1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DAP AN TUYEN SINH 10 CHUYEN LY 0809

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lúc này điện trở của các nhóm ghép nối. tiếp phải bằng nhau.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2009-2010

Khóa ngày 23 tháng năm 2009

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Bài : (1,5 điểm)

Gọi t1 thời gian lên dốc AC ; t2 thời gian xuống dốc CB

Ta có: t1 + t2 = 3,5 (1) (0,25 đ)

Quãng đường lên dốc AC là: SAC = v1t1 = 25 t1 (0,125 đ) Quãng đường xuống dốc CB là: SCB = v2t2 = 50 t2 (0,125 đ) Gọi t1' thời gian lên dốc BC: t1

' =SBC

v1

=50t2

25 =2t2 (0,125

đ)

t2' thời gian xuống dốc CA: t2 '

=SCA

v2

=25t1

50 = t1 (0,125 đ)

Theo đề ta có:

t1'+t2'=4h 2t2+t1

2=4 4t2+t1=8(2)

(0,25 đ + 0,125 đ) Giải hệ phương trình (1) (2) => t1 = h; t2 = 1,5 h (0,25 đ) => SAC = 25 = 50 km

SCB = 50 1,5 = 75 km

SAB = SAC + SCB = 125 km (0,125 đ)

Bài : (1,5 điểm)

Đổi: 300 g = 0,3 kg ; 200 g = 0,2 kg Gọi: m1 khối lượng nhôm hỗn hợp

m2 = 0,3 – m1 khối lượng thiếc hỗn hợp m3 = kg : khối lượng nước nhiệt lượng kế m4 = 0,2 kg : khối lượng nhiệt lượng kế

c1 = 900 J/kg.K : nhiệt dung riêng nhôm ; c2 = 230 J/kg.K : nhiệt dung riêng thiếc c3 = 4200 J/kg.K : nhiệt dung riêng nước

c4 = 460 J/kg.K : nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế

Khi thả hỗn hợp bột nhơm thiếc vào nước hỗn hợp toả nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 t, nước nhiệt lượng kế thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 t

Ta có phương trình cân nhiệt:

(m1c1 + m2c2) (t1 – t) = (m3c3 + m4c4) (t – t2) (0,5 đ + 0,5 đ) Với m2 = 0,3 – m1

Thay số tính được: m1 = 0,051 kg; m2 = 0,249 kg (0,5 đ)

Bài : (3 điểm)

Câu : (1,25 đ)

a) RAC = 24  => RCB = 36 – 24 = 12  (0,125 đ)

Đặt RAC = x; RCB = y Điện trở đèn: =U

2đm

(2)

R1x= R1RAC

R1+RAC

Thay số tính được: R1x =  (0,125 đ)

RĐy=

RĐRCB +RCB

Thay số tính được: RĐy =  (0,125 đ)

RAB = R1x + RĐy = + = 12  (0,125 đ)

b) Cường độ dòng qua mạch : I= U

RAB = 0,9 A (0,125 đ)

= RCB

RCB+

I Thay số tính được: IĐ = 0,6 A (0,125 đ)

I1= RAC RAC+R1

I Thay số tính được: I1 = 0,6 A (0,125 đ)

Nhiệt lượng toả R1 thời gian 10 phút : Q=I12R1t (0,125 đ)

Thay số tính được: Q = 2592 J (0,125 đ)

Câu : (1,75 đ)

Để đèn sáng bình thường: =Iđm=Pđm Uđm

=6

6=1A (0,125 đ)

Lúc này: UCB = UĐ = V (0,125 đ)

UAC = U – UCB = 10,8 – = 4,8 V (0,125 đ) I1=UAC

R1 =0,4A (0,125 đ)

Điện trở phần biến trở AC là: Rx=

UAC Ix

= UAC I − I1

= 4,8

I −0,4 (1) (0,25 đ)

Điện trở phần biến trở BC là: Ry=UCB

Iy

= UCB

I − IĐ

=

I −1 (2) (0,25 đ)

Vì: Rx + Ry = 36

Từ (1) (2) suy ra: 4,8 I −0,4+

6

I −1=36 (0,125 đ)

=> 30I251I+18=0

Giải phương trình ta được: I = 0,5 A (loại) I < A

I = 1,2 A (0,25 đ)

⇒Rx= 4,8

1,20,4=6Ω Ry = 30  (0,125 đ) Vậy C chia biến trở: RAC

RCB= 30=

1

5 (0,25 đ)

Bài : (2 điểm)

Câu : (0,5 đ) Điện trở tương đương mạch là:

RAB=R1+

(

R2+ R3R4

R3+R4

)

(

R5+R6

)

(

R2+ R3R4

R3+R4

)

+

(

R5+R6

)

(0,375 đ)

Thay số suy được: R4 = 15  (0,125 đ)

Câu : (1 đ) Ampe kế A1 cường độ dịng điện qua mạch IA1=I= U

RAB Thay số tính được: IA1 = A (0,25 đ)

(3)

I234= U234

R2+ R3R4 R3+R4

; Thay số tính I234 = A (0,25 đ)

⇒I4=U234−U2 R4

=453

15 =2A (0,25 đ)

Số A2 là: IA2 = IA1 – I4 = – = A (0,125 đ)

Câu : (0,5 đ) Hiệu điện hai điểm M N:

Ta có: I56 = I – I234 = – = A (0,125 đ)

UMN=UMC+UCN=− I56R5+I234R2 (0,25 đ)

Thay số tính được: UMN = V (0,125 đ)

Bài : (2 điểm)

Câu : (1,75 đ) Để hai đèn sáng bình thường, ta cần sử dụng biến trở Rb với hai đèn mắc chúng thành hai nhóm, cho nhóm có hiệu điện V Lúc điện trở nhóm ghép nối

tiếp phải (0,125 đ)

Ta có:

R1=Uđm 1 Pđm 1=

62

2,4=15Ω (0,125 đ) R2= Uđm 22

Pđm 2= 62

3,6=10Ω (0,125 đ) Iđm1=Pđm

Uđm

=2,4

6 =0,4A Iđm2= Pđm 2 Uđm

=3,6

6 =0,6A

Vì Iđm1 < Iđm2 nên cần mắc thêm biến trở song song với Đ1 để chia dịng cho bóng đèn Đ1 (0,25 đ) Ta có cách mắc sau: (Đ1//Rb) nt Đ2 (1) ; (Đ1//Đ2) nt Rb (2) ; (Đ1//Rb1) nt (Đ2//Rb2) (3)

(mỗi cách mắc đúng, cho 0,25 đ) (0,75 đ)

- Khi (Đ1//Rb) nt Đ2, ta có: R1Rb R1+Rb

=R2 Thay số suy ra: Rb = 30  (0,125 đ)

- Khi (Đ1//Đ2) nt Rb, ta có: Rb= R1R2

R1+R2 Thay số tính được: Rb =  (0,125 đ)

- Khi (Đ1//Rb1) nt (Đ2//Rb2), ta có:

b1 Rb− R¿

¿

R2+¿

R1Rb1 R1+Rb1

=R2(Rb− Rb1)

¿

= 16 

=> Rb2 = 50 – 16 = 34  (0,125 đ)

Câu : (0,25 đ) Cách mắc có lợi:

Cách mắc có cơng suất tồn phần nhỏ cách mắc có hiệu suất lớn - Sơ đồ hình có: I = Iđm2

- Sơ đồ hình có: I > Iđm2 (0,125 đ)

Vậy sơ đồ hình (1) có hiệu suất lớn (0,125 đ)

Ngày đăng: 10/04/2021, 22:46

w