Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH lock and lock hà nội

78 7 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH lock and lock hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường việc tổ chức kinh tế xã hội dựa sở sản xuất hàng hóa Thị trường ln mở hội kinh doanh mới, đồng thời chứa đựng nguy đe dọa cho doanh nghiệp Để đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt chế thị trường địi hỏi doanh nghiệp ln phải vận động, tìm tòi hướng cho phù hợp Việc đứng vững khẳng định cách hoạt động kinh doanh có hiệu Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu kinh doanh q trình so sánh chi phí bỏ kết thu với mục đích đặt dựa sở giải vấn đề kinh tế này: sản xuất gì? Sản xuất nào? Và sản xuất cho ai? Do việc nghiên cứu xem xét vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu doah nghiệp trình kinh doanh Việc nâng cao hiệu kinh doanh tốn khó đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến, vấn đề có ý nghĩa quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trình kinh doanh Vì vậy, qua trình thực tập công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội, với kiến thức tích lũy với nhận thức tầm quan trọng vấn đề em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội “ làm khóa luận tốt nghiệp Ngồi phẩn mở đầu kết luận, khóa luận trình bày với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên làm em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo thầy cô giáo góp ý bạn để khóa luận em hoàn thiện Sau em xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán Công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội, thầy cô giáo môn Quản trị kinh doanh, đặc biệt cô giáo: VŨ THỊ LÀNH giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, gắn với chế thị trường có quan hệ với yếu tố trình kinh doanh Hiệu kinh doanh vấn đề vô quan trọng doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh để hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đạt điều doanh nghiệp có điều kiện mở rộng kinh doanh, đủ sức cạnh tranh thương trường Có nhiều quan điểm hiệu kinh doanh Sau số quan điểm hiệu kinh doanh: Theo nhà kinh tế học người Anh Adam Smith: Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa, hiệu đồng với tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Hiệu lợi ích tối đa thu chi phí tối thiểu (Ngơ Đình Giao, 1997) Kết kinh doanh Hiệu kinh doanh = Chi phí kinh doanh Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định (Ngơ đình Giao, 1997) Hiệu kinh doanh tiêu tổng hợp đánh giá phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh khai thác nguồn lực cách tốt phục vụ cho mục tiêu kinh tế doanh nghiệp, mục tiêu xã hội Doanh nghiệp Nhà nước Từ quan điểm khác hiệu kinh doanh nhà kinh tế ta đưa khái niệm chung, thống hiệu kinh doanh sau: Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trình độ chi phí nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh Nó thước đo ngày trở nên quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ dựa để đánh giá việc thực mục tiêu kinh tế doanh nghiệp thời kỳ 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh Bản chất hiệu kinh tế hiệu lao động xã hội, xác định cách so sánh chất lượng kết lợi ích thu với lượng hao phí, lao động xã hội tiêu chuẩn hiệu tối đa hóa kết tối thiếu hóa chi phí nguồn thu sẵn có (Ngơ Đình Giao, 1997) Thực chất khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh biểu mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động đồng vốn) để đạt mục tiêu cuối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Để hiểu rõ chất hiệu hoạt động kinh doanh dựa vào việc phân biệt hai khái niệm kết hiệu quả: Kết hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đạt sau trình kinh doanh định, kết mục tiêu cần thiết doanh nghiệp Kết hoạt động kinh doanh đại lượng cụ thể định lượng cân đong đo đếm đại lượng phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính thương hiệu, uy tín, tín nhiệm khách hàng chất lượng sản phẩm Chất lượng mục tiêu doanh nghiệp Trong khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sử dụng hai tiêu kết đạt chi phí bỏ để có kết (cả lý thuyết thực tế hai đại lượng xác định đơn vị giá trị hay vật) sử dụng đơn vị vật khó khăn trạng thái hay đơn vị tính đầu vào đầu khác Cịn sử dụng đơn vị giá trị ln đưa đại lượng khác đơn vị Trong thực tế Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội người ta sử dụng hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu cuối hoạt động kinh doanh có trường hợp sử dụng công cụ để đo lường khả đạt đến mục tiêu đặt 1.1.3 Vai trò hiệu kinh doanh 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp Hiệu kinh doanh có vai trị quan trọng doanh nghiệp, định đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp kỳ kinh doanh Đặc biệt kinh tế thị trường mà cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt, hiệu kinh doanh thực mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Hiệu kinh doanh điều kiện đảm bảo trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn nhẹ nhàng, liên tục, nâng cao số lượng chất lượng hàng hóa, gia tăng lợi nhuận, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị đầu tư công nghệ mở rộng hoạt động kinh doanh, đồng thời cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, gia tăng lợi ích cho xã hội, vững vàng ổn định từ bên giúp doanh nghiệp củng cố vị thị trường Nhưng hoạt động kinh doanh không hiệu quả, lợi nhuận mang lại thấp khơng đủ bù đắp chi phí trang trải nợ nần hệ kéo theo doanh nghiệp khơng thể phát triển, khó đứng vững dẫn đến phá sản doanh nghiệp Vì hiệu kinh doanh doanh nghiệp quan trọng, yếu tố định sống doanh nghiệp 1.1.3.2 Đối với kinh tế xã hội Một xã hội coi phát triển mà kinh tế phát triển, Doanh nghiệp làm ăn có hiệu gia tăng sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn thu vào ngân sách Nhà nước, nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước từ DN thơng qua việc đóng thuế Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu khơng có lợi cho thân DN mà cịn có lợi cho kinh tế quốc dân, đóng góp vào nguồn ngân sách Nhà nước nhiều hơn, để Nhà nước xây dựng thêm sở hạ tầng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo sách thơng thống cho DN Kèm theo văn hóa xã hội, trình độ dân trí ngày nâng cao, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao mức sống cho người lao động Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Doanh nghiệp kinh doanh hiệu tiến hành mở rộng quy mơ kinh doanh cần có thêm lực lượng lao động mới, điều giải vấn đề khó khăn cho xã hội vấn đề lao động việc làm cho người dân 1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 1.2.1 Căn theo thời gian Hiệu kinh doanh ngắn hạn: Là hiệu kinh doanh xem xét, đánh giá khoảng thời gian ngắn hạn tuần, quý, năm Hiệu kinh doanh dài hạn: Là hiệu kinh doanh xem xét, đánh giá khoảng thời gian dài hạn gắn với kế hoạch dài hạn, chí gắn liền với thời gian tồn phát triển DN 1.2.2 Căn theo yêu cầu tổ chức xã hội quản lý kinh tế Hiệu kinh tế cá biệt: Là hiệu kinh tế thu hút từ hoạt động doanh nghiệp kinh doanh thông qua lợi nhuận thu chất lượng thực yêu cầu xã hội Hiệu kinh tế quốc dân: Là hiệu kinh tế tính cho tồn kinh tế quốc dân Nó sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội mà Nhà nước thu thời kỳ so với lượng vốn sản xuất lao động xã hội tài nguyên hao phí 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh 1.3.1 Đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh doanh sở để đảm bảo tồn doanh nghiệp, mà hiệu kinh doanh lại nhân tố trực tiếp đảm bảo tồn Do việc nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu khách quan tất doanh nghiệp hoạt động chế thị trường Nâng cao hiệu kinh doanh nhân tố thúc đẩy cạnh tranh tiến kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp phải tự tìm tịi, đầu tư tạo nên tiến kinh doanh Thị trường ngày phát triển cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt khốc liệt Đó cạnh tranh phương diện: hàng hóa, giá sản phẩm, chất lượng phục vụ, vị trí, thị phần, Vì thế, cạnh tranh yếu tố làm doanh nghiệp Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Lock&Lock Hà Nội mạnh lên để tìm chỗ đứng thị trường, ngược lại doanh nghiệp khơng thể phát triển tồn dẫn đến phá sản Mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Để thực mục tiêu doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động kinh doanh để tạo sản phẩm, cung cấp cho nguồn nhân lực sản xuất xã hội định 1.3.2 Đối với người lao động Hiệu kinh doanh doanh nghiệp có tác động tương hỗ với người lao động Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, người lao động trả lương cao hơn, việc làm họ ổn định, kích thích người lao động làm việc hăng say, phấn khởi hơn, có ý thức đóng góp cho doanh nghiệp nhiều Ngược lại, doanh nghiệp làm ăn hiệu người lao động phải nhận mức thu nhập thấp, sinh chán nản khiến họ rời bỏ doanh nghiệp để tìm doanh nghiệp khác với mức thu nhập cao hơn, điều kiện làm việc tốt 1.3.3 Đối với kinh tế Hiệu kinh doanh nâng cao quan hệ kinh doanh củng cố lực lượng kinh doanh phát triển Việc doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh có vai trị quan trọng với thân doanh nghiệp với xã hội Nó tạo tiền đề vững cho phát triển doanh nghiệp tồn xã hội, doanh nghiệp cá thể nhiều cá thể vững vàng phát triển tạo kinh tế, xã hội bền vững 1.4 Phƣơng pháp phân tích hiệu kinh doanh 1.4.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích để xác định xu hướng biến động tiêu phân tích Mục đích phương pháp thông qua so sánh cho phép xác định biến động chung tiêu phân tích để từ kết hợp với phương pháp khác xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích * Các vấn đề áp dụng phương pháp so sánh  Xác định gốc so sánh: Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội - Khi nghiên cứu mức tăng trưởng tiêu theo thời gian: gốc so sánh là trị số tiêu kỳ trước - Khi nghiên cứu mức độ thực nhiệm vụ kinh doanh khoảng thời gian năm: gốc so sánh trị số ỉ tiêu kỳ năm trước - Khi đánh giá tình hình thực kế hoạch: gốc so sánh trị số tiêu kỳ kế hoạch - Khi nghiên cứu vị trí doanh nghiệp: gốc so sánh trị số tiêu trung bình ngành trung bình kế hoạch  Điều kiện áp dụng - Phải tồn đại lượng trở lên - Bảo đảm tính thống nội dung kinh tế tiêu - Bảo đảm tính thống phương pháp tính tiêu, so sánh cần lựa chọn tính lại theo phương pháp thống - Bảo đảm tính thống đơn vị tính  Các kỹ thuật so sánh - So sánh thực tế với kế hoạch: mục đích để đánh giá mức độ thực kế hoạch tiêu kinh tế tài Khi so sánh ta tiến hành so sánh dựa số tuyệt đối, số tương đối, số tương đối hoàn thành kế hoạch So sánh tuyệt đối: Q = Q1 – Q0 Trong đó: ∆Q : Mức chênh lệch tuyệt đối Q1 : Trị số tiêu kỳ phân tích∆ Q0 : Trị số tiêu kỳ gốc So sánh tương đối: Q = (Q1 – Q0)/Q0*100 So sánh tương đối hoàn thành kế hoạch: ∆Q = Q1/Q0 - So sánh mặt thời gian: tiến hành so sánh kỳ với kỳ trước biểu số %, số lần Sự biến động tiêu kinh tế qua khoảng thời gian cho thấy tốc độ nhịp điệu phát triển tượng kết kinh tế - So sánh định gốc: Xác định khoảng thời gian làm gốc sau so sánh trị số tiêu kỳ gốc Số phản ánh phát triển tiêu nghiên cứu khoảng thời gian dài Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội - So sánh liên hoàn : Kỳ gốc thay đổi chọn kề trước kỳ nghiên cứu Số so sánh phản ánh phát triển tiêu kinh tếqua hai thời kỳ nhau, thấy tính quy luật rõ - So sánh mặt không gian : Tiến hành so sánh số liệu đơn vị với số liệu đơn vị khác, kết đơn vị thành viên với kết trung bình tổng thể để từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiêp - So sánh phận với tổng thể : biểu mối quan hệ tỷ trọng mức độ đạt phận mức độ đạt tổng thể tiêu kinh tế  Ưu nhược điểm phương pháp so sánh Phương pháp so sánh cho biết biến động chung tiêu mà chưa cho biết ảnh hưởng cụ thể nhân tố việc đề xuất biện pháp thiếu cụ thể Kết phép so sánh có ý nghĩa hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào khả so sánh tiêu 1.4.2 Phương pháp thay liên hồn  Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu kinh tế từ giúp cho việc đề xuất biện pháp xác cụ thể - Điều kiện áp dụng: Các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ với tiêu phân tích phương trình kinh tế dạng tích số, thương số tích thương  Nội dung phương pháp: Bước 1: Xác định số lượng nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ nhân tố với tiêu phân tích, cơng thức tính tiêu Bước 2: Sắp xếp nhân tố theo trật tự định: nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau Nếu có nhiều nhân tố số lượng nhân tố số lượng chủ yếu xếp trước, thứ yếu xếp sau không đảo lộn trật tự suốt q trình phân tích Vũ Thị Yến – QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Bước 3: Xác định đối tượng cụ thể phân tích Tính trị số tiêu kỳ: kỳ phân tích kỳ gốc Đối tượng cụ thể phân tích = Trị số tiêu kỳ phân tích - Trị số tiêu kỳ gốc Bước 4: Tiến hành thay xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố - Quy tắc thay thế: Nhân tố thay lấy giá trị thực tế từ nhân tố chưa thay giữ nguyên giá trị kỳ gốc Mỗi lần thay thay nhân tố có nhân tố phải thay nhiêu lần Mức độ ảnh hưởng nhân tố hiệu số kết lần thay trước đó( với kết kỳ gốc nhân tố thay lần thứ ) Bước 5: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố với đối tượng cụ thể phân tích  Ưu nhược điểm phương pháp thay liên hoàn Ưu điểm: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố từ đề xuất biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cách cụ thể Nhược điểm: Điều kiện áp dụng nghiêm ngặt, số liệu lần thay phụ thuộc vào Vì khơng tính tính thay lần thay làm ảnh hưởng đến lần thay sau 1.4.3 Phương pháp số chênh lệch Đây phương pháp biến dạng phương pháp thay liên hồn Nhưng cách tính đơn giản cho phép tính kết cuối cách xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố trực tiếp dùng số chênh lệch giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch nhân tố  Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố - Điều kiện áp dụng: Khi nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích số với tiêu phân tích Vũ Thị Yến – QT1102N 10 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội nên thuận lợi việc đơn đốc khách hàng tốn khoản nợ Đồng thời phải ln có chế độ khen thưởng xứng đáng cho nhân viên có đóng góp tích cực q trình thu hồi nợ Có thể đưa mức thưởng 0,5% khoản nợ thu hồi - Để cải thiện bất lợi sách bán chịu, doanh nghiệp cần phải giảm thời gian bán chịu xuống - Cơng ty khơng có khoản giảm trừ doanh thu mà khách hàng lâu năm hay khách hàng tốn nhanh cho Cơng ty trước hết hạn hợp đồng, Cơng ty áp dụng phương pháp chiết khấu, giảm giá BẢNG 21: BẢNG CHI PHÍ CHIẾT KHẤU THANH TỐN Số ngày Lãi suất chiết khấu Số lượng Khoản phải thu Chi phí chiết tốn(ngày) tốn(%) khách hàng(%) năm 2010(đồng) khấu(đồng) 1,2 12 831.724.666 9.980.696 1-22 0,95 19 1.316.897.389 12.510.525 22-45 0,6 30 2.079.311.666 12.475.870 45-60 0,3 28 1.940.690.889 5.822.073 > 60 11 762.414.278 - 100 6.931.038.888 40.789.164 Tổng Khi áp dụng tỷ lệ chiết khấu cho khách hàng Cơng ty thu hồi nhanh chóng khoản phải thu với tỷ lệ thu khoảng 30% số nợ Ta thu số tiền sau: BẢNG 22: BẢNG CHI PHÍ DỰ KIẾN CỦA BIỆN PHÁP Đơn vị tính:đồng Nội dung Số tiền Khoản tiền thu là: 6.931.038.888 * 30% = 2.079.311.666 Chi phí cho khoản phải thu 56.037.449,55 Chi tiền chiết khấu cho khách hàng 40.789.164 Chi phí quản lý cho khoản phải thu 6.931.038.888 *0.1%= 6931038,888 Chi phí khen thưởng 6.931.038.888 * 0.12% = 8317246,666 Số tiền thu hồi là: 2.079.311.666 – 56.037.449,55 = 2.023.274.216đồng Vũ Thị Yến – QT1102N 64 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 3.2.2.4 Dự kiến kết đạt BẢNG 23: ƢỚC TÍNH HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Trƣớc thực Sau thực biện pháp biện pháp 1.Doanh thu 42.469.019.638 42.469.019.638 - 2.Các khoản phải thu bình quân 5.946.590.679 4.162.613.475 -1.783.977.204 7,77 10,2 2,43 46 35 -11 Chỉ tiêu 3.Vòng quay khoản phải thu(1/2) 4.Kỳ thu tiền bình quân(360/3) Chênh lệch Qua bảng ta thấy khoản phải thu bình qn cơng ty giảm xuống 1.996.936.269đồng, làm vòng quay khoản phải thu tăng lên 3,03vòng kỳ thu tiền bình quan giảm 13 ngày Như ta thấy cơng ty áp dụng phương pháp chiết khấu giá bán cho khách hàng thu tiền nhanh hơn, tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn, nâng cao khả quay vòng vốn, tránh tình trạng phải vay vốn ngắn hạn, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên Công ty 3.2.3.1 Lý thực biện pháp Các công nhân viên khâu định hiệu kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Công ty Kết phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tính động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ cán công nhân viên Công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội thực tốt điều này, thể tiêu hiệu sử dụng lao động công ty tăng so với năm 2009 Tuy nhiên cơng ty cịn non trẻ nên việc nâng cao đội ngũ chất lượng cán công nhân viên việc cần thiết công ty 3.2.3.2 Mục đích thực biện pháp Mỗi nhân viên sau công ty đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp,kĩ bán hàng kinh doanh Điều vừa đem lại lợi ích cho người lao động, vừa mang lại lợi ích lâu dài, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho Công ty 3.2.3.3 Nội dung thực biện pháp Thực giải pháp Công ty nên tập trung phương diện sau: Vũ Thị Yến – QT1102N 65 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội - Công ty nên xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, xác hợp lý nhằm tuyển dụng nhân viên có trình độ phù hợp với u cầu cơng việc - Định kỳ tổ chức khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán công nhân viên khả thực công việc, khả ứng xử tiếp xúc với khách hàng Đồng thời, lập kế hoạch cử cán trẻ có lực đào tạo chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh, nghiệp vụ mới, theo kịp đà phát triển mau lẹ kinh tế nắm bắt nhu cầu khác thị trường Bên cạnh q trình đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực tương lai - Song nhu cầu giáo dục đào tạo phải dựa sở kế hoạch nguồn nhân lực thực mục tiêu chiến lược công ty việc xác định nhu cầu đào tạo phải trực tiếp phòng ban chức tiến hành đạo ban giám đốc cơng ty, khảo sát trình độ hiểu biết, lực đáp ứng công việc hình thức vấn trực tiếp phiếu điều tra Quá trình đào tạo thể mơ hình sau: SƠ ĐỒ 2: KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Công ty lập phiếu điều tra Phỏng vấn, khảo Chọn lọc, phân sát khả đáp tích, đánh giá ứng công việc nhu cầu đào tạo công nhân viên Đánh giá hiệu sau đào tạo Tổ chức đào tạo Tuyển chọn, thiết kế chương trình đào tạo Qua mơ hình cơng ty vào tình hình thực tế để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu chiến lược đề Công ty cần thực nội dung đào tạo sau: Vũ Thị Yến – QT1102N 66 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội - Giáo trình đào tạo chuyển từ đào tạo toàn diện, dài ngày sang đào tạo tiểu tác, ngắn hạn, kết hợp chặt chẽ đào tạo với thực hành trường đại học trường học công ty tổ chức - Cử học viên đến tham dự hội thảo, nói chuyện với chuyên gia kinh tế để họ học tập kiến thức kinh nghiệm làm việc tiên tiến đại - Công ty bảo đảm người phân cơng hệ thống chất lượng có đủ lực sở tuyển dụng, đào tạo kỹ kinh nghiệm thích hợp - Tổ chức cc thi nghiệp vụ chuyên môn, thể thao vấn đề xã hội khác Qua việc kiểm tra khả ứng xử nhân viên Cơng ty mặt khen thưởng để khích lệ, mặt khác rút yếu để có biện pháp cải thiện kịp thời Từ đó, ngày nâng cao chất lượng phục vụ Công ty - Đối với nhân viên lẫn nhân viên cũ, cần làm cho họ hiểu rõ tầm quan trọng việc thường xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhập kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội, gắn lý luận với thực tiễn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu - Trong sách đãi ngộ cần ý đến trình độ, lực can có sách lương thưởng, chế độ thỏa đáng khác nhân viên có trình độ chun mơn cao, có nhiều đóng góp để khuyến khích họ cống hiến nhiều cho Cơng ty BẢNG 24: DỰ TÍNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG VÀ NHÂN VIÊN KINH DOANH CÔNG TY TNHH LOCK&LOCK HÀ NỘI NĂM 2011 Đơn vị: Đồng Loại Thời gian Số lƣợng Chi Tổng chi Tổng chi phí đào tạo phí/tháng phí/tháng tháng 20 người 300.000 6.000.000 18.000.000 Nhân viên kinh doanh tháng 10 người 500.000 5.000.000 15.000.000 Cán kinh doanh người 850.000 4.250.000 12.750.000 Nhân viên bán hàng tháng (Nguồn: Phòng nhân cơng ty TNHH Lock&Lock Hà Nội) Tổng chi phí = 45.750.000 Vũ Thị Yến – QT1102N 67 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội KẾT LUẬN Trong môi trường kinh doanh đầy biến động nay, doanh nghiệp phải thận trọng bước Mỗi bước củng cố thêm sức mạnh uy tín doanh nghiệp, song ngược lại định không cân nhắc kĩ lưỡng dẫn tới sai phạm nghiêm trọng Công việc nghiên cứu thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm vào mục đích nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội ngày khẳng định vị lĩnh vực hàng gia dụng Trong thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Cơng ty TNHH Lock&Lock Hà Nội, với lý thuyết tiếp thu trình học tập giúp em lý giải vấn đề thực tế xảy trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Qua khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lịng biết ơn đến cán công nhân viên Công ty, đặc biệt cô giáo, thạc sĩ Vũ Thị Lành thầy cô khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học dân lập Hải Phòng giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 28 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Yến Vũ Thị Yến – QT1102N 68 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng lao động công ty TNHH Lock&lock Hà Nội Bảng 2: Cơ cấu lao động theo mức độ đào tạo Bảng 3: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi năm 2010 Bảng 4: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội năm 2009,2010 Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu sử dụng chi phí Bảng 6: Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh Bảng 7: Hiệu sử dụng tài sản cố định Bảng 8: Bảng cấu vốn lưu động Bảng 9: Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Bảng 10: Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động Bảng 11: Các tiêu khả sinh lời Bảng 12: Các tiêu khả toán Bảng 13: Hệ số nợ hệ số vốn chủ sở hữu công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội năm 2009, 2010 Bảng 14:Cơ cấu tài sản công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội năm 2009, 2010 Bảng 15: Bảng tiêu hoạt động Bảng 16: Bảng mục tiêu hiệu kinh doanh Bảng 17: Bảng chi phí dự kiến Bảng 18: Bảng dự kiến kết trước sau thực biện pháp Bảng 19: Chỉ tiêu khoản phải thu Bảng 20: Bảng cấu khoản phải thu Bảng 21: Bảng chi phí chiết khấu tốn Bảng 22: Bảng chi phí dự kiến biện pháp Bảng 23: Ước tính hiệu biện pháp Bảng 24: Dự tính chi phí đào tạo nhân viên bán hàng nhân viên kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội Vũ Thị Yến – QT1102N 69 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Tài doanh nghiệp Chủ biên : TS Nguyễn Minh Kiều, nhà xuất Thống Kê – 2006 PTS Nguyễn Văn Cơng (1996), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Quản trị nhân : Nguyễn Hữu Thân - Nhà xuất thống kê – 2006 Trang web : www.lock&lock.com.vn Luận văn tốt nghiệp khóa 9, ngành Quản trị doanh nghiệp – Đại học Dân Lập Hải Phòng Vũ Thị Yến – QT1102N 70 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TNHH LOCK&LOCK HÀ NỘI Tại thời điểm 31/12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số đầu năm Số cuối năm A – TÀI SẢN NGẮN HẠN MÃ SỐ 100 34.589.050.000 47.439.978.892 I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền 110 7.829.297.680 11.352.849.360 Tiền 111 7.829.297.680 11.352.849.360 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 II Đầu tƣ tài ngắn hạn 1.Đầu tư tài ngắn hạn Dự phịng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Các khoản phải thu khác Dự phịng ngắn hạn phải thu khó địi IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu NN Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định Nguyên giá 2.Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí XD dở dang II Bất động sản đầu tƣ Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III Các khoản đầu tƣ tài dài hạn - Đầu tư tài dài hạn - Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài 120 121 2.410.139.700 1.223.468.111 1.087.377.221 4.962.142.470 2.914.526.452 1.952.765.476 99.294.368 94.850.542 22.189.070.356 22.189.070.356 27.936.096.247 27.236.096.247 2.160.542.265 3.188.890.824 153.446.398 245.567.422 2.007.095.867 12.999.950.000 12.999.950.000 13.138.272.830 (138.322.834) 2.943.323.402 20.279.504.458 20.279.504.458 20.793.479.670 (513.975.223) TÀI SẢN Vũ Thị Yến – QT1102N 129 130 131 132 133 135 139 140 141 149 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 220 221 222 230 258 259 71 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội hạn IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó địi TỔNG CỘNG TÀI SẢN 240 241 248 249 250 47.589.000.000 67.719.483.350 7.511.880.514 7.511.880.514 12.041.744.740 12.041.744.740 3.206.237.142 4.809.869.738 1.454.577.339 288.334.778 2.864.000.000 398.000.000 2.562.731.255 3.969.875.000 40.077.119.490 38.976.809.070 32.375.408.270 55.677.738.610 54.431.738.610 39.459.306.260 600.127.345 1.361.130.214 6.001.273.458 13.611.302.149 1.100.310.421 1.100.310.421 1.246.000.000 1.246.000.000 47.589.000.000 67.719.483.350 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác 8.Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 300 310 311 312 313 314 315 316 318 319 330 334 336 328 329 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 433 440 ( Nguồn: Phòng tài kế tốn ) Vũ Thị Yến – QT1102N 72 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TNHH LOCK&LOCK HÀ NỘI Tại thời điểm 31/12/2010 Đơn vị tính: VNĐ MÃ SỐ 100 Số đầu năm Số cuối năm 47.439.978.892 61.568.321.681 110 11.352.849.360 17.370.629.060 Tiền 111 11.352.849.360 17.370.629.060 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 II Đầu tƣ tài ngắn hạn 1.Đầu tư tài ngắn hạn Dựu phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Các khoản phải thu khác Dự phòng ngắn hạn phải thu khó địi IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu NN Tài sản ngắn hạn khác B – TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định Nguyên giá 2.Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí XD dở dang II Bất động sản đầu tƣ Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III Các khoản đầu tƣ tài dài hạn - Đầu tư tài dài hạn - Dự phịng giảm giá đầu tư tài 120 121 4.962.142.470 2.914.526.452 1.952.765.476 6.931.038.888 3.982.019.444 2.869.780.461 94.850.542 79.238.983 27.936.096.247 27.236.096.247 32.998.988.416 32.998.988.416 3.188.890.824 4.267.665.326 245.567.422 342.431.924 2.943.323.402 20.279.504.458 20.279.504.458 20.793.479.670 (513.975.223) 3.925.233.402 27.414.039.189 27.414.039.189 28.284.741.140 (870.701.960) TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền Vũ Thị Yến – QT1102N 129 130 131 132 133 135 139 140 141 149 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 220 221 222 230 258 259 73 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội dài hạn IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó địi TỔNG CỘNG TÀI SẢN 240 241 248 249 250 67.719.483.350 88.982.360.870 300 310 311 312 313 12.041.744.740 12.041.744.740 15.828.060.420 15.828.060.420 4.809.869.738 6.206.000.000 314 2.864.000.000 4.246.901.963,8 315 316 318 319 330 334 336 328 329 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 398.000.000 507.367.889 3.969.875.000 4.867.790.568 55.677.738.610 54.431.738.610 39.459.306.260 73.154.300.450 71.731.681.450 48.870.079.510 1.361.130.214 2.078.327.449 13.611.302.149 20.783.274.497 1.246.000.000 1.246.000.000 1.422.619.000 1.422.619.000 67.719.483.350 88.982.360.870 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác 8.Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 433 440 (Nguồn Phịng tài kế tốn cơng ty TNHH Lock&Lock Hà Nội ) Vũ Thị Yến – QT1102N 74 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh 1.1.3 Vai trò hiệu kinh doanh 1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 1.2.1 Căn theo thời gian 1.2.2 Căn theo yêu cầu tổ chức xã hội quản lý kinh tế 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.3.2 Đối với người lao động 1.3.3 Đối với kinh tế 1.4 Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh 1.4.1 Phương pháp so sánh 1.4.2 Phương pháp thay liên hoàn 1.4.3 Phương pháp số chênh lệch 10 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 11 1.5.1 Các yếu tố bên 11 1.5.2 Nhân tố bên 12 1.6 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 14 1.6.1 Chỉ tiêu tổng quát 14 1.6.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng chi phí 14 1.6.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 15 1.6.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định 15 1.6.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 17 1.6.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động 18 1.6.7 Các tiêu sinh lời 18 Vũ Thị Yến – QT1102N 75 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 1.6.8 Một số tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp 20 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH LOCK&LOCK HÀ NỘI 24 2.1 Tổng quan công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 24 2.1.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 24 2.1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 26 2.1.4 Hoạt động Marketing công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 28 2.1.5 Tình hình lao động cơng ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 28 2.1.6 Những thuận lợi khó khăn 31 2.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 32 2.2.1 Đánh giá chung hiệu hoạt động kinh doanh công ty 32 TNHH Lock&Lock Hà Nội 32 2.2.2 Phân tích hiệu chi phí 36 2.2.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh 38 2.2.5 Phân tích hiệu sử dụng lao động 45 2.2.6 Các tiêu khả sinh lời 46 2.2.7 Phân tích tiêu tài 48 2.2.8 Các số hoạt động 52 2.3 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 53 2.3.1 Những kết hiệu đạt 53 2.3.2 Những hạn chế tồn 53 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH LOCK&LOCK HÀ NỘI 56 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 56 3.1.1 Phương hướng phát triển 56 3.1.2 Mục tiêu phát triển 56 Vũ Thị Yến – QT1102N 76 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội 57 3.2.1 Thành lập phòng Marketing 57 3.2.2 Biện pháp giảm khoản phải thu 62 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên Công ty 65 KẾT LUẬN 68 Vũ Thị Yến – QT1102N 77 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock&Lock Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp TSDH : Tài sản dài hạn SXKD : Sản xuất kinh doanh TSLĐ : Tài sản lưu động VKD KPT : Khoản phải thu TSCĐ : Tài sản cố định DH : Dài hạn CĐ : Cố định NH : Ngắn hạn VCĐ : Vốn cố định NV : Nguồn vốn LNST : Lợi nhuận sau thuế TSNH : Tài sản ngắn hạn Bq : Bình quân VCSH : Vốn chủ sở hữu VLĐ : Vốn lưu động TTS : Tổng tài sản DTT : Doanh thu CSH : Chủ sở hữu LNTT : Lợi nhuận trước thuế TS : Tài sản PTTT : Phổ thơng trung học TCP : Tổng chi phí DT : Vốn kinh doanh : Doanh thu Vũ Thị Yến – QT1102N 78 ... QT1102N 23 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock& Lock Hà Nội CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH LOCK& LOCK HÀ NỘI 2.1... QT1102N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock& Lock Hà Nội người ta sử dụng hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu cuối hoạt động kinh doanh có trường hợp sử dụng công. .. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Lock& Lock Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò hiệu hoạt động

Ngày đăng: 11/04/2021, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan