Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải và bảo vệ môi trường.
Trang 1Va thiet bi
XỬ LÝ (HẤT THÁI
Trang 2a PO
HOANG DUC LIEN - TONG NGOC TUAN
Chủ biên :HOÀNG ĐỨC LIÊN
Kỹ thuật và thiết bi
Xử lý chât thai
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà nguồn nước sạch ngày càng thiếu thốn, vệ sinh môi trường đang bị ô nhiễm nặng nẻ Đó là những vấn đề nóng bỏng của Thế giới và đặc biệt là
các nước đang phát triển trong đồ có Việt Nam
Đất nước ta đang trên đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá và một nước đông dân lại có mật độ dân cư cao Song song với quá ' trình ấy, cơ sở vật chất của nước ta còn nghèo nàn, trang thiết bị cũ kỹ, công nghiệp còn lạc hậu, trình độ nhận thức và ý thức về
môi trường của mọi người còn chưa cao, dẫn đến sự tăng nhanh
các chất thải sinh hoạt và sản xuất xả vào môi trường xung
quanh Các nguồn chất thải này chưa được quản lý tốt, xử lý miột cách "thô sơ" hoặc không được xử lý Điều đó đã dẫn tới sự ô nhiễm trầm trọng môi trường sống, ảnh hưởng một cách toàn
` điện đến sự phát triển kinh tế của xã hội của đất nước, sức khoẻ đời sống của nhân dân và là bạn đồng hành của sự đối nghèo và lạc hậu
Từ thực tế trên đặt ra yêu cầu bức xúc đối với chúng ta là phải bảo vệ một cách chủ động và tích cực môi trường mà chúng ta đang sống
Nhằm đáp ứng một phần nào đó yêu cầu trên chúng tôi biên soạn cuốn "Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi
trường"
Cuốn sách này bao gồm 4 chương: TS Hoàng Đức Liên - chủ biên, biên soạn chương I, II, [V và TS Tống Ngọc Tuấn -
chương HH :
Trang 4Cuốn sách nhỏ này sẽ cung cấp tới các độc giả những kiến
thức cơ bản về phương pháp, kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải
lỏng, chất thải rắn và khí thải bảo vệ môi trường Từ đó có thể
nắm được nguyên tắc hoạt động, nguyên lý cấu tạo, tính toán thiết kế các thiết bị xử lý chất thải thông dụng Cũng trong cuốn
sách nhỏ này còn giới thiệu một số dây chuyển công nghệ xử lý
chất thải của một số nước tiên tiến trên thế giới để bạn đọc tham khảo
Với nội dung trên, cuốn sách không những được sử dụng
làm tài liệu giảng dạy, học tập vệ kỹ thuật môi trường ở các
trường đại học và cao đẳng mà còn dùng làm tài liệu phổ biến
kiến thức cơ bản về kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường cho các cần bộ kỹ thuật môi trường ở các cơ sở sin xuất và dia ban dan cu
Do kha năng và trình độ có hạn, _ soạn chắc chắn
không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp
Trang 5Chương l
MỞ ĐẦU
11 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
L.1.1 Môi trường là gì ?
Từ lâu con người ta đã biết nghiên cứu để khai thác tối đa cho mình các tài nguyên thiên nhiên, đã nghiên cứu để xây dựng
những ngôi nhà tốt nhất cho đời sống và sức khoẻ của mình đó chính là những vấn đề liên quan đến khoa học môi trường
Gần đây đã xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc về môi trường ở mọi nơi, mợi lúc như : nhiều loại tài nguyên cần khai thác đang
trở nên cạn kiệt, dân số đang bùng nổ ở nhiều nơi, nguồn năng
lượng không còn còn dùng được bao lâu, ô nhiễm nước và không khí, các chất độc hại thải ra ngay xung quanh chúng ta thì
ngành khoa học mới được chú ý ở các quốc gia, nhất là các quốc
gia phát triển ©
Khoa học môi trường lấy môi trường làm đối tượng nghiên
cứu quản lý Môi trường là gồm tất cả những gì bao quanh chúng ta như không khí, đại dương, lục địa cũng như tất cả các sinh vật sống ở đó Cũng có nghiã là môi trường của tất cả chúng ta, của loài người trên Trái đất Còn giới hạn về môi trường hạn hẹp hơn,
liên quan đến một cộng đồng, một điểm dân cư, một khối vài
quốc gia
Công nghệ môi trường là công nghệ để xử lý các loại ô nhiễm, hay có thể hiểu một cách rộng rãi hơn đó là công nghệ
Trang 6khai thác hợp lý tài nguyên, công nghệ phục hồi các hệ sinh thái,
công nghệ quản lý tốt môi trường Phải nghiên cứu đầy đủ về
môi trường mới lựa chọn được công nghệ, thiết bị thích hợp và hiệu quả
1.1.2 Môi trường và con người
Con người là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hoá của
sự sống và trở thành một thành viên đặc biệt của sinh quyển Vị
trí độc tôn này được tạo nên bởi hai đặc điểm cữ bản :'Tính chất sinh (vật) hạc được kế thừa và phát triển hoàn hảo hơn bất kỳ
một sinh vật nào khác và tính chất văn hoá - xã hội không hề có
ở sinh vật thấp hơn
Như các sinh vật khác, con người chịu ảnh hưởng của các
điều kiện thiên nhiên như khí hậu, thức ăn, noi ở Nhưng không
giống các sinh vật khác, nhờ vào sự tiến hoá xã hội mà con người
_ không chỉ sử dụng và thích nghi với các điều kiện thiên nhiên mà đã tiến lên làm biến đổi cả các cảnh quan tự nhiên “hoang dại"
thành các cảnh-quan "văn hod", các hệ sinh thái tự nhiên thành các hệ sinh thái nhân tạo Tuy con người có xị trí độc tôn như
vậy, nhưng vì con người vẫn là một động vật nên vẫn phải chịu
tác động của các yếu tố môi trường như-khí hậu, thành phần khí
quyển cũng như các chất hố học có trong mơi trường, kể cả ảnh
hưởng của các sinh vật khác từ vị sinh vật, thực vật đến động vật
Thiên nhiên, môi trường và đa dạng sinh học của Trái đất vẫn là chỗ đựa cơ bản của xã hội loài người Sự tiến hoá của sinh quyển và hiện trạng của nó vẫn lä điểu kiện cần thiết cho sự tiến hố
của lồi người Q trình lịch sử tiến hoá lâu đài của nhãn loại đã
khẳng định có mối quan hệ qua lại của môi truường tự nhiên và
xã hội loài người
Trang 7L1.3 Tác động của con người lên hệ sinh thái tài nguyên và môi
trường
Con người là một thành viên của hệ sinh thái Trải qua lịch
sử tiến hoá của nhân loại, con người đã tác động vào hệ sinh thái,
tài nguyên thiên nhiên và biến đổi môi trường sống của mình
ngày càng nhiều, đặc biệt là thế kỷ gần đây "Cái nôi” thuận lợi mà lịch sử tiến hoá của sinh quyển Trái đất dành cho loài người ngày càng bị mất đi do chính hoạt động của con người Dân số tăng nhanh không tự kiểm soát, tài nguyên thiên nhiên bị khai
thác không đợi phục hồi, môi trường sống bị suy thoái nghiêm
trọng, lương thực và thực phẩm thiếu, năng lượng thiếu Các
khủng hoảng trên thực sự đã đc doa sự tồn tại của loài người trên
Trái đất
Tóm lại, để đảm bảo luôn luôn duy trì sự hài hoà giữa con
người và môi trường, sự phát triển "bền vững" về kinh tế - xã hội thì cần phải đồng bộ lập được sự hài hoà giữa con người và môi
trường, chỉ được phát triển kinh tế - xã hội bền vững Chỉ có như
vậy, con người mới thực sự làm chủ được thiên nhiên, làm cho
nhân loại ngày một tiến hố
L2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI :
1.2.1 Những nguyên nhân quan trọng dân đến ô nhiễm môi
trường và mất cân bằng sinh thái ,
Nạn phá rừng - một yếu tố quan trọng vào bậc nhất dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường Chúng ta ai cũng, biết, rừng xanh là "lá phổi" của Trái Đất, hàng ngày
hàng giờ cây trong rừng qua quá trình quang hợp nó đã thải ra
Trang 8aa Đồng thời nó lại hấp thụ khí CO, do con người và động MRiÉhi-đ3y cúng cấp cho hô hấp của con người và
TÊN Phải ra làm trong sạch trở lại bầu không khí Nếu không có
: ring, không có cây xanh thì sự sống trên trái đất liệu sẽ tồn tại
được bạo lâu khi nguồn ôxy của không khí bị cạn kiệt? Vậy mà ngày nay tốc độ phá rừng của con người thật là khủng khiếp
Bình quân cứ mỗi phút trên trái đất có tới 20 ha rừng bị phá huỷ
Các cánh rừng bạt ngàn ở Braxin, Indonêxia, Madagasca, Coxtarica đã và dang bi chat phá với một tốc độ chóng mặt Tệ chặt phá, đốt rừng làm hàm, lượng khí dioxit cacbon tăng lên (từ 0,028% trong thế kỷ trước đã vượt quá 0,035% trong thế kỷ này), nguồn ôxy cho sự sống bị giảm đồng thời còn để lại những hậu
quả nghiêm trọng khác như làm giảm tính đa đạng sinh học trên trái đất, sự biến mất của các loài động vật, thực vật dẫn đến sự
mất cân bằng sinh thái trong thiên nhiên Những khu rừng đầu nguồn bị phá huỷ làm cho lũ lụt tràn về tàn phá biết bao công trình xây dựng và đe doa đời sống dần cư ở miền xuôi Các dải
rừng ven biển bị chặt phá làm cho bão cát từ phía biển trần sâu
vào phía trong dẫn đến sa mạc hoá ở đất trồng trọt những vùng ven biển Các đổi cây sau khi bị chặt phá trở thành đổi trọc không còn khả năng giữ nước, dẫn đến hiện tượng xói mòn làm cho đất đai ngày càng suy kiệt, sa thạc hoá Trên thế giới hiện nay có khoảng 1,5 tỷ ha đất trồng trọt thì có khoảng 35% diện
tích bị xói mòn nhanh hơn tái tạo
Các hoạt động sống của con người cũng là một nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường sống của chính mình Hậu quả đầu tiên trong sự phát triển vượt bậc của loài người là nạn
bùng nổ dân số N, gầy nay trên toàn thế giới lượng dân số tăng lên hàng năm ở mức kinh khủng - 87 triệu người một năm :Con
Trang 9cuối thập kỷ 90 Với tốc độ tăng dân số như vậy thì môi trường sống chẳng bao lâu sẽ bị huý hoại Sự bùng nổ dân số kéo theo q trình đơ thị hố ngày càng fãng nhanh Sự tập trung dân số
vào các thành phố lớn sẽ làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề về ô
nhiễm môi trường, việc cung cấp cơ sở hạ tầng -như việc cấp thoát nước sinh hoạt sẽ trở nên khó khăn Cùng với việc gia tăng
dân số mạnh sẽ kéo theo sự khủng hoảng nguồn nước- một vấn đề quan trọng không kém so với vấn đề khủng hoảng năng lượng Nguồn nước ngọt vốn đã thiếu lại bị ô nhiễm bởi những sản phẩm sinh hoại hàng ngày của con người thải vào Ngày nay
ngay các nước tiên tiến, lượng nước sinh hoạt được xử lý đạt tiêu chuẩn cũng chỉ chiếm 1/3 lượng nước được sử dụng Sự bùng nổ
dan số và quá trình đô thị hoá kéo theo nạn rác rưởi ngập tràn
làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Ngày nay, ở các thành phố lớn, xử lý rác đang là vấn đề lớn được đặt ra Hàng
ngày lượng rác do sinh hoạt của con người thải ra quá lớn Ngành
vệ sinh chỉ có thể giải quyết một phần, nhất là ở các nước đang
phát triển Phần còn lại thường để lưu cữu làm nơi sinh sống cho các vi sinh vật gây bệnh, gây ra 6 nhiễm: nghiêm trọng cho môi
trường sống của người đân ở thành phố
Hoạt dộng du lịch của con người cũng là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ cân bằng sinh
thái Mỗi vụ nghỉ hè hàng trăm triệu khách du lịch đổ xô về
những vùng bờ biển tràn ngập ánh nắng Tình hình đó dẫn đến
việc đô thị hoá vùng bờ biển vốn đĩ là phong cảnh tự nhiên tuyệt hảo Những cột xi măng của những cầu nhảy, những toà nhà thuỷ
toạ, những công trình phục vụ du lịch đã thay thế các rừng cây
ven biển, dần dần làm mất đi sự sống của hệ thực vật ven biển -
Trang 10biển và hệ sinh thái nông nghiệp ở các khu vực dân cư sinh sống, làm thoái hoá vùng đất ven biển Những vùng hoang vu, hẻo lánh, những khu rừng nguyên sinh hiếm hỏi trên Trái Đất chính lại là nơi hấp dẫn khách du lịch mạnh nhất Thế là dịch vụ du lịch xuất hiện cùng với khách du lịch "tấn công" cả hang cùng, ngõ hẻm, nơi thiên nhiên hoang vu còn ngự trị Rác rưổi do khách du lịch thải ra hàng
ngày làm ô nhiễm môi trường và các nguồn nước sạch Đó chính là
nạn "xâm lăng không tiếng súng" gây ra bởi hoạt động du lịch ngày
càng phát triển của xã hội văn minh
Các hoạt động công nghiệp cũng là nguyên nhân quan
trong dân đến ô nhiễm môi trường sống Một trong những hậu quả nghiêm trọng do các hoạt động công nghiệp gây ra là tầng
ôzon - tấm áo,bảo vệ trái đất - không tránh khỏi ảnh hưởng của
các tia phóng xạ đã bị phá hoại nghiêm trọng Sự suy thoái tâng ôzon làm cho Trái Đất nóng lên, tác động mạnh đến thời tiết, khí hậu trong những năm gần day, de doa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái trên Trái Đất Lớp ôzon bao quanh Trái Đất ngày càng mồng đi, một vài nơi đã xuất hiện các lỗ thủng ôzon, tại những nơi đó các tia cực tím của mặt trời xuyên thẳng xuống trái đất làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự sống trên hành tỉnh - cây cối mất dân đi chất diệp lục, con người bị mắc các căn bệnh
hiểm nghèo như ung thư da, đục nhãn mắt Đặc biệt với liều lượng tỉa cực tím quá cao có khả năng làm suy yếu miễn địch cuả cơ thể trước những bệnh nhiễm trùng
Ngành cơng nghiệp hố chất của thế giới hàng năm sản xuất ra gần một triệu tấn hoá chất các loại Các hoá chất này khi bay hơi sẽ phá hoại tầng ôzon do các phản ứng hoá học mà chúng gây ra Trong các hoá chất có tác dụng phá hồng tầng ôzon đầu tiên phải kể đến cacboncloflorua (CCF)
Trang 11Ngày 2-5-1989, Hội nghị bảo vệ môi trường của Liên hợp quốc đã nhất trí hoàn toàn việc cấm sản xuất CCF vào năm 2000 Ngoài ra, việc sử dụng ngày càng nhiều các chế phẩm dầu mỏ, than đá, việc thử vũ khí hạt nhân cũng làm ảnh hưởng không ít
đến tầng ôzon bao quanh trái đất
Sự phát triển hoạt động công nghiệp, đặc biệt là cơng
nghiệp hố chất trên thế giới không những gây tốn hại đến
tầng ôzon ở trên cao mà còn làm ô nhiễm ngay bầu không khí
bao quanh chúng ta - nguồn dưỡng khí của con người và động
vật ngày nay đã nhiễm bẩn ở mức báo động Hàm lượng các
loại khí độc thường vượt quá mức độ cho phép, nhất là ở những thành phố lớn
Tình trạng ô nhiễm không khí đã ảnh hưởng rất xấu đến sức
khoẻ con người Sự nhiễm độc do dioxit lưu huỳnh có thể gây ra các bệnh phổi cấp tính, đặc biệt nguy hiểm với những người mắc
bệnh hen hoặc bệnh tìm Các khí độc còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, chức năng miễn dịch và có khả năng thúc đẩy các tác nhân gây ung thư
Song song với tình trạng ô nhiễm không khí, sự ô nhiễm ngưồn nước cũng xảy ra ngày càng nghiêm trọng Cùng với sự phát triển của nên văn minh nhân loại, các hoạt động công nghiệp hàng ngày hang giờ thải ra các dòng sông, ao hồ, kênh rạch hàng ngàn tấn chất bẩn và độc hại Nước từ sông ngồi ao hồ ngấm vào các mạch nước ngầm trong lòng đất làm cho nguồn nước ngầm cũng bị ở nhiễm Con người dùng nguồn nước để sống, nhưng lại thải vào nước những sản phẩm độc hại đầu độc lại chính mình Sông ngồi, ao hồ, biển cả bị ô nhiễm không những ảnh hưởng trực tiếp đến con người mà ảnh hưởng gián tiếp
Trang 12qua các sinh vật-nguồn thuỷ sản sống trong đó bị suy giảm và nhiễm độc
Mặt khác cùng với sự phát triển của công nghiệp hiện đại,
các loại phế liệu, chất thải công nghiệp - rác công nghiệp - tích
luỹ ngày càng nhiều mà không đượ xử lý Những rác công nghiệp này là những chất khó phân huỷ nên không thể bị tiêu
huỷ trong quá trình phân huỷ tự nhiên
Thuốc hoá học dùng trong phân bón và bảo vệ thực vật
là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiễm
môi trường và sự mất cân bằng sinh thái Sự phát minh ra các
loại thuốc hoá học dùng làm phân bón và bảo vệ thực vật đã
một thời được coi như vị cứu tính của nền nông nghiệp trong việc phòng trừ sâu bệnh và nâng cao năng suất cây trồng Chính vì thế mà hàng năm các nước phát triển đã phải chỉ một
khoản tiền lớn cho biện pháp hoá học bảo vệ thực vật và con
số này ngày càng tăng lên Ở Mỹ tổng chỉ phí cho biện pháp hoá học bảo vệ thực vật năm 1940 là 40 triệu USD, năm 1955
là 275 triệu và năm 1975 đã tăng tới gần l tỷ USD Việc sử
dụng rộng rãi chất độc hoá học trong bảo vệ thực vật cùng với
việc thải các chất thải công nghiệp khác đã dẫn tới những nguy hại khôn lường Nồng độ của các chất hoá học trong không khí, trong đất và trong nước nhiều nơi đã lên quá mức độ cho phép, nhưng nguy hiểm hơn cả là các chất độc hố học
dùng trong nơng nghiệp, trong chiến tranh đã tích luỹ ngày càng nhiều trong nông phẩm Những thực phẩm này đem vào
cơ thể con người những chất độc có hại cho sức khoẻ, là
nguyên nhân gây ra những căn bệnh hiểm nghèo, bệnh di
truyền như ung thư, xơ cứng động mạch, sinh ra trẻ em dị tật
bẩm sinh
Trang 13Ngoài ra, chiến tranh và sự cố công nghiệp cũng là một
nguyên nhân quan trọng dẫn đến nạn ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái Ở nước ta thời kỳ chiến tranh, rừng Trường Sơn đã bị rải chất độc hoá học làm tiêu huỷ biết bao động thực vật Thế hệ sau của những chiến sĩ Trường Sơn trong
vùng nhiễm chất độc hoá học nhiều cháu là những đứa tré di
dạng thật đáng thương Các chất độc này cồn ngấm xuống các
lớp nước ngầm, nằm lại trong lòng đất và tiếp tục huỷ hoại môi
trường đến bao giờ cũng chưa ai tính được Ì
Những sự cố cơng nghiệp như sự cố nhà máy điện nguyên tử
Checnobưn, các tai nạn như đắm tàu chở dầu cũng góp phần không nhỏ vào việc huỷ hoại môi trường và mất cân bằng sinh
thái
Tóm lại sự bùng nổ dân số, sự cơng nghiệp hố, sự phát triển
kinh tế không có kiểm soát và các cuộc chiến tranh có tính chất
huỷ hoại sinh thái và môi trường đã gây ra một tình trạng nguy
hại đặc biệt của một cuộc khủng hoảng rất sâu sắc về môi trường sống của con người Nên tảng cân bằng giữa con người và thiên nhiên bị lay chuyển, điều này giải thích sự đối lập và mâu thuẫn giữa con người và môi trường sống của chính mình
1.2.2 Tình hình ö nhiễm và các vấn đề môi trường trên thế giới
và ở Việt Nam
Trong vài thập kỷ qua, trên thế giới nảy sinh rất nhiều vấn để bức xúc về môi trường, đồi hỏi tất cả các quốc gia và mọi người dân trên Trái Đất cùng quan tâm giải quyết Chương trình về môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) đã đưa ra thảo luận và thông qua một nghị quyết (42/186) dưới tên gọi "Viễn cảnh môi
Trang 14trường đến năm 2000 và sau đó" Nghị quyết đã đề cập những vấn đề về môi trường chung cho toàn cầu với các nhận định sau:
- Sự gia tăng dân số và sự phân bố dân số không đều (dân số
hiện nay trên thế giới trên 6 tỷ người, lại phân bố tập trung đông ở các nước đang phát triển hoặé chậm phát triển) đang ảnh hưởng nặng nề đến môi trường ở nhiều nước, làm cho người dân càng nghèo thêm, quan hệ tiêu cực giữa dân số và môi trường đang cố xu hướng tạo ra các căng thẳng xã hội
- Về vấn dé nông nghiệp, các quốc gia hiện nay đang nỗ lực nhằm đáp ứng các nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày một tăng nhanh Song sự lơ là đổi với các tác động xấu đến môi trường của các chính sách và thông lệ đã dẫn đến sự huỷ hoại cho môi
trường như :
+ Suy thoái và cạn kiệt dưới hình thức mất đất và mất rừng, hạn hán và sa mạc hoá; :
+ Mất và suy thoái tài nguyên nước mặt, nước ngầm;
+ Giảm tính đa đạng di truyền và tài nguyên thuỷ sản; + Hủy hoại thêm đáy biển; ˆ
+ Mặn hoá, bồi lấp vực nước;
+ Ô nhiễm không khí, nước, đất Hiện tượng nở hoa thường xuyên do không sử dụng hợp lý các loại phân bón, thuốc trừ sâu,
nước thải công nghiệp
- Sự mất cân bằng giữa nhu cầu năng lượng và bảo vệ môi
trường còn quá lớn Các nhu cầu thúc đẩy mức tăng trưởng kinh
tế và gia tăng dân số đòi hỏi phải phát triển nhanh việc sản xuất
và tiêu thụ năng lượng Vấn để này dẫn đến cạn kiệt các nguồn
Trang 15thạch như việc axit hố mơi trường, tích luỹ “khí nhà kính" và
hậu quả là làm thay đổi khí hậu
- Sự phát triển công nghiệp cũng thường dé lai hau quả cho
môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Những tác động tiêu cực chủ yếu là sử dụng lãng phí, làm cạn kiệt những tài nguyên hiếm, làm ô nhiễm không khí, nước, đất, gây mất vệ sinh, tích tụ các chất độc hại và tai biến môi trường
- Thiếu nhà và tiện nghỉ tối thiểu, nông thôn kém phát triển,
thành phố quá đông người, đô thị xuống cấp, nguồn nước sạch thiếu, điều kiện vệ sinh tổi tàn, các điểu kiện môi trường suy
thoái, bệnh dịch tiếp tục hoành hành, sức 'khoẻ giảm, tỷ lệ tử
vong tăng
- Sự bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế cộng với các chính sách kinh tế không thích hợp ở nhiều nước phát triển
và đang phát triển, khiến vấn đẻ về môi trường thêm trầm trọng Ngoài các vấn đề về môi trường chủ yếu trên còn xuất hiện nhiều vấn để khác nữa chung cho toàn cầu như :
- Các đại dương và biển ngày càng bị ô nhiễm Sự suy thoái của hệ sinh thái ven biển ngày càng trầm trọng do việc khai thác
sử dụng không tính tốn
- Khoảng khơng vũ trụ hiện nay đã trở thành một khu vực
hoạt động của con người cho nên việc quản lý tốt chúng đã trở
thành một vấn đề quan trọng đặc biệt cho mục đích hoà bình
- Sự đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm (dự kiến đến
năm 2000 sự đa dạng sinh học mất khoảng 1/10+1/5) do các
chủng loại cây, con nuôi trồng ngầy càng bị thu hẹp; nhiều
Trang 16
pledialé ib} thai loai- Day chinh 1a vén di truyền quý báu
dồi zhất đi sẽ không phục hồi lại được
“atl +: tang trữ va triển khai vũ khí chiến tranh, rồi sau đó tiêu
huỷ chúng, đặc biệt là vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và vũ khí
sinh học có thể dẫn đến những thay đổi ghê gớm và làm huỷ hoại mơi trường tồn cầu
Đối với Việt Nam, trong báo cáo quan trọng về mới trường
Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về môi trường và phát triển
của Liên hợp quốc tổ chức tại Riode Janeiro (Brazin) năm 1992, đã nêu rõ những vấn để cấp bách hiện trạng môi trường ở Việt
Nam là :
- Ñguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang de doa trong cả nước, tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã từng
xảy ra ở nhiều nơi
- Sự suy giảm nhanh chất lượng đất canh tác trên đầu người Tài nguyên đất tiếp tục bị sử dụng lãng phí
- Tài nguyên biển và đặc biệt tài nguyên sinh vật vùng ven
biển đang suy giảm nhanh, môi trường bắt đầu bị ô nhiễm
- Sử dụng không hợp lý dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên nước, tài nguyên sinh học (đa đạng sinh học), khoáng sản và các loại - tài nguyên thiên nhiên khác
- Ô nhiễm môi trường trước hết là nước, không khí và đất đã
xuất hiện ở nhiều nơi
- Hậu quả của chiến tranh đặc biệt là chất độc hoá học - Gia tăng dân số quá nhanh
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, luật pháp và đội ngũ cán bộ khoa
học và kỹ thuật về môi trường rất thiếu,
Trang 171.3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.3.1 Chương trình hành động về bảo vệ môi trường chung cho toàn cầu
Kể từ sau hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trường ở Stockhom
năm 1972, Khoa học môi trường trên thế giới đã phát triển mạnh
-mẽ Nhiều viện nghiên cứu về môi trường được thành lập, nhiều
trường đại học đã xây dựng các khoa và bộ môn chuyên đào tạo cán bộ khoa học quản lý và công nghệ môi trường Nhiều tạp chí, sách giáo khoa, sách tham kbảo về Khoa học môi trường đã được
xuất bản Gần đây, hội nghị các nguyên thủ quốc gia về bảo vệ môi trường ở Riode Janeiro (1992) đã thảo ra Hiến chương 21
để cập đến các chương trình hành động liên quan tới các thành
phần và các biện pháp hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường đó
là:
1) Khí quyển :
+ Giảm tác động có hại của các hoạt động do con người gây -ra đối với khf quyển, ngăn ngừa ô nhiễm không khí
+ Năng cao và áp dụng các hiểu biết về khí hậu, thay đổi khí hậu 2) Nước : + Gấn những xem xét môi trường với việc quản lý tài nguyên nước ; + Cung cấp nước uống và dịch vụ vệ sinh cho tất cả mợi người 3) Các hệ sinh thái :
+ Duy trì năng suất đất, ngăn ngừa suy thoái đất đặc biệt là đất trồng trọt, đẩy mạnh cải tạo đất và đất trồng
Trang 18+ Quản lý các hệ sinh thái khô hạn và bán khô hạn để có năng suất bền vững, ngăn ngừa sự hoang mạc hoá và cải tạo sử dụng đất hoang mạc có hiệu quả
+ Phát triển bền vững rừng nhiệt đới và hệ sinh thái rừng + Quản lý đất đai và duy trì phục hồi chất lượng môi trường
ở các hệ sinh thái nhằm ổn định dân số địa phương
+ Bảo vệ di sản thiên nhiên của các dân tộc thông qua việc bảo tồn các hệ sinh thái và sự đa dạng thực vật, động vật
+ Tận dụng tối đa các lợi ích, giảm tối thiểu các rủi ro về
môi trường của các công nghệ sinh học, sử dụng các vi sinh vật và các tác nhân sinh học khác
+ Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường đối với việc sử dụng đất nông nghiệp, sản xuất cây trồng và vật nuôi, hạn chế tổn thất sau thu hoạch
+ Quản lý, khôi phục các hệ sinh thái vùng ven biển và các đảo 4) Các biển và đại dương :
+ Duy trì và nâng cao chất ›.7ng các môi trường biển khu
vực, xây dựng tập quán sử dụng bền vững các tài nguyên
+ Nâng cao hiểu biết về vai trò của các đại dương trong hoạt động của các chu trình địa sinh hoá, kiểm soát ô nhiễm đại
dương và tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động này
+ Bảo vệ và quy định sử dụng bền vững các tài nguyên sinh
vật biển cũng như nơi ở của chúng 5) Thạch quyển :
Sử dụng hợp lý về môi trường các tài nguyên của thạch quyển, giảm những ảnh hưởng của tai biến phát sinh và thiên tai có nguồn gốc địa vật lý - địa chất
Trang 196) Định cư và môi trường :
+ Gắn những xem xét về môi trường trong tất cả các khía cạnh quy hoạch và quản lý định cư
+ Ngăn ngừa và giảm các ảnh hưởng của thiên tai đối với cộng
đồng, tăng cường sự chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với chúng
7) Sức khoẻ và phúc lợi của con Nguoi :
+ Giảm các mối nguy hiểm về ô nhiễm moi trường tới mức có thể chấp nhận được
+ Ngăn ngừa và giảm tối thiểu bệnh tật và tử vong do các
bệnh truyền nhiễm gây ra
+ Cải thiện chất lượng môi trường lao động để ngăn ngừa các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
8) Năng lượng, công nghiệp và giao thông -
+ Phát triển các hệ thống nang lượng thích hợp, giảm các tác
động có hại hiện có và ngăn ngừa các tác động có hại trong tương lai + Đạt được sự hài hoà giữa phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường
+ Giảm tác động nguy hiểm của ô nhiễm giao thông tới mức có thể chấp nhận được
9) Hoà bình, an ninh và môi trường -:
Đảo ngược tình trạng tiếp tục tầng trữ vữ khí và đẩy mạnh
vũ trang, hạn chế cường độ và tần số hoạt động quân sự
10) Đánh giá môi trường -
+ Tích luỹ các thông tin khoa học kỹ thuật môi trường để
sẵn sàng cung cấp các thông tin này cho những người lập chính
sách và ra quyết định
Trang 20+ Cung cấp việc đánh giá các vấn để môi trường, khai thác các dữ kiện kinh tế - xã hội và môi trường
T1) Các biện pháp quản lý môi trường :
+ Gắn mục đích bảo vệ môi trường với các chính sách, các
chương trình, các dự án phát triển kinh iế - xã hội
+ Ban hành và tăng cường hiệu lực Luật môi trường của
quốc gia và quốc tế
12) Nhận thức về môi trường :
+ Động viên nguồn nhân lực để bảo vệ môi trường thông qua công tác giáo dục và đào tạo
+ Tăng cường nhận thức trong nhân dân nhằm gây ảnh hưởng đến các chính sách và hành động hỗ trợ, phát triển bền vững và đảm bảo chất lượng môi trường
1.3.2 Phương hướng kế hoạch và biện pháp bảo vệ môi trường
ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường cũng đã khẩ sớm Bác Hồ kêu gọi nhân dân trồng cây khi
xuân về, tết đến ngay từ những năm cuối của thập kỷ 50 ; Hội
bảo vệ thiên nhiên và môi trường ở nước ta được thành lập vào
năm 1987 ; Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua
năm 1993 ; Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước về bảo vệ
môi trường được thực hiện liên tục từ 1980 đến nay Bộ Khoa
học, Công nghệ và Môi trường chính thức chịu trách nhiệm chỉ
đạo và quản lý môi trường từ năm 1992,
Từ các phân tích về tài nguyên, về ô nhiễm và xu thế biến đổi của chúng, căn cứ vào khả năng của nên kinh tế, để giải
Trang 21quyết tốt vấn đề bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường Chính phủ đã để ra các phương hướng chính sau :
1- Bảo đảm sử dụng lâu dài các tài nguyên thiên nhiên bằng việc quản lý chặt chẽ quy mô, cường độ và phương thức sử dụng
theo Luật môi trường và các quy pháp khác
2- Duy trì các hệ sinh thái cần thiết cho quá trình sản xuất
và đời sống con người Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khả thi
để bảo vệ các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học, có xem xét tới bối cảnh kinh tế - xã hội và nguồn lực để thực hiện
3- Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và môi trường nhằm đảm
bảo chất lượng cuộc sống của con người, căn cứ vào các tiêu
chuẩn để tổ chức quản lý và bảo vệ môi trường
4- Đề xuất các biện pháp kiểm soát và ngăn chặn tình trạng 6
nhiễm môi trường cục bộ tại một số địa bàn công nghiệp, đô thị
5- Tuyển chọn đưa vào sử dụng các công nghệ ít chất thải và
"sạch" Áp dụng các công nghệ xử lý chất thải và tái sử dụng
chất thải Thực hiện công tác đánh giá tác động đến môi trường
đối với các dự án kinh tế - xã hội như là một biện pháp hữu hiệu
để ngăn chặn ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên
6- Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn về môi
trường, đồng thời nâng cao nhận thức về môi trường trong nhân
dan va các cấp chính quyển để mọi người nhận rõ trách nhiệm
của mình trong sự nghiệp chung bảo vệ môi trường
Thực tế cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển có nhiều vấn để cấp bách về môi trường như : tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm nhanh, dân số tăng nhanh, ô nhiễm môi trường
Trang 22xuất hiện cục bộ đang tăng nhanh, hậu quả môi trường do chiến
tranh vẫn chưa-được khắc phục
Để giải quyết các vấn để bức xúc trên cần phải có kế hoạch
hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững Bản kế hoạch đã khuyến nghị các hành động sau :
- Đối với vấn dé dân số thì quan trọng nhất là thực hiện chính sách ổn định dân số, đặc biệt là ở vùng nông thôn
- Đối với nông nghiệp thì tập trung vào việc thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, thực hiện Nông - lâm kết hợp và thực hiện
Canh tác bên vững, đặc biệt là vùng trung du miễn núi, sử dụng
hợp lý phân bón vô cơ và thuốc trừ sâu
- Đối với lâm nghiệp, cần ưu tiên cho chương trình trồng lại
rừng, tăng cường bảo vệ rừng, thực hiện phương thức lâm nghiệp xã hội và hệ thống nông - lâm truyền thống, bảo vệ đa dạng sinh học
- Đối với công nghiệp và đô thị thì đặt mục tiêu phát triển bển vững, ưu tiên phát triển công nghệ ít chất thải, quản lý tốt
đời sống đô thị, kiểm sốt sự ơ nhiễm
- Về năng lượng cần sử dựng nó với hiệu suất cao, tập trung vào các nguồn năng lượng ít gây hậu quả xấu đến môi trường, phải đánh giá tác động đến môi trường của các dự án về năng lượng
- Đối với tài nguyên nước thì cần tăng cường quản lý tổng hợp lưu vực, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng nước uống và ô
nhiễm nước Bảo vệ tốt các lưu vực bằng biện pháp bảo vệ rừng và trồng rừng,
- Vùng ven biển là vùng có tài nguyên phong phú và đa dạng
bao gồm những vùng đất ngập nước, rừng ngập mặn, nhiều thực
Trang 23vật và động vật có giá trị, vì vậy cần được khai thác hợp lý và
phát triển bên vững
- Về yêu cầu bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học, bản kế
hoạch nêu ra việc cần hoàn thiện hệ thống vườn quốc gia và khu vực bảo tổn thiên nhiên, kiểm soát việc buôn bán các động vật quý hiếm và bị đe doạ tiêu diệt
- Đối với vấn dé ô nhiễm môi trường, cần xây dựng hệ thống
về tiêu chuẩn môi trường và căn cứ vào đó để tổ chức kiểm soát
và quản lý môi trường Mặt khác, phải có biện pháp xử lý chất
thải, đặc biệt là nước thải và chất thải rắn, chú trọng việc tái sử dụng chất thải Riêng đối với chất thải độc hại phải có quy chế
nghiêm ngặt về lưu trữ, xử lý hoặc chôn lấp
Các biện pháp thực hiện gồm :
+ Giáo dục môi trường và nâng cao nhận thức về môi trường
cho mọi người và ở mọi lứa tuổi, mọi nghề nghiệp ; đào tạo cho đủ một đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ môi trường phục vụ cho
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững
+ Xây dựng hệ thống cơ quan quản lý môi trường từ cấp trung ương đến địa phương để thực hiện chức năng Nhà nước trong việc lập kế hoạch, để xuất chính sách, xây dựng tiêu chuẩn môi trường, ban hành pháp luật, kiểm soát môi trường
+ Xây dựng đường lối và chính sách môi trường, quy chế
quản lý và cải thiện môi trường
+ Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường Trang bị dụng
cụ và đào tạo cán bộ cho trạm này
+ Tổ chức nghiên cứu môi trường Các để tài nghiên cứu phải tập trung vào những vấn dé cấp bách về môi trường Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và bảo vệ môi trường,
Trang 24hương II XỬ LÝ NƯỚC THÁI 1.1, NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG 11.1 Sự õ nhiễm nước, các dạng và thành phần cứu nước thải
Sự ð nhiễm nước là sự có mặt của một số chất ngoại lại (cong moi trường nước tự nhiên dù chất d6 có hại hay không, Khi vượt quá một ngưỡng nào đó thì chất đồ sẽ trừ nên độc hại đổi vi con người và sinh vật
Sự ð nhiễm nước có (bể có nguồn gốc lự nhiên hay nhân tạo
- Sự ð nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là đo mưa Nước mưa ti suống mặt đất, mái nhà, đường phố đỏ thị khu công nghiệp
kéo theo các chất thải bản xuống ông bổ hoặc các sản phẩm
cửa các hoạt động sống của sinh vật, vĩ sinh vật kế cả xác chết của chúng Sự 6 nhiễm này còn gi là sự ô nhiềm không xác định được nguẫn gốc,
3 ð nhiếm nhân tạo chủ yếu đo nguồn nước thối từ các khu đân cứ, khu công nghiệp, hoại động giao (hông vận ti thuốc trừ sâu, thuốc điệt cổ và các phân bổa trong nông nghiệp
Nước tải là một tở hợp phốc tạp các thành phần vA chất Trang đổ nguồn gốc nhiễm bến thuộc nguồn gốt vỏ cơ và hữu cơ thường tổn tại đuổi dang không hod fan, ke và hoà tan Thành nhấn và nồng độ nhiễm bẩn phụ thuộc nhiều vào loại nước thải
Trang 25Gin cỡ vào nguòn cốc và tính chất của nguôn nước thải mà người 1a chia ea Dim be loại chính sau
+ Nước thải sinh hoạt : Tạo ra ở các khu dân cư công cộn: do hoạt động sinh lý của con người gia súc Nhìn chung mut:
thai sinh boạt có thành phẩn ổn định và chứa chủ yếu là các chỉ! hữu cơ dạng không hoà lan, keo Và an
++ Nate tht sin sud: Tao ra từ cấy cư sở sân xuất rông ông nghiệp Nước (hải sẵn xuất cồn được chia ra; pide bin vi nước quy tếc sạch Thành phần, nồng độ nước th sin xual 13 địa dạng, tuỹ Thuộc tín chất sản xuất, nguyên liệu và sàn phẩm quá trình công nghệ sẵn xuất và thiết bị ong đây chuyến si: xuất
+ Nước nhưo sau khi rơi xuống, chây tiên bể mặt các đườn phố các khu dân cơ huy công nghiệp bị nhiễm bẵn, nhất là lượn: Tựa bàn đầu
11.1.2, Cée tiêu chuẩn và chí nước thải
lều đánh giá độ õ nhiễm của
Để đánh giá mức độ ö nhiễm môi trường nước, người I2 thường dùng các thông sổ chất lượng môi trường nước
- Các thông xố vậi lý: nhiệt độ màu, mùi, vị, độ dẫu điện độ phống xạ
+ Các thông số hoá học ; dộ pH, hàm lượng chất lơ lửng chỉ số BOD, CÓD, Oxy hoà lan, đầu mỡ, clorua, sunpbal môn, nitrit, niữa( photphat các nguyên tố vì lượng, kim loại mặt; thuốc trữ sâu, các chất tẩy rửa và nhiễu chất độc hại khác,
Trang 26
Để đính giá mức độ ð nhiễm môi trường nước, người Is dàng cấc chỉ tiêu bay các thông số phổ biến là
+ Chí lơ Hing + là các chất khơng hồ tan ong nước và được xác đính bằng cách lạc một mẫu sước qua giấy lọc tiêu chuẩn Cặn thu được trên giấy lọc sau khi sấy ở 105C cho đến khi khối lượng không đổi thì đem cân xác định khối lượng - đó được gọi là lượng chất lở ứng trong mẫu nước phân tích
[Bing 2.1, Thành phần tính chất nước thải tính bằng my]
R “Trung
Che chi itu ain | TRE | nex ‘Chit rin (oan ENO) toan phân 450 | 800 | 1250 (Chat rin bay hai (volatile) 240 | 440 | 810 Chất rấn lo lông 96 | 200 | 360 Chất rấn lơ lũng bay bơi (0lađle) as | iss | 21s “Chất rấn dể lắng (ol) as|os [2 BOD - nhủ sầu Oxy sinh hs 9s | 210 | 400 Nita amon s [2 | a NHo hữu cơ a | a | 40 * mon alburinoit 3| ru ¡€loma a] az | 63 Chit ete tan stu | a
+ Như cấu axv sinh hod (BOD) : là lượng ôxy cần thiết ĐỂ ‘xy hod sinh hoS (bối các vĩ sjnh vật hiếu khí) các chất bắn hữu eø trong nước troag một khoảng thời gian ác định Nó đặc trưng cho lượng chất hữu cơ đễ bị phân huỹ bối các vi sình vật hiểu khí Thông thường đối với nước thải sinh hoại, để phân huỷ hết sắc vhất bẩn hữu cơ đi hồi thời gias 20 ngày - BOD„ hay BOD
as
Trang 27oâm nhân Trong thực tế thủng ta chỉ xác định ROD, tương ứng với # ngày đầu mã thối
+ Nhu odin Oxv hot (COD) + là lượng Oxy cần thiết để Oxy bl cde ật chất ta oo rong nuts, Dai lượng này đặc trừng cha tất số cầy sat bản hữu cơ cổ trong nước,
Vig xe dioh mức độ nhiễm bẩ của nước thầi bảng phán Lính Few học gạp rất phiền khổ khân nên người ta thường chỉ sác định một xố chỉ tiêu đặc trưng nhất về chất lượng và sử dụng nó để kiểm tra hoặc thiết kế các công tình xử lý nuớc thải (xem
bang 24,
114, Điều kiện xã nước thải rạ nguồn
Ổ Việt Nam cũng như ở các nước khác đã có quy dịnh về chất lượng cho phép của các đồng nước thải xã re nguồn nước tr Nguền nước mật được chìa làm ha loại
- Nguôn nước lai 1 : bao gôm các nguồn nước đồng vào xrục dích cấp nước sinh hot, ấn uống hoặc chủ sản xuất ho
cắc xí nghiệp công nghiệp thực phẩm
~ Nguấn nước loại HÍ bao gơm cắc nguồn nước để tm, bơi Ti thể thao thể dục, vui chơi giã tr,
Bing 22 giới thiệu một số quy định về nồng độ giối hạn cho phếp hoặc một số chỉ tiêu vệ sinh của nguền nước sai khi ado trận với nước tải (TCVN-I972 Tiêu chuẩn Diết kế hị thống thốt nước bên ngồi)
Ngồi các quy định trên đối với các ngành cồn có các quy dịnh iêng cho các nguồn nước để nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp, ước cho rồng trọt vay nồng, lâm nghiệp
Trang 28Ráng 2.2 Mức đợ 6 nhiễm và nồng độ giớt hạn cho phép của một số chi gi điểm tính toán của nước nguồn sau hả xáo trọn với nước thấi
.A- Nguyên ậc vệ sinh khi xả nước Ihải vău nguồn nước mật ¡ ChbunNBmbin ÌTinMvhfnguinnwô | Tihzhinguin enue tha | ToT sas xh | me = Hi vào TÔ | là me tá vàn fo soi Saag sani iS
Hào mài ‘Hp ig alo ct Ta Tg KioNmao an mạ
[tm tome cat time 02100 mg vega nase at THẾ 1 130200 mg
ị tim ong nhái [mỡ thông được mg làm hong cht ho Nvớc th sao h loi rệt vi nguấn ng
lau en qua:
Smet | _Tragll
‘Hue thi san HR oa tr với nguần nước mit khong fim gira tung Oxy hoà an đưới -4mg/l (ánh the lượng By trưng hình trong
fy v0 rade be)
TNUốt tải tan kh hoà xn gin emp
a au ORY Sew | BOD, trong nước mát không được tuyt quế
[mm Wiring 98 MẸ —— Cũm ănước thấivào nguấn ure mn , 4m [8-10 mg oes thế ánh hoạ, _ (nước ải chứa qua xờlý Và khử rùng ldệt để
|Pệnh viện, nhà máy da,
len, là ml.) t
[rap chat nối trên mạt Í Nhốc thả thị xã văn nguần nước mật Thông | Innx: { được chứa dấu, mữ, xã phòng và các chất nổi Í Khắc tên mặt nước thành tồng mắng dẫn lớn
B i "hay lang ming bot lon
Trang 29là, Mông độ giới hạn cho Thép đóa xuột số chất độc hại rong các nguồn “ước đùng trang sinh hoạt hoặc nuôi cá
[Neng do gidi han cho phép, mel
srr] tenses itn chosiahhoat |" nubied te TN et T fone 010 4D 2 [aseacas 00s} 048 +3 [sing (Cu) 3,00 | 001 4 |Kẽmgm 5.00 01 5 [kta ow a6 on | 6 [rom hos ui 3 1 |Cadimi(GĐ) 080 ont nón 030 3 lXiama bi o6 9 |Magls Mẹ) | sem si 10 | Phenon 0,001 ' 0001 11 |D8 mộ xà các ân 1-03 006 [phẩm dầu mỏ
12, XỬ LÝ NƯỚC THÁI BẰNG PHƯỚNG PHÁP CƠ HỌC
“Xử lý matte thải bằng phương pháp cơ học là nhằm tích cíc chit khong hod tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thai, Cong trình xử lý nước thải bắng phương pháp cơ học hao gốm
2.1 Song chấn rác
Trang 30tạo xong chân rác gâm các thạnh kiekogi kinh chữ nhậu, hình lrồo hay hình sip Khoảng cách giữa các thanh là 16-2ốmm phụ thuộc vào vị tí song chân rức,
Song chấn rác được chia thành hai loại : loại di động và loại về định Song chấn rác được đạt nghiêng một góc œ = 60-90" theo hướng dồng chẩy (hình H1)
Để tính loin song chấn rác, đấu liên cắn xác định được số lượng các khe hở n được tính theo công thức
aK, ee 2.1
ĐH en
Trang đá;
4 - lưu lượng nước thải lớn nhất;
K, « hệ số nến đồng đo các thiết bị vét ác, lấy bằng 1,05; h.- chiếu sâu lớp nước trước song chắn rất ;
, - vận tốc trung bình qua các khe hỗ, lấy hing 0/8: Imjs “Chiếu rộng toàn bộ song chấn các B,
B= din) +bn 2.2)
Trong đó :d - bế dây bay đưỡng kính các thanh song chắn rác Lung re gi lạ trên song chân rác phụ thuộc vào loại nước thải, chiêu rộng khe hỗ song chấn rác và phương pháp vốt rắc
Trang 3211.2.2 Bé lăng cát
Re ling gái dũng dể tách cất và các chất vô cơ không lan khác rụ khổi nước thủ:, Việc tách cất và cất tạp chất này là cẩn
Ihiê cha các qui tình định hàn cặn hía san đương bể môtan, bể láng bai Vỗ ) diễn bình thường,
Loti de dang eis Ife rong trường, các phân lử rấn có tỷ trọng ln hơn tỆ trọng của nước sẽ dược láng xuống đấy be
Trong quả trình chuyển động Rể lăng cất phúi được tính toán
ối vận tốc đồng chấy trong đồ dù lớn để các phân tử hãu cư nhỏ không lắng được và dù nhỏ để cất vã các tạp chat rin xã
cư giữ lại được trong bẻ Bể thường được tính toán : để giữ lại
sắc hại vất cổ đường kinh > D.2mm,thĩ vặn lốc đồng chi là 0.15 mh €v < 0/8 m6,
Theo nguyên tắc chuyển động của nước trong bể thường shia ra bể lắng cất ngang, bỂ lắng cất đứng, bể lắng cất vái dling chủy theo phương tiếp luyến
- BỂ lắng cái ngang (hình II-2) đượ bạo gàm phần công tác và phần cận lắng Chiếu đài phần công tác củ: bể lắng cát ngàng được xác định theo công (hức xử đụng rộng tấi nhất K.1000.V.h Uy L Im gái Trang đó
„ - vận tốc của các hạt cát với đường kính 0,2+0,25mã0 giữ lại trong bể (U, = 18 £24 m/s),
Trang 335 ‹ chiều su bể lắng cát (h = 0,25 + 1 m) ` - vận tốc đồng chấy trong bể, khi lưa lượng nước thấi lớn nhất (V = O.3avs) “Chiều rộng bể lắng cát sóc định theo công thức B= ih tm) en “rong đó:
ạ - la lượng nước thải (mẺ) ;
` ‹ vận tốc dòng chây theo phương ngang trong bể (m/+J; È - chiều sân phần công tắc của bể (m)
Để xác định kích thước phẩu lắng cặn, cắn phải biết lượng, cit gid fai trong bể trong một đơn vị thời gian, Đối với nước thải thành phố, lượng cái (với độ ẩm 60% va KAGE long thé ch là 1,3 Um? tính cho một người trong một ngày đêm P là 0,02 , Biết đơợc đân xế tính toán N và liêu chuẩn P, có thể xác định được cdụng tích phần ng cặn W, ;
PrN
Woe 2S mt fon a) 29
Trong dé : T - hồi gian giữa bai lấn xà cất khỏi bể, được chọn không qué 2 ogay đêm,
khởi bể bảng phiếu cách : xả thủ công bằng nhờ thiết bị năng thuỷ lục đưa vào sân phot khổ và vận chuyển đi
Trang 34
Mink 1.2, BE tdng edt ngang
Trang 35U28 Be lane
Iie hang thuting được dùng để xử lý sơ bộ nước thài Irước khi sự + sảnh học hoác như một công tình xử lý độc lập nếu chỉ yeu Loại cặn lang khối nước thải trước Khi xã ra nguồn
sa Ligh sà
Dựa vàu chức nang và vị trý có thể chia bể lắng thành sắc loạt ‡ bể làng đợt | tước công trình xử lý sinh bộc và bể làng đợt
II sau công Đình xử lý sinh học nước thải
‘Theo nguyễn tắc hoại động người ta cố Hể chia ra céc Tost bi Hắng hoạt động giấn đoạn hay hoạt động liên tục,
“Theo cấu tạo có thể phân hiệt bể lắng ngang, bỂ lồng đứng bể lùng ly lâm
Ngoài các loại bể láng này côn có bể ling trong cổ tổng cản
lø lừng, bể lắng với lớp mễng
1) Bể lắng ngang r được sử dạng cho các trạm xử lý nước
thải công xuất > 15.000 mì/ng,
Bế lắng ngang có đạng mật bảng là hình chữ nhật, Trong bể nước thải chuyển động (heo phương ngàng (hình IL-2) trong được thu ð cuối bể và dân đến công trình tiếp theo
Vận tốc đồng chấy rong vùng công tác cũa bể lắng V s 10
Trang 36£
=e
“Hình H-3, Bể lắng nao:
Trang 37K - hệ số phụ thuậc cấo tạo bộ phận phân phối nước đấu bể lắng, được chọn bing 0:
vận tốc lắng của hại cặn tính toán, xác định theo thực nghiệm phụ thuộc vào vận tốc đông chảy rối từ gối lên trêo (heo phương thẳng đứng ø và hệ số kết tự nạ các hạt cận theo thoi gian Diy be ng thường làm đốc ¡ = 0.01 để thuận tiện kh cào gom cin ng, Đây đốc của hổ thụ > 4Ÿ, Xã cặn ra khôi bể bằng lấn tục thuỷ nh với cột nước > Lõm đối với bỀ lng lần lÍ và 9 8m đi với bể lầng lần [I sag Acroten ; 1.2m sau Biophi
3 Bể lắng ding : được đồng với các trạm xữ lý xước thải sơng suất < 2000 mÌ/ngổ:
Hình IL-4 là sơ đồ bể lắng đồng, trong đó (1) và (2! Tà dườmg xả cân và xã chất nổi ; ) là ống phân phối trang thm : (2) là ứng tha nước và (5), (6) là đường ổng dẫn nước r4 và vào ĐỂ Nhẹ
Trang 39
Diện tích tiết diện bể F - Đường kính bể D cu Trong đồ
qe ba lage + 1 - thời gan Kg |
† - đếc Hiện ống trung tâm (với van 16e Ang chy’ trong Gog V = 30 mais) ¢ ‘ac a6 bd ng (được chọn san đường kính mỗi BE D S9) 3) Bể lắng ly re + được tp dụng với các trạm Xử lý cú Vôn xuất > 210000 mg:
“V§ nguyên ý làm việc bổ lắng y tâm dược new TB me lane ga bé lắng đóng trơng đó dòng chây eo phương năm ngăn !ử sing erung tim ra méng tho xung guanh với vận tốc V giảm din
Bổ lắng ly tâm có dạng hình tồn trên mật bng (nh H2? dường kính bố D = 12 + 609 ¡ chiên su công tác của bê Long lý tạm by = Tế + 5m, Nhiều nghiện cứu chủ thấy bể lẳng ly TÀI D
làm việc với ý lỆ S— ác với IE
= 12m,
Trang 40we
1a HS BEng tôm có ệ thống phân ph ha mc ‘ing dt don
"ong i 8 vo 52 i us FD: rhyển động 6 gal cnt 7 Gog thn ne Won» i bn HH ;3-dịa tụng Tân 4+ Lb pn pst “in cạn; 9-ếm hưng đồng
4) Bể loại các tạp chất nổi : thường ứng dạng khi xử lý nước thài vông nghiệp, nhâm tách các tạp chit nhe hơn nước (chủ yếu là đấu mã) Đối với nước thấi sinh hoạt vì hàm lượng đầu mỡ không can nên được kết hợp ngay ở bể lắng lần J nhờ bạ phận gạt
chết nổi