PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC : 2009-2010 ( Vòng 1 ) Môn : Hóa học Lớp : 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (3 điểm) Viết các phương trình hóa học sau: tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, G, H, I. biết A là kim loại trắng bạc, nhẹ, có hóa trị không đổi, trong đó: B, C, D, I là những hợp chất có chứa A. (B) (2) (C) (3) (D) A (1) (6) (I) (7) (A) (E) (4) (G) (5) (H) Câu 2: (4 điểm) Có một hỗn hợp (X) gồm một muối cacbonnat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 18gam (X) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch (Y) và 3,36 lít CO 2 (đktc). a. Cô cạn dung dịch (Y) sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b. Nếu biết trong hỗn hợp (X), số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị I gấp đôi số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị II là 15đ.v.C. Hãy tìm công thức hai muối trên. Câu 3: (3 điểm) Ngâm một miếng sắt vào 320g dung dịch CuSO 4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO 4 và bám hết vào miếng sắt thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. Câu 4: (4 điểm) Hòa tan 8,9g hỗn hợp hai kim loại là Mg và Zn trong đó Mg chiếm 26,96% về khối lượng bằng dung dịch H 2 SO 4 0,2M . Biết hiệu suất các phản ứng đều là 90%. Thể tích khí được đo ở (đktc). a. Tính thể tích khí H 2 thu được. b. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 5: (6 điểm) Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Tỷ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3. Chia A thành 3 phần đều nhau. - Phần I: Đốt cháy hết trong O 2 thu được 66,8 g hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Oxit của M - Phần II: Hòa tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88 lít H 2 (đktc). - Phần III: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl 2 (đktc). Xác định kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp. Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi. PHÒNG GD & ĐT ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học: 2009 - 2010 Đề chính thức ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HÓA HỌC Vòng : 1 Câu 1: (3 điểm) (1) Al + 2NaOH 2NaAlO 2 + 3H 2 0,5đ (A) (B) (E) (2) NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3 0,5đ (B) (C) (3) Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O (C) (D) (4) H 2 + Cl 2 t 0 2HCl 0,5đ (E) (G) (5) 2HCl + Ba(OH) 2 BaCl 2 + 2H 2 O 0,5đ (G) (H) (6) Al 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2AlCl 3 0,5đ (H) (I) (7) 2AlCl 3 + 3Mg 3MgCl 2 + 2Al 0,5đ (I) (A) Vậy: A: Al E: H 2 B: NaAlO 2 G: HCl C: Al(OH) 3 H: BaCl 2 D: Al 2 (SO 4 ) 3 I: AlCl 3 Câu 2: (4 điểm) Gọi công thức hai muối trên là A 2 CO 3 và BCO 3 . Gọi a, b lần lượt là số mol của chúng Ta có phản ứng: A 2 CO 3 + 2HCl 2ACl + CO 2 + H 2 O a 2a 2a a BCO 3 + 2HCl BCl 2 + CO 2 + H 2 O 0,5đ b b b Suy ra: a(2A + 60) + b(B + 60) = 18 (1) a + b = 15,0 4,22 36,3 = (2) 0,5đ (1) =>2aA + 60a + bB + 60b = 18 => 2aA + bB + 60(a+b) = 18 => 2aA + bB = 9 (3) Số gam hỗn hợp muối khan thu được: = 2a (A + 35,5) + b (B + 71) = 2aA + 71a + bB + 71b = (2aA + bB) + 71 (a + b) = 9 + 10,65 = 19,65 (g) 1,0 đ b. Theo (2), (3) và đềbài ta có hệ: a + b = 0,15 2aA + bB = 9 a = 2b A = B + 15 Giải ra được: a = 0,1 0,5đ b = 0,05 0,5đ Vậy: A = 39 B = 24 Vậy hai muối đã cho là K 2 CO 3 0,5đ Và MgCO 3 0,5đ Câu 3: (3 điểm) m CuSO4 = )(32 100 10.320 g= n CuSO4 = )(2.0 160 32 mol= 0,5đ 0,25đ Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu. Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịchCuSO 4 tăng là: )(08,0 100 8 gx x = Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 0,5đ 1mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol m Fe (phản ứng) : 0,2 . 56 = 11,2 (g) 0,5đ m Cu (sinh ra) : 0,2 . 64 = 12,8 (g) 0,5đ Khối lượng miếng sắt tăng lên = m Cu (sinh ra) - m Fe (phản ứng) Suy ra 0,08x = 12,8 - 11,2 0,08x = 1,6 x = 20 (g) Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20g 1,0 đ Câu 4: (4 điểm) a. Khối lượng Mg trong hỗn hợp: m Mg = )(4,2 100 96,26.9,8 g≈ )(1,0 24 4,2 moln Mg == Khối lượng Zn có trong hỗn hợp: 8,9 - 2,4 = 6,5 (g) )(1,0 65 5,6 moln M == Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 (1) 0,5đ (mol) 1 1 1 (mol) 0,1 0,1 0,1 Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 (2) 0,5đ (mol) 1 1 1 (mol) 0,1 0,1 0,1 n H2 sinh ra ở (1) và (2) là: 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) V H2 thu được bằng: 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) 0,5đ V H2 thu được với hiệu suất phản ứng 90% là: )(032,4 100 90.48,4 l= 1,0 đ b. Số mol H 2 SO 4 đã dùng ở (1) và (2) là: 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) V H2SO4 đã dùng bằng: )(1 2,0 2,0 l M n == 0,5 Câu 5: (6 điểm) Đặt số mol kim loại M là x thì số mol Fe là 1,5x 4M + nO 2 2M 2 O n X(mol) 0,5x 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 1,5x(mol) 0,5x Ta có: 0,5x(2M + 16n + 232) = 66,8 (1) 1,0 đ 2M + 2nHCl 2MCl n + nH 2 x 0,5nx Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 1,5x 1,5x Ta có: 0,5nx + 1,5x = 2,1 4,22 88,26 = (2) 1,0 đ 2M + nCl 2 2MCl n x 0,5nx 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 1,5x 2,25x Ta có: 0,5nx + 2,25x = 5,1 4,22 6,33 = (3) 1,0 đ Từ (1), (2) và (3) giải ra x = 0,4 n = 3 ; M = 27 M là nhôm 1,0 đ m Al = 3 . 0,4 . 27 = 32,4 (g) 1,0 đ m Fe = 3 . 1,5 . 0,4 . 56 = 100,8 (g) 1,0 đ Ghi chú: Thí sinh có thể giải bằng nhiều cách nếu kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. . (2aA + bB) + 71 (a + b) = 9 + 10,65 = 19,65 (g) 1,0 đ b. Theo (2), (3) và đề bài ta có hệ: a + b = 0,15 2aA + bB = 9 a = 2b A = B + 15 Giải ra được: a =