Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. [<br>] Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”? A. Là một văn bản nhật dụng. B. Là một văn bản tự sự. C. Là một văn bản thuyết minh. D.Là một văn bản biểu cảm [<br>] Câu 3: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương? A. Vũ Thị Thiết, ngườì con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn. C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. D. Nàng giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng bất hoà. [<br>] Câu 4: Các từ “hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? A. Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa B. Nặng lòng xót liễu vì hoa Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa . C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa Gia đồng vào giử thư nhà mới sang [<br>] Câu 5: Câu thơ “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Vẻ đẹp của đôi mắt B. Vẻ đẹp của làn da. C. Vẻ đẹp của mái tóc D. Vẻ đẹp của dáng đi [<br>] Câu 6: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì? A. Khoá kín tuổi xuân. B. Mùa xuân đã hết C. Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai [<br>] Câu 7: Các từ “sân lai”, “gốc tử” được gọi là gì? A. Các điển cổ B. Các vị ngữ. C. Các định ngữ D. Các chủ ngữ [<br>] Câu 8: Thành ngữ "Nói có sách, mách có chứng" phù hợp với phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về chất B. Phương châm cách thức C. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ [<br>] Câu 9: Để không vi phạm phương châm hội thoại cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp B. Hiểu rõ nội dung mình định nói C. Biết im lặng khi cần thiết D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau [<br>] Câu 10: Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự? A. Ngn gn nhng y B. Nờu c cỏc nhõn vt v s vic chớnh C. Khụng thờm vo nhng suy ngh ch quan ca ngi túm tt D. C ba ý trờn [<br>] Cõu 11: Xõy dng nhõn vt Lc Võn Tiờn x thõn vỡ ngha, Nguyn ỡnh Chiu mun gi gm c m gỡ? A. Cú ngi anh hựng ra tay cu nn, giỳp i B. Cú ting tm vang di C. c giu sang phỳ quý D. Lp cụng danh s nghip [<br>] Cõu 12: Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp? A. Có nên nói quá không ? B. Nói khi nào ? C. Nói với ai? D. Nói ở đâu ? [<br>] Cõu 13: Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại ? A. anh, chị, em, cậu, con ngời, chúng sinh B. chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó, C. ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dợng, mợ D. thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh [<br>] Cõu 14: Bút pháp nghệ thuật chính nào đợc Nguyễn Du dùng để miêu tả chị em Thuý Kiều trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều? A. Bút pháp ớc lệ B. Bút pháp lãng mạn C. Bút pháp tả thực D. Bút pháp nói quá. [<br>] Câu 15: B mt xu xa ca bn vua chỳa phong kin c th hin rừ nht trong tỏc phm: A. Chuyn c trong ph chỳa Trnh B. Hong Lờ nht thng chớ C. Chuyn ngi con gỏi Nam Xng D. Truyn Kiu . khôn khéo khuyên lơn. C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. D. Nàng giữ gìn khuôn phép không để vợ