Tìm hiểu về dư địa chí Việt Nam - Lịch sử 9 - Thân Thị Thanh - E-Learning, Website trường THCS Suối Ngô, Tân Châu, Tây Ninh

5 35 0
Tìm hiểu về dư địa chí Việt Nam - Lịch sử 9 - Thân Thị Thanh - E-Learning, Website trường THCS Suối Ngô, Tân Châu, Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Và cũng theo ông, thì sách còn có một số sai lầm khác, như cho rằng Triệu Quang Phục đóng đô ở Chu Diên, Trưng Vương đặt quốc hiệu là “Hùng Lạc”...; và đã chép câu chuyện “Tô Huệ dệt[r]

(1)

Dư địa chí

Bách khoa tồn thư mở Wikipedia

Dư địa chí (Hán tự: 輿地誌), gọi Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越 輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢), Lê triều cống pháp (黎朝貢法), sách viết chữ Hán, ghi chép sơ lược địa lý hành tự nhiên Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, Nguyễn Trãi (hiệu Ức Trai), danh thần nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435 Đây tác phẩm "điạ lý học lịch sử Việt Nam" [1].

Mục lục [ẩn]  Ra đời thăng trầm

 Giới thiệu văn  Giá trị

 Xem thêm  Sách tham khảo  Chú thích

Ra đời thăng trầm[sửa | sửa mã nguồn]

Chán cảnh quan trường, Nguyễn Trãi xin hưu Cơn Sơn (chí Linh, Hải Dương ngày nay) vào khoảng cuối năm 30 kỷ 15[2]

Đến năm Giáp Dần (1434), ông lại vua Lê Thái Tơng triệu làm quan Sau đó, để giúp vua hiểu biết thêm đất nước, ông giao cho làm tập sách, tức Dư địa chí, làm vịng 10 ngày xong

Căn mục Dư địa chí, tác phẩm làm vào năm 1435[3], đồng thời

xác định bờ cõi nước Đại Việt lúc Tác giả viết:

"Năm thứ hiệu Thiệu Bình (1435, đời vua Lê Thái Tơng), đức giáo hóa nhà vua đã lan xa đến bốn chung quanh, nước chư hầu đến triều cống Hành khiển là Lê Trãi (vốn họ Nguyễn, năm 1428, ban quốc tính họ Lê) làm sách (Dư địa chí) tiến lên vua, (và) nói rằng: Nước ta mở, gồm có sơng núi, phía đơng giáp biển, phía tây đến nước Thục, phía đơng đến Chiêm Thành, phía bắc đến hồ Động Đình" [4]

Theo số nhà nghiên cứu, nằm sách lớn có tên Quốc thư bảo huấn đại toàn, vua Lê Thái Tông sai ông soạn vào năm 1434 Bởi đầu sách có ghi chữ "Quốc thư bảo huấn đại tồn", đến tên "Dư địa chí" [5]

(2)

Trãi Đến năm Giáp Thân (1464), vua Lê Thánh Tơng xuống chiếu xóa án cho Nguyễn Trãi, sau (1467) cịn "ra lệnh tìm kiếm di cảo thơ văn" ông [6].

Thi hành thị trên, khoảng 10 năm sau, Trần Khắc Kiệm sưu tầm trăm thơ Phải 100 năm sau (khoảng đầu kỷ 19), ông Nguyễn Năng Tĩnh,Ngô Thế Vinh Dương Bá Cung sưu tầm nhiều hơn, làm thành quyển, gọi Ức Trai di tập Trong đó, thứ Dư địa chí

Nhờ tìm Dư địa chí, mà biết ngồi tác giả Nguyễn Trãi, cịn có thêm lời tập Nguyễn Thiên Tích, lời cẩn án Nguyễn Thiên Túng tập lời thông luận Lý Tử Tấn Những người sống thời với Nguyễn Trãi Ngoài ra, cuối sách cịn có Ngơ Sĩ Liên trích dẫn sách Chí lược[7] sách Trung

Quốc nói vị trí vùng trời Việt Nam Sau nữa, cịn có hai Lý thị [8] nói

việc tập sách đem khắc in, bị hủy bỏ

Trích lời họ Lý (dịch từ chữ Hán): "Khi Ức Trai (Nguyễn Trãi) đem dâng sách (Dư địa chí), (Lê) Thái Tơng khen ngợi, sai thợ khắc ván in để phổ biến Đến (Thái Tông) tuần hành tỉnh Đông bị chết đột ngột, triều đình bàn tán cho bà họ Nguyễn (Thị Lộ) vợ Nguyễn Trãi giết vua, kết tội ba họ nhà Nguyễn Trãi, (thì) quan Đại Tư đồ Lê Liệt (Đinh Liệt) sai thợ hủy sách [9] Sau Lê Nhân Tông|(Lê) Nhân Tông]] lớn lên, đủ

sức nắm quyền, Lê Liệt bị giam ngục “thổ lao” Vua Nhân Tơng vào Bí thư các, xem sách vở, thấy sách Ức Trai cịn sót lại, bảo quần thần “Nguyễn Trãi trung thành, giúp đức (Lê) Thái Tổ vũ trang dẹp giặc, giúp đức Thái Tông sửa sang thái bình Văn chương đức nghiệp Nguyễn Trãi, danh tướng triều ta không ai bằng Không may người đàn bà gây biến, mà người lương thiện bị tội oan, thật đáng thương! (Vua Nhân Tơng) đem (Dư địa chí) để phịng ngủ làm sách giúp cho việc hành chính" [10]

Giới thiệu văn bản[sửa | sửa mã nguồn]

Tập sách Dư địa chí lưu truyền khắc in năm Mậu Thìn (1868), triều vua Tự Đức Nội dung sách gồm 54 mục (không xếp thành chương hay phần), trình bày vị trí địa lý, hình sơng núi, lịch sử, thổ nhưỡng, đặc sản, số nghề thủ công truyền thống tập quán cư dân đạo Một số mục kèm theo tên gọi (địa danh) số đơn vị hành như: phủ, huyện, xã, thơn thuộc đạo Về cách viết, tác giả theo phép danh Khổng Tử, tức dùng thật chữ, mà chữ phải lựa chọn, cân nhắc [11]

(3)

Giá trị[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù có vài hạn chế kể trên, song Dư địa chí có giá trị mặt địa lý học lịch sử, nhiều nhà văn hóa, khoa học sử học xưa khen ngợi, tri thức kiện có ý nghĩa lịch sử độ tin cậy cao [13]

Khi nói đến tập sách này, GS Nguyễn Huệ Chi viết:

"Lần đầu tiên, Nguyễn Trãi đặt mống xây dựng khoa địa lý lịch sử dân tộc Việt [14], ý không đến diễn biến duyên cách địa lý mà đặc

điểm phẩm chất đất đại, đặc sản quý giá, phong tục tập quán mỗi vùng Những ghi nhà thích thơng luận làm rõ tính chính xác cụ thể tài liệu khoa học quý báu buổi đầu Lê [15] Ngồi

những giá trị đó, thơng qua Dư địa chí, tác giả cịn rõ cương vực, xác định những địa danh, đồng thời giới thiệu số nhân vật tài giỏi nước Việt [1].

Năm 1960, Dư địa chí (Phan Duy Tiếp dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính thích, vào 1868) nhà xuất Sử học ấn hành Gần đây, dịch lại hiệu đính lần nữa, đưa vào Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1, nhà xuất Thanh Niên, năm 2012)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]  Nguyễn Trãi

 Vụ án Lệ Chi Viên

Sách tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

 Bùi Văn Vượng, "Nguyễn Trãi với Dư địa chí” in Tổng tập dư địa chí Việt

Nam (tập 1) Nhà xuất Thanh Niên, 2012

 Nguyễn Huệ Chi, mục từ "Nguyễn Trãi" in Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới, 2004

 Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (trọn tập) Nxb Khoa học xã hội, 2003

 Bùi Văn Nguyên, "Niên biểu Nguyễn Trãi" in Văn chương Nguyễn Trãi Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1984

 Nhóm nhân văn Trẻ, Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3) Nxb Trẻ, 2007 Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

1 ^ aă Theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3), tr 57

(4)

3 ^ Trong sách GS Bùi Văn Nguyên (tr 400) chép Dư địa chí làm vào năm 1435 Tuy nhiên, có số tác giả lại ghi năm 1434, Nguyễn Huệ Chi (tr 1199), nhóm Nhân Văn Trẻ (tr 57) không dẫn nguồn Mục 53 Dư địa chí cho biết sách làm “một tuần” GS Hà Văn Tấn (tr 678) thích “một tuần, tức 10 ngày” Sách làm xong sớm, có lẽ Nguyễn Trãi có đủ tài liệu, có chủ định biên soạn từ trước

4 ^ Chép theo dịch in Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1, tr 553) Các chữ ngoặc người soạn GS Hà Văn Tấn thích: "Về cương vực nước Văn Lang, sử Toàn thư, Cương mục, Tiền biên chép Căn Hoa Dương quốc chí, Thục chí Nam Trung chí, đất Thục đất tỉnh Tứ Xuyên ngày nay, tỉnh Vân Nam (Vân Nam đất Nam Trung phía nam đất Thục) Hồ Động Đình ngày thuộc tỉnh Hồ Nam (Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1, tr 579)

5 ^ Theo Trần Văn Giáp (tr 418) Trần Văn Vượng, (tr.549) Quốc thư bảo huấn đại tồn đến chưa tìm Theo tên sách, sử lớn, tùng thư hay bách khoa (mà có người cho sách dùng để dạy vua Lê Thái Tông) Hiện chưa biết sách làm đến đâu, dự định ơng, khơng thấy nói đến sách vỡ cũ (dựa theo thông tin Trần Văn Giáp [tr 418] Bùi Văn Vượng [tr 549]

6 ^ Theo Đại Việt sử ký toàn thư (quyển 12, tờ 30) Bản dịch, Nxb Khoa học xã hội, 1985, trang 419

7 ^ Chí lược tức An Nam chí lược Lê Tắc (chú thích GS Hà Văn Tấn, tr 679)

8 ^ Theo GS Hà Văn Tấn Lý Tử Tấn (Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập 1, tr 549)

9 ^ Tác giả Nguyễn Hữu Sơn cho Địa dư chí bị hủy năm 1447, (Nguyễn Trãi -Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 45)

10 ^ Bản dịch chép theo Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), tr 549-550 11 ^ Theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3), tr 58

12 ^ Dẫn theo THS Bùi Văn Vượng, tr 552 13 ^ Theo Bùi Văn Vượng, tr 550

14 ^ Nhòm tác giả sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3, tr 58) đồng ý Nguyễn Trãi tác giả môn địa lý lịch sử

(5) (Hán tự chữ Hán Việt Nam lịch sử Nguyễn Trãi nhà Hậu Lê 1435 [1] [ẩn 1 Ra đời thăng trầm 2 Giới thiệu văn bản 3 Giá trị 4 Xem thêm 5 Sách tham khảo 6 Chú thích [sửa sửa mã nguồn] Cơn Sơn (chí Linh Hải Dương kỷ 15 [2] Giáp Dần 1434 Lê Thái Tông [3] Đại Việt .[4] [5] Nhâm Tuất (1442 vụ án Lệ Chi Viên Giáp Thân (1464 Lê Thánh Tông (1467 [6] Trần Khắc Kiệm kỷ 19 Nguyễn Năng ,Ngô Thế Vinh Dương Bá Cung Lý Tử Tấn Ngô Sĩ Liên c[7] Trung [8] [9] .[10] [sửa sửa mã nguồn] Mậu Thìn 1868 Tự Đức địa lý [11] Sơn Tây Sơn Nam Kinh Bắc Trịnh Tráng nhà Minh Trịnh Sâm chúa Hưng Hóa Nghệ An Vân Nam Nam Trung iKhổng Minh Tuyên Quang Triệu Quang Phục Trưng Vương nước Lào .[12] [sửa sửa mã nguồn] .[13] Nguyễn Huệ Chi [14] [15] 1960 [sửa sửa mã nguồn] [sửa sửa mã nguồn] Trần Văn Giáp [sửa sửa mã nguồn] Tứ Xuyên Hồ Lê Tắc 1447

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan