Chương trình bảo vệ tài nguyên và môi trường năm 2008
CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN N ĂM 2008TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU(Sản phẩm đã đạt được)ỨNG DỤNG(Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí, tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo .) 1 2 31Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng Tp.HCM- CN: PGS.TS. Lê Trình- CQCT: Phân viện Công nghệ mới và BV Môi trường – TTKHCNQS, Bộ QP- TGTH: 12/2006-04/2008 (đúng hạn)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 21/05/2008- KQ: Loại Xuất sắc – 90,22 điểm- Nội dung và kết quả đề tài được trình bày trong 27 báo cáo chuyên đề, 1 báo cáo tổng hợp (200 trang) và 1 tập bản đồ GIS gồm 15 bản đồ 1/50.000, với các kết quả chính như sau: - Xác định với tính định lượng cao các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước (CLN) vùng TP. HCM (thủy văn, các nguồn thải CN, sinh hoạt, nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản) và dự báo đến năm 2020. - Nêu rõ diễn biến chất lượng nước (ô nhiễm nước) các sông rạch chính theo không gian và thời gian và thiết lập hệ thống WQI phù hợp cho TP. HCM (và cả lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn) và tính WQI cho 35 điểm khảo sát vào tháng 3 và tháng 9.2007. Dựa vào điểm số về WQI chất lượng nước tại các điểm đã được phân thành 5 loại (I – V).- Dựa theo kết quả phân loại CLN từng điểm kết hợp số liệu đo đạc CLN liên tục theo chiều dài các dòng sông, kênh rạch. Đề tài đã phân vùng CLN theo từng thông số điển hình a- Mức độ ứng dụng: A1CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Chi cục BVMT (CV 814/SKHCN-QLKH, ngày 7/10/2008), Đã chuyển Sở TN&MT ngày 30/12/2008 tham khảo và có kế hoạch áp dụng.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đề tài đã đưa ra nhận xét, đánh giá về khả năng sử dụng nước của từng vùng CLN (từng đoạn sông, kênh rạch), việc đánh giá này có cơ sở khoa học, thực tiễn và có thể đóng góp tốt cho chính quyền TP. HCM, các công ty và dân chúng trong việc quản lý và sử dụng an toàn nước sông, kênh rạch ở vùng TP. HCM. (ụ nhim hu c, axit húa, nhim mn, ụ nhim dinh dng, vi sinh v phõn vựng CLN theo WQI) kt qu phõn vựng ó c th hin trờn cỏc bn s húa (Th hin tp bn CLN TP HCM). õy l kt qu rt quan trng v cú ý ngha khoa hc, thc tin ca ti.- Trờn c s s liu quan trc nhiu nm kt qu phõn vựng CLN, kt qu kho sỏt thc a v ý kin ca cỏc n v v nhõn dõn a phng, ti ó a ra nhn xột, ỏnh giỏ v kh nng s dng nc ca tng vựng CLN (tng on sụng, kờnh rch). 2 Nghiờn cu c s khoa hc xõy dng mng quan trc ng t khu vc Tp. HCM- CN: GS.TS. Nguyn ỡnh Xuyờn - CQCT: S Ti nguyờn v Mụi trng TP. HCM- TGTH: 12/2006-04/2008 (tr hn 6 thỏng ó c phộp ca S KHCN)- DNG T: R-D- NT: 20/06/2008- KQ: Loi Khỏ 84 im1- Đó chng minh s cn thit phi xõy dng khu vc TP. HCM v Nam b mng trm quan trc ng t nh mt phn ca mng trm quan trc ng t quc gia phc v cụng tỏc bỏo tin ng t, cnh bỏo súng thn, cụng tỏc quy hoch v xõy dng khỏng chn. 2- ó xỏc nh c sỏu v trớ xõy dng trm a chn l: La Ng (ng Nai), Th c (Tp. HCM), Du Ting (BD), Nỳi Dinh C (BR-VT), ỏ Bc (C Mau), Núi Sập (An Giang). Trung tõm d liu t ti S TN&MT TP. HCM; 3- Tín hiu địa chấn t cỏc trm o đợc truyền v Trung tõm bng phng thc VSAT-IP; 4- Kiến nghị chọn hóng Kinemetrics (M) lm hóng cung cp v lp t thit b a chn ca h thng, chuyn giao cụng ngh v o to cỏn b qun lý, vn hnh h thng, Cụng ty Bu chớnh vin thụng quc t (VTI), Tng Cụng ty bu chớnh vin thụng Vit Nam (VNPT) lm hóng a- Mc ng dng: A2UBND TP. HCM ó cho phộp S TN&MT s dng trit , chớnh xỏc kt qu nghiờn cu ca ti lp d ỏn kh thi, thit k c s v lp d toỏn u t xõy dng trm quan trc ng t khu vc TP. HCM v Nam B (cụng vn s: 6214/VP-CNN ngy 01/08/2008).b- Hiu qu kinh t - xó hi: cung cp dch v VSAT-IP; Tuy nhiờn, ph thuc vo iu kin kinh t-xó hi, cú th chn phng ỏn ca hóng Nanometrics gim kinh phớ d ỏn m vn m bo yờu cu khoa hoc i vi mng trm l kim soỏt c hot ng ng t vựng Nam b v khu vc lõn cn. 5- Đã hoàn thành các thủ tục xin cấp đất xây dựng các trạm.6- Đã hoàn thành thit k v d toỏn kinh phớ cho xõy dng mng trm. 7- Đã lập kế hoạch triển khai xõy dng và o to nhõn lc.8- Đã soạn thảo D ỏn Xõy dng mng trm quan quan trc ng t khu vc TP. HCM v Nam b.Kt qu ca ti l c s khoa hc xõy dng mng trm quan trc ng t khu vc TP. HCM v Nam b, mt phn ca mng quan trc ng t ca Vit Nam.3 Nghiờn cu xõy dng cụng t tin hc phc v qun lý nh nc v mụi trng cho khu cụng nghip tp trung - trng hp c th l Khu cụng nghip (KCN) Lờ Minh Xuõn- CN: TSKH Bựi Tỏ Long, ThS Nguyn Th Truyn- CQCT: Vin MT&TN - HQG- TGTH: 12/2006 06/2008- DNG T: R-D- NT: 24/07/2008- KQ: Loi Khỏ 80 im- ti i sõu nghiờn cu c s khoa hc lm rừ cỏc vn mụi trng, h thng qun lý mụi trng, hin trng ng dng cụng ngh thụng tin cho i tng c thự ang c quan tõm sõu sc hin nay cỏc KCN. Trờn c s liờn kt gia c s lý lun v thc tin ó xut h thng thụng tin mụi trng cho KCN tp trung va cựng vi nú l xõy dng cụng c tin hc phc v qun llý mụi trng cho KCN. ti khoa hc ó c gng liờn kt c hai lnh vc nghiờn cu khỏc nhau, ú l qun lýn mụi trng v tin hc mụi trng to ra mt sn phm cú tớnh ng dng trong thc tin. a- Mc ng dng: A1+ Kt qu nghiờn cu ó c ỏp dng th nghim ti KCN Lờ Minh Xuõn v HEPZA. + S KH&CN ó chuyn giao kt qu nghiờn cu cho Tng cc BVMT (CV 813/SKHCN-QLKH, ngy 7/10/2008).+ ó chuyn giao cho Hepza ngy 06/01/2009 (CV s 14/SKHCN-QLKH ngy 14/01/2009). ó ph bin kt qu nghiờn cu ti KCN Tõn Bỡnh v KCN Tõy Bc C Chi. - Kết quả nổi bật của đề tài là đã xây dựng thành công phần mềm TISEMIZ (Tool for Improving Strength Environmental Management for Industrial Zone – Công cụ trợ giúp nâng cao năng lực quản lý môi trường KCN) với cơ sở dữ liệu chuyên sâu giúp quản lý tổng hợp và thống nhất các dữ liệu liên quan tới môi trường KCN. Phần mềm TISEMIZ triển khai vào thực tế sẽ giúp nâng cao năng lực quản lý môi trường trong các KCN bằng những tư duy mới, tạo ra một sự thay đổi về chất trong công tác quản lý môi trường. Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài này cũng đã đề xuất những điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường KCN ở TP.Hồ Chí Minh.+ Hepza đề nghị Sở KH&CN hổ trợ ứng dụng kết quả nghiên cứu (thí điểm phần mềm tại hepza và 1 số KCN, CV số 449/TB-BQL-KCN-HCM-QLMT ngày 27/02/2009.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:4Nghiên cứu lựa chọn giải pháp khả thi đối với hoạt động thu khí và tái sinh năng lượng tại bãi chôn lấp Đông Thạnh và Phước Hiệp 1, phục vụ cho dự án CDM- CN: THS. Vũ Thị Hồng Thủy - CQCT: Trường ĐH nông Lâm TP. HCM- TGTH: 08/2007-01/2008 (trễ hạn 6 tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 31/07/2008- KQ: Loại Khá – 78 điểm- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện dự án CDM cho 2 bãi rác Đông Thạnh và Phước Hiệp 1 là khả thi và cần thiết, nhằm bổ sung tài chính (thu mỗi năm từ 2.832 triệu đồng – 16.983 triệu đồng/ năm với chu kỳ dự án là 7 năm) cho việc xây dựng và vận hành hệ thống thu hồi khí bãi rác và phát điện lên lưới.- Kết quả nghiên cứu được sử dụng như là cơ sở cho quá trình đàm phán với các đối tác đầu tư dự án. Đồng thời, nội dung của nghiên cứu về tính khả thi của dự án CDM thực hiện tại 2 bãi rác nói trên là một trong các văn bản bắt buộc khi đi vào tiến trình thẩm định và đăng ký thực hiện dự án với Cơ quan thẩm quyền CDM quốc gia (DNA) và Ban Chấp hành CDM quốc tế (EB). - Đây là nghiên cứu khả thi về dự án CDM thực a- Mức độ ứng dụng: A1+ Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng trong việc đàm phán với đơn vị đầu tư (KMDK) theo hướng có lợi cho TP. HCM (dự án CDM tại BCL rác Đông Thạnh và Phước Hiệp 1).+ Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày 22/12/2008.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đây là nghiên cứu khả thi về dự án CDM thực hiện trên các bãi rác đầu tiên ở Việt Nam, vì thế kết quả nghiên cứu còn là một cơ sở khoa học để tiếp tục xem xét và triển khai dự án CDM đối với các bãi hiện trên các bãi rác đầu tiên ở Việt Nam, vì thế kết quả nghiên cứu còn là một cơ sở khoa học để tiếp tục xem xét và triển khai dự án CDM đối với các bãi rác ở các địa phương khác. rác ở các địa phương khác. 5Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường do hoạt động thực hiện dự án CDM (thu khí) của 02 bãi chôn lấp rác Đông Thạnh và Phước Hiệp 1.- CN: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan - CQCT: TT Công nghệ & QLMT – CENTEMA - Trường ĐH DL Văn Lang- TGTH: 08/2007-01/2008 (trễ hạn 6 tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 31/07/2008Dựa trên kết quả điều tra, khảo sát hiện trạng và bằng cách vận dụng các phương pháp, mô hình tính toán khác nhau, nhóm nghiên cứu đã ước tính được lượng khí BCL còn có khả năng phát sinh và thu hồi được từ hai BCL này. - Tổng lượng chất thải rắn còn lại trong BCL Đông Thạnh khoảng 5.901.366 tấn. Đa phần chất hữu cơ trong rác đã chuyển hóa thành mùn và ước tính tổng lượng khí BCL và khí CH4 có thể thu hồi được từ BCL Đông Thạnh từ năm 2008 đến năm 2022 lần lượt là 549.671.296 m3 và 274.835.648 m3. Khi triển khai dự án CDM, trung bình mỗi năm có thể giảm được 154.852 tấn CO2 tương đương phát thải từ BCL Đông Thạnh. - Lượng rác hiện nay trong BCL Phước Hiệp (tính đến tháng 6 năm 2008) là 3.690.407 tấn. Đây là BCL đang hoạt động nên nói chung rác trong các ô chưa bị phân hủy như trường hợp bãi Đông Thạnh. Thành phần rác thực phẩm vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao (66,20%). Kết quả ước tính cho thấy tổng lượng khí BCL và khí CH4 có thể thu hồi được từ BCL Phước Hiệp 1 từ năm 2003 đến năm 2022 lần lượt là 495.267.781 m3 và 247.633.891 m3 (tương đương với 177.702 tấn). Khi thực hiện dự án CDM, trung bình mỗi năm có thể giảm được 136.800 tấn CO2 tương a- Mức độ ứng dụng: A1+ Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng trong việc đàm phán với đơn vị đầu tư (KMDK) theo hướng có lợi cho TP. HCM (dự án CDM tại BCL rác Đông Thạnh và Phước Hiệp 1).+ Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày 22/12/2008.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đây là nghiên cứu khả thi về dự án CDM thực hiện trên các bãi rác đầu tiên ở Việt Nam, vì thế kết quả nghiên cứu còn là một cơ sở khoa học để tiếp tục xem xét và triển khai dự án CDM đối với các bãi rác ở các địa phương khác. đương phát thải từ BCL Phước Hiệp 1.- Trên kết quả dự báo khả năng sinh khí và tái sinh năng lượng của BCL Đông Thạnh và Phước Hiệp 1, theo yêu cầu triển khai dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch CDM, nhóm nghiên cứu cũng đã dự báo, phân tích, đánh giá quy mô và mức độ của các tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường khi thực hiện dự án trong tương lai. Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực cũng đã được đề xuất. 6Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý phù hợp để thu hồi, tái chế, xử lý và thải bỏ an toàn một số loại hình chất thải công nghiệp nguy hại điển hình tại khu vực Tp.HCM.- CN: PGS.TS. Lê Thanh Hải- CQCT: Viện MT&TN, ĐHQG- TGTH: 12/2005-06/2007 (trễ hạn 15 tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 26/09/2008- KQ: Loại Khá – 81,22 điểmKết quả nghiên cứu của đề tài được chia thành 5 nhóm:- Nhóm 1 là các sản phẩm công nghệ: cụ thể là 5 mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm về các công nghệ điển hình xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trong điều kiện Việt Nam và 10 quy trình công nghệ đề xuất áp dụng cho 10 nhóm chất thải điển hình nhất của thành phố vào thời điểm hiện tại.- Nhóm 2 bao gồm các sản phẩm mang tính quản lý: bao gồm 15 sổ tay hướng dẫn, trong đó có 5 sổ tay về hướng dẫn quy trình quản lý môi trường và quản lý CTNH cho các đối tượng là KCN – KCX, cac cơ sở sản xuất công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, cơ sở sản xuất quy mô trung bình và lớn, các cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, và 10 sổ tay hướng dẫn nhằm đề xuất các quy trình và giải pháp quản lý môi trường cũng như quản lý CTNH cho 10 ngành công nghiệp điển hình của Tp xét trên khía cạnh phát sinh CTNH.a- Mức độ ứng dụng: A1+ Đã chuyển giao cho Hepza ngày 06/01/2009 (CV số 14/SKHCN-QLKH ngày 14/01/2009).+ Hepza đề nghị Sở KH&CN hổ trợ phổ biến kết quả nghiên cứu (sổ tay hướng dẫn qui trình QLMT và QLCTNH và sổ tay hướng dẫn các qui trình và giải pháp QLMT, QLCTNH cho 10 ngành công nghiệp điển hình tại các KCX – KCN, CV số 449/TB-BQL-KCN-HCM-QLMT ngày 27/02/2009.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - Nhóm 3 là các sản phẩm khoa học, bao gồm 54 báo cáo chuyên đề tương ứng với các nội dung đã đăng ký của đề tài .7Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các khu chế xuất- khu công nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh - CN: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn- CQCT: Chi cục BVMT, Sở TN&MT- TGTH: 12/2006-12/2007 (trễ hạn 09 tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 18/09/2008- KQ: Loại Khá 83,44 điểm- Xác định được các thông số ô nhiễm nước thải cần quan trắc tại các KCX-KCN Tp.HCM là lưu lượng, pH, SS, COD. - Xây dựng được các tiêu chí lựa chọn thiết bị đo đạc phục vụ cho công tác quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các KCX-KCN của Tp.HCM. - Đã thiết kế và xây dựng được phần mềm truyền nhận dữ liệu; hiển thị, cảnh báo, lưu trữ và quản lý dữ liệu. - Xác định được phương thức truyền nhận dữ liệu từ trạm quan trắc về trạm trung tâm phù hợp với cơ sở hạ tầng mạng viễn thông trong nước như truyền nhận dữ liệu thông qua mạng điện thọai cố định, mạng ADSL, truyền không dây. - Xây dựng được mô hình thử nghiệm hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải đặt tại KCN Tân Bình.- Xây dựng được cơ sở thiết kế, dự trù kinh phí cho hệ thống quan trắc tự động tại các KCX-KCN Tp.HCM, đáp ứng việc đo đạc và truyền nhận dữ liệu được đảm bảo duy trì liên tục 24/24h; đảm bảo khả năng kế thừa và kết nối mở rộng hệ thống khi số trạm quan trắc tăng lên trong tương lai. a- Mức độ ứng dụng: A1+ Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày 22/12/2008.+ Đã lập đề cương xây dựng dự án nghiên cứu khả thi “đầu tư, xây lắp, vận hành mạng quan trắc chất lượng nước thải tự động cho các KCX-KCN TP. HCM” tháng 11/2008.+ Chuyển giao báo cáo cho Hepza ngày 13/03/2009. b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Việc xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các KCX-KCN Tp.HCM sẽ giúp các nhà quản lý môi trường kiểm soát liên tục được phần lớn chất lượng nước thải công nghiệp thải ra môi trường xung quanh, đồng thời có thể mở rộng ra việc kiểm soát chất lượng nước thải tại các địa phương khác hoặc theo các yêu cầu thực tế.8- Nghiên cứu xây dựng một số công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải tại thành phố Hồ Chí Minh- CN: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ1) Tổng quan về tình hình áp dụng các công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải trên thế giới (Bổ sung phần tổng quan về tính tóan và áp dụng phí khí thải, thuế bảo vệ môi trường và giấy phép xả a- Mức độ ứng dụng: Dự kiến chuyển giao cho Sở TN&MT - CQCT: Viện KTNĐ&BVMT- TGTH: 03/2007-03/2008 (trễ hạn 6 tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 01/10/2008- KQ: Loại Khá 76,56 điểmkhí thải trên thế giới).2). Phân tích, đánh giá phương pháp tính và suất phí khí thải do Vụ Môi trường đề xuất (Phân tích, đánh giá tính phù hợp của suất phí và phương pháp áp dụng để tính phí khí thải)3). Hoàn thiện phương pháp luận tính phí khí thải và suất phí đối với TP. HCM (Khảo sát bổ sung một số loại nguồn thải tại TP. HCM. Xác định đối tượng, thị trường và ước tính tổng số tiền thu được từ phí khí thải tại TP.HCM và đề xuất phương hướng sử dụng nhằm hạn chế phát thải; Tính thử phí khí thải theo chi phí xử lý; Tính thử phí khí thải đối với nguồn thải di động (đánh trên nhiên liệu) theo tỷ lệ phí trên giá nhiên liệu; Đề xuất áp dụng suất phí khí thải, hệ thống tổ chức và phương thức thu phí khí thải tại TP.HCM).4). Nghiên cứu, đề xuất phương pháp luận tính thuế và suất thuế bảo vệ môi trường áp dụng cho TP. HCM : Thuế C, thuế S, thuế các chất CFC. 5). Nghiên cứu đề xuất quy trình cấp giấy phép xả khí thải tại tại Việt Nam nói chung và tại TP. HCM nói riêng 6). Tổ chức hội thảo (lần 2) lấy ý kiến của các chuyên gia và các doanh nghiệp đối với các công cụ đề xuất vào tháng 7/2008 (Hội thảo tổ chức tại Hội trường Vụ công tác phía Nam/ Văn phòng Quốc Hội)7). So sánh ưu, nhược điểm của 3 công cụ, xác định tính thực tế, khả thi và tác động của từng công cụ và đề xuất áp dụng công cụ phù hợp.TP. HCM, Hepza,… tham khảob- Hiệu quả kinh tế - xã hội:9 Cơ sở khoa học xác định chi phí xử lý chất thải công nghiệp- Nhóm n/cứu đã xác định công thức tính toán giá sàn xử lý các chất thải công nghiệp (CTCN) a- Mức độ ứng dụng: A1 - CN: TS. Trần Thị Mỹ Diệu & TS. Nguyễn Cửu Đỉnh- CQCT: ĐHDL Văn Lang- TGTH: 11/2006-06/2008 (trễ hạn 3,5 tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 22/10/2008- KQ: Loại Khá – 79,13 điểmtheo 7 nhóm công nghệ chính gồm (1) cố định hóa rắn, (2) đốt, (3) chôn lấp an toàn, (4) xử lý sinh học hiếu khí, (5) xử lý sinh học kỵ khí, (6) thu hồi tái chế dầu nhớt và (7) thu hồi, tái chế dung môi, , trong đó thể hiện các biến số do sự lạm phát của thị trường, sự biến động về giá xây dựng, giá trang thiết bị, điện, nước, nguyên liệu, nhân công và lãi vay ngân hàng (chưa chi tiết hóa đến mức có thể tính đến sự biến động về giá xây lắp từng hạng mục công trình, giá đầu tư từng loại trang thiết bị khác nhau và các chi phí lập dự án đầu tư liên quan, .). - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đặt nền tảng cho việc xây dựng cơ sở khoa học xác định giá sàn xử lý CTCN giới hạn ở một số loại CTCN nhất định và đã xây dựng được phương pháp luận, các bước tính toán chi tiết, có cơ sở khoa học (về kỹ thuật và kinh tế tính chi phí) và thực tiễn. Đây là cơ sở để Sở TN&MT TP. HCM và các nhà quản lý dễ dàng kiểm tra xem các công ty xử lý CTCN đã đầu tư đủ các hạng mục cần thiết và các chi phí đã bao gồm đủ chi phí để xử lý triệt để chất thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định của Nhà nước chưa. - Kiến nghị: cần đầu tư kinh phí để xây dựng các phần mềm tính giá sàn xử lý (cũng như thu gom, vận chuyển) CTCN sao cho các nhà quản lý có thể sử dụng trong bất kỳ điều kiện biến động nào của thị trường trong tương lai. Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày 22/12/2008.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:10 Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý- Tổng lượng bùn hầm cầu phát sinh hiện nay tại TP. HCM theo (1) kết quả khảo sát thực tế tại các đơn vị thu gom, vận chuyển là 348 m3/ngđ (khảo sát tại bãi chôn lấp Đông Thạnh) (2) khối lượng a- Mức độ ứng dụng: A1Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày - CN: TS. Nguyễn Trung Việt- CQCT: ĐHDL Văn Lang- TGTH: 07/2007-04/2008 (trễ hạn gần tháng đã được phép của Sở KHCN)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 29/10/2008- KQ: Loại Khá – 89 điểmbùn hầm cầu phát sinh được tính toán dựa vào dân số TP. HCM vào năm 2007 là 621 m3/ngđ, nhưng khi bãi chôn lấp Đông Thạnh đóng cửa và các đơn vị thu gom phải đổ bỏ bùn tại Công ty xử lý chất thải Hòa Bình thì khối lượng bùn xử lý mỗi ngày chỉ có 114 m3/ngđ (khảo sát ngày 11/03/08). - Kết quả khảo sát cho thấy lượng bùn mỗi ngày cần được xử lý rất cao khoảng trên 500 m3/ngđ nhưng khối lượng bùn xử lý mỗi ngày rất thấp, chứng tỏ một số lượng lớn bùn hầm cầu đã được thải bỏ ra bên ngoài mà không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của người dân. Đề tài này thực hiện nhằm xác định khối lượng thành phần bùn thực tế phát sinh và xử lý mỗi ngày để có các biện pháp xử lý nghiêm các đơn vị cố tình thải bỏ bùn không đúng qui định và xây dựng hệ thống quản lý hợp lý, bao gồm các chính sách và cấu trúc hệ thống. 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày 22/12/2008.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:11Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn đảm bảo an toàn cấp nước cho thành phố (Giai đoạn 1).- CN: GS.TS. Lâm Minh Triết- CQCT: Viện KTNĐ&BVMT- TGTH: 02/2008-10/2008 (đúng hạn)- DẠNG ĐT: R-D- NT: 29/10/2008- KQ: Loại Khá – 87,33 điểm- Kết quả nghiên cứu giai đoạn I của đề tài đã xác định được cơ sở thực tế về nguyên nhân và nguồn gốc gây ô nhiễm đối với sông Sài Gòn: (1). Nguyên nhân và nguồn gốc tự nhiên và (2). Nguyên nhân và nguồn gốc nhân tạo. Sự diễn biến thất thường chất lượng nước sông Sài Gòn với chất ô nhiễm đặc thù đã có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của nhà máy nước Tân Hiệp: giảm công suất vận hành nhà máy nước, chi phí cho cải tiến công nghệ, tăng chi phí hóa chất, phức tạp trong công tác quản lý. Tuy nhiên, thời gian qua nhà máy nước Tân Hiệp đã rất cố gắng, tự khắc phục những khó khăn bảo đảm nước xản xuất ra đạt tiêu chuẩn cấp nước phục vụ bình thường cho dân chúng. Các giải pháp đã áp dụng a- Mức độ ứng dụng: A1Đã chuyển giao cho SAWACO ngày 14/01/2009 (CV số 40/SKHCN-QLKH ngày 14/01/2009).b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đảm bảo an toàn chất lượng nước sông Sài Gòn cho mục đích cấp nước của thành phố [...]... Phường 19, Quận Bình Thạnh) dựa vào lực lượng nịng cốt là “Đội tình nguyện vì mơi trường - Trường Đại học Tơn Đức Thắng. 7. Đề xuất mơ hình “Đội tình nguyện mơi trường dựa vào lực lượng sinh viên và và đã thành lập được một mơ hình thí điểm tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Kết quả các chương trình thí điểm và chương trình trình diễn do Đội TNMT này tự thiết kế và thực hiện thành cơng tại một... TP. HCM và Nam Bộ (công văn số: 6214/VP-CNN ngày 01/08 /2008) . b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: gia của lực lượng sinh viên trong các chương trình tuyên truyền, chương trình hành động nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng. 5. N/cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT dựa vào lực lượng sinh viên. 6. Thực hiện thí điểm chương trình nâng... Viện Môi trường & Tài nguyên – ĐHQG TP. HCM - TGTH: 12/2006-12/2007 (Trễ hạn 11 tháng) - DẠNG ĐT: R-D - NT: 12/12 /2008 - KQ: Loại Khá 79 điểm lưu hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) trong môi trường tại TP. HCM. - Nghiên cứu hiện trạng tích lũy ơ nhiễm hữu cơ bền (POPs) trong môi trường tại TP. HCM. - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu và xử lý hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) trong môi. .. cứu, đề tài đề xuất mơ hình KDCST cho TP.HCM dựa trên quan điểm cơ bản của Nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung TP đến năm 2025 do Viện Quy hoạch xây dựng TP và Công ty Nikken Sekkei (Nhật Bản) thực hiện năm 2007. Trong đó, các quan điểm a- Mức độ ứng dụng: Dự kiến chuyển giao cho Sở Qui hoạch Kiến trúc TP. HCM tham khảo b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN... 000 m 3 /ngđ) và chi phí cho mỗi năm sẽ tiêu tốn đến 212,22 tỷ và 565,75 tỷ tương ứng. - Đề xuất các giải pháp tổng hợp có cơ sở khoa học và thực tế với các giải pháp trước mắt và giải pháp lâu dài, căn cơ nhằm bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn bảo đảm an tồn cho mục đích cấp nước và các mục đích sử dụng khác. - Định hướng n/cứu của giai đoạn tiếp theo nhằm xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn,... nguồn thải CN, sinh hoạt, nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản) và dự báo đến năm 2020. - Nêu rõ diễn biến chất lượng nước (ô nhiễm nước) các sơng rạch chính theo khơng gian và thời gian và thiết lập hệ thống WQI phù hợp cho TP. HCM (và cả lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gịn) và tính WQI cho 35 điểm khảo sát vào tháng 3 và tháng 9.2007. Dựa vào điểm số về WQI chất lượng nước tại các điểm đã được phân... thải, hệ thống tổ chức và phương thức thu phí khí thải tại TP.HCM). 4). Nghiên cứu, đề xuất phương pháp luận tính thuế và suất thuế bảo vệ môi trường áp dụng cho TP. HCM : Thuế C, thuế S, thuế các chất CFC. 5). Nghiên cứu đề xuất quy trình cấp giấy phép xả khí thải tại tại Việt Nam nói chung và tại TP. HCM nói riêng 6). Tổ chức hội thảo (lần 2) lấy ý kiến của các chuyên gia và các doanh nghiệp... Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM - TGTH: 12/2006-04 /2008 (trễ hạn 6 tháng đã được phép của Sở KHCN) - DẠNG ĐT: R-D - NT: 20/06 /2008 - KQ: Loại Khá – 84 điểm 1- §ã chứng minh sự cần thiết phải xây dựng ở khu vực TP. HCM và Nam bộ mạng trạm quan trắc động đất như một phần của mạng trạm quan trắc động đất quốc gia phục vụ cơng tác báo tin động đất, cảnh báo sóng thần, công tác quy hoạch và xây... xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn một cách chi tiết, cụ thể và đề xuất các giải pháp thích hợp, khả thi và lộ trình triển khai các nội dung của dự án. 12 Nghiên cứu phát triển công nghệ tái sinh - Đề xuất các tiêu chuẩn thiết kế cho công đoạn pollutants –POPs) tại khu vực Tp.HCM và đề xuất các giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý và thải bỏ phù hợp - CN: PGS.TS.... sông, kênh rạch ở vùng Tp.HCM - CN: PGS.TS. Lê Trình - CQCT: Phân viện Công nghệ mới và BV Môi trường – TTKHCNQS, Bộ QP - TGTH: 12/2006-04 /2008 (đúng hạn) - DẠNG ĐT: R-D - NT: 21/05 /2008 - KQ: Loại Xuất sắc – 90,22 điểm - Nội dung và kết quả đề tài được trình bày trong 27 báo cáo chuyên đề, 1 báo cáo tổng hợp (200 trang) và 1 tập bản đồ GIS gồm 15 bản đồ 1/50.000, với các kết quả chính như sau: - . CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN N ĂM 2008TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU(Sản phẩm đã đạt được)ỨNG DỤNG(Tên cơ quan, đơn vị đã và. dụng túi nylon và định hướng chiến lược trong công tác bảo vệ môi trường và xử lý chất thải phù hợp.các hệ lụy đáng tiếc về cảnh quan và môi trường. Vì vậy,