Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều.. điện trường.[r]
(1)Trường THPT Nam Hải Lăng Họ tên:……… Lớp :………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11 Năm học 2008-2009
MÔN: Vật lý 11– Ban bản
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi VL187
I Trắc nghiệm (6đ) : Chọn đáp án đáp án tơ trịn vào câu trả lời ở phiếu trả lời (mỗi đáp án 0,33đ).
Câu 1: Hiệu điện UMN=6V Hỏi đẳng thức chắn ?
A VM=6V B VN=6V C VN-VM=6V D VM-VN=6V
Câu 2: Một electron đặt điện trường có độ lớn 100V/m chịu lực điện có độ lớn: A 1,6.10-17N B 1,6.10-21N C 1,6.10-10N D 3,2.10-17N
Câu 3: Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích khoảng cách chúng lên gấp đơi lực
tương tác chúng:
A Không thay đổi B Giảm nữa C Tăng lên gấp đôi D Giảm lần Câu 4: Bản chất dòng điện chất bán dẫn là:
A Dịng chuyển dời có hướng electron lỗ trống ngược chiều điện trường. B Dịng chuyển dời có hướng electron lỗ trống chiều điện trường.
C Dòng chuyển dời có hướng electron theo chiều điện trường lỗ trống ngược chiều
điện trường
D Dịng chuyển dời có hướng lỗ trống theo chiều điện trường electron ngược chiều
điện trường
Câu 5: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về:
A Khả tích điện cho hai cực nó. B Khả tác dụng lực nguồn điện. C Khả thực công nguồn điện. D Khả dự trữ điện tích nguồn điện. Câu 6: Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng của:
A Các ion âm ngược chiều điện trường. B Các ion dương chiều điện trường. C Các electron tự ngược chiều điện trường D Các proton ngược chiều điện trường. Câu 7: Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với:
A Khối lượng dung dịch bình B Điện lượng chuyển qua bình. C Khối lượng chất điện phân D Thể tích dung dịch bình
Câu 8: Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C qua tiết diện thẳng Cường
độ dịng điện là:
A
12 A B 0,2 A C 48 A D 12 A
Câu 9: Nhiệt lượng tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua:
A Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn. C Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 10: Một tụ điện có điện dung C = (µF) mắc vào nguồn điện 100 (V) Năng lượng của
điện trường hai tụ điện là:
A 30 (mJ). B 300 (mJ). C (mJ). D 0,3 (mJ).
Câu 11: Suất điện động acquy 8V Công lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 0,8C bên
trong nguồn điện là:
A 0,64J B 1J C 6,4J D 10J
Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-6 (C) q2 = -3.10-6 (C), đặt dầu (ε = 2) cách
khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là:
(2)Câu 13: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
I = (A) Cho AAg=108 (g/mol), nAg= Lượng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây là: A 1,08 (kg). B 0,54 (g). C 1,08 (mg). D 1,08 (g).
Câu 14: Phát biểu sau đúng.
A Tia Catôt mang lượng đập vào vật đó. B Tia Catơt bị lệch điện trường từ trường.
C Tia Catôt tự phát quang.
D Tia Catôt phát theo phương từ mặt catơt. Câu 15: Dịng điện chất khí dịng chuyển dời của:
A Các ion âm. B Các ion dương
C Các ion dương, ion âm electron tự do D Các ion dương ion âm
Câu 16: Số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại 1s 1,25.1019(electron) Điện
lượng chuyển qua tiết diện thời gian 15s là:
A 15C B 18,75C C 2C D 1,25C
Câu 17: Hai kim loại nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín, hiện
tượng nhiệt điện xảy khi:
A Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai mối hàn nhau. B Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai mối hàn nhau. C Hai kim loại có chất khác nhịêt độ hai mối hàn khác nhau. D Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai mối hàn khác nhau. Câu 18: Công suất điện đo đơn vị sau đây:
A Jun (J) B Oát (W) C Culông (C) D Niutơn (N)
II Tự luận (4đ) :
Cho mạch điện hình vẽ:
, r=0,5 Ω , Đèn có Pđm=9W, Uđm= 6V, R2=4Ω, R3=8Ω,
R4=1Ω
a Xác định suất điện động điện trở nguồn điện ?
b.Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện mạch ngồi (UAB) ?
c Tính cơng nguồn điện thực 10 phút ?
d Thí sinh chọn hai câu hỏi sau:
- Xác định hiệu điện hai đầu đoạn mạch MN (UMN) PM (UMP) ?
- Xác định hiệu điện hai đầu bóng đèn nhận xét độ sáng bóng đèn ?