Đề cương âm NHẠC sư phạm mầm non

10 69 0
Đề cương âm NHẠC sư phạm mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÂM NHẠC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: ÂM NHẠC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Câu 1: Trình bày nhịp 2/4, nhịp ¾, nhịp 3/8, nhịp 6/8 - Nhịp 2/4: tính chất đơn giản,mỗi nhịp có phách: phách mạnh phách nhẹ nối tiếp luân - phiên phù hợp với hát tập thể, hành khúc, tác phẩm khỏa khoắn,vui vẻ Nhịp ¾: tính chất đặn, có phách nhịp Phách đầu phách mạnh, phách lại - nhẹ, nhịp mang tính chất vũ khúc, nhịp nhàng, êm đềm Nhịp 3/8: loại nhịp gần giống ¾ phách nốt đơn, thường dùng hát mang tính chất vui hoạt, náo nhiệt tốc độ nhanh gõ vào phách đầu - Nhịp 6/8: loại nhịp kép phách (gần nhịp 3/8 cộng lại): Phách mạnh, Phách & nhẹ, Phách mạnh vừa, Phách & nhẹ Thường dùng nhịp điệu uyển chuyển, êm đềm, nhẹ nhàng Câu 2: Hợp âm gì? Có loại hợp âm? Cho ví dụ minh họa - Hợp âm vang lên đồng thời ba, bốn, năm âm cách quãng ba Một số loại hợp âm: + Hợp âm ba gồm có ba âm, âm cách quãng Hai âm ngồi tạo thành qng Ví dụ: Hợp âm ba: Cách gọi tên hợp âm: Tùy theo cách xếp quãng ba trưởng, ba thứ mà tạo thành hợp âm trưởng, hợp âm thứ hợp âm khác Ví dụ: Hợp âm ba trưởng, hợp âm ba thứ q 3t q 3T q 5đ q.3t q.3T q.5đ Hợp âm đô trưởng Hợp âm đô thứ Cấu tạo hợp âm ba trưởng: q.3T + q.3t Cấu tạo hợp âm ba thứ: q.3t + q.3T + Hợp âm bảy: Gồm có bốn âm,các âm cách quãng Hai âm tạo thành quãng Ví dụ: Hợp âm bảy Hợp âm son bảy Hợp âm pha bảy q.7 q.7 Cấu tạo hợp âm bảy: q.3T+ q.3t+ q.3t - (Hợp âm ba trưởng + q.3t) Tác dụng hợp âm: Là phương tiện diễn tả âm nhạc Thể ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc tác phẩm nhạc đàn nhac hát Câu 3: Soạn giáo án dạy hát theo chủ đề “Tết Mùa xuân”, kết hợp cho trẻ nghe hát trò chơi âm nhạc (Bài hát lứa tuổi tự chọn) GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌC ÂM NHẠC Chủ đề: Tết mùa xuân Đề tài: - Nội dung trọng tâm: Nghe hát “Em chúc xuân” - Nội dung kết hợp: Ôn vận động: “Chúc tết” Trò chơi âm nhạc: Nhanh – Chậm – Dừng Giáo viên: Lứa tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Số lượng: 31 trẻ I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết tên vận động “Chúc tết”, tên nghe hát “Em chúc xuân” - Trẻ biết cách vận động minh họa theo hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc theo yêu cầu cô Kĩ - Trẻ nhớ động tác vận động minh họa theo “Chúc tết”, biết vận động theo hình thức khác - Trẻ ý lắng nghe cô hát, cảm nhận giai điệu vui tươi nghe hát - Phát triển khả ý, ghi nhớ, tai nghe khả vận động trẻ - Trẻ ý lăng nghe âm nhạc cụ để tham gia trò chơi âm nhạc Thái độ: - Tích cực hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng: a Đồ dùng cô: - Nhạc hát “Chúc tết”, “Em chúc xuân” - Bài giảng điện tử - Ti vi, máy tính, loa - Trang phục cho cô - Sân khấu - Giai điệu nhạc cụ dân tộc: khèn, sáo, đàn tơ rưng, đàn bầu b Đồ dùng trẻ: - Trẻ mặc trang phục ngày tết gọn gang, trẻ cành đào, mai Địa điểm: Trong lớp học III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định tổ chức: + Năm đến rồi, cô đọc vè chúc tết để tặng cô bác nhé! Nghe vẻ nghe ve Nghe vè chúc tết Năm cũ qua Năm đến Chúc cô chúc bác Sức khỏe dồi Mùa xuân lộc tràn Niềm vui hoan hỉ Chúc bạn Học hành chăm Ăn nói khơn ngoan Miệng cười hơ vang Chúc mừng năm Năm năm + Cùng xúm xít lại bên nào! Tết đến Hơm cháu hát múa để đón Tết Và có nhạc hay muốn dành tặng cho lớp Các lắng nghe đốn xem hát nhé! ( Cô đánh đàn đoạn giai điệu “Chúc tết”) + À Đó hát “Chúc tết” mà cô dạy vận động Bây đứng rộng thành vòng tròn vận động với cô nào! Nội dung chính: 2.1 Nội dung kết hợp: Ơn vận động “Chúc tết” + Vận động vận động nhịp nhàng, tươi vui, vui chơi tết + Vừa cô thấy vui tươi, nhịp nhàng cô muốn đứng quay mặt lại để ngắm nhìn gương mặt đáng u lớp Cơ mời bạn trái đứng phía A, bạn gái đứng phía B hát vận động nối tiếp Cô đưa tay bên bạn trai bạn trai hát vận động, đưa tay phía bạn gái bạn gái hát vận động, cịn đưa tay sang bên lớp hát vận động Và cô tặng cho bạn cành hoa để vận động Các lấy hoa vị trí nào! + Mời bạn gái đứng phía trước, bạn trai phía sau vận động nào! (Cơ sửa sai sau lần vận động) 2.2 Nội dung trọng tâm: Nghe hát “Em chúc xuân” + Tết đến xuân có hoa nhỉ? + Mùa xn hoa mai hoa đào nở rộ đón bạn vui xuân Và nhân ngày năm cô hát tặng lớp hát “Em chúc xuân” nhạc Hoa lời Việt Cơ hát lần có nhạc điệu bộ, cử chỉ, nét mặt + Cô A: Cô B ơi, A có điều đặc biệt muốn cho lớp xem Cơ B bạn chờ A lát + Cô B: Cô A vừa hát gì? Bài hát có giai điệu nào? Các biết không, Tết đến xuân về, khắp dân tộc Kinh, Tày, Thái, Mường, H’Mông, nơ nức đón tết Lần 2: Nghe nhạc khơng lời hát + Cơ A: Đố lớp mặc trang phục đây! Đây trang phục cô gái dân tộc Mông vui hội xuân ngày tết Mời chỗ thưởng thức tiết mục múa “ Em chúc xuân” diễn viên múa B thể Lần 3: Cô múa theo giai điệu hát + Cô B: Cịn trang phục trai Mơng Cơ đố lớp có dụng cụ đây? Đây khèn người dân tộc Mông + Cô A: Mời cô B lên hát múa “ Em chúc xuân với cô A Cơ mời đội múa lớp lên múa hát cô Lần 4: cô hát múa, trẻ hưởng ứng múa hát 2.3 Trị chơi âm nhạc “Nhanh – Chậm – Dừng” + Ngoài Khèn nhiều loại nhạc cụ dân dộc khác như: Đàn bầu, sáo, đàn T’rưng, Cô sưu tầm số giai điệu nhạc cụ dân tộc Với giai điệu thưởng cho lớp trị chơi với tên gọi “Nhanh – Chậm – Dừng” Bạn nhớ cách chơi trò chơi này? + Đúng đấy! cần nghe thật tinh nhạc có giai điệu nhanh nhanh, nhạc giai điệu chậm chậm, nhạc dừng phải dừng lại Kết thúc: + Hôm cô thấy hát mùa hay say sưa ý lắng nghe hát, cịn chơi trị chơi giỏi Năm đến chúc cô sức khỏe dồi dào, chúc chăm ngoan, học giỏi Và cháu hơ vang chúc mừng năm nhé! Câu 4: Soạn giáo án dạy hát theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ 4-5 tuổi, kết hợp cho trẻ nghe hát trò chơi âm nhạc (Bài hát tự chọn) Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: - NDTT: DH: Đàn vịt - NDKH: + NH: Gà gáy le te + TCAN: Ô cửa bí mật Chủ đề lớn: Thế giới động vật Chủ đề nhỏ: Động vật sống gia đình Đối tượng: trẻ 4- tuổi Thời gian: 25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Người dạy: I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát; thuộc lời hát giai điệu hát” đàn vịt con” - Biết cảm nhận thể giai điệu sáng vui tươi nghe hát “ Gà gáy le te” - Trẻ chơi tốt trò chơi bạn Kĩ - Trẻ hát rõ lời; nhạc; giai điệu hát vui tươi, hồn hiên, thể tình cảm hát - Hào hứng tham gia trò chơi luật - Thể cảm xúc cô nghe hát - Rèn luyện khả ý, tai nghe âm nhạc; phản ứng nhanh nhẹn; phát triển ngôn nữ cho trẻ Giáo dục - Sôi nổi; hào hứng tham gia hoạt động hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cô - Yêu quý vật Kết quả: 90- 95 % trẻ đạt yêu cầy trở lên II Chuẩn bị - Đĩa nhạc Đàn vịt con, Gà gáy le te, hát chủ đề, mũ âm nhạc - Dụng cụ âm nhạc III Tiến hành Hoạt động cô Giới thiệu hát ( phút) Xin chào bạn đến với ảo thuật đặc sắc đến từ lớp mẫu giáo tuổi B trường MN Ánh Hồng Trên vải màu đen chứa đựng nhiều điều bí ẩn bên Chúng ta sẵn sàng chơi chưa Màn ảo thuật bắt đầu (úm bala) có xuất Ô số 1: yêu cầu bạn lắng nghe đoạn nhạc có tên hát nào? Và trẻ hát lại hát Ơ số 2: u cầu bạn lắng nghe đoạn nhạc có tên hát nào? Và trẻ hát lại hát Ơ số 3: u cầu bạn lắng nghe đoạn nhạc có tên hát nào? Và trẻ hát lại hát Để với ảo thuật bạn đếm từ 110 xem xuất (Con vịt bước ra) Phát triển (22 Phút ) * Giới thiệu tên bài, tác giả, hát mẫu, giảng nội dung Vịt mẹ xin chào con! Vịt mẹ hôm mang đến cho hát hay nói đàn vịt bờ ao nối đuôi thẳng hàng theo mẹ Các lắng nghe - Cô hát lần hát: Đàn vịt con, tác giả: Mộng Lân Hoạt động trẻ - Trẻ vỗ tay - Ghép hai - Số - Trẻ đoán hát - Trẻ đoán tên hát hát -Trẻ đoán tên hát hát - Trẻ đếm từ 1-10 - Chúng chào vịt mẹ - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả hỏi trẻ nội dung hát nói lên điều gì? Cơ giảng nội dung: Bài hát nói đàn vịt khơng rẽ ngang mà nhớ thẳng hàng - Khi hát cảm nhận thấy điều gì? - Mẹ mời hát bài: Đàn vịt - Vừa bạn tổ trưởng tổ nói với bạn muốn thi tài xem đội hát hay + Xin mời thể tổ Gà trống + Xin mời thể tổ thỏ + Xin mời thể tổ mèo - Xin mời ban nhạc chim non thể hát - Xin mời ban nhạc gà thể hát - Lớp cịn có bạn nam nữ muốn thể xin mời bạn - Mời cá nhân trẻ thực * Nghe hát “ Gà gáy le te” (Cô bật hình ảnh gà ảo thuật) - Cơ giới thiệu hát: Gà gáy le te – dân ca cống - Cô hát lần 1: thể động tác minh hoạ giao lưu với trẻ hát có giai điệu nhộn nhịp - Các vừa nghe hát hát gì? tác giả nào? - Giảng nội dung: Bài hát nói gà gáy gọi người thức giấc vào buổi sáng sớm để lên nương lên dãy làm việc - Cô hát lần 2: Cô mời phụ hoạ cho hát Bạn thuộc lời hát Hôm cô hát hát nào? Giáo dục trẻ: Mỗi lồi động vật có đặc tính ích lợi riêng yêu thương chăm sóc vật sống gia đình nhà hàng ngày bố mẹ cho vật ăn, uống nước Kết thúc : (1 Phút) Ngày hôm cô thấy bạn giỏi thể tình cảm với vật hát vang lại hát “Đàn vịt con” để tặng cho tất cô, bác đến với Buổi ảo thuật kết thúc xin chào hẹn gặp lại bạn lớp tuổi B trường MN Ánh Hồng - Bài hát có giai điệu vui tươi nhộn nhịp - Cả lớp hát - tổ, tổ thực lần - Nhóm trẻ thực - Nhóm trẻ hát - Bạn nam nữ hát - Cá nhân trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nhún nhảy cô - Trẻ hát Câu 5: Soạn giáo án dạy hát theo chủ đề “Gia đình” cho trẻ 5-6 tuổi, kết hợp cho trẻ nghe hát trò chơi âm nhạc (Bài hát tự chọn) GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ đề : Gia đình Đối tượng : Lớp : 5-6 Tuổi Thời gian : 30-35 phút Người dạy : Ngày dạy: Tên bài: NDTT: Dạy hát: “BÀN TAY MẸ ” NDKH: Nghe hát: Em hồng nhỏ TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Thời gian: 30-35 phút I Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời hát, hát giai điệu hát thể tình cảm yêu thương mẹ dành cho qua hát“Bàn tay mẹ”sáng tác Bùi Đình Thảo - Trẻ ý lắng nghe hát “Em hồng nhỏ”sáng tác Trịnh Công Sơn cảm nhận giai điệu hát Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ ca hát cho trẻ - Lắng nghe hưởng ứng cô qua hát “Em hồng nhỏ” - Có kỹ chơi trị chơi chơi luật Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc - Qua hát giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ người thân gia đình II Chuẩn bị: - Đồ dùng cơ: Đàn ghi giai điệu hát “Bàn tay mẹ”, Em bơng hồng nhỏ - Máy tính,máy chiếu.1 số hình ảnh mẹ làm số cơng việc…Hình ảnh em bé.Bơng hoa hồng +Mũ chóp kín số đồ chơi chủ đề gia đình để trẻ chơi trị chơi - Đồ dùng trẻ: +Mũ múa cho trẻ -Trẻ ngồi đội hình chữ u III: Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ 1.Gây hứng thú: Cô đọc câu đố: Trẻ lắng nghe “Ai mà ru bé ngủ ngoan Sớm hôm nấu nướng chăm hàng ngày” Là mẹ - Hàng ngày mẹ làm công việc gì? Trẻ trả lời Cơ cho trẻ quan sát số công việc mẹ : Nấu cơm,tắm gội cho bé,dọn dẹp nhà cửa…trên máy chiếu Trẻ quan sát Các vừa quan sát số công việc mẹ thấy mẹ có vất vả không?Để mẹ đỡ vất vả ác phải làm gì? - Các biết khơng mẹ ln u thương,lo lắng chăm sóc từ bữa ăn,giấc ngủ,cũng từ đôi bàn tay khéo léo mà mẹ nuôi khơn lớn ngày.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác hát: “Bàn tay mẹ” để ca ngợi đôi bàn tay mẹ Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Hôm cô hát thật hay hát nhé! 2.Nội dung: 2.1 Dạy hát: Bàn tay mẹ - St: N :Bùi Đình Thảo.L: Tạ Hữu Yên - Cô hát lần Gợi hỏi: + Cô vừa hát hát gì? Do sáng tác? + Bài hát nói điều gì? =>Giới thiệu nội dung: Bài hát nói đơi bàn tay mẹ chăm sóc từ bữa ăn ,giấc ngủ ,quạt cho ,ủ ấm từ vòng tay mẹ lớn khôn lên ngày đấy! Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2: + Hỏi trẻ giai điệu hát nào?(Vừa phải ,tha thiết) Trẻ lắng nghe - Dạy trẻ hát cô Trẻ trả lời + Cả lớp hát 2-3 lần + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát Trẻ hát Cô ý quan sát lắng nghe, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát biết thể sắc thái phù hợp với giai điệu hát - Để mẹ vui lòng phải làm gì? *Giáo dục trẻ: Mẹ người ln lo lắng chăm sóc u thương con, phải biết lắng nghe, lời yêu thương cha mẹ người thân nhé! - Cho lớp hát lại lần Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Cơ cho trẻ xem hình ảnh em bé,và hoa hồng - Trẻ hát Hỏi trẻ hình gì? Đúng hình ảnh bơng hoa hồng em bé đẹp.Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn nói lên bơng hồng tươi tắn ,rất đẹp ví em bé ngoan hồn nhiên yêu đời qua hát : “Em hồng nhỏ” cô hát tặng nghe sau Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời 2.2 Nghe hát "Em hồng nhỏ"ST:Trịnh Công Sơn + Cô hát lần 1: Hát xong cô hỏi: Cô vừa hát hát gì? Do sáng tác? Bài hát nói điều gì? Trẻ lắng nghe *Bài hát nói tình cảm em bé với cha ,mẹ muốn mùa xuân mẹ, tia nắng cha.Em thấy giống bơng hồng nhỏ thật đẹp Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe + Cô hát lần kết hợp múa Bài hát có giai điệu nào?(Vừa – Tình cảm, sáng) + Cơ hát lần khuyến khích trẻ hát múa * Giáo dục trẻ: Biết u q kính trọng lễ phép với cha mẹ, với người thân gia đình Các ngoan lên thưởng cho lóp trị chơi : Có tên : “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” 2.3 TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Trẻ múa hát cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cơ hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi: Một trẻ lên chơi đội mũ chóp kín, trẻ khác giấu đồ chơi sau lưng trẻ lớp, trẻ đội mũ chóp tìm thấy tiếng sắc xơ nhỏ tức đồ chơi xa thấy tiếng sắc xô to,nhanh tức đồ chơi gần phải tìm đồ chơi giơ lên nói tên đồ dùng đồ chơi gì,Nếu tìm nói lớp vỗ tay khen, hết vịng mà khơng tìm thấy thua Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Luật chơi: Trẻ thua phải nhảy lò cò xung quanh bạn - Tổ chức chơi: Cô cho trẻ chơi 3- lần ( Sau lần chơi cô bao quát nhận xét trẻ) Kết thúc: cho trẻ đọc ca dao “ Công cha núi Thái Sơn ” ,chuyển hoạt động Trẻ chơi trò chơi Trẻ đọc ...Cấu tạo hợp âm ba trưởng: q.3T + q.3t Cấu tạo hợp âm ba thứ: q.3t + q.3T + Hợp âm bảy: Gồm có bốn âm, các âm cách quãng Hai âm ngồi tạo thành qng Ví dụ: Hợp âm bảy Hợp âm son bảy Hợp âm pha bảy... bảy q.7 q.7 Cấu tạo hợp âm bảy: q.3T+ q.3t+ q.3t - (Hợp âm ba trưởng + q.3t) Tác dụng hợp âm: Là phương tiện diễn tả âm nhạc Thể ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc tác phẩm nhạc đàn nhac hát Câu... hát theo chủ đề “Tết Mùa xuân”, kết hợp cho trẻ nghe hát trò chơi âm nhạc (Bài hát lứa tuổi tự chọn) GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌC ÂM NHẠC Chủ đề: Tết mùa xuân Đề tài: - Nội dung trọng tâm: Nghe hát

Ngày đăng: 11/04/2021, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan