1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE THI TUYEN SINH 10 CHUYEN LY THPT CHUYEN NGUYEN DU DACLAC

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 25,81 KB

Nội dung

Bạn B đổ hết nước từ bình tím vào bình xanh, tới khi cân bằng nhiệt lấy ra một lượng m’ đổ vào bình đỏ.. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong bình đỏ của bạn B bằng nhiệt độ cân b[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2012 - 2013

Mơn thi: VẬT LÍ – CHUN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài 1. ( 1,5 điểm )

Ba người xe đạp xuất phát từ A đến B đường thẳng AB, người thứ với vận tốc 10km/h, người thứ hai sau người thứ 15 phút với vận tốc 12 km/h, người thứ ba sau người thứ hai 15 phút, sau gặp người thứ tiếp phút cách người thứ người thứ hai Tính vận tốc người thứ ba, coi chuyển động ba người chuyển động thẳng Bài 2. (1,5 điểm)

Cho mạch điện hình 1, U = 12V ln khơng đổi, R1 = 12, đèn Đ ghi 6V- 6W, biến trở dây dẫn đồng chất, tiết diện có điện trở toàn phần Rb = 24 Coi điện trở đèn không đổi không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở dây nối không đáng kể

1 Điều chỉnh chạy C cho phần biến trở RAC = 12, tính: a) Điện trở tương đương đoạn mạch AB

b) Cường độ dòng điện qua đèn nhiệt lượng tỏa R1 phút

2 Điều chỉnh chạy C để đèn sáng bình thường Tính điện trở phần biến trở RAC Bài (2,5 điểm)

Cho mạch điện hình Biết R1 = 30, R2 = 15, R3 = 5, R4 biến trở, hiệu điện UAB không đổi, bỏ qua điện trở Ampe kế, dây nối khóa k

1 Khi k mở, điều chỉnh R4 = 8, Ampe kế 0,3A Tính hiệu điện UAB

2 Điện trở R4 để k đóng hay k mở Ampe kế giá trị khơng đổi? Tính số Ampe kế cường độ dịng điện qua khóa k k đóng Bài (1,5 điểm)

Hai bạn A B bạn có bình: đỏ, xanh tím Mỗi bình chứa 100g nước, nhiệt độ nước bình đỏ t1 = 150C, bình xanh t2 = 350C, bình tím t3 = 500C Bạn A bỏ 50g nước bình tím đổ tất nước từ bình xanh bình đỏ vào bình tím

1 Xác định nhiệt độ cân nhiệt nước bình tím bạn A

2 Bạn B đổ từ bình tím vào bình xanh, tới cân nhiệt lấy lượng m’ đổ vào bình đỏ Khi có cân nhiệt nhiệt độ bình đỏ bạn B nhiệt độ cân nhiệt bình tím bạn A Tính m’

Bỏ qua trao đổi nhiệt nước với bình mơi trường.

Bài (2 điểm)

Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, có A nằm trục thấu kính Đặt vật vị trí A1B1 thu ảnh thật A1' B1' cao gấp lần vật Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính 12cm thu ảnh A2' B2' cao ảnh A1' B1' Biết vị trí vật nằm bên thấu kính

1 Vẽ ảnh vật hai trường hợp, hình vẽ (khơng cần giải thích cách vẽ) Tính tiêu cự thấu kính

Bài (1 điểm)

Cho dụng cụ sau : Lực kế, dây treo bình nước đủ lớn Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng vật kim loại đồng chất có hình dạng Biết khối lượng riêng nước Dn

-Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm.

Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2:

A R R

2 R3

R k

A B

+

-Hình 2

U Rb Đ C R1

A B

(2)

-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐAK LAK CHUYÊN NGUYỄN DU NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 MÔN : VẬT LÝ - CHUYÊN (ĐỀ CHÍNH THỨC)

Stt Nội dung Điểm

Bài 1

1,5điể m

- Người thứ ba xuất phát người thứ cách A 5km, người thứ hai cách A 3km

- Gọi t thời gian kể từ lúc người thứ ba xuất phát đến gặp người thứ nhất, ta có:

v3.t = 5+ v1t t =

v3− v1 =

5

v310 (1)

0,25

- Sau gặp người thứ phút, thời điểm người thứ ba cách hai người lại kể từ lúc người thứ ba bắt đầu xuất phát t’ = t +

12 (h) Khi :

- Quãng đường người thứ được:s1 = 5+ v1.t’ = + 10(t+ 121 )=5+10t+

6 (km)

- Quãng đường người thứ hai được: s2 = + v2.t’= 3+12(t+

12 ) = 4+12t (km)

- Quãng đường người thứ ba được: s3 = v3.t’ = v3(t+ 121 ) (km)

0,25

0,25

- Khi người thứ ba cách người thứ người thứ hai, nghĩa s3-s1=s2-s3s1+s2=2s3

5+10t+ 56 +4+12t=2v3(t+ 121 ) (22-2v3)t+

59−v3

6 = (2)

Thay (1) vào (2) ta có: (22-2v3)

v310 +

59−v3

6 = 0

660 - 60v3 - 590 + 69v3 - v32= -v32+9v3+70 = 0

0,25

0,25 Giải phương trình bậc trên, ta được:

v3 = 14km/h (nhận) v3 = -5km/h (loại)

0,25

Bài 2

1,5điể

m 1

Sơ đồ mạch hình vẽ: (RAC//Rđ)nt(RBC//R1)

0,25

a) Rđ= P U=

62

6 =6 (); RACđ=

RAC RAC+

=12

12+6=4 () RBC 1= RBC R1

RBC+R1

=12 12

12+12=6 (); Rtđ = RACđ + RBC1 = 10()

0,25

b) IACđ = IBC1 = I = U R

=12

10=1,2 (A); Uđ = UACđ = IACđ.RACđ = 4,8(V) - Dòng điện qua đèn : Iđ =

=4,8

6 =0,8 (A)

0,25 0,25 - U1 = UBC1 = IBC1.RBC1 = 1,2.6 = 7,2(V); I1 =

U1 R1

=7,2

12 =0,6 (A)

- Nhiệt lượng tỏa R1 phút : Q = I12.R1.t = 0,62.12.300 = 1296 (J)

0,25

RAC RBC

R1 Rđ

U

+

(3)

A R R

2 R3

R

A B

+

-2

- Để đèn sáng bình thường Uđ = Uđm = 6V = U

2 nên RACđ = RBC1

RAC. RAC+

= RBCR1 RBC+R1

RAC.6

RAC+6

= (24− RAC.).12

36− RAC  RAC2 =288

 RAC = 12 √2 ()  16,97

0,25

Bài 3

2,5điể m

1

- Khi K mở: (R1//(R2ntR3))ntR4

0,25

R23 = R2 + R3 = 15 + = 20(); R123 =

R1.R23 R1+R23

=30 20

30+20=12 ()

Rtđ = R123 + R4 = 12 + = 20(); I23 = I3 = IA = 0,3(A) U123 = U1 = U23 = I23.R23 = 0,3.20 = 6(V); I1 =

U1 R1

=

30=0,2 (A) ;

I = I1 + I123 = 0,5(A); U = I.Rtđ = 0,5.20 = 10(V)

0,25 0,25

2

- Khi k mở, mạch giống câu I3= U

R123+R4

.R123

R23

=10 12

(12+R4)20=

6

12+R4

(1) 0,25

- Khi k đóng, mạch hình vẽ

0,25

I '3= U

R1+ R3.R4

R3+R4 R4

R3+R4

=¿ U.R4

R1R3+R1R4+R3.R4

=10R4

150+35R4 ¿ 2R4

30+7R4 (2)

0,25

Từ (1) (2) ta có:

6

12+R4 ¿

2R4

30+7R4

 90 + 21R4 = 12R4 + R42  R42 - 9R4 – 90 = 0,25 Giải phương trình trên, ta :

R4 = 15; R4 = -6 (loại) 0,25

- Số Ampe kế: IA = I'3 = I3 =

6

12+R4 =

6

12+15 =

2

9  0,22 (A) 0,25

- Cường độ dịng điện qua khóa K: Ik = I2 + I3 = U

R2+I3 = 10

15+

2

9 =

8

9 

0,89(A)

0,25 Bài 4

1,5điể m

1 - Gọi t nhiệt độ cân nhiệt bình tím bạn A, ta có: m1c(t-t1) + m2c(t-t2) +

m3

2 c(t-t3) =  2m1t - 2m1t1 + 2m2t - 2m2t2 + m3t - m3t3 =

 t = 2m1t1+2m2t2+m3t3

2m1+2m2+m3

=0,2 15+0,2 35+0,1 50

0,5 =30

0C

0,25 0,25

R1 R4

R3

R2

(4)

2

- Gọi t' nhiệt độ cân nhiệt bình xanh bạn B đổ từ bình tím vào bình xanh, ta có: m2c(t'-t1) + m3c(t'-t3) =

 t' = m2t1+m3t3

m2+m3

=0,1 35+0,1 50

0,1+0,1 =42,5 0C

0,25 0,25 - Khi bạn B đổ lượng m' (kg) nước từ bình xanh sang bình đỏ nhiệt độ cân

bằng nhiệt t = 300C nên ta có phương trình : m'c(t-t') + m1c(t-t1) =

 m' = m1(t1− t)

t −t ' =

0,1(1530)

3042,5 =0,12 (kg) = 120(g)

0,25 0,25

Bài 5

2điểm

1

2

Xét OA2’B2’ OA2B2: OA2 ' OA2=

A2' B2'

A2B2=3  OA2' = 3OA2 (1) 0,25 Xét OA1’B1’ OA1B1:

OA1'

OA1=

A1' B1'

A1B1=3  OA1' = 3OA1 (2) 0,25 Ta có A2'B2'F' = A'1B'1F' (hai tam giác vng có cạnh góc bằng

nhau) A2'F' = A'1F' (3) 0,25

Từ (1) (2) ta có: OA1' – OA2' = 3(OA1 – OA2) = 36 (cm)

 A1'F' + OF' – A2'F' + OF' = 36 cm

 2OF' = 36cm  OF' = 18 cm

0,25

Bài 6

1điểm

- Ta có cơng thức: D=m

V (*) Để xác định khối lượng riêng vật ta cần xác định khối lượng m thể tích V vật

- Bước 1: Xác định m Bằng cách treo vật vào lực kế, lực kế giá trị P1 Suy : m = P1

10 (1)

- Bước Xác định V Bằng cách móc vật vào lực kế, nhúng vật vào nước Lực kế giá trị P2 Khi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

FA = P1 – P2 = 10.Dn.V Suy : V = P1− P2

10Dn (2)

- Thay (1), (2) vào (*) ta được: D= P1.Dn P1− P2

0,25

0,25

0,25 0,25

* Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác, lập luận kết cho điểm cho điểm tối đa ứng với phần ( hay câu ) đó.

A'2 B'2

A1

B1 B2

A2

F' O

A'1

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w