nhất đồng
bằng, dưới 1.400 mm Tuy nhiên, vượt qua đái này mưa lại có xu thế tăng dần về phía Đơng-
Bắc Tại Mộc Hố là 1.573 mm, Tân An 1.536 mm và Tân Sơn Nhất 1.932 mm Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 88-96% tông lượng mưa năm và mùa khô chỉ chiếm từ 4 đến 12%
tông lượng mưa năm Lượng mưa tháng bình quân nhiều năm trong mùa mưa đạt trên 200 mm
Tháng IX và tháng X có lượng mưa lớn nhất trong năm, với trên 250 mm Từ tháng I-III hau như không mưa hoặc mưa không đáng ké, bình quân 8 mm, tháng II chỉ có 3 mm
Phân bó số ngày mưa năm nhìn chung phù hợp với phân bố lượng mưa năm Nơi mưa nhiều cũng là nơi có nhiều ngày mưa Với chỉ tiêu Xngày >0.1 mm gọi là ngày có mưa ta có tại Cà Mau là 167 ngày, Rạch Giá 158 ngày, Bến Tre 113 ngày, Tân An 113 ngày và Tân sơn Nhất 160 ngày Do tính biến động vốn có của hoàn lưu gió mùa nên thời gian bắt đầu và kết
thúc mùa khô biến động tương đối mạnh giữa năm này với năm khác Một cách tổng quát nhất
mùa mưa thật sự ở ĐBSCL nói chung bat đầu từ thượng tuần tháng V, kết thúc vào trung tuần tháng XI Mùa khô bắt dầu từ hạ tuần tháng XI, kết thúc vào hạ tuần tháng IV
Trang 13Để tài NCKH KC0§-14
2.1.2 Đặc điểm thuỷ văn
Sông Mekong chảy chủ yếu theo hướng Bắc-Nam, qua nhiều vùng địa hình phức tạp Độ dốc Jong sông trung bình 0,0011 Dòng chính được bé sun 8 nguôn nước từ nhiều nhánh sông suối lớn nhỏ có điện tích từ vài trăm đến vài chục ngàn km”, phân bố khá đều hai bên bờ, như Nam Ngum, Nam Tha, Sebang Hieng, Sebang Phai, Se San, Srepok ở bên trái và Nam Songkhran, Nam Mun, Nam Chi 6 bên phải Ngay sau ngã ba hợp lưu với sông Tonle Sap - sông nôi dòng chính với Biển Hồ, Mekong chia thành hai nhánh chảy vào Việt Nam là sông Tiển (Mekong) và sông Hậu (Bassac)
Dòng chảy sông Mekong được cung cấp bởi hai nguồn chính là mưa trên phần lớn lưu vực và tuyết tan trên một phần rất nhô ở vùng núi cao thượng nguồn Tỷ lệ đóng góp dòng chảy giữa 2 phần thượng và hạ lưu là 18/82% trong khi tỷ lệ diện tích là 25/75% cho thây mưa ở hạ lưu lớn hơn thượng lưu Tuyết tan vào Xuân-Hè ở vùng thượng nguôn tuy chiếm diện tích không lớn nhưng lại là nguồn cung cấp khá ôn định cho dòng chảy kiệt phân thượng lưu Do mưa biến đổi lớn theo mùa và năm nên dòng chảy vùng hạ lưu cũng có sự biến động lớn hơn hẳn Hàng năm, mưa lớn tập trung chủ yêu vào thời kỳ Hè-Thu
Mùa lũ ở thượng lưu Kratle kéo đài tử tháng VI-X, chậm hơn mùa mưa l tháng và
chiếm đến 80-90% lượng nước hàng năm, trong đó các tháng VIII, IX cho lũ lớn hơn cả Xu
thế chung là càng về hạ lưu, mùa lũ và đỉnh lũ cao nhất càng chậm hơn so với thượng lưu Bảng 3.3 cho ta phân phối dòng chảy tháng trung bình các tháng mùa lũ tại một số trạm chính dọc sông Mekong Bảng 3: Lưu lượng các tháng mùa lũ dọc sông Mekong (mỶ⁄s) TT Trạm VI VII vu Ix X XI 1 | Chiang Sean 2490 4710 6 800 5 630 3 840 2 560 2 | Vientiane 3 576 7100| 12330] 11297 6955 4025 3 | Mukdahan 7136| 14299| 22118| 21493| 12412 6228 4 | Paksé 8906| 16981} 27231] 27551] 16790 8 330 5 | Kratié 11351) 23014) 36384) 38467} 23863) 11488 Từ tháng XI-XI, khi dòng chính hẳu như không còn được bổ sung nước trực tiếp từ mưa nữa thì dòng chảy trên sông hạ thấp dần và đạt đến điểm kiệt nhất vào khoảng tháng III-
IV, sớm muộn chút ít tuỷ vị trí ở thượng hay hạ lưu
_ Mưa trên lưu vực Mekong gây ra bởi gió mùa Tây-Nam từ vịnh Bengal lên, do vậy, lũ xuất hiện sớm hay muộn, lớn hay nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa từng năm Những năm lưu vực ảnh hường bởi sự mạnh lên tương đối của hướng gió mùa Tây-Nam (với lượng mưa vải tuân từ 400- 600 mm), bởi áp thấp nhiệt đới hay bão (với lượng mưa vài tuần trên 600 mm), sâyxảy trên diện rộng (từ 50% lưu vực trở lên) và những nơi khác đều có mưa trung bình, thi sông Mekong sẽ xuất hiện lũ từ lớn đến rất lớn Những năm gặp mưa lớn đến sớm (tháng
VI-VII), lũ cũng sẽ xuất hiện ngay sau đó
Tuyết tan ở vùng núi cao thượng nguồn tuy cũng có thẻ gây lũ nhưng do chỉ chiếm một tỷ trọng diện tích nhỏ so với toàn lưu vực và thời gian tuyết tan lại rơi vào mùa xuân nên khó
có thể cho lũ lớn xuống hạ lưu, trong khi đó, mưa ở thượng lưu cũng có phân bé hơn hạ lưu, vì vậy mà từ Cheng Sean trở lên, module đỉnh lũ nhỏ hơn hạ lưu
Nếu như tình hình phân bố mưa trên hạ lưu vực cho thay phan lưu vực bên bờ tả dòng
chính Mekong, chạy dài từ Cheng Sean của Thái Lan đên vùng Tây Nguyên của Việt Nam,
Trang 14nằm dọc theo sườn Tây Trường Sơn, có lượng mưa hàng năm cao hơn hắn các nơi khác bởi địa hình chắn ngang hướng gió Tây-Nam, thì trong chế độ dòng chảy, chỉ với 48% diện tích hạ lưu vực, vùng này lại đóng góp đến 70% tổng lượng dòng chảy sông Mekong
Lũ sông Mekong cho đến Kratie mang đặc trưng của lũ vùng núi và trung du, không bị ảnh hướng thuỷ triều Module đỉnh lũ trung bình hàng năm đạt trị số khoảng 50-80 I/skm” và đỉnh lũ lớn đạt từ 80-120 Vskm? theo doc sông Do các nguyên nhân gây lũ khác nhau, module đỉnh lũ trung bình tháng có xu thế tăng tương đối từ thượng về hạ lưu và đạt lớn nhất trong khoảng từ Paksé đến Kratie (60 1⁄skm?) Tuy vay, module đỉnh lũ lớn nhất hàng năm lại không hình thành xu thế rõ rệt mà có sự thay đối đáng ké theo đọc sông tuỷ thuộc độ lớn và vị trí của tâm mưa gây lũ Tại Pakse, lưu lượng đỉnh lũ trung bình là 38.200 m/s, ứng với module li 70
Ws.km” Đỉnh lũ lớn nhất thực đo tại Pakse 14 57.800 m°/s (1978), dat module 103 1⁄s.km” Tai
Kratie lưu lượng đỉnh lũ trung bình ngày là 52.600 m?/s, (mg voi module 81 l⁄skm? Đỉnh lũ lớn nhất thực đo tại Kratie là 66.700 m/s (1939), dat module 103 Vskm? Li dong chinh Mekong thường là lũ nhiều đỉnh nằm trên một nền lưu lượng tăng dần từ đầu đến giữa mùa và giảm dân từ giữa đến cuối mùa, với đỉnh lớn nhất trong năm rơi vào khoảng tháng VII-X, tập trung chủ yếu trong 2 tháng VII và EX, co xu thế sớm hơn ở phần thượng lưu (Chieng Sean) và muộn hơn ở phân hạ lưu (Kratie) Lũ Mekong thường lên xuông với biên độ lớn (10-12 m) và cường suất cao (0,8-1,5 m/ngày) Lũ được truyền về hạ lưu với tốc độ khá nhanh, trung bình 6-10 kmuh
Sau Kratie, song Mekong bat dau chảy vào vùng có chế độ dòng chảy khá phức tạp, ảnh hưởng bởi cơ chế điều tiết tự nhiên của Biển Hồ và tiếp giáp với vùng châu thổ có chế độ dao động thuỷ triều Đặc điểm nổi bật nhất trong chế độ lũ đoạn sông tir Kratie dén Phnom Penh Hạ là tác động điều tiết của Biển Hồ lên cơ chế dòng chảy trong suốt mua lũ Từ khoảng tháng V-VI, khi lũ dòng chính Mekong bắt đầu lên và chảy truyền xuống hạ lưu Kratie, và do Biển Hồ cạn nước sau một mùa kiệt kéo dài luôn bổ sung nước cho ĐBSCL, nước lũ từ dòng chính về được phân hai, một phần lớn chảy thẳng xuông đồng bằng, một phân nhỏ hơn chảy vào Biển Hồ Tỷ lệ trung bình từng tháng cho thây vào Biển Hồ chừng 10-20% và xuống hạ lưu từ 80-90% Khoảng cuỗi tháng IX đầu tháng X, Biển Hồ đã chứa đây nước sau khi lũ trên dòng chính đã đạt đỉnh vào đầu tháng IX để mực nước trong hồ và dòng chính đạt sự cân bằng tương đối, lưu lượng trên đòng chính bắt đầu giảm dan và nước trong Biển Hồ chày ngược ra sông bổ sung cho hạ lưu Chính nhờ vào sự bố sung này mà lũ vào ĐBSCL thường đạt đỉnh vào tháng X, chậm hơn Kratie chừng 15-30 ngày Cũng từ tháng X trở đi cho đến tháng V năm
sau, nước từ Biển Hồ luôn chảy ra để làm tăng dòng chảy sau lũ và dòng chảy kiệt vào
ĐBSCL Như vậy, dòng chảy vào ĐBSCL từ tháng X đến tháng V năm sau gồm hai thành phân: Dòng chảy thượng lưu từ Kratie về và dòng chảy từ Biển Hỗ ra Tý lệ trung bình của hai thành phan vao thang X, Bién Hồ chỉ đóng gop 16% trong khi cdc thang XI-I đóng góp dén 50% Điều này cho thấy nếu như những tháng đầu mùa lũ, Biển Hồ có tác dụng cắt bớt lũ
xuống đồng bằng thì trong những tháng cuôi mùa, chính Biển Hồ lại là nguyên nhân chính kéo
dài thời gian ngập lũ ở ĐBSCL
Biển Hồ được nối với dòng: chính Mekong bằng Tonle Sap có chiều dài khoảng 100 km Dòng chảy qua Tonle Sap ở mỗi thời kỳ trong mùa lũ mang chế độ dòng chảy một chiều không ảnh hưởng thuỷ triều Tuy nhiên, khí mực nước trong hô và dòng chính cân bằng, dòng
chảy có thể có ảnh hưởng do hiện tượng nước vật từ sông chính Tuy nhiên, tác dụng đích thực
của Biển Hô là làm chậm lũ chứ không phải giảm lũ, mặc dù nhờ vào việc làm chậm lũ, đỉnh lũ vào đông băng cũng có phần giảm nhỏ so với thượng lưu Nếu như sau khi thoát khỏi Kraté, lũ Mekong vẫn mang dáng dấp của lũ vùng núi nhiều đỉnh lên xuống nhanh, thì khi qua nhánh rẽ
Tonle Sap, do điêu tiết của Biển Hồ, lũ đã bị làm bet va tron di rất nhiều Tại đây, lũ có thể
Trang 15Dé tai NCKH KC08-14
cường suất lũ mà thôi Module đỉnh lỡ ngay cả trước và sau Tonle Sap ciing đều bị giảm nhỏ so
với thượng lưu, đạt trung bình 55- 60 1⁄skm”
Từ dưới Kratie, sông Mekong chảy trong dải đất thấp hạ lưu vực, có địa hình khá bằng phẳng, một vài nơi có dang lượn sóng, với đa số độ dốc đều nhỏ hơn 2% Địa hình ven sông thấp và hình thành các bãi tràn thoát lũ rộng Biển Hỗ và lưu vực Biển Hồ là một thành phần rất quan trọng trong cơ chế dòng chảy hạ lưu vực Mekong, ảnh hưởng đến không những dòng chảy kiệt mà cả dòng chảy lũ xuống ĐBSCL, không những quyết định sự hình thành và phát triển của quốc gia Campuchia, mà còn có tác động mạnh mẽ đến các mặt kinh tế xã hội của ĐBSCL thuộc nước Việt Nam ở hạ lưu Lưu vực Biển Hồ có diện tích 85.000 km’, diện tích
mặt hồ lớn nhất ứng với mực nước 12,0 m và dung tích 85 ty m? 14 14.000 km’, nhỏ nhất là
3.000 kmỸ Hàng năm, Biên Hồ nhận từ sông Mekong khoảng 49 tỷ mỶ nước trong mùa lũ
Châu thổ Mekong có đỉnh là Phnom Penh, đáy là biển Đông, với nhiều cửa sông, có cạnh phía Tây là bờ biển vịnh Thái Lan, cạnh phía Đông là sông Vàm Cỏ Tây Trừ một số vùng núi sót đơn lẻ như ở Bảy Núi (An giang), nhìn chung đồng băng có địa hình bằng phẳng,
được hình thành từ lớp phù sa mới
Hàng năm, vào tháng VI-VII, lũ đã bắt đầu hình thành và tăng dần ở thượng lưu Tuy nhiên, thường là vào khoảng cuối tháng VII, dau thang VIII, lũ từ Kratie mới đỗ mạnh về hạ
lưu với lưu lượng trên 30.000 m’/s, sau đó tăng dần dé đạt đỉnh vào khoảng cuối tháng IX, đầu
tháng X, với lưu lượng từ 40.000-50.000 m”⁄s Trước khi đến Biển Hồ nước lũ tràn bờ và làm
ngập các vùng trững dọc hai bên bờ sông chính đoạn từ Kompong Cham tới Phnom Penh Hạ Một phan lớn lượng nước lũ từ Kratie sau khi tràn đọc bờ và vào Biển Hồ qua Tonle Sap, đã chảy theo sông chính vào ĐBSCL qua Tân Châu và Châu Đốc, chảy sang bờ tả sông Mekong vào vùng trũng thuộc tỉnh Svay Rieng của Campuchia để sau đó qua biên giới Việt Nam vào ĐTM, chảy sang bờ hữu sông Bassac vào vùng trũng tỉnh Ta Keo để sau đó qua biên giới Việt Nam vào vùng TGLX Nước lũ từ sông Tiền, sông Hậu cũng chảy vào các kênh rạch nỗi trực
tiếp với sông chính dé vào nội đồng Khi vượt sức chứa và khả năng tải của hệ thống kênh rạch
nội đồng, nước lũ bắt đầu tràn qua các hệ thống đường sá và bờ bao để chảy vào đồng gây ra tình trạng ngập lũ trên một vùng rộng lớn
Trong những năm gần đây, do phát triển hệ thống kênh dọc theo hướng từ Biên giới
Campuchia vào nội đồng, nên tỷ trọng lượng nước lũ vào từ sông chính và tràn từ dọc tuyến
biên giới vào vùng ĐTM và TGLX có những thay đổi nhất định Đối với TGLX, tỷ lệ vào từ
biên giới biến đôi trong khoảng 70-755, trong khi ở vùng DTM, tang từ 80-85% trước đây lên
90-95% như hiện nay Tuy vậy, rất có thê tỷ lệ này chưa thật Ổn định và còn tuỳ thuộc vào từng
trận lũ cụ thé
2.1.3 Hệ thống sông ngòi
Vùng thượng lưu sông Mekong chạy dài từ nơi bắt nguồn ở độ cao 500 m quanh năm tuyết phủ của cao nguyên Tây Tạng đến Chiang Saen, đây là phần lưu vực rất hẹp chiếm 19% diện tích (151.000 km”) có địa hình cao với nhiêu núi non hiểm trở
Vùng trung lưu được tính từ Chiang Saen xuống tới tận Kratle (Campuchia) chiếm 57% diện tích lưu vực (453.150 km?) Chỉ tính riêng sông nhánh cấp I (đồ trực tiếp vào sông chính), tại vùng này sông Mekong đón nhận thêm lượng nước của 30 phụ lưu quan trọng Vệ phía tả ngạn có I1 phụ lưu lớn, vệ phía hữu ngạn có 7 bay phụ lưu chính, trong đó phụ lưu quan trọng nhật là Nammun bao trùm cao nguyên Korat Vùng trung lưu cũng là nơi đón nhận các cơn bão lớn thôi theo hướng tây đi vào lưu vực đem lại mưa to gây ra lũ lụt lớn trên sông Mekong và các phụ lưu
Trang 16Hạ lưu sông Mekong có đỉnh là Kratie kéo dài tới biển Đông với điện tích là 198.800 kmỶ, chiếm 24% diện tích lưu vực Sau Phnom Penh, sông Mekong chia ra hai nhánh, Mekong phía Đông gọi là sông Tiền và Bassac ở phía tây gọi là sông Hậu Sông Tiền chảy qua Tân Châu, Sa Đéc, Mỹ Thuận rồi đỗ ra biển Đông bằng 6 cửa là Cửa Tiểu, Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ và đỗ ra biển Đồng băng 2 cửa là Định An và Trần Đề (cửa thứ 9 là Bát Thát, đã bị bôi lấp trong khoảng 100 năm nay)
Sông Tonlesap và Biển Hồ: Khi chảy đến Phnom Penh, sông Mekong nổi với dòng Tonlesap, dòng sông này hoạt động như cửa vào, cửa ra của Biển Hồ Biển Hỗ có diện tích lưu vực 85.000 km” Hàng năm, mực nước Biển Hồ thay đổi trong khoảng từ 2-12 m, tương ứng
với diện tích mặt nước biến đối từ 3.000-14.000 km”
Sông Vàm Nao: nằm trong địa phận Việt Nam, có vai trò to lớn trong việc điều hoà dòng chảy giữa sông Tiên và sông Hậu Vào các trận lũ lớn, Qmax sông Hậu tại Châu Đốc khoảng 7.000-8.500 m Ủ/s và sông Tiền tại Tân Châu khoảng 25.000-28.000 m/s, song nhờ sông Vàm Nao cùng các kênh Xáng, rạch Ông Chưởng chuyên nước sông Tiền sang sông Hậu (kênh Xáng tải khoảng 5%, sông Vàm Nao tải 30% và rạch Ông Chưởng tải khoảng 1,5% lưu lượng lũ sông Tiền qua mặt cắt Tân Châu), dẫn đến dòng chây sông Tiền và sông Hậu phía dưới Vàm Nao gần xấp xi nhau, chỉ chênh lệch 1-2%
Mỗi quan hệ giữa sông Mekong với sông Vàm Cô
Vàm Cỏ Đông có lưu vực riêng gần biên giới Việt Nam-Campuchia dựa vào các thung
lũng gần Tây Ninh Vì rộng và sâu hơn Vàm Cö Tây, nó chịu ảnh hưởng của triều mạnh hơn, tận Tây Ninh Về phía hạ lưu, Vàm Cô Đông lấy một ít nước lũ của sông Mekong và Vàm Co Tây tràn sang vì hai sông này không tải được hết Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Campuchia tại Kompongsne Trên vùng biên giới, Vàm Có Tây tháo một ít nước từ Kompongsne về và khi lũ lớn tháo thêm một ít nước của lớp nước ngập lụt tràn bờ của Kompongsne Mặt cắt ngang của
nó tăng đột ngột khi hợp lưu với rạch Cái Rung gần trên Mộc Hoá, và bắt đầu từ đó nó tháo lớp
nước ngập lụt bên trên của vùng ĐTM
Hệ thống sông kênh vùng ĐBSCL
Nếu dùng chỉ tiêu đỉnh châu thổ là nơi không còn dao động thuỷ triểu thì châu thé Mekong có đỉnh tại Kongpong Cham, hạ lưu và cách Kratie 113 km, cách biển Đông 432 km Nhân dân ta gọi sông Tiên và sông Hậu bằng cái tên chung là sông Cửu Long, và rất có thể cũng chính từ đó chau thé Mekong có dinh tai Phnom Penh noi bat đầu phân dòng lần thứ nhất
của sông chính được gọi là ĐBSCL có diện tích 6.000.000 ha chiếm 7,55% diện tích lưu vực
Mekong, trong đó phần Việt Nam 3.940.000 ha với địa hình thấp trũng, nhiều kênh rạch và có 3 hướng được bao bọc bởi biên Đông và biển Tây
Hai dòng chính sông Tiền và sông Hậu hầu như chỉ phối toàn bộ sự phát triển của
ĐBSCL Sông Tiền đóng vai trỏ quan trọng hơn ngay sau khi phân lưu từ dòng chính Mekong tại Phnom Penh nhờ lòng sông rộng hơn và chuyên tải một lượng nước lớn hơn sông Hậu Sau khi sông Tiên chia bớt nước sang sông Hậu qua Vàm Nao, hai sông mới tạo lập được thé cân bằng Nêu xem cửa Tiểu là nhánh chính, thì từ Vĩnh Long đến Mỹ Tho, sông Tiên lần lượt hình thành các chỉ lưu lớn kế tiếp nhau là sông Cổ Chiên, sông Hàm Luông, sông Ba Lai và
sông Mỹ Tho Sông Hậu chảy thành một dòng thẳng tắp và chỉ chia hai trước khi đỗ ra biển
chừng 30 km qua cửa Định An và Trân Dé Tir Phnom Penh dén Vam Nao, sông Hậu khá
nhỏ so với sông Tiền và chỉ khi được tiếp nước qua Vàm Nao, lòng sông Hậu mới được mở rộng Lương ứng với sông Tiền Đáy cả sông Tiền và sông Hậu đều có xu thế thấp dẫn từ cửa
Trang 17Đề tài NCKH KC08-14
Ngoài các sông chính trên đây, ĐBSCL còn có một hệ thống kênh rạch dày đặc Các hệ thống sông nhỏ tự nhiên mà trước đây đã từng có lưu vực riêng như hệ thống sông Cái Lớn-Cái Bé, các sông My Thanh, Ganh Hao, Bay Hap, Ong Đốc hiện vẫn có những tác động nhất định đối với chế độ thuỷ văn-thuỷ lực trong từng vùng nhỏ Hệ thống kênh mương nhân tạo được hình thành và bê sung liên tục trong khoảng hơn một trăm năm nay nỗi thông với nhau từ nhiều hướng đã mang đến cho ĐBSCL một nét đặc trưng riêng, trong đó việc sử dụng và khai thác các dòng kênh đã trở nên nhu cầu không thê thiêu đối với hàng triệu cư dân Hệ thông kênh hiện nay được phân chia thành 3 cấp chính, gồm:
a Hệ thống kênh trục (kênh cấp I), được nối từ sông chính đến các nguồn tiêu thoát lớn như sông Tiền với Vàm Cỏ Tây ở ĐTM và sông Hậu với vịnh Thái Lan ở TGLX Các kênh trục này ngoài cấp nước tưới trong mùa kiệt, tiêu nước mưa và nước chua đầu mùa mưa, thoát lũ chính vụ, còn có tác dụng lớn trong giao thông thuy Các kênh trục đáng kế là Nguyễn Văn Tiếp, Đông Tiến- -Lagrange, Hồng Ngự ở ĐTM, Trí Tôn, Ba Thê, Rạch Giá-Long Xuyên, Cái Sắn ở TGLX, Ô Môn, Xà No ở Tây sông Hậu và Quân Lộ-Phụng Hiệp ở Bán đáo Cà Mau
Các kênh trục thường có độ rộng đáy từ 14-30 m, cao trình đáy từ -3 đến -4 m
b Hệ thống kênh cấp II, được đào nối thông các kênh cấp I với nhau để đưa nước
vào nội đồng Hiện nay, ĐBSCL đã có hệ thông kênh cấp ïI khá dày, nhiều nơi đạt mật độ 6-8
m/ha, nhưng vẫn còn một số nơi mới chỉ có 2-3 m/ha Các kênh cấp II đa số có độ rộng đáy từ 6-10m, cao trình đáy từ -2 đến -3 m
c Hệ thống kênh cấp III, còn gọi là kênh nội đồng, được đan dày thêm để đưa nước vào sâu trong các cánh đồng cơ sở Hệ thống kênh cấp III hiện phát triển chưa đều, có nơi rất day (10-12 m/ha) nhưng có nơi còn rất thiểu Tuy nhiên, tuỳ từng vùng mà yêu cầu đối với loại kênh này cũng khác nhau
Sông Vàm Cỏ Tây tuy không nằm trong hệ thống sông Cửu Long nhưng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo khả năng dẫn nước tưới từ sông Tiền, tiêu chua và nước mưa trong nội đồng cho vùng ĐTM và thoát một phần lũ từ ven biên giới Campuchia về và từ sông Tiền tran sang Sông Vàm Có Tây có độ uốn khúc cao, độ rộng lòng sông trung bình từ 150- 250 m và độ sâu 10-20 m Mùa kiệt sông chỉ có nguồn nước được bô sung từ sông Tiền Dưới
Tân An chừng 20 km, sông gặp Vàm Cỏ Đông và cùng chảy ra biển ở cửa Xoài Rạp
2.1.4 Điều kiện địa hình ĐBSCL
ĐBSCL chiếm phần lớn châu thé Mekong, với diện tích khoảng 39.400 km’, nam cuối lưu vực, là phần thấp nhất của châu thổ và tiếp giáp với biển
ĐBSCL là một đồng bằng rộng lớn và bằng phăng, với cao trình mặt đất đa phan chi bằng hoặc cao hơn mực nước biẻn trung bình từ 0.3-1,4 m Một bậc thềm phủ sa cổ cao ven biên giới Việt Nam-Campuchia ở vùng ĐTM, vài chỏm núi nhỏ ở Tịnh Biên-Trí Tôn vùng TGLX là những dạng địa hình đặc biệt hơn cả Tuy nhiên, đo sự không đồng nhất trong bởi tụ phù sa và tác động của thuỷ triều mà xen giữa các vùng bằng phẳng là các gidng dat cao trong vùng ngập lũ hay các giống cát hình vòng cung trong vùng ngập triều Các giông đất và cát này có tác dụng tạo thành các bờ bao bọc tự nhiên xung quanh các vùng trũng rộng lớn ở vùng ngập lũ hay các dải nhỏ hẹp chạy dài theo bờ biển ở vùng ngập triều Địa hình châu thổ được chia làm ba xu thé chính: xu thể thấp dần từ thượng lưu xuống hạ lưu; xu thế thấp dan tir bo Sông vào vùng trũng nội đồng: và xu thể thấp dần từ bờ biển vào các vung tring thập ven biển
Chính các xu thế địa hình này lại có tác động cản trở quá trình hình thành và bồi tụ phù sa trên
sông, trong đồng, cửa sông và ven biển
Chảy ra vùng biển với hai chế độ triều khác nhau bằng 8 cửa chính và nhiều kênh rạch nhỏ, sông Mekong hình thành một vùng cửa sông có chẻ độ thuỷ văn- thuỷ lực cực kỳ phức
Trang 18
tạp Các hạn chế thiên nhiên chính đối với đời sống và sản xuất ở đây là ngập lũ, chua phèn,
xâm nhập mặn và thiêu nước ngọt trong mùa khơ
Ngồi vùng kẹp giữa hai sông Tiền và Hậu, hai cánh đồng lớn ĐTM (diện tích khoảng 700.000 ha) và TGLX (diện tích khoảng 500.000 ha) là hai vùng trũng thập vừa có vị trí quan
trọng lại vừa có nhiêu “vân đề” nhất ở ĐBSCL
Hàng năm, ĐBSCL có thê bị ngập khoảng 1,3-1,5 triệu ha ứng với năm lũ trung bình va 1,6-1,9 triệu ha ứng với năm lũ lớn, với độ sâu trên 0,5 m, trải rộng trên địa bản của 9/13 tỉnh, trừ Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau Ngập sâu nhất là hai tỉnh Đồng Tháp và An Giang (2,0-4,0 m), kế đến là Long An và Kiên Giang (1,0-3,0 m), Tiền Giang và Cần Thơ (0,5-1,5 m) và thấp nhất là Vĩnh Long, Hậu Giang và Bến Tre (đưới 1,0 m) Vùng ngập lũ ĐBSCL được xem là từ dải biên giới với Campuchia ở thượng lưu cho đến đải ranh vắt ngang ĐBSCL, bắt đầu từ Đức Huệ (Long An), theo Vàm Cỏ Đông xuống Bến Lức, qua kênh Thủ Thừa sang Vàm Cỏ Tây, xuống hạ lưu rồi theo kênh Chợ Gạo (Tiền Giang) ra sông Tiển, qua
kênh Giao Hoà-Chẹt Sậy (Bên Tre) ra Hàm Luông đề lên đầu kênh Măng Thít (Vĩnh Long) và theo kênh này sang sông Hậu theo kênh Lai Hiểu (Cần Thơ) xuống sông Cái Lớn đề ra Rạch
Giá và từ đây men theo bờ biển vịnh Thái Lan đến Hà Tiên
So với toàn ĐBSCL, vùng ngập lũ có xu thé cao hơn, phố biến ở cao trình từ 0,5-1,5 m Trong tổng diện tích 1.719.378 ha năm trong ranh giới vùng ngập lũ (không kê 147.846 ha điện tích mặt sông rạch), vùng có cao trình từ 0,5-1,5 m chiếm đến 74.3% (1.276.500 ha), trong khi
vùng có cao trình trên 1,5 m và dưới 0,5 m chỉ chiếm tỷ lệ tương ứng là 15,3% (264.378 ha) và
10,4% (177.500 ha) Ngoại trừ vùng đổi núi Tịnh Biên-Tri Tôn của An Giang không ảnh hưởng lũ, hầu như toàn bộ vùng nằm trong ranh giới ngập lũ đều bị ngập chìm trong nước suốt từ 1-5 tháng trong năm
Các dải đất cao do phù sa bôi đắp ven sông Tiền và Hậu có cao độ từ 1,2-2,0 m, được
xem là các xương sống chạy dọc vùng ngập lũ Trên đó, các đô thị lớn và các khu dân cư đông
đúc, trù phú nằm hai bên các trục đường bộ đã hình thành khá lâu đời và đang phát triển một
cách ôn định
ĐTM là một cách đồng rộng lớn, trũng thấp, gần như khép kín bởi các gò đất cao phía thượng lưu có cao độ 2,5-3,5 m và bờ trái nhô cao ven sông Tiên có cao độ 1,3-1,7 m, hạ thấp dần xuống vùng trũng ven sông Vàm Cỏ Tây và sang đến bờ phải sông Vàm Cỏ Đông, với cao độ 0,4-0,7 m
Vùng TGLX có địa hình nghiêng han theo hai hướng, từ sông Hậu xuống phía vịnh Thái Lan và từ vùng ven biên giới xuông vùng Tây sông Hậu Trừ khu Bảy Núi, cao độ trung bình vùng này biến đôi từ 0,5-1,0 m, thấp hơn nhiều so với mực nước lũ trên sông chính Vùng
Tây sông Hậu năm kế TGLX, có địa hình nghiêng từ sông Hậu vẻ sông Cái Bé-Cái Lớn, phần
lớn có cao trình từ 0,3-0,7 m
Nếu chỉ xét về địa thé, vùng TGLX có nhiều lợi điểm hơn trong thoát lũ so với vùng
ĐTM Trong khi kẽnh trục ngang vùng ĐTM có độ đài biến đổi từ 50-120 km và sau đó theo sông Vàm Cỏ Tây chừng 150-200 km nữa trước khi ra biển, thì ở vùng TGLX kênh chỉ dài không quá 60 km và được nỗi trực tiếp ra biển
2.1.5 Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng
Đặc điểm và sự biến động của nên địa chất đã hình thành nên nền của châu thổ và quyết
định đến hình thái cơ bản của các lòng sông Lớp thổ nhưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng hay hạn chế xói mòn và bồi lăng lòng sông do phù sa thông qua tác động của
dòng nước, làm rõ hơn nét đặc thù của hình thái các lòng sông và địa hình bê mặt
Trang 19Đề tài NCKH KC08-14
ĐBSCL nguyên khai được phát triển trong vùng trũng Kainozoi Mekong, mà nên móng là các đá Cổ sinh và Trung sinh (lộ ra ở vùng Bảy Núi-An Giang) Nằm trực tiếp trên nền đá gốc là hai thành tạo trầm tích lớn: tram tich Neogen va trầm tích Đệ tử Các thành tạo Đệ tứ phủ kín hầu khắp đồng bằng, bao gồm lớp trầm tích cô Pleistocen và lớp trầm tích trẻ Holocen Các trầm tích phủ sa cô để lại dấu vết ở bậc thêm cao ven biên giới Việt Nam-Campuchia Các trầm tích phù sa mới hầu như phủ kín bề mặt của toàn ĐBSCL hiện nay, có độ dày từ vài đến vài chục mét, với nhiều nguồn gốc khác nhau: trằm tích sông-biển, trầm tích hỗn hop dam lay-
biển, bồi tích mới
Tang thé nhưỡng được phát sinh trên nên đá mẹ của thành tạo trằm tích mới, gồm đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất lay, đất than bùn và đất cát biển Trong đó, đất phù sa ngọt ven sông, đất chua phèn và đất xám chiếm tỷ lệ cao hơn cả Theo phân loại đất của Phân Viện Quy hoạch Nông nghiệp, trong tổng diện tích tự nhiên vùng ngập lũ là 1.867.268 ha, đất phù
sa ven sông chiếm 44,9% (836.875 ha), đất phèn các loại chiếm 36.0% (673.125 ha) và đất xám các loại chiếm 9,2% (171.875 ha), còn lại là đất than bùn, đất mặn ít, đất giồng cát, đất
bạc màu, mặt sông rạch
Cũng cần lưu ý do khả năng kết đính và chịu nước kém của lớp đất mặt, nên việc trồng cây chắn sóng nhiều lớp dé bảo vệ các bờ bao là rất cần thiết Ngoài ra, nếu dé và bờ bao có độ cao trên 2,0 m so với mặt đất trong vùng ngập sâu cũng nên được xem xét kỹ trong thiết kế và xử lý thích đáng trong thi công để bảo đảm an tồn cho cơng trình
22 _ LỮỞ ĐBSCL
2.2.1 Liiva ngập lũ ở ĐBSCL
ĐBSCL nhìn chung có địa hình bằng phăng và trũng thấp, các cửa sông được mở rộng và ảnh hưởng bởi thuỷ triểu có biên độ cao Do vậy, lũ từ thượng nguồn sông Mekong về, sau khi được điều tiết bởi Biển Hỗ, chảy vào nước ta với những đặc điểm chính như sau:
-_ Mùa lũ ở ĐBSCL thường kéo dài khoảng 6 tháng, từ tháng VII cho đến thang XII hang năm, nghĩa là đã chuyển dich lùi chừng 1 tháng so với l thượng nguồn;
-._ So với lũ thượng lưu, lũ ở ĐBSCL nhìn chung diễn ra hiền hoà hơn Nếu như biên độ lũ tại Kratie có thê đạt trên đưới 10 m thì lũ tại Tân Châu, Châu Đốc chỉ còn khoảng 3,5- 4,0m;
- Lũ lên xuống từ từ với cường suất nhỏ, trung bình 5-7 cm/ngày Những trận lũ lớn và
sớm cũng chỉ đạt 10-12 cm/ngày Cường suât cao nhất trong thời gian vài ngày có thể
dat 20-30 cm/ngay chi bang 1/4-1/6 biên độ lũ thượng lưu;
- Tốc độ truyền lũ chậm Từ Phnom Penh về Tân Châu lũ đi mat chừng 2-3 ngày (tốc độ 1,5-2,0 km/h) Vào ĐBSCL, nếu gặp kỷ triều cường, tốc độ truyền lũ còn giảm đi rõ rệt và vì vậy khả năng tiêu thoát lũ kém đi nhiều;
-_ Lũ ĐBSCL thường là lũ một định, đạt lớn nhất vào khoảng từ cuối tháng IX đến nửa
đầu tháng X Tháng VIH cũng thường xuất hiện một ”đỉnh phụ”, bởi sau đỉnh này, vào
đầu tháng IX, lũ hoặc bị hạ thấp đôi chút, hoặc nằm ngang hay tăng chậm hơn so với thời kỳ trước và sau đó Cả 3 trường hợp đều có thé xảy với khả năng như nhau, tuy nhiên, số lần lũ lớn có 2 đỉnh xuất hiện với tần suất cao hơn, đặc biệt 3 năm lũ lớn 2000, 2001 và 2002 đều có 2 đỉnh Đôi khi, đỉnh phụ thang VII lai xắp xỉ hay cao hơn
đỉnh chính tháng X, như lũ năm 1978, 1991;
-_ Tỷ lệ dòng chảy lũ từ thượng lưu vào hai sông là khoảng 82-86% cho sông Tiên và 14- 18% cho sông Hậu Tổng lưu lượng đỉnh lũ trung bình cho cả hai sông, Kê cả tràn biên
Trang 20giới, vào khoảng 38.000 m°/s, tương đương với mực nước trung bình 4,23 m tại Tân Châu và 3,71 m tại Châu Đốc Những năm lũ lớn, tổng lưu lượng lớn nhất vào ĐBSCL có thể dat tir 40.000-43.000 m?/s, trong đó lưu lượng qua Tân Châu là 24.000-25.000 m'/s, qua Châu Đốc 7.000-8.000 m’/s va tran qua hai tuyén ven biên giới 8.000-12.000 m/s;
- Ngoai theo song chính, lũ còn vào ĐBSCL bằng cách tràn qua các khu trũng thấp dọc theo biên giới Đối với các vùng ngập nội đồng thì lượng lũ tràn này lại chiếm tỷ trọng cao hơn hắn so với dòng lũ từ sông chính vào và hiện đã có những biến đổi lớn hơn trong mối quan hệ giữa hai hướng tràn lũ này, đặc biệt là ở vùng ĐTM sau khi mở rộng hệ thống kênh cấp I từ biên giới vào nội đông và TGLX trước và sau khi mở rộng 7 cầu, đặc biệt là sau khi có hệ thống kiểm soát lũ Tuy nhiên, tỷ lệ nhiều hay ít lại còn
phụ thuộc vào độ lớn của lữ trên sông chính, tình trạng ngập úng trước lũ và sự biến đổi
mặt đệm ở hai vùng ngập chính ĐTM và TGLX Từ sông chính và tràn bờ, lũ từ từ lấp đầy các vùng trũng thập rộng lớn ở hai vùng nảy, lan chậm xuống các vùng hạ lưu và rút dan ra bién theo các pha triều Hướng lũ rút cũng đã có những biến đổi tương ứng với các phát triển hệ thông kênh tưới và hệ thơng kiểm sốt lũ ở cả 2 ving;
- Mức độ biến động lũ giữa các năm không lớn Nguyên nhân chính làm giảm độ biến động đỉnh lũ chủ yếu là đo khả năng điều tiết cắt đỉnh một cách hữu hiệu của Biển Hồ và vì thế khó có lũ cực lớn tràn vào đồng bằng Tuy vậy, do ĐBSCL rất bằng phẳng nên
chỉ cần mực nước đỉnh lũ tăng thêm vài chục cm là mức độ ngập lũ đã gia tăng một
cách đáng kẻ Hầu hết các trận lũ lớn như 1961, 1966, 1978, 1996 và 2000 đều chỉ có
mực nước tại Tân Châu-Châu Đốc cao hơn trung bình từ 0,6-1,0 m Do vậy, ở ĐBSCL,
cứ 5-7 năm lại có một lần lũ lớn (từ 1940- 2003 có 10 trận, trung bình 6 năm/trận, dai nhất 12 năm, ngắn nhất 1 năm);
- Theo sự phân cấp lũ của Tổng cục Khí tượng-Thuỷ văn, với mực nước tại Tân Châu <3,83 m được xem là lũ nhỏ, từ 3,83-4,33 m là lũ trung bình và >4,33 m là lũ lớn, thì tần số xuất hiện các cấp lũ tương ứng là 13,2% cho lũ nhỏ, 46,2% cho lũ trung bình và 40,6% cho lũ lớn Tuy nhiên, cũng cân phân biệt lũ lớn trong bảng phân cấp này với lũ lớn thực tế có mực nước tại Tân Châu xấp xi 4,70 m trở lên;
- Ctng giống như mùa kiệt, trong mùa lũ vẫn duy trì xu thé chung là mực nước sông Tiển luôn cao hơn sông Hậu, vì thể, ngoài chảy xuống hạ lưu và vào ĐTM, lũ sông Tiền còn bổ cập một lượng đáng kế cho sông Hậu qua sông Vàm Nao và các kênh nôi
(kênh Tân Châu-Châu Đốc, kênh Xáng ) để sau đó dòng lũ trên sông Tiền và Hậu trở
nên khá cân bằng:
- Nếu như hơn 100 năm trước đây, lũ vào ĐBSCL bằng chảy tràn tự do thì khoảng vài chục năm gần đây, lũ phần nào đã bị cuốn hút vào hệ thống kênh đào và khống chế bởi hệ thống bờ bao kiểm soát lũ và mạng lưới giao thông đường bộ ngày càng phát triển trên khắp vùng ngập lũ Tuy nhiên, đa phần hệ thống kênh đào và bờ bao hiện nay cũng chỉ có thể có tác dụng làm chệch hướng truyền lũ và biến đổi diễn biến lũ trong nội đồng vào đầu vụ (thang VIII) ở vùng ngập lũ sâu và một ít ở lũ chính vụ (tháng IX, X) ở vùng ngập lũ nông mà thôi Cũng phải nói thêm rằng, nếu như các tác động nảy chỉ làm ảnh hưởng chút ít đến diễn bién của những trận lũ lớn, thì với những trận lũ trung bình và nhỏ, chúng cũng đã có những tác động tích cực hơn nhiều:
Trang 21Dé tai NCKH KC08-14
có tác dụng rửa trôi phèn đầu mùa mua, tây sạch thuốc trừ sâu sử dựng trên đồng và làm vệ sinh môi trường mặt ruộng Tuy nhiên, nếu như trong điều kiện khai thác tự nhiên, phù sa gần như được trải khắp đồng bằng bất kể trận lũ nào, thì với các phương thức khai thác vùng lũ ở đồng bằng như hiện nay, dần dần phù sa sẽ chỉ được lắng đọng ở các vùng ven sông và đọc hệ thống kênh trục mà khó có thể vào sâu hơn trong nội
đồng:
- Lũ thượng nguén Mekong va mua ndi déng ĐBSCL hình như không có mối quan hệ chặt chẽ nảo Tuy nhiên, nếu như đỉnh lũ về lại gặp năm có mưa nội đồng nhiều, mực nước triều cao, thì mức độ ngập lụt sẽ lớn và kéo dài hơn, đặc biệt là ở vùng lũ- triều; - Do ảnh hưởng của thuỷ triều và độ đốc mặt nước tương đối trên sông vào đầu, giữa và
cuối lũ mà quan hệ mực nước- -lưu lượng đọc sông rất phức tạp Đỉnh mực nước và đỉnh lưu lượng đôi khi lệch nhau xa về thời gian xuất hiện Tuy nhiên, đối với ĐBSCL, yếu tổ quan trọng lại là mực nước, vì chính nó mới quyết định độ ngập sâu cho khắp vùng ngập lũ, nên từ đây, khi nói đến mức độ lũ lớn nhỏ là ta đã chỉ xem xét ở yêu tô mực
nước mà thôi, trừ khi đề cập cụ thể đến yếu tố lưu lượng và tổng lượng;
- Vé dai thể, dạng lũ ĐBSCL là khá ổn định Song, nếu như sự biển động của nhánh lũ
lên là khá lớn, tạo nên chênh lệch mực nước giữa lũ sớm và muộn tại cùng một thời điểm giữa các năm có thể đến 0,5-1,0 m, sự biên động của mực nước và thời gian xuất hiện đỉnh lũ cũng vậy, thì ở nhánh lũ xuống, dạng đường và thời gian lũ rút lại ôn định
hơn nhiều Vì thế, dù lũ lớn hay nhỏ, xuất hiện sớm hay muộn, thì vào khoảng cuối tháng XII, mực nước tại Tân Châu đều đã xuống đến mức xấp xi 2,0 m Tuy nhiên,
cũng không loại trừ những năm có lũ muộn, làm đường nước rút có thẻ đâng cao hơn trung bình đến 30-40 cm, như lũ 1996 chăng hạn;
- _ Thuỷ triều biển Đông, tuy không phải là yếu tố chính gây nên lỡ lớn, nhưng lại là yếu tố quan trọng làm gia tăng mức độ lũ Những năm lũ nhỏ, dù có gặp đỉnh triều, mực nước lũ cũng không vì thế mà tăng lên quá cao Song, nêu là những năm lẽ lớn, khi đỉnh lũ rơi vào khoảng thời gian xuất hiện triều cường thì sự gia tăng mực nước lũ là điều dễ nhận thấy Hơn nữa, mực nước triều trung bình có xu thế tăng dần từ tháng VII dén tháng XI, nên đỉnh lũ xuất hiện càng muộn, cảng dễ gặp đỉnh triều ngảy càng cao Sự
gia tăng mực nước triểu trung bình tháng là khoảng 10-20 cm, vì vậy lũ càng muộn
càng khó tiêu thoát hơn Tác động của thuỷ triều càng rõ rệt hơn ở các vùng hạ lưu ngập
nông
Nước lỗ tràn vào ĐTM theo 2 hướng: (a) từ vùng ngập lụt trên đất Campuchia qua kênh
Sở Hạ-Cái Cỏ chiếm 85-90%; va (b) từ sông Tién vao chiém 10-15% tông lượng nước vào
vùng này Nước lũ ở ĐTM chủ yếu thoát ra sông Tiền qua đường 30 từ Đốc Vàm Hạ đến An Hữu, và qua Quốc lộ ! từ An Hữu đến Long Định và khoảng 1⁄3 thoát ra 2 sông Vàm Cô
Nước lũ chảy vào TGLX cũng theo 2 hướng: (a) từ vùng ngập lụt Campuchia qua 7 cầu trên đường Châu Đốc-Tịnh Biên và dọc kênh Vĩnh Tế chiếm 75-80% và (b) từ sông Hậu vào
chiếm 20-25% tổng lượng lũ vào vùng này Khoảng 80% lượng nước lũ vào TƠLX chảy ra
biển Tây, 15% thoát xuống vùng Tây sông Hậu và khoảng 5% chảy trở lại sông Hậu ở đoạn hạ lưu
2.2.2 Đánh giá lũ trên cơ sở xem lũ là thiên tai
Lũ và ngập lụt là một trong những thiên tai nghiêm trọng nhất ở ĐBSCL, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế-xã hội và phát triển sản xuất nông nghiệp trên một vùng rộng lớn và
trong một thời gian dải, với mức độ ngày cảng nguy hiểm Trước đây, khi kinh tế-xã hội vùng
ngập lũ chưa phát triển, lũ ĐBSCL luôn được xem là nguồn lợi lớn dối với cư dân vùng ngập
Trang 22
lũ, mà sản phẩm chính là lúa trời và tôm cá Khi ấy, lũ hầu như là vô hại với cuộc sống chỉ biết
dựa vào thiên nhiên Những năm lũ lớn 1937, 1939, 1940 , đặc biệt 2 năm lũ lịch sử 1961 và 1966 đã không gây thiệt hại gì đáng kể Ngay trận lũ lớn năm 1978 cũng chưa đủ tác động đến người dân Tuy nhiên, với các chương trình phát triển trên quy mô lớn ở ving DTM va TGLX bat đầu từ năm 1980, lũ và ngập lũ dân trở nên là thiên tai nguy hiểm nhất ở vùng đồng bằng trù phú này Thiệt hại do các trận lũ 1991 và 1994 đã khởi lên hồi chuông báo động về nguy cơ
lũ lụt ở ĐBSCL Lúc này, một số vùng bắt đầu “công cuộc” lên bờ bao chóng lũ tháng VIII và vài nơi đã lên đê chồng lũ triệt đẻ Các cộng đồng dân cư bắt đầu lấn dần lên vùng ngập lũ sâu,
rải theo các bờ hay tụ lại ở các ngã tư kênh Một số trung tâm dân cư mới hình thành ngay trong các vùng ngập lũ, thậm chí ngập lũ sâu Diện tích lúa 2 vụ cân đến sự bảo vệ trước lũ muộn và lũ sớm được mở rộng Rồi vườn cây ăn quả tăng dan diện tích, lấn lên vùng ngập sâu Bên cạnh đó, các công trình kết cấu hạ tầng cũng phát triển nhanh, đôi khi vượt cả sự kiểm soát của chiến lược quy hoạch lũ Những năm gân đây, thiệt hại do lũ lớn gây ra đối với tính mạng người dân đã lên đến hàng trăm, đổi với của cải vật chất đã lên đến hàng nghìn tỷ đồng Trận lũ năm 1996 bắt đầu cho thầy sự thiệt hại lớn về người và của mà hậu quả một phần từ các phát triển không kiểm soát trong vùng ngập lũ Đặc biệt, những thiệt hại của trận lũ lịch sử năm 2000 cảng chỉ rõ rằng nếu các phát triển trong vùng lũ không tuân thủ một sự quản lý
lũ mang tính chiến lược cao hơn ở vùng ngập lũ thì thiệt hại là sẽ không thể lường hét được
Và thiên nhiên luôn có những bắt ngờ và tiềm an những tai ương khôn lường Ít ai nghĩ rằng ĐBSCL lại 3 năm liền có !ũ lớn, bởi 2002, ngay từ đầu năm các nhà khí tượng-thuỷ văn đã nhận định rằng đây là năm của hiện tượng El Ninõ, hạn hán sẽ nhiều hơn là lũ lụt Với những năm lũ lớn liên tiếp, lại là những năm đêu có lũ dang 2 đỉnh, tuy xuất hiện sớm muộn và
khoảng cách khác nhau, nhưng đều có tổng lượng lớn và nguy cơ thiệt hại cao là điều khó tránh khỏi
Hơn nữa, các số liệu quan trắc mực nước thuỷ triều ven Biển Đông nhiều năm qua cho thấy rằng, từ 2000-2002 đều là những năm nằm vào thời kỳ triều cao nhất trong khoảng 50-70 năm qua, khiến ảnh hưởng của lũ đã lớn lại càng lớn hơn, lấn xuống cả những vùng sát biển như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng và kéo dài ngập lụt cho đến tháng XI, tháng I Những tính toán cũng cho thấy là nước biên này càng dâng cao, trong vài chục năm đến sẽ tăng lên ít
nhất 3-5 cm, sẽ là yếu tế làm trầm trọng hơn hiện tượng ngập lụt cho cả đồng bằng
Cộng thêm vào day, hệ thống hạ tang cơ sở ở châu thổ nói chung và ĐBSCL nói riêng
phát triển nhanh trong 10 năm qua, đặc biệt từ 1996 trở lại đây, đã ảnh hưởng đáng kế đến tỉnh
hình ngập lũ ở ĐBSCL Việc phát triển hệ thống kênh đào, đường giao thông, các cụm, tuyến và đê bao khu dân cư, bờ bao kiểm soát lũ tháng 8 vùng ngập sâu và triệt để vùng ngập nông cho phát triên nông nghiệp đã khiến diễn biến dòng chảy và ngập lũ ở ĐBSCL trở nên phức tạp hơn
2.2.3 Đánh giá lũ trên cơ sở xem lũ là tài nguyên
Tuy chưa có một nghiên cứu chỉ tiết về nguồn lợi do lũ mang lại, song việc bồi (dap phu sa hang năm do lũ, vệ sinh đồng ruộng, cải thiện môi trường, cung cấp nguồn và giống thuỷ sản nước ngọt từ thượng lưu về, bô sung nước ngầm vả độ âm cho mùa khô, đây mặn là những giá trị cực kỳ quý báu mà lũ mang lại cho ĐBSCL, không chỉ hàng ngàn năm qua, hiện nay, mà sẽ mãi về sau Chính từ nhận thức này mà chúng ta sẽ có những giải pháp quân lý lũ tốt hơn, uyên chuyển hơn, linh hoạt hơn, theo phương châm chung sống thuận hoà với lũ
Phù sa là một yếu tố quan trọng của đặc trưng dòng nước Lượng và kích cỡ phù sa
đóng vai trò chính yêu trong việc bồi lắng hình thành và phát triển vùng châu thổ, bồi lắng lòng sông và cửa biển, bồi lắng dọc kênh và nội đồng Sông Cửu Long được xem là con sông có
Trang 23Dé tai NCKH KC08-14
thượng lưu, trong khoảng vài chục năm nay, hàm lượng phù sa trên dòng chính có xu thé gia tang Các nghiên cứu trước đây cho thấy hàng năm, sông Mekong chuyển vào ĐBSCL khoảng 150 triệu tấn phù sa, trong đó sông Tiền 138 triệu tấn và sông Hậu 12 triệu tấn, chủ yếu vào các tháng mùa lũ Số liệu, thực đo một số năm gần day cho thay ham lượng phủ sa bình quân mùa lũ là khoảng 500 g/m? trên sông Tiền và 200 g/m” trên sông Hậu Tuy vậy, hàm lượng phủ sa trong sông biến động rất lớn theo thời gian và không gian Kết quả phân tích các mẫu nước cho thấy phù sa trong hệ thống sông Cửu Long không chứa các hạt có kích thước to và vừa Các loại hạt thường thấy trong phù sa ở sông Cửu Long là: trong cát chỉ chứa loại nhỏ và bụi, trong hạt bụi chỉ chứa loại to và vừa, trong hại sét chủ yêu là hạt mịn Hiện tượng bồi lắng phù sa diễn ra rất phức tạp như hình thành các bãi nỗi mới, bồi đắp thêm các củ lao cũ và kéo dải chúng về phía cửa Phần còn lại của phủ sa sẽ bồi lắng và hình thành nên vùng cửa sông với nhiều đựn cát Những hạt mịn hơn một phần được đây đi xa, gặp độ mặn lớn, kết von lại và chìm lắng xuống vùng biển nông trước cửa sông, một phần sẽ được chuyển xuống phía Nam sau đó để bồi đắp cho Mũi Cà Mau Khi vào trong đồng, trên cả hai sông Tiền và sông Hậu, hầu hết phù sa được lắng đọng trong khoảng 10-20 km cách bờ sông Chính sự bôi lắng này làm cho các bờ sông ngày cảng cao hơn và hình thành các giồng đất mới ven sông Khi vào nội đồng, do tốc độ dòng nước nhìn chung giảm, hoặc trung bình không giảm nhưng phân bé doc kênh không đều, nên phần lớn phù sa được bôi lắng trong phần đầu của kênh Trên vùng ĐTM, khi về đến bờ sông Vàm Cỏ Tây và tràn qua vùng kẹp giữa hai sông Vàm Cỏ, trên vùng
TGLX, khi ra đến ven biển Tây và qua kênh Cái Sắn, lượng phù sa trong dòng lũ đã còn rất nhỏ, chủ yếu là các loại hạt mùn và chất hữu cơ, có ý nghĩa đối với độ phì của đất hơn là bồi
đắp thêm cho ruộng đồng Và điều này cũng chỉ xảy trong những trận lũ lớn mà thôi Dĩ nhiên là đối với phù sa trong lũ, ở đây ta chí xem xét mặt lợi, còn mặt hại về bồi lắng lòng sông và
kênh rạch thì ta không đề cập đến
Hàng năm, ĐBSCL phát sinh một khối lượng lớn các chất thải rắn và lông, các chat thai
vô cơ và hữu cơ, các chất thải sinh hoạt và các chất thải trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp Ngồi ra, còn phải hứng chịu chất thải ô nhiễm từ thượng lưu Với 2-3 vụ lúa năng suất cao trên diện tích trên 1,5 triệu ha, chưa kê diện tích l vụ ven biển, hoa màu và cây ăn quả, mỗi năm ĐBSCL phải cần đến hàng trăm ngàn tấn phân bón các loại và hàng chục ngàn tân thuốc trừ sâu Nhờ nước lũ, nhiều loại phân bón và thuốc trừ sâu còn tồn đọng lâu trong đất, trong nước, trong sinh vật được rửa trôi Vì thế, cho đến nay, tuy được sử dụng với khối lượng lớn, song hàm lượng thuốc trừ sâu trong đất, trong nước (mặt và ngầm),
trong cá vẫn còn ở mức cho phép
Toản vùng sinh thái nước ngọt khu vực ĐBSCL có khoảng 250 loài thực vật phù du, 49
loài động vật phủ du và 47 loài động vật đáy Mật độ thực vật phù du đã thống kê ,được lên tới 29.950-674.670 tế bào/lít, mật độ động vật phù đu đạt được §85-8.662 tế bảo/m` và sinh vật
lượng động vật đáy đã tính toán được biến động trong khoảng 3,5-25,8 g/m’ Diện tích nuôi
trồng thuỷ sản nước ngọt ĐBSCL từ năm 1997 đến năm 2001 có chiều hướng tăng rất mạnh về tông diện tích, cũng như theo các loại thuỷ vực khác nhau Từ 115.319 ha năm 1997 lên
173.303 ha năm 2001 (tăng 43,47%), đạt tốc độ tăng trưởng trung bình năm trong nhiều nam
qua là 10,87%/năm và chiêm tỷ lệ 46 % so với tổng diện tích nuôi nước ngọt trên toàn quốc
Tuy diện tích nuôi nước ngọt trong toản vùng năm 2000 là 143.625 ha và 173.303 ha của năm
2001, nhưng sản lượng thuỷ sản nước ngọt đạt 336.707 tấn năm 2000 và 315.703 tấn năm 2001, tức là giảm 21.004 tân, với tý lệ giảm 6,65% so với năm 2000 Do chưa có chuyên biển mạnh về dau tư nhất là đầu tư chiều sâu để nâng cao năng suất nên diện tích tuy tăng lên nhưng
sản lượng lại giảm so với năm 2000 Điều này đưa chúng ta đến một nhận thức răng: nếu chỉ
dầu tư chiều rộng không chú ý đến chiều sâu có thê không những không tăng sản lượng mà còn
lam giảm sản lượng đo môi trường bị huỷ hoại Nuôi thuỷ sản trong lông bè quy cỡ lớn và hiện
đại đã kết hợp giữa nghề nuôi truyền thông và nghé nuôi có kỹ thuật tiên tiến là đặc trưng điển
Trang 24
hình của ngành nuôi trồng thuỷ sản ĐBSCL Số bè nuôi đã tăng mạnh, năm 2000 có 5.438 bè năm 2001 đã tăng lên đến 6493 be, nam 2002 số bè mới vẫn tiếp tục gia tăng Nếu trước đây nuôi lồng bè chỉ tập trung chủ yếu ở đoạn sông giáp biên giới Việt Nam-Campuchia, vùng Tân Châu và Châu Đốc của An Giang thì ngày nay, nhờ chuyền đỗi tượng nuôi từ cá basa sang cá tra, cá lóc và cá rô phi đơn tính, nuôi cá bè càng ngày càng phát triển, lan dần về phía hạ lưu và sang các tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, thậm chí xuông tận Bến Tre Sản lượng ni cá lồng bè tồn vùng đến năm 2001 là 98.266 tấn, tăng 42.416 tấn so với năm 2000 (tỷ lệ tăng 75,95%) Nguồn đánh bắt thuỷ sản tự nhiên hàng năm cũng lên đến vài trăm ngàn tấn, bao gồm các loài cá trắng đánh bắt trong mùa lũ với khôi lượng lớn, như cá linh, cá đối, cá chốt và các loài cá đen trong đồng trong suốt m ùa khô Đây cũng là nguồn lợi kinh tế nuôi sống hàng trăm ngàn người ở vùng ngập lũ ĐBSCL
2.2.4 Yêu cầu kiểm soát lũ
Trong 2 thập kỷ qua, nhận thức được vị trí đặc biệt quan trọng của ĐBSCL trong sản xuất lương thực và là chìa khoá chính cho chiến lược an ninh lương thực Quốc gia, Đảng và Chính phủ đã tập trung mọi nỗ lực đầu tư khai thác tiém năng to lớn của vùng này Trên nên
tảng phát triển thuỷ lợi với mục tiêu dẫn ngọt, tiêu chua, xô phèn, ngăn mặn, tiêu úng, kiểm
soát lũ , việc áp dụng các giống lúa mới và tiễn bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp không những đã tạo nên những bước nhảy vọt có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội mà còn là tiền đề vững chắc để chuyển dan sang cơ cầu sản xuất hợp lý hơn cả về giống cây con cũng như mùa vụ theo cơ chế thị trường Với những phát triển đã qua, chúng ta đã biến ĐBSCL thành cánh đồng lúa bát ngát sản xuất 2-3 vụ với năng suất cao, thay thế những vùng lúa nổi va ruộng một vụ năng suất thấp, đưa tổng sản lượng lương thực ở ĐBSCL từ 4,7 triệu tấn năm
1976 lên 13 triệu tân năm 1995, 14.7 triệu tấn năm 1996 và 17,5 triệu tắn năm 2001 Đây được
xem là thành tựu nổi bật nhất trong phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL, mà chỉ có chế độ xã hội
chủ nghĩa, với sự đầu tư thoả đáng của Nhà nước và sự động viên tối đa nội lực từ người dân
mới có thể đạt được tốc độ gia tăng nhanh chóng và vững chắc như vậy Vài năm trở lại đây,
cùng với xu thế chuyển mình theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ĐBSCL lại đang tiến hành một "cuộc cách mạng mới" trong tư duy kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, VỚI SỰ kết hợp nhuần nhuyễn và khôn ngoan hơn trong các mô hình sản xuất nông-lâm-ngư Nếu như gần 10 năm trước đây, người dân đã bắt đầu nhận ra rằng lúa 3 vụ không phải là tất cả, thì giờ đây, họ cũng lại hiểu thêm rằng chuyên tôm dù có lợi cao nhưng cũng không phải là hướng di bền vững Những mô hình sản xuất mới đang từng bước ra đời, tạo nên bộ mặt và diện mạo mới cho vùng ngập lũ nói riêng và cả vùng ĐBSCL nói chung Ở vùng ngập lũ, kiểm soát lũ đã được xem là con đường tất yêu để phát triển, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau về cách thức và diễn đạt cụm từ "sống chung với lũ" Không kiểm sốt lũ thì khơng thé ôn định và phát triển, song, kiểm soát lũ như thế nào để phát triển bền vững lại là câu hỏi mà chúng ta luôn quan tâm đi tìm lời giải
Đo vậy, dù đã rất nỗ lực trong hơn 5 năm qua, song với những hạn chế và ràng buộc cả về khách quan và lẫn chủ quan, việc kiểm soát lũ ở ĐBSCL đến nay vẫn còn nhiều hạn chế và
chưa thật sự chủ động, nên hàng năm kinh tế vẫn bị thiệt hại nặng nề, tính mạng người dân vẫn bi de doa
Trong những năm gần đây, lũ trên sông Mekong cũng như ở ĐBSCL có xu thể ngày càng lớn hơn, cường suất cao hơn, thời gian dài hơn, tần suất lũ lớn xảy ra day hơn do hậu quả của những biến đổi ngày càng bất lợi về khí hậu và môi trường mang tính toàn cầu
Từ năm 1994, Bộ Thuỷ lợi (cũ) nay là Bộ NN&PTNT đã được Thủ tướng Chính phủ
Trang 25Đề tài NCKH KC08-14
1995, Bộ NN&PTNT đã trình Thủ tướng Chính phủ Định hướng quy hoạch lũ ĐBSCL Những kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để Thủ tướng ra Quyết định 99/TTg ngày 9/2/1996 “Về định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996-2000 đổi với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và xây dựng nông thôn ĐBSCL” Một trong những nhiệm vụ quan trọng được nêu trong Quyết định này là nghiên cứu phương án thuỷ lợi cơ bản cho chiến lược phòng chống lũ lụt ĐBSCL Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ NN&PTNT tiệp tục nghiên cứu quy hoạch lũ ĐBSCL Trong thời gian từ đầu năm 1996 đến 1999, việc cập nhật số liệu và nghiên
cứu lũ ĐBSCL đã được thực hiện khẩn trương Với những số liệu đo đạc, thu thập được và
diễn biến thực tế qua các trận lũ 1994, 1995 và đặc biệt lũ 1996 đã làm sáng tỏ nhiều van dé
quan trọng, giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi hơn Trong quá trình thực hiện, Bộ NN&PTNT đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các Bộ, ngành ở trung ương và các địa phương, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học, các nhà quản lý cũng như nhân dân trong cả nước Tất cả các ý kiên đó đã được phân tích, chọn lọc, tiếp thu, và phản ánh vào quy hoạch, góp phần xác định các giải pháp rõ ràng, cụ thể, thích hợp hơn nên chất lượng quy hoạch được nâng lên một bước Do vậy, ngày 21/6/1999 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự án “Quy
hoạch kiểm soát và sử dụng nước lũ vùng ĐBSCL đến 2010” Thông qua dự án này, hàng loạt
các cơng trình kiểm sốt lũ đã được xây dựng ở vùng ĐTM và TGLX, góp phần vào việc hạn chế tác hại của lũ lụt, đặc biệt ở TGLX Những công trình đã xây dựng như đập cao su Trà Su, Tha La, kênh Vĩnh Tế và tràn Xuân Tô, hệ thống thoát lũ ven biển Tây, kênh Tân Thành- Lò Gạch, các kênh thoát lũ vùng Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp và các đê bao bảo vệ các thị trấn
(Tân Hồng, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hoá, Khu dân cư 7 xã ) đã phát huy hiệu quả tốt và
từng bước khăng định sự đúng đắn trong quy hoạch kiểm soát lũ
Lũ năm 2000 xảy ra với mức lũ lịch sử, cho chúng ta sự kiểm chứng thực tế và sinh
động nhất các nghiên cứu trong quy hoạch lũ và hiệu quả của những công trình kiểm sốt lũ đã hồn thành Chúng ta có thể thấy rõ rằng định hướng quy hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL là hoàn toàn đúng đắn, được thể hiện rõ nét nhất từ Quyết định 99/TTg va những giải pháp trong quy hoạch kiểm soát lũ là hoàn toàn có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế Nếu quy hoạch này được thực hiện sau lũ năm 2000, thì thiệt hại do lũ gây ra sẽ vô cùng to lớn, phát triển kinh tế- xã hội vùng ngập lũ ĐBSCL sẽ tiếp tục còn gặp nhiều khó khăn Tuy các cơng trình kiểm sốt lũ chưa được đầu tư đồng bộ, nhưng đã phát huy tác dụng khá tot, mang lại hiệu quả rõ rệt trong kiểm soát Iii thang VIII, giảm đỉnh lũ chính vụ và góp phân rút lũ cuối vụ Nhờ kết hợp giữa giao thông, thuỷ lợi và bỗ trí dân cư nên hầu hết các công trình kiểm soát lũ đều đứng vững và phát huy tác dụng trong thoát lũ, đảm bảo giao thông và an toàn cho người dân trong suột mùa mưa lũ Tuy nhiên, trong khi kinh phí đầu tư xây dựng các công trình kiểm soát lũ rât lớn, (khoảng 22.000 tỷ đồng) nhưng nguồn vốn lại hạn chế nên chỉ mới xây dựng được một 36 công trình then chốt, chưa thể phát huy hiệu quả cao như mong muốn
Sau trận lũ năm 2000 và năm 2001, có nhiều vấn đề mới phát sinh đó là sự kết hợp xây
dựng các công trình thuỷ lợi với dân cư, giao thông, cũng như việc xây dựng các công trình
bảo vệ dân cư và cơ sở hạ tang con nhiéu bat cập Trận lũ năm 2000 xảy ra sớm và với tông lượng rất lớn, gan với lũ thiết kế, lũ trên hệ thông sông Tà Keo- Giang Thành và sông Cửu Long sâyxây hau như trùng nhau, dòng chảy tràn từ phía Campuchia vào ĐTM rat phir tap,
nén diễn biến mực nước nội đồng có nhiều điểm bất lợi, do Vậy, một sô công trình kiểm soát lũ
để xuất chưa đảm bảo yêu cầu thoát lũ cũng như điều khiển lũ Hơn thế nữa, khi nghiên cứu quy hoạch lũ năm 1999 chưa có dự án quy hoạch lũ Châu thổ Mekong, nhưng hiện nay dự án này đo Nam Triều Tiên tải trợ đã thực hiện xong Đặc biệt, sau các trận lũ năm 2000, 2001 và 2002, chúng ta đã có thêm nhiều tải liệu khảo sát đo đạc, dâm bảo đủ thông tin cho việc nhận
định các giải pháp kiểm soát lũ và cơng trình kiểm sốt lũ hiện nay
Trang 26DONG CHAY THUGNG LƯU VÀO ĐBSCL ĐIỂU TIẾT MUA TRÊN gua CHAU BIỂN HỒ MEKONG CAMPUCHIA VIET NAM LOVANGAP LUT |] MAN- HAN | ait x61 Ld - B01 LANG GHAY RONG LỰA CHQN TRIỀU PHƯƠNG Ä ac PHAT TRIEN NƯỚC Gi TAL NGUYEN ĐẤT & NƯỚC
Hình 1: Sơ đồ tổng hợp ảnh hưởng các điều kiện tự nhiên đến ĐBSCL & hàm mục tiêu
1.1 TÌNH HÌNH TÀI LIỆU CHO NGHIÊN CỨU
Trên lưu vực sông Mekong có một hệ thống trạm KTTV cơ bản khá dày, trong đó
nhiều trạm được thành lập từ đầu thế kỷ XX Từ năm 1960, đưới sự chỉ đạo và theo dõi của Ủỷ
ban Hợp tác điều tra khảo sát hạ lưu Mekong, một mạng lưới các trạm KTTV mang tính chất điều tra được thiết lập trên lưu vực Tuy nhiên, trong số này, có một số trạm được đo đạc phục vụ những yêu cầu riêng, chuỗi số liệu quan chắc không dài Hàng năm, các số liệu quan trắc KTTV được chỉnh biên và xuất bản dưới dạng các Niên giám Thuỷ văn Niên giám thuỷ văn đầu tiên được ấn hành vào năm 1961
1.1.1 Loại số liệu khí tượng-thuỷ văn
Số liệu KTTV có rất nhiều loại đều có thể dùng cho nghiên cứu tài nguyên nước sông Mekong như lượng mây, độ ã am, gió, bốc hơi, mưa, bức xạ, nắng, nhiệt độ, mực nước, lưu lượng, phù sa, nhiệt độ nước, chất lượng nước, địa hình lòng sông Đề tài chỉ sẽ lựa chọn một
số yêu tô KTTV có ảnh hướng trực tiếp nhiều nhất đến nhận dạng lũ
Loại số liệu khí tượng lưu vực sông Mekong phục vụ cho nghiên cứu để tài gồm có:
- _ Tài liệu mưa: Lượng mưa ngày, lượng mưa tháng, số ngày mưa
- Tài liệu bốc hơi: Lượng bốc hơi ngày
~ _ Tài liệu gió: Tốc độ gió trung bình ngày
- Ban dé hinh thé Synop ứng với các trận mưa, lũ được chọn
Trang 27Đề tài NCKH KC0§-14
Loại số liệu thuỷ văn lưu vực sông Mekong phục vụ nghiên cứu cho đề tài gồm có:
- _ Tài liệu lưu lượng: Lưu lượng tại các trạm thuỷ văn khống chế các đoạn sông chính và các phụ lưu
-_ Tài liệu mực nước: Mực nước bình quân ngày tại các trạm thuỷ văn trên lãnh thổ Lào và Thái lan đều đưa về mặt chuân Kolak, tại những trạm đo trên lãnh thô Campuchia và Việt Nam đêu so với mặt chuẩn Hà Tiên (Mũi Nai)
- _ Tài liệu phù sa: Độ đục bình quân ngày
2.3.2 Phân tích, đánh giá số liệu khí trợng-thuỷ văn
Việc phân tích, đánh giá số liệu KTTV trên lưu vực sông Mekong rất khó khăn, trước hết vì chính nó là một bộ môn khoa học quan trọng trong ngành KTTV có những chuẩn mực quy định về máy móc, về đào tạo con người, về công trình trạm, về phương pháp chỉnh lý và chỉnh biên sô liệu, mà thường được gọi chung là “Hệ thống quy trình quy phạm quan trắc KTTV quốc gia” Mặt khác lại trải qua nhiều thời kỳ đo đạc diễn ra trên các quốc gia khác
nhau, sử dụng nhiều thể hệ máy quan trắc khác nhau, tính liên tục và đồng bộ khác nhau, các
phương pháp chỉnh lý và chỉnh biên tài liệu cũng rất khác nhau thậm chí cùng một yếu tố
nhưng dùng đơn vị khác nhau, dan dén mức độ chính xác của số liệu là rất khập khiéng, khó bề giải quyét dua vé một mặt chuân nền nào đó dé đánh giá chất lượng toàn diện Vì lẽ đó, sau đây chỉ xin xem xét về tính liên tục và đồng bộ trong quan trắc một số yếu tố KTTV chính phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu nhận dạng lũ sông Mekong, cung cấp thông tin đầu vào và kiểm tra cho các mơ hình tốn thuỷ văn-thuỷ lực, xây dựng các phương án quy hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL
e Số liệu mưa
Trên lưu vực Mekong có một lưới trạm quan chắc mưa khá dày nhưng phân bố không đều, da số tập trung trên lãnh thé Thai Lan Có thê thấy nét phổ biến là các trạm đo mưa quan trắc không liên tục, đặc biệt trên toàn lãnh thố Campuchia Từ năm 1973 trở đi, tất cả các trạm đo mưa đêu ngừng hoạt động, trong đó có cả những trạm đo mưa thuộc lưu vực Biển Hồ, và chỉ thiết lập lại trong những năm sau 1990 Như vậy, các chuỗi số liệu đồng bộ về mưa trên khu vực nảy đều chỉ có đến năm 1973 Thực tế này là trở ngại lớn nhất trong việc mơ hình hố hoạt động điều tiết của Biển Hồ do 26% lượng nước cung cấp cho Biển Hỗ là do mưa cục bộ trên khu vực gây nên
« Số liệu lưu lượng
Trên dòng chính sông Mekong có 20 trạm quan trắc lưu lượng, trong đỗ chỉ có một
trạm có số liệu đo đạc từ năm 1913 đến nay (Vientiane); 5 trạm quan trắc có số liệu từ năm 1924 (Thakhet-Nakhon Phanom, Mukdahan-Savanakhet, Pakse, Stung Treng va Kratie, đáng tiếc là 2 trạm Stung Treng va Kratie déu ngung hoat d6ng tir nam 1970; 2 tram Chiang Saen va Luang Prabang cé chuỗi số liệu với độ dài xâp xỉ 40 năm); 11 trạm còn lại đều có chuỗi số liệu khá ngăn dưới 30 năm Trong những năm đầu thập kỷ 60, với mục đích xây dựng mơ hình tốn
lũ sơng Mekong, các chuyên gia thuộc hãng SOGREAH đã tiễn hành đo đạc dòng chảy bộ
sung thêm trên một số tuyến, do vậy, trên những tuyến này số liệu lưu lượng chỉ có trong giải đoạn 1960-1964; 2 trạm Neak Luong trên sông Mekong và Phnom Penh trên Bassac chỉ có số liệu đo đạc trong mùa lũ Toàn bộ các trạm đo trên lãnh thổ Campuchia đều ngưng hoạt động từ năm 1973 Hai trạm Tân Châu và Châu Đốc, do chịu ảnh hưởng của thuỷ triều nên chỉ là các
trạm đo mực nước thường xuyên Riêng trạm Châu Đốc, trong giai đoạn 1961-1965 có đo đạc
thêm lưu lượng Trong giai đoạn 1978 -1991, với sự để nghị và tài trợ của Uỷ ban Hợp tác
điều tra khảo sát hạ lưu Mekong, Viện Khí tượng Thuỷ văn Việt Nam tiến hành đo đạc dòng
chảy bổ sung trên 2 tuyến Tân Châu và Châu Đốc Tài liệu do đạc chủ yếu hiện có vào tháng
Trang 28
TV, tháng IX và một phan thang VII, tháng X hàng năm Từ năm 1992 đến nay, 2 tram nay được tiệp tục đo đạc dưới sự quản lý của Tông cục KTTV Cần lưu ý là trong giai đoạn 1978- 1995, 2 trạm Tân Châu, Châu Đốc chỉ quan trắc mỗi năm 2 tháng mùa kiệt (từ tháng II-V) và 2 tháng mùa lũ (IX-X) Từ 1996 đến nay, cả 2 trạm này đều được đo đạc quanh năm Do sự phức tạp của hiện tượng, theo nhận định của các chuyên gia về lĩnh vực đo đạc và chỉnh biên, sai số trong tải liệu lưu lượng có thẻ lên đến 10%
e Những thời kỳ quan trắc dong chay đồng bộ dọc sông chính
Trên dòng chính Mekong từ Chiang Saen đến Pakse, tất cả những trạm thuỷ văn chủ yếu nhu Chiang Saen, Luang Prabang, Vientiane, Thakhet, Mukdahan, Pakse đều có chuỗi số quan trắc đồng thời từ 1961 đến nay Nhung cũng cần lưu ý rằng, đây là phan trung lưu lưu vực Mekong có nhiều sông nhánh đô vào, do đó cần phải xem xét thời kỳ quan trắc dòng chảy
đồng bộ trên các sông nhánh thuộc khu vực này
Trên đoạn sông chính Mekong thuộc khu vực hạ lưu tính từ trạm thuỷ văn Pakse trở đi
đến trạm thuỷ văn Phnom Penh, thời kỳ quan trắc lưu lượng đồng thời là giai đoạn 1961-1973 Sau năm 1973, toàn bộ những trạm thuỷ văn cơ bản như Stung Treng, Kratie, Kompong Cham, Phnom Penh đều ngừng hoạt động
Trên khu vực chịu ảnh hưởng điều tiết của Biển hồ, bao gồm sông Tonle Sap, sông Bassac, , phần sông Mekong từ hạ lưu Phnom Penh trở đi, không lựa chọn được một thời ky quan trắc đồng thời nao trên các trạm thuỷ văn thuộc khu vực này Trên sông Tonle Sap có thể
lựa chọn thời kỳ 1961-1972 Sau thời kỳ này trạm Prek Dam ngừng hoạt động cho đến nay
Trên Bassac và trên Mekong thời kỳ quan trắc đồng thời tại Tân Châu và Châu Đốc là giai
đoạn 1978-2001 Từ năm 2000, với việc trang bị máy đo lưu lượng tự động ADCP, Uỷ hội
Mekong cùng phía Campuchia đã đo lưu lượng từng thời kỳ trong mùa lũ tại một số tuyến trên sông chính và Tonle Sap Từ năm 1991, vào các trận lũ lớn, Tổng cục KTTV Việt Nam và một số cơ quan liên quan cũng bắt đầu đo đạc lưu lượng tràn dọc biên giới từ Campuchia vào Việt Nam Đặc biệt, đợt đo lũ 2000 có quy mô lớn hơn cả, với sự tham gia của máy ADCP
e - Những thời kỳ quan trắc dòng cháy đồng bộ các sông nhánh và phân lưu Khu vực trung lưu sông Mekong có khoảng 34 sông nhánh chính đỗ vào Khoảng trên 20 sông nhánh đã có đặt trạm thuỷ văn quan trắc Phần diện tích lưu vực khu giữa được không chế bởi các trạm thuỷ văn là phan điện tích lưu vực được kiểm soát với nghĩa là dòng chảy trên chúng được đo đạc Trên dòng chính Mekong từ Chiang Saen đến Pakse phân diện tích lưu vực không được kiểm soát chiếm đến 34,6% Như vậy, tài liệu thuỷ văn trên các sông nhánh chưa đủ phản ánh hết dòng bổ sung ngang từ các diện tích khu giữa Các sông nhánh nay phan bé rat không đều theo chiều đài sông chính, do vậy, trên toàn bộ khu vực trung lưu sông Mekong hình thành nên 4 khu giữa với sự tập trung phân lớn các sông nhánh tại đây
- _ Khu giữa hai tuyến Chiang Saen - Luang Prabang ~_ Khu giữa hai tuyến Vientiane-Thakhet
- _ Khu giữa hai tuyến Mukdahan-Pakse - _ Khu giữa hai tuyến Pakse-Stung Treng
Tỷ lệ 34,6% lưu vực khu giữa không được kiểm soát nêu trên là tính trung bình cho toàn đoạn Chiang Saen-Pakse Có thể thấy trong 4 khu giữa, có 2 khu giữa đặc biệt thiếu tài liệu dòng chảy trên các sông nhánh là khu giữa Chiang Saen-Luang Prabang có 44,46% và khu
giữa Vientiane-Thakhet có tới trên 60% diện tích lưu vực không được kiểm soát
Thời kỳ quan trắc trên các trạm rất không đồng bộ Chuỗi số liệu tại các trạm trên các
Trang 29Dé tai NCKH KC08-14
vào những năm cuối thập ky 60, còn hầu hết được thành lập trong 10 năm gần đây Hiện nay,
nhiều tuyển đo đã ngừng hoạt động Thực tế này đã tạo ra khó khăn lớn trong việc tính dòng chảy khu giữa trực tiếp từ lưu lượng các sông nhánh Nếu chỉ chọn những trạm thuỷ văn có thời kỳ quan trắc đồng thời và hiện tại vẫn đang hoạt động thì tỷ lệ phân trăm diện tích lưu vực không kiểm soát được cao hơn con số 34,6 % nêu trên rất nhiều
Việc lựa chọn các sông nhánh trong tính toán dòng chảy gia nhập khu giữa (bổ sung ngang) từ các diện tích khu giữa phụ thuộc vào vị trí điểm hợp lưu với sông chính và thời gian có số liệu quan trắc đồng thời trên các sông nhánh
a Khu giữa Chiang Saen - Luang Prabang
- Trên toàn đoạn sông có 6 sông nhánh có số liệu đo đạc lưu lượng, phân bó rất không
đều và chia làm 3 khu vực:
- _ Khu vực hợp lưu ngay đưới tuyến Chiang Saen (km 2.363 cách biển), gồm 2 sông Nam Mae Khan va Nam Mae Kok
- Khu vuc séng Nam Mae Ing
- Khu vue nhap lưu ngay sát Luang Prabang (km 2.010 cách biển), gồm 3 sông Nam Ou, Nam Suong và Nam Khan
Xét thêm về thời kỳ quan trắc dòng chảy đồng thời, có thê chọn 3 sông nhánh sau làm
đại diện trong việc ước tính dòng chảy gia nhap khu gifra 1a Nam Mae Kok tai Chiang Rai, Nam Mae Ing tai Thoeng va Nam Khan tai Ban Mi Xay Thoi ky quan trắc đồng bộ trên 3 trạm
thuỷ van nay là từ 1972 đến nay
b Khu giữa Luang Prabang - Vientiane
Trên đoạn sông có 2 sông nhánh đỗ vào Ở gần giữa đoạn, nhưng chỉ có trạm Ban Pak Hua trên sông Nam Heung có tài liệu quan trắc dòng chảy từ 1967 đến nay Các trạm trên sông khác ngừng hoạt động từ năm 1987
c Khu giữa Vientiane — Thakhet
Đây là một khu giữa quan trọng có nhiều sông nhánh đỗ vào và các sông nhánh này phân bô tương đôi đều trên tồn đoạn sơng Các trạm thuỷ văn trên cả 6 sông nhánh này, hoặc có thời kỳ quan trắc quá ngăn (Nam Nhiep, Nam Sane), hoặc hiện nay đã ngừng hoạt động (Huai Mong, Nam Ngum, Nam Ca Dinh, Nam Songkhram) Như vậy, trên toàn đoạn sông không lựa chọn được những trạm thuỷ văn nào có cùng thời kỳ quan trắc dài trên 10 năm
d Khu giữa Thakhet - Mukdahan
Trên đoạn sông có 3 sông nhánh đô vào và duy nhất có trạm thuỷ văn Na Khae trên sông Nam Kan là còn đang hoạt động từ 1963 cho đên nay Hai trạm thuỷ văn khác Se Bang Fai va Ban Nong Aek déu đã ngừng hoạt động từ những năm 80
e Khu giữa Mukdahan - Pakse
Đây là một khu giữa rất lớn, bao trùm cả cao nguyên Korat, nơi bắt nguồn của những đòng sông nhánh quan trọng như Nam Chi, Nam Mun, dòng sông đã từng được lựa chọn là địa chỉ ứng dụng trong cuộc thi mô hình Quốc tế tại Geneve năm 1967 Toản đoạn có 4 sông nhánh đỗ vào và phân bố tương đối đều, nhưng chỉ có duy nhất trạm thuỷ văn Ubon trên sông Nam Mun có chuỗi số liệu quan trắc dòng chảy tương đối dài từ 1960 đến nay Những trạm
thuỷ văn khác đều dừng quan trắc từ những năm 70
£ Khu giữa Pakse - Stung Treng
Trang 30
Đầy là khu giữa cuối cùng trên hạ lưu Mekong và bao trùm cả phần Tây Nguyên trên lanh thể Việt Nam, nơi có những dòng sông Se Kong, Se San, Sre Pock bất nguồn Cả 3 sông này đều đỗ vào dòng chính Mekong tại đúng trạm thuỷ văn Stung Treng (km 668 cách biển) Những trạm thuỷ văn chủ chốt trên cả 3 sông này đều dừng quan trắc từ năm 1969 và tái hoạt động vào những năm 80 trên phần lãnh thổ Việt Nam
Ở ĐBSCL, lưu lượng lũ cũng được đo đạc ở mức độ thấp hơn (Ít ngày hơn, tần số thưa hơn so với Tân Châu và Châu Đốc) tại Mỹ Thuận (sông Tiền) và Cần Thơ (sông Hậu) và tại các phân lưu như Cửa Tiêu, Cửa Đại, Hàm Luông và Cổ Chiên
se Đánh giá chung về số liệu khí tượng-thuỷ van
-_ Giai đoạn đồng bộ số liệu là giai đoạn 1961-1973, gồm 12 năm thuỷ văn để xây dựng
và kiểm chứng mô hình trên suốt doc tir Chiang Saen dén Phnom Penh trén Mekong va trén Tonle Sap vé dén Prek Kdam
- Tirnim 1973 tré di, trén toàn bộ lãnh thô Campuchia không còn tải liệu quan trắc dòng
chảy và mưa Để mô hình có thể hoạt động cho thời kỳ hiện nay, các quá trình dòng chảy và mưa trên lãnh thể Campuchia không thể được chọn làm các biên của mô hình Phải nghiên cứu chọn các biên gián tiếp khác nằm trên lãnh thổ Lào và Việt Nam Việc thay thế các biên này không phải xuất phát từ bản chất vật lý của hiện tượng, mà vì phải khắc phục khó khăn về số liệu
- _ Những trạm có tài liệu quá ngăn, đưới 30 năm cần được bô sung và phục hồi số liệu
- _ Do sự thiếu số liệu dòng chảy trên các sông nhánh, sự không đồng thời trong các chuỗi
số liệu, sự thiểu liên tục trong chuỗi số liệu cả mưa lẫn lưu lượng, dòng chảy khu giữa cần được tính bảng nhiều phương pháp thích hợp Tuy nhiên, 5 trạm trên các sông
nhánh như Mae Kok-Dam Site, Mae Kok-Chiang Rai, Mae Ing-Thoeng, Nam Khan-
Ban Mi Xay, Nam Mun-Ubon có số liệu quan trắc liên tục trong khoảng 20 năm trở lên và hiện nay vẫn đang hoạt động sẽ được sử dụng trong việc mô hình hoa dong bé sung ngang
Tình hình số liệu KTTV đã được thu thập và mô tả trên đây chưa kể đến các số liệu về địa hình các lòng dẫn và về địa hình lưu vực nói chung, thật sự là một thử thách lớn cho cơng việc mơ hình hố dòng chảy sông Mekong Sự lựa chọn phương pháp nhận dạng lũ và mô hình
hố khơng thể thốt ly ra khỏi thực tế về số liệu nảy
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU LŨ TRƯỚC ĐÂY
Li đóng một vị trí cực kỳ quan trọng trong sự ton tại và phát triển của cả ĐBSCL, vi vậy, cho đến nay cũng đã có rât nhiều nghiên cứu và tài liệu về vấn đề này Tuy vậy, những nghiên cứu có đề cập sâu đến chế độ thuỷ văn còn ít Sau đây là một số nghiên cứu lớn, trong
đó ít nhiều có để cập đến các đặc điểm về thuỷ văn là:
a Nghiên cứu của SOREAH từ 1960-1964: Các đặc điểm về lũ đã được nhận biết Một mô hình thuỷ lực mô phỏng lã ĐBSCL lần đầu tiên được xây dựng Một số phương án kiểm
soát lũ được đưa ra xem xét và đánh giá;
Trang 31Để tài NCKH KC08-14 1 | Chiang Sean | 189.000 | 2.363 | 1961-2001 30 1.707 23.500 548 3/9/66 | 8/5/69 2 } Luang 268.000 | 2.010 | 1950-2001 41 25.200 652 Prabang 3.824 2/9/66 | 2/5/56 3 | Chiang khan | 292.000 | 1.717 | 1967-2001 24 4.169 753 4/9/66 | 26/4/89 4 | Đập Pa 299.000 | 1.601 | 1967-1984 22 4.225 22.900 722 Mong 1987-2001 2/9/85 | 29/3/84 (km 160) 5 | Vientiane 299.000 } 1.580 | 1913-2001 78 4.557 26.000 701 4/9/66 | 28/4/56 6 | Nong Khai 302.000 j 1.550 | 1967-2001 24 4.477 1.000 10/9/66 | 7/4/70 7 | Nakhon 373.000 ; 1.217 | 1924-2001 67 7,428 30.800 857 Phanom 11/9/66 | 24/4/89 Thakhet _ § | Mukdahan 391.000 | 1.128 | 1924-2001 67 8.021 36.500 958 19/8/78 | 6/4/33 [ọ Khong 419.000 910 1965-2001 26 9.200 54.800 1.230 Chiam 16/8/78 | 12/4/69 10 | Pakse 545.000 869 1924-2001 67 10.110 | 57.800 1.060 17/8/78 | 28/3/32 11 | Ban 549.000 767 1960 -1964 4 10.870 | 45.600 1.080 Channoi 28/9/61 | 13/4/60 12 | Stung Treng | 635.000 668 1924-1969 46 13.380 | 65.700 934 _ 2/9/39 | 22/4/37 13 | Kratie 646.000 545 1924-1969 46 13.970 | 66.700 1.250 1990-2001 3/9/39 | 17/4/60 do H 14 | Kompong 660.000 410 1964 1973 10 13.660 | 57.000 Cham 19/ " { - SỐ 6/66 15 | Phnom Penh | 663.000 332 1960 ~1973 14 13.130 | 49.700 1.250 1990-2001 28/8/61 | 18/4/60 _ doH 16 | Neak Luong 277 Thang 8, 3.170 9,10, từ 6 27/ _ _ 1965-1970 9/66 17 | Tan Chau 220 Thang 3,4,5,8,9,10 25.000: 25/8/78 từ 1978-1995 và cả 24,200: 05/9/ 91 ; - năm từ 1996-2001 _
18 | Phnom Penh (Bassac) 325 | 1964-1974 8.370: 22/9/06 -
Trang 3219 | Châu Đốc 200 1961-1965; 6.950: 29/8/78 Tháng 4,5,8,9,10 từ 7.380: 12/9/84 1978-1991 và cả 7.660: 16/9/91 năm từ 1996-2001 20 | Prek Dam 84.000 * 1960-1972] 13 1.400 m’/s (30/8/61) 12.500 m?/s (15/11/61)
* Cach Phnom Penh 32 km
b Các nghiên cứu của UBMKQT: Chủ yếu về phương diện tổng kết, đánh giá một số trận lũ lớn và tài liệu lũ;
c Nghiên cứu trong Quy hoạch Chỉ đạo Lưu vực Mekong của đoàn chuyên gia Hà Lan năm 1974: Phân thuỷ văn được đánh giá khá kỹ Mô hình thuỷ lực cũng được sử dụng để mơ phỏng và tính tốn các phương án kiêm soát lũ cho ĐBSCL;
d Các báo cáo lũ 1978, 1984, 1991, 1996 va 1997 của Phân Viện KSQHTL Nam Bộ:
Các báo cáo này chủ yếu đánh giá diễn biến và tổng kết kết quả đo đạc của từng trận lũ Một vài báo cáo đi sâu vào đặc điêm lũ từng vùng để giúp cho việc lập các quy hoạch thuy lợi;
e Nghiên cứu của Công ty Cố vấn NEDECO trong Quy hoạch Tổng thể ĐBSCL từ 1991- 1993: Chủ yếu dùng mô hình thuỷ lực để mô phỏng và tính toán các phương án kiểm soát lũ khác nhau trên khắp vùng ngập lũ phục vụ cho mục tiêu chung là quy hoạch tông thể ĐBSCL
£ Các nghiên cứu của Uy ban Mekong Quốc tế / Uỷ hội sông Mekong: Chủ yếu về phương diện tổng kết, đánh giá một số trận lũ lớn và tài liệu lũ Từ 1998-2000, Chính phủ Hàn quốc, thông qua MRC, thực hiện dự án quy hoạch !ũ châu thổ sông Mekong từ 1998-2000
Trong nước, khoảng 25 năm qua, các ngành và địa phương trong nước cũng đã có nhiều
nghiên cứu liên quan đến đẻ tài, trong đó đáng chú ý là:
© Các báo cáo những trận lũ lớn 1978, 1984, 1991, 1996, 1997, 2000 của Phân Viện KSQHTL Nam B6 va 1996, 2000 của Đài Khí tượng- Thuỷ văn khu vực Nam bộ: Các báo cáo này chủ yếu đánh giá diễn biến và tổng kết kết quả đo đạc của từng trận lũ Một vài báo cáo đi sâu vào đặc điểm lũ từng vùng đề giúp cho việc lập các quy hoạch thuỷ lợi; ©_ Các nghiên cứu quy hoạch lũ từ 1978-1994 của Phân Viện Khảo sát Quy hoạch thuỷ lợi
Nam bộ;
©_ Dự án quy hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL giai đoạn ngắn hạn, do Phân Viện Khảo sát quy
hoạch thuỷ lợi Nam bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn) tiên hành từ 1994-1998 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1999:
o©_ Đề tài nghiên cứu về cơ sở khoa học cho kiểm soát lũ ving DTM- Giáo sư Nguyễn Sinh
Huy, Phân Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (1998- 2000);
© Các báo cáo của nhiều tác giả trong các Hội thảo khoa học về quy hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL từ 1996-2000;
o_ Đề tài độc lập cấp Nhà nước về “Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mô hình tính lũ ĐBSCL”-
Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ (1997-1999);
© Dé tai déc lap cấp Nhà nước “Hiện trạng và giải pháp về những vấn đề kinh tế- xã hội vả
môi trường vùng ngập lũ ĐBSCL” của Đại học Quốc gia TP Hỗ Chí Minh (Gs Đào Công
Trang 33Đề tài NCKH KC08-14
` Ngoài ra, còn nhiều tài liệu, nghiên cứu khác của nhiều cơ quan, địa phương về các vấn để liên quan dén để tài (như của Tiên sĩ Bùi Đạt Trâm-Trung tâm Dự báo Khí tượng-Thuỷ văn tinh An Giang, Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quộc gia, của Trung tâm Khí tượng-Thuỷ văn khu vực Nam bộ, Cơ sở II-Đại học Thuỷ lợi, Nhóm nghiên
cứu Nguyễn Ngọc Trân- Trịnh Quang Hồ )
Các cơng trình nghiên cứu liên quan có thé kế đến như sau:
- Tập bản đồ ngập lũ ĐBSCL, tý lệ 1/250.000 (Quy hoạch Tổng thể ĐBSCL-NEDECO,
1990-1993);
- Đặc điểm thuỷ văn lũ ĐBSCL (Quy hoạch lũ ĐBSCL, 1994-1998); - Tài nguyên nước ĐBSCL (Báo cáo trong dé tai KC12-06, 1994-1996); - Quy hoạch lũ ĐBSCL (Phân Viện KSQHTL Nam bộ, 1994-1998);
- Li 2000, nhin lai va dinh hudng chién lược kiểm soát lũ ĐBSCL (Tô Văn Trường,
Phân Viện KSQHTL Nam bộ);
- Các nghiên cứu đối tác dự án quy hoạch lũ châu thổ Mekong của Chính phủ Hàn Quốc;
- Các nghiên cứu tiền khả thị, khả thi kiểm soát lũ TGLX, ven biên giới ĐTM, các tính toán đặc trưng lũ cho các tuyên giao thông huyệt mạch N1, N2, Quốc lộ 1, 30, 80, 91 ;
- Các nghiên cứu tiền khả thi và khả thi hệ thống đê bao khu dân cư (nhiều cơ quan); - Nhiều nghiên cứu có liên quan đến lũ ĐBSCL khác
Tất cả các nghiên cứu trên đây đã đóng góp rất nhiều cho việc tìm biểu và đề xuất các giải pháp có tính kỹ thuật cho việc nghiên cứu quy hoạch phòng kiêm soát lũ cho ĐBSCL từ trước đến nay Tuy nhiên, dé có thể đề xuất các kịch ban (scenarios), phương án (alternatives) và chọn lựa (options) một cách có hệ thống cho quy hoạch kiểm soát lũ ĐBSCL, các nghiên cứu trên đây chưa thê đáp ứng đủ lượng thông tin cần thiết Do vậy, để tiến hành xây dựng để án quy hoạch lũ ĐBSCL một cách toàn diện và khoa học, việc nghiên cứu xây dựng một báo cáo thuỷ văn lũ, trong đó cập nhật đây đủ tài liệu và thông tin vẻ lũ, phân tích, đánh giá về diễn biến lũ, đặc biệt là các trận lũ lớn gần đây, là cực kỳ quan trọng
Trang 34
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ DỰ BÁO LŨ
3.1 GIỚI THIEU CHUNG VE DU BAO THUY VAN, DY’ BAO LU
Dự báo thuỷ văn là xác định trạng thái tương lai của hiện tượng thuỷ văn Nhu cầu về dự báo ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế và sử dụng nguồn nước, quan ly tai nguyên nước Dự báo thuỷ văn còn đặc biệt quan trọng để giảm thiên tai lũ lụt hoặc hạn hán ở mọi cấp trong một quốc gia
3.1.1 Các đặc điểm của dự báo
Dự báo và cảnh báo thuỷ văn phục vụ nhiều mục đích; nó thay đổi từ dự báo các sự kiện xảy ra trong thời gian ngăn, như lũ quét, đến nhận định cả mùa lũ, về khả năng cung cấp nước tưới, sản xuất điện hoặc giao thông thuỷ nội địa
Kỹ thuật dự báo có thê là các công thức kinh nghiệm đơn giản, các tương quan đến các
mơ hình tốn phức tạp mô tả đây đủ các thành phân, các trạng thái nước lưu vực sơng
Việc tính tốn biểu hiện của các yếu tố đặc trưng cho chế độ thuỷ văn ở một thời điểm nhật định nào đó trong tương lai là thuộc tính chính dự báo thuỷ văn
Động lực của quá trình thuỷ văn được tạo bởi các yếu tố khí tượng và các yếu tố mặt đệm lưu vực, nhưng mọi thay đổi của các yếu tổ khí tượng và tác động của các yêu tô mặt đệm không gây thay đổi ngay lập tức chế độ thuỷ văn Ví dụ, khoảng thời gian duy trì dòng chảy thường dài hơn nhiều thời gian mưa sinh ra nó Chính sự trễ thời gian giữa sự biến đôi của các yêu tô khí tượng, các tác động của mặt đệm và các yêu tô thuỷ văn đã tạo khả năng dự báo một số thành phần của chu trình thuỷ văn
Các nhân tố cơ bản tạo dòng chảy và các quá trình thuỷ văn khác có thể được phân làm các nhóm:
Các nhân tố ban đầu, chỉ rõ các điều kiện hiện tại vào thời điểm làm dự báo, chúng có
thê được tính toán, ước lượng trên cơ sở những quan trắc thuỷ văn và khí tượng vừa qua; Các nhân tố tương lai, có ảnh hưởng đến quá trình thuỷ văn sau khi đã phát báo Những
yêu tô tự nhiên quan trọng nhất trong tương lai là điêu kiện thời tiệt, có thê được đưa vào tính toán dự báo thuỷ văn một cách tường minh nêu ta có dự báo khí tượng
Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có phương pháp dự báo định lượng hạn dài điều kiện khí tượng Do vậy, khả năng thực tế dé kéo dài thời gian dự kiến (lead time) cua du bao thuy van phụ thuộc vào thời hạn dự báo các yếu tố khí tượng (hạn ngắn, hạn vừa, hạn dai) va tác động
của chúng đến sự kiện thuy văn được dự báo
Độ chính xác và độ tin cậy của các điều kiện khí tượng và thuỷ văn ban đầu, tốc độ
đánh giá các điều kiện nay tại trung tâm dự báo, sự thích hợp của mô hình thuỷ văn và quy mô lưu vực có tác động lớn đên độ chính xác và tính kịp thời của dự báo thuỷ văn
Tuy nhiên, các dự báo thuỷ văn có thể được thực hiện trong suốt thời kỳ có dự báo khí tượng, thời tiết nếu chúng được phát ở dạng ngẫu nhiên hoặc xác suất về khả năng xảy ra của các yếu tổ thời tiết Cả hai kiểu: dự báo ngẫu nhiên và dự báo xác suất đều thường được sử
Trang 35Dé tai NCKH KC08-14 3 ° OQ © 3 S 00 0 o o 2 ° 3
1.2 Các yếu tố cơ bản của dự báo thuỷ văn
Tổng lượng dòng chảy trong một thời kỳ nào đó (thường là thời kỳ dòng chảy cao và thời kỳ dòng chảy thập, dòng chảy trận lũ, dòng chảy 5, 10 ngày, tháng, mùa, năm; đặc trưng dự báo có thê là lưu lượng trung bình cả thời kỳ);
Quá trình hưu lượng hoặc mực nước trên sông; các đặc trưng mực nước, lưu lượng nước;
Đỉnh lũ (mực nước và lưu lượng lớn nhất) và thời gian xảy ra; các đặc trưng khác của
dòng chảy lỗ; các đặc trưng về tình hình ngập lụt;
Quá trình dòng chảy (mực nước và lưu lượng) của hồ; các đặc trưng mực nước (trung binh, lớn nhất, thập nhât) trên hô, trong một thời kỳ nào đó;
Sự hình thành sóng do gió ở hề, ở duyên hải ven biển, vùng của sông; nước dâng
Các yếu tố chất lượng nước, như nhiệt độ, độ dục
1.3 Cac thời hạn dự báo thuỷ văn, dự báo lũ
Dự báo thuỷ văn hạn ngắn - là dự báo giá trị trong tương lai của yếu tố thuỷ văn hoặc của lũ, lụt sẽ xảy ra sau một thời khoảng không quá 2 ngày kê từ khi phát báo;
Dự báo thuỷ văn hạn vừa (dự báo mở rộng) - là dự báo giá trị trong tương lai của yếu tế
thuỷ văn hoặc của lũ, lụt sẽ xảy ra sau một thời khoảng từ 2 đến 10 ngày kế từ khi phát
báo;
Dự báo thuỷ văn hạn dài - dự báo giá trị tương lai của yếu tố thuỷ văn hoặc cua Hi, hut sẽ xảy ra sau một thời khoảng từ 10 ngày trở đi kê từ khi phát báo;
Dự báo thuỷ văn mùa - là dự báo giá trị trong tương lai của yêu tế thuỷ văn trong một mùa (thường là mùa lũ và mùa cạn, môi mùa gồm nhiêu tháng);
Cảnh báo thuỷ văn - là thông tin báo động khẩn cấp về một hiện tượng thuỷ văn, chẳng hạn như lũ, lụt, dự kiến sẽ xảy ra có thể gây nguy hiểm cho đời sống và sản xuất của nhân dân
1.4 Các đặc trưng của dự báo thuỷ văn, dự báo lũ
Biến dự báo, là yếu tổ về lũ, hoặc thuỷ văn nói chung, được dự báo;
Thời gian dự kiến là khoảng thời gian dự báo hoặc cảnh báo trước một hiện tượng;
Các phương pháp tính toán;
Mục đích của dự báo: phục vụ đối tượng, lĩnh vực hoặc nhu cầu nào?!
Hình thức biểu diễn của dự báo, chẳng hạn, là giá trị đơn giản của dự báo, quá trình của yêu tô dự báo, dự báo theo phân bỗ xác suất,
Phương tiện đề truyền, phân phát thông tin dự báo
.1.5 Hiệu quả của dự báo thuỷ văn, dự báo lũ
Các dự báo thuỷ văn, nhất là dự báo dòng chảy lũ, có ý nghĩa lớn trong diều tiết dòng chảy, khai thác nguồn nước cho phát điện, giao thông thuỷ, tưới (nhất là ờ vùng khô hạn), cập
nước, quản lý nguôn nước, chất lượng nước Dự báo thuỷ văn đặc biệt quan trọng trong đối
phó với các hiện tượng nguy hiểm trên sông như iö lụt Nhờ dự báo, cảnh báo lũ kịp thời mả các bước phòng chống tốn thất về người và tài sản được thực hiện, có thể giảm thiểu được thiệt
hại
Trang 36
Dự báo thuỷ văn cũng rất quan trọng đối với thiết kế và thi công, vận hành các công trình thuỷ lợi, các công trình thuỷ nói chung Chang hạn, các phương pháp dự báo lũ, dự báo dòng chảy và lưu lượng đỉnh trong mùa lũ có thể rất hữu ích trong thi công, vận hành các công trình phòng 16, thuỷ lợi, tăng hiệu ích kinh tế khi xây dựng, vận hành và phòng tránh thiên tai 1ñ lụt
* Độ chính xác và tính kịp thời của dự báo lũ, dự báo thuỷ văn
Giá trị của dự báo phụ thuộc chủ yêu vào độ chính xác của nó Yêu cầu về độ chính xác
của dự báo tuỳ thuộc vào người sử dụng và mục đích sử dụng dự báo Cùng với độ chính xác, còn phải xét cả tính kịp thời và thời gian dự kiên của dự báo
Độ chính xác và tính kịp thời phụ thuộc vào độ tin cậy và dung lượng thông tin khí
tượng và thuỷ van, tốc độ thu thập thông tin, số liệu về trung tâm du báo, thời gian trễ tự nhiên
(giữa mưa và lũ) trên lưu vực, loại phương pháp hoặc mô hình dự báo được sử dụng, thời gian cân để soạn thảo dự báo và thời gian để truyền phát tin dự báo tới hộ sử dụng
Sai số đo đạc, hạn chế của mô hình, sự biến động tự nhiên của các yếu tố khí tượng, của lưu vực đều tác động lên hệ thông thuỷ văn gây ra sự thiêu chắc chăn trong dự báo thuỷ văn,
nhất là dự báo lũ Hiện nay, có những phương pháp cho phép:
Đánh giá độ chính xác của các dụng cụ, thiết bị đo đạc thuỷ văn;
Lượng hoá sự biến động tự nhiên của các yếu tổ thuỷ văn đo các yếu tố khí tượng gây ra theo phân bô xác suất và quá trình ngẫu nhiên;
Đánh giá độ chính xác của mô hình dự báo lũ nhờ so sánh kết qua tinh với số liệu thực đo
Dựa trên các phương pháp này, người dự báo ước lượng được tông sai số và giải trình rõ khi cấp các tin cho người sử dụng để họ hiểu rõ về giá trị dự báo Tuy nhiên, hiệu quả chính của việc đánh giá này là việc người dự báo tự mình hoàn thiện quy trình dự báo Dự báo xác suất cũng hữu ích cho người sử dụng trong đánh giá mức độ rủi ro liên quan tới quyết định của
họ khi sử dụng tin dự báo
_ su thiểu chính xác trong việc dự kiến các điều kiện khí tượng sẽ xảy ra trong tương lai, nhất là khả năng xảy ra mưa, là nguyên nhân chính gây ra sự kém tin cậy của dự báo thuỷ văn nói chung và dự báo lũ nói riêng Những công nghệ mới hiện đang được xây dựng để sử dụng tối đa các nguồn số liệu, như radar, vệ tinh, quan trắc và dự báo khí tượng trong dự báo thuỷ văn
* Chỉ phí và hiệu quả của dự báo thuỷ văn, dự báo lũ
Việc xác định chi phí - hiệu quả của việc sử dụng tin đự báo cũng tương tự như áp dụng cho việc lập kê hoạch và thiết kê Những yêu tô được xem xét trong đánh giá hiệu quả là:
o Hiéu qua đem lại do tránh được thiệt hại cho nhà cửa, thương mại, công nghiệp và nông nghiệp nhờ có dự báo lũ;
©_ Hiệu quả do dự báo thuỷ văn khác đem lại nhờ tránh được tác động lên hoạt động nghiệp vụ, công nghiệp hoặc thương mại;
© Xác định tổng hiệu quả cho từng lưu vực, và cần bao gồm hiệu quả vật chất và phi vật chat
Ngoài ra, cần phải xem cả hiệu ứng, tác động của dự báo sai đến người sử dụng
Trang 37Đề tài NCKH KC08-14
©_ Quan hệ giữa mực nước lũ lụt và tơng thiệt hại;
©_ Quan hệ giữa mực nước lũ và xác suât xảy ra mực nước lũ đó; ©_ Quan hệ tông hiệu quả và xác suât xảy ra mực nước lũ
Thông thường, khi đánh giá tổng hiệu quả thường sử dụng các kết quả đánh giá riêng cho từng vùng, tình lĩnh vực kinh tế Hiệu quả dự báo, nhìn chung, sẽ nhỏ hơn hiệu quả của các biện pháp công trình phòng lũ Tuy nhiên, chỉ phí (giá thành) của dự báo phục vụ lại nhỏ hơn nhiều
3.1.6 Công tác phục vụ dự báo thuỷ văn, dự báo lũ * Tổ chức
Tô chức phục vụ dự báo thuỷ văn là một vấn đề riêng của mỗi nước Cơ cấu tô chức để đảm bảo phục vụ thường rất khác nhau ở các nước Đề tăng cường năng lực và chất lượng dự
báo cân phải đặc biệt chú ý đến việc hoàn thiện cơ cầu tô chức, lực lượng cán bộ làm dự báo
KTTV
Những yêu cầu chính để hoạt động phục vụ dự báo lũ lụt đạt hiệu quả là:
©_ Một mạng lưới đầy đủ, hợp lý các trạm KTTV trên lưu vực sông - căn cứ thông tin quan trọng nhất đề phát hiện, theo dõi, cảnh báo, dự báo kịp thời, chính xác tình hình lũ, lụt; o_ Các phương tiện để đảm bảo thông tỉn, truyền tin nhanh, tin cậy cho phép thu thập và phân
phát kịp thời các thông tin KTTV, trước hết là về mưa, lũ;
o Cac số liệu khí tượng và thuỷ văn tự ghi, tự báo với độ chính xác cao, cùng các phương
tiện đê xử lý, lưu trữ, hiệu chỉnh và hiên thị nhanh chóng các loại sô liệu, thông tin; o_ Đủ số cán bộ cần thiết được huấn luyện tốt về các bộ môn khác nhau của dự báo thuỷ văn;
©o_ Có các thơng tin vẻ vận hành, quản lý nguồn nước và các cơng trình kiểm sốt dịng chảy,
phòng lũ, như hồ chứa, nhà máy thuỷ điện, hệ thông tưới tiêu,
Điều đặc biệt quan trọng của dự báo là đảm bảo độ tin cậy cao trong phục vụ khi xảy ra
điều kiện thời tiết, thuỷ văn nguy hiểm, phức tạp, chẳng hạn như khi có lũ, lụt lớn, bão mạnh,
sao cho dam bao tốt ngay khi đường liên lạc, truyền tin, điện, thông thường có thé bj mat Đảm bảo đủ số cán bộ ở trung tâm đề làm việc tốt, trơn trư trong những tỉnh huéng cực hạn Dé
duy trì độ tin cậy của hệ 'thông trong các tinh huống như vậy thường phải thiết lập bộ phận dự
phòng hoặc trực thay thế, chăng hạn như sử dụng các phương tiện, đường truyền, nguồn điện
dự phòng, cán bộ dự bị,
Việc vận hành các hệ thống công trình kiểm soát lũ, quản lý nguôn nước, như hồ chứa, các công trình phòng lũ, tưới tiêu, các phương tiện cấp nước, phát thuỷ điện, thường tác động lên chế độ tự nhiên của đòng chảy sông Do vậy, thông tin về các hoạt động hiện tại của ho chứa, của các công trình phân lũ, chậm lũ, đê chồng lũ, những thay đổi mặt đệm lưu vực, lòng dẫn do con người, phải được tập hợp về trung tâm dự báo thuỷ văn Điều này có ý nghĩa là
trung tâm dự báo thuỷ văn phải phối hợp chặt chẽ với các nhân viên vận hành, quản lý nước,
quản lý lưu vực đề trao đôi mọi thông tin phục vụ nghiệp vụ dự báo
Cộng tác chặt chẽ với các nhà khí tượng đề thu thập kịp thời số liệu quan trắc, dự báo và kiến nghị của họ cũng là điều không kém quan trọng đối với các nhà dự báo thuỷ văn Điều
này có thé đạt được nhờ việc phối hợp phục vụ, hoặc tôt nhất là nhờ tổ chức một cơ quan hành
chính sự nghiệp chung của khí tượng và thuỷ văn
Ở những nước rộng hoặc khí hậu thay déi nhiéu tir vung nay sang ving khac, nhu nude
ta, thì một trung tâm dự báo thuỷ văn phục vụ không thê hoạt động hiệu quả được Ngoài trung
Trang 38
tâm chính, tập trung vào công tác nghiên cứu và phương pháp, đảm bảo dự báo nên, dự báo cho những vị trí then chốt, quan trọng nhất đại biểu cho mỗi vùng, mỗi lưu vực sông chính, phải tổ chức các trung tâm dự báo khu vực, lưu vực dé cụ thé hod, chi tiết hoá các dự báo cho địa phương, khu vực
* Các hoạt động chính của dự báo lũ
Để tăng cường năng lực và chất lượng dự báo, cần tập trung vào hoàn thiện, hiện đại hoá 5 lĩnh vực chính trong hoạt động của một trung tâm dự báo thuỷ văn:
o Thu thập và xử lý các thông tin thuỷ văn về trạng thái đối tượng nước, các yếu tố nghiệp
vụ và sô liệu quan trắc, dự báo khí tượng;
Lập bản tin dự báo, nêu rõ tình hình hiện tại và dự báo, cảnh báo;
Truyền phát các thông tin hiện trạng, những phân tích, dự báo, cảnh báo cho hộ sử dụng; Đánh giá độ chính xác và hiệu quả của dự báo;
Qo
0
0
0
Phân tích nhu cầu của hộ sử dụng và yêu cầu của họ về hoàn thiện hệ thống dự báo; phải đảm bảo dé hệ thống dự báo tương ứng với yêu cầu và sự phát triển của nên kinh tế, nhu cầu của xã hội Những phát triển trong sử dụng nguồn nước và thay đổi sử dụng đất, nhất là mở rộng đô thị, công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đặt ra những yêu câu mới đối với thông tin thuý văn về nâng cao độ tin cậy, tăng thời gian dự kiến mà công tác dự báo phải đáp ứng
3.1.7 Truyền phát các tin dự báo và cảnh báo lũ
Phương pháp để truyền phát thông tin vẻ trạng thái dòng chảy trên các dòng sông, hỏ, hỗ chứa và những phân tích, dự báo và cảnh báo tình bình dòng chảy, lũ, lụt phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng, cấp báo động lũ, loại kênh và các phương tiện thông tin mà cơ quan dự báo có trong tay
Các bản tin thuỷ văn, tin lõ hàng ngày gồm các nội dung sau đây sẽ hữu ích như một loại tin chung cho quảng đại người sử dụng trên phạm vi rộng lớn:
o Ban dé, sơ đồ hình thế thuỷ văn của lưu vực sông, chỉ rõ trên hình vẽ mực nước, lưu lượng, nhiệt độ nước sông, hồ, hồ chứa và cả tổng lượng nước trong hồ chứa Các sẽ liệu nay gan voi thoi ky cu thể và sử dụng một số ký hiệu khác nhau để chỉ rõ mnực nước lũ đang lên, xuống và các đặc trưng khác Các bảng số liệu ở các trạm đo cũng rất cần thiết; ©o Nhận định tổng quan trạng thái dòng chảy, lũ của sông, hồ, hồ chứa và xu hướng thay đổi
trong tương lai gần và các trị số dự báo hạn ngắn dòng chảy lũ kèm theo; ©_ Các dự báo thuy văn, dòng chảy lũ hạn vừa
Ngoài các bản tin hàng ngày, các bản tin tuần lễ, 10 ngày hoặc tháng, mùa lũ chứa các nội dung nhận định tông quan chế độ thuỷ văn trong thời gian dự kiến, cũng sẽ rất hữu ích
Trong các bản tin này có thể trình bày các hình vẽ, sơ đỗ và số liệu, các dự báo hạn vừa, hạn
đài với thời gian dự kiến 5-7 ngày, 10 ngày hoặc tháng, mùa Một phần thông tin ở các bản tin này có thể được thông báo cho quảng đại quần chúng qua đài phát thanh, truyền hình và báo chí
Một số hộ sử dụng còn cân những thông tin và dự báo riêng phục vụ chuyên dụng Nội dung, hình thức, thời gian cấp và kênh truyền phát thông tin loại du bdo nay thường được thoả
thuận riêng giữa cơ quan dự báo và người sử dụng Cùng với sự tăng lượng sô liệu quan trắc
Trang 39Đề tài NCKH KC08-14
Tat cả các phương pháp truyền phát thông tin nêu trên thường chỉ sử dụng trong điều kiện thuỷ văn bình thường Trong các điều kiện cực hạn, như lũ lụt lớn, hạn hoặc thiên tai gây tình trạng báo động khẩn cấp, thảm hoạ, thì phải sử dụng các phương pháp khác Ở mỗi nước thường có cơ quan được thành lập để phối hợp mọi hoạt động của toàn xã hội trong tình trạng khẩn cấp Tại Việt Nam, cơ quan nảy là Ban chỉ đạo PCLBTW mà Tổng cục KTTV là một thành viên quan trọng, có trách nhiệm phối hợp các mạng truyền tin quốc gia và chuyên ngành trên cả nước hoặc sử dụng một kênh đặc biệt đã thống nhất từ trước dé dam bao truyền tin về lũ lụt, và các thiên tai khác trong tình trạng khẩn cấp Nhìn chung, thông tin trong điều kiện khẩn cấp về lũ lụt được truyền đến người sử dụng phải thường xuyên hơn, chẳng hạn: hàng giờ, 2 gid/lan thay thé cho I lan/24h hodc 2 lần/24h trước đó Đồng thời, thông tin cũng phải thiết thực, chuyên dụng hơn đối với vùng bị tác động của thiên tai Những cảnh báo lũ quét là trường hợp cực hạn đặc biệt quan trọng nên được truyền trực tiếp cho người sử dụng trong một thời gian ngắn nhất Những thông tin đã xử lý, ở dạng các bản tin, nhận định, phân tích, dự báo, cảnh báo phải được truyền phát từ các trung tâm dự báo cấp trung tương và khu vực Ngoài ra, một số số liệu có thể được truyền cho người sử đụng (nếu có yêu cầu) một cách trực tiếp từ trạm quan trắc hoặc từ hệ thống cảnh báo chuyên dụng (cảnh báo lũ lũ quét, bão) Nhìn chung, trong tình trạng khẩn cấp, phải cung cấp các thông tin rõ ràng, không mập mờ, không thể hiểu
nước đôi, mô tả bằng hình vẽ, sơ đồ rõ, đúng thực trạng tình hình :rong ban tin
Ngoài ra, tuy có nhiều cách khác nhau để lập bản tin dự báo lũ, nhưng không thể cung cấp tin dự báo mà không chỉ rõ sai số có thể mắc phải dé có biện pháp ứng phó phù hợp, nếu không người sử dụng có thể hiểu không đúng dự báo Vì vậy, phải thông báo trước cho người sử dụng về độ tin cậy của dự báo được xác định theo các chỉ tiêu được mô tả rõ Việc hiểu và xử lý đúng tình huống căn cứ vào tin dự báo là việc khó khăn đối với người không phải là nhà kỹ thuật
3.2 YEU CAU VE SO LIEU CUA DU BAO LU, DU BAO THUY VAN
3.2.1 Gidi thiệu chung
Số liệu dùng trong dự báo lũ nói riêng, dự báo thuỷ văn nói chung, có thể gồm 2 nhóm:
o_ Tất cả các loại tài liệu cần thiết để xây dựng kỹ thuật, phương án, công nghệ dự báo
o_ Những thông tin cần thiết để làm dự báo
Số liệu nhóm 1 là số liệu chuỗi thời gian về thuỷ văn, khí tượng cần thiết để kiểm tra,
đánh giá các mô hình, phương pháp dự báo, gồm cá các thông tin địa lý, lưu vực, sử dụng đất,
các đặc trưng thô nhưỡng, kích cỡ lòng dẫn, độ đốc, để làm rõ được phải lập mô hình,
phương án dự báo cho lưu vực sông nảo, vị trí nào trên sông
Số liệu nhóm thứ 2 bao gồm số liệu KTTV chuyên đùng cho phương án dự báo sẽ được sử dụng đê xác định trạng thái lưu vực tại thời điểm phát báo, để hiệu chỉnh kỹ thuật
công cụ, công nghệ dự báo ở thời kỳ tiền dự báo, trên cơ sở đó làm dự báo được chính xác nhất
có thể Độ tin cậy của phương án dự báo có thể liên quan trực tiếp tới số lượng, loại số liệu được dùng để xây dựng và kiêm nghiệm phương án dự báo Lưu ý rằng, số liệu dùng dé xdy dựng phương án và số liệu sử dụng trong dự báo nghiệp vụ phải là cùng loại, cùng cấp độ chính xác
Yêu câu số liệu của dự báo lũ phụ thuộc vào phương pháp được sử dụng, thời đoạn tính
toán, thời gian dự kiến của dự báo và loại yếu tố, đặc trưng thuỷ văn cần dự báo Thực tế cho thấy, phải chọn mô hình, phương pháp dự báo trên cơ sở số liệu hiện có, song để tăng độ chính
xác của dự báo cũng phải lưu ý đến khả năng cập nhật và việc nâng cấp mạng lưới trạm để thoả mãn yêu cầu tối đa vẻ số liệu phục vụ dự báo trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội
Trang 40
3.2.2 Số liệu phục vụ dự báo
* S6 liéu để xây dựng phương án dự báo
Ở giai đoạn xây dựng phương án dự báo sơ bộ, có thể phải nghiên cứu, phân tích các phương pháp trên cơ sở đánh giá các hiện tượng, đặc điểm, chế độ, quá trình hình thành và vận động của dòng chảy lũ trên môi lưu vực sông cụ thể, xác định các yêu tố thuỷ văn dự kiến phải mô phỏng Như thé, nhiều số liệu quan trắc sẽ cần thiết cho việc lập mô hình Hơn nữa, cũng phải làm rõ yêu cầu về số liệu (số lượng, chúng loại, thời đoạn, ) để lập phương án và sử dụng trong dự báo nghiệp vụ sau này Các phan cau thành của xây dựng phương án dự báo:
Các biến thuỷ văn: Trong giai đoạn lập phương án dự báo lũ, cần phân tích thuỷ văn, xác định mối quan hệ giữa đầu vào và ra, đồng thời, làm rõ những yêu cầu về mạng lưới trạm và phương tiện đo đạc phục vụ cho dự báo sau này, xác định rõ sai sô cho phép, khả năng nâng
cao độ chính xác của số liệu đầu vào trong nghiệp vụ
Các đặc trưng lưu vực: Các đặc trưng lưu vực như địa hình, địa chất, quy mô lưu vực,
điều kiện mặt đệm và các đặc trưng địa lý, thuỷ văn, kinh tế, xã hội, phải được nghiên cứu
xác định làm căn cứ cho xây dựng phương án, nhất là xây dựng mô hình dự báo Các ảnh vệ tình và ảnh hàng không rất có giá trị để xác định các đặc trưng lưu vực Công nghệ GI5 là một công cụ tiên tiến rất hữu ích trong tê chức cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích, hiển thị và dự báo lũ
Các đặc trưng dòng sông: Nhiều mô hình thuỷ văn đều có mô hình thành phần diễn
toán trong kênh hoặc lượng trữ trong sông dựa trên cơ sở của các nguyên lý thuỷ lực, trong đó
các đặc trưng vật lý lòng dẫn đều phải biết trước Mặt cắt ngang và dọc, số liệu lượng trữ thường cần thiết để xác định trạng thái bên trong của hệ thông sông
* Yêu cầu số liệu của hoạt động du bao li
Khi đã xác định được phương án, công nghệ dự báo thi mang lưới trạm cung cấp số liệu dùng trong giai đoạn lập phương án phải được tiếp tục chuẩn bị để sử dụng trong dự báo nghiệp vụ Có nhiều loại số liệu, mỗi loại lại phụ thuộc vào phương pháp và lưu vực, để sử dụng trong dự báo nghiệp vụ
Đối với dự báo hạn ngắn dòng chảy lũ (mực nước, lưu lượng) sông, cần có các biến sau:
o_ Mực nước hoặc lưu lượng trên thượng nguồn và điều kiện trữ;
o_ Sự phân bố mưa theo không gian và thời gian trên lưu vực;
6 Những điều kiện mặt đệm, bao gồm cả độ âm đất, tác động của các công trình,
o_ Số liệu khí tượng (thời kỳ tiền dự báo và trong thời gian dự kiến) cần thiết khác
Điều quan trọng bậc nhất đối với dự báo hạn ngắn dòng chảy lũ là các quan trắc phải
được tập trung về trung tâm dự báo một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác
Dự báo hạn đài yêu cầu số liệu đo đạc từ các phan xa xôi hơn của lưu vực lớn cũng như các đặc trưng quy mô lớn của hoàn lưu khí quyền Dự báo định lượng lượng mưa cũng rất cần thiết Một Số quan trắc liên quan đến những thay đổi trong thời gian ngắn trên lưu vực, có thể là không cần thiết
Trong dự báo dòng chảy lũ, loại thong tin quan trọng bậc nhất là về mưa (hoặc các
thông tin khí tượng đặc trưng gián tiếp về tình hình mưa) và vê hiện trạng dòng chảy trên lưu