1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Đê trắc nghiệm Sinh 9 có đáp án

5 683 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64 KB

Nội dung

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 ( đáp án là những ý đã được tô đậm ) CHƯƠNG I 1.Phương pháp nghiên cứu di truyèân của Menđen là a- Phân tích các thế hệ lai b- Phân tích các tính trạng trội, lặn c- Phân tích cặp tính trạng của bố, mẹ d- Phân tích các căp tính trạng tương phản 2- Cặp tính trạng tương phản là : a- Là những đặc điểm về hình thái , cấu tạo , sinh lí , sinh hoá của sinh vật b- Là hai tính trạng cùng loại những biểu hiện khác nhau . c- Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng . d- Là hai tính trạng trội lặn khác nhau luôn xuất hiện trong các phép lai. 3 - Cặp tính trạng sau đây là cãp tính trạng tương phản : a-Hạt trơn và hạt xanh b- Hạt vàng và hạt xanh c-Hạt trơn và hạt vàng d- Hạt vàng và hạt nhăn 4- Kiểu hình là : a- Tổ hợp toàn bộ các tính trạng của thể b- Tính trạng của bố mẹ đem lai c- Tính trạng của các thế hệ lai d- Tính trạng của bố mẹ và các thế hệ lai 5 - Nội dung qui luật phân li là : a- F 2 sự phân li tính trạng b- F 2 biểu hiện cả tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1lặn c- Trong thể lai F 1 , nhân tố DT lặn không bò trộn lẫn với nhân tố DT trội d- Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố DT trong cặp nhân tố DT phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở thể thuần chủng P 6- Hiện tượng đồng tính là : a- Các thể lai đều mang tính trạng giống nhau b- Các thể lai chỉ mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ c- Các thể lai mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ d- Các thể lai đều mang tính trạng của cả bố và mẹ 7- Hiện tượng phân tính là : a- ở F 1 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn b- ở F 2 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn c- ở con lai xuất hiện cả tính trạng trội và lặn d- ở con lai xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ 8- Hiện tượng trội không hoàn toàn là do : a- Tính trội át không hoàn toàn tính lặn c- Cả hai gen không át nhau b- Gen trội át không hoàn toàn gen lặn c- Do Môi trường tác động 9- Ý nghóa của phép lai phân tích là: a- Kiểm tra kiểu gen của thể mang tính trạng trội b- Kiểm tra độ thuần chủng của giống c- Kiểm tra tính trạng trội hoàn toàn hay không hoàn toàn d- Kiểm tra kết quả con lai là đồng tính hay phân tính 10- Nội dung bản của qui luật phân li độc là : a- Mỗi cặp tính trạng đều phân li riêng rẽ nhau b- Sự DT của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng kia c- F 2 tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợ thành nó d- Các cặp nhân tố DT đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử 11.Cho tỉ lệ kiểu hình 1:1 là kết quả của phép lai a- P : AA x Aa b- P : AA x aa c- P : Aa x Aa d- P : Aa x aa 12- đậu Hà Lan . Gen A : hạt vàng , a : hạt xanh , B : hạt trơn , b : hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b .Các gen phân li độc lập nhau . Bố , Mẹ kiểu gen AaBb và aabb , thì tỉ lệ phân tính ở đời con là : a- Tỉ lệ phân li 1 : 1 c- Tỉ lệ phân li 3 : 1 b- Tỉ lệ phân li 1 : 2 : 1 d- Tỉ lệ phân li 1 : 1 : 1 : 1 13-Ở hoa phấn kiểu gen DD qui đònh màu hoa đỏ , kiểu gen Dd qui đònh màu hoa hồng , kiểu gen dd qui đònh màu hoa trắng . Phép lai giữa cây hoa màu hồng với cây hoa màu trắng , sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình : a-1hoa màu hồng : 1 hoa màu trắng b-1hoa màu đỏ : 1hoa màu trắng c-1hoa màu đỏ : 1hoa màu hồng d-1hoa màu đỏ : 2hoa màu hồng : 1hoa màu trắng 14- Ý nghóa quan trọng nhất của qui luật phân li độc là : a- Giải thích được nguyên nhân đa dạng của vật nuôi b- Giải thích được nguyên nhân đa dạng của cây trồng c- Giải thích được nguyên nhân đa dạng của sinh giới d- Giải thích được vì sao sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính . 15-Men den đã sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích : a-Xác đònh các cá thể thuần chủng b-Xác đònh qui luật di truyền chi phối tính trạng c- Xác đònh tính trạng nào là trội , tính trạng nào là lặn . d- Kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội CHƯƠNG II 16 - Sự tự nhân đôi của NST xẩy ra ở : a- Kì trung gian b- Kì đầu c - Kì giữa d - Kì sau và kì cuối 17 - Ý nghĩa bản của nguyên phân là : a- Sự phân chia đồøng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con b- Sự sao chép nguyên ven bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con c- Sự phân li đồøng đều của các crômatit về hai tế bào con d- Sự phân chia đồøng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con 18 - Tế bào con được hình thành qua quá trình nguyên phân : a- Bộ NST lưỡng bội , mỗi NST ở trạng thái kép b- Bộ NST lưỡng bội , mỗi NST ở trạng thái đơn c- Bộ NST đơn bội , mỗi NST ở trạng thái kép d- Bộ NST đơn bội , mỗi NST ở trạng thái đơn 19 - Một tế bào sinh dưỡng sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo được : a. 2 tế bào con ; b. 4 tế bào con ; c. 6 tế bào con ; d. 8 tế bào con . 20 - Kết quả của giảm phân là tạo ra loại : a- Tế bào sinh dưỡng bộ NST 2n b- Giao tử bộ NST n c- Tinh trùng bộ NST n d- Trứng bộ NST n 21- Giao tử được hình thành qua quá trình giảm phân : a- Bộ NST lưỡng bội , mỗi NST ở trạng thái kép b- Bộ NST lưỡng bội , mỗi NST ở trạng thái đơn c- Bộ NST đơn bội , mỗi NST ở trạng thái kép d- Bộ NST đơn bội , mỗi NST ở trạng thái đơn 22 - Ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II . Số NST trong tế bào đó là : a. 4 NST đơn ; b. 4 NST kép ; c. 8 NST đơn ; d. 8 NST kép . 23- Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : a- Sự kết hợp : 1 giao tử đực với 1 giao tử cái b- Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội c- Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d- Sự tạo thành hợp tử 24 - Ở người . Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái qua giảm phân sẽ tạo ra : a- Một tinh trùng và một trứng c- Một trứng và bốn tinh trùng b- Một tinh trùng và bốn trứng d- Bốn trứng và bốn tinh trùng 25 - Phát biểu sau đây là sai khi nói về NST thường và NST giới tính : a- NST thường chỉ ở tế bào sinh dưỡng , không ở giao tử b- NST thường cả ở tế bào sinh dưỡng và ở giao tử c- NST thường trong bào sinh dưỡng gồm nhiều cặp giống nhau ở cả 2 giới d- NST thường trong giao tử chỉ chứa 1 chiếc của mỗi cặp tương đồng 26- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về NST giới tính : a- NST giới tính chỉ ở giao tử b- NST giới tính chỉ ở tế bào sinh dưỡng c- NST giới tính ở giới đức kí hiệu là XY , ở giới cái kí hiệu là XX d- NST giới tính thường chỉ 1 cặp ở tế bào sinh dưỡng và 1 chiếc ở giao tử . 27-Loại tế bào bộ nhiễm sắc thể đơn bội là a- Hợp tử b- Giao tử c- Tế bào sinh dưỡng d- Mọi loại tế bào 28-Đối với loài sinh sản vô tính , chế duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài là a- Nguyên phân b- Giảm phân c- Nguyên phân và giảm phân d- Giảm phân và thụ tinh 29- 8 tinh bào bậc 1 ở chuột , qua giảm phân bình thường số tinh trùng được tạo ra là a- 32 b- 24 c- 8 d- 16 30- 12 noãn bào bậc 1 ở chuột , qua giảm phân bình thường số trứng được tạo ra là a- 36 b- 24 c- 12 d- 6 CHƯƠNG III 31- NTBS được thể hiện trong chế tự nhân đôi là a- A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại b- A liên kết với U ,T liên kết với A ; G liên kết với X ; X liên kết với G c- A liên kết với G và ngược lại, T liên kết với X và ngược lại d- A liên kết với X và ngược lại, T liên kết với G và ngược lại 32- Người ta chia ARN thành các loại khác nhau là dựa vào a- Thành phần nuclêotít của ARN b- Chức năng của ARN c- Thành phần hoá học của ARN d- Cấu trúc không gian của ARN 33-.Tương quan về số lượng giữa axítamin và nuclêotít của mARN ở ribôxôm là a- 3 nuclêotít ứng với 1 axít amin b- 1 nuclêotít ứng với 3 axít amin c- 3 nuclêotít ứng với 3 axít amin d- 1 nuclêotít ứng với 1 axíta min 34-.Các đơn phân cấu tạo nên ADN là a- C,H,O,N,P b- A,T,G,X c- A,U,G,X d- Các axít amin 35-.Cấu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin là a- ADN b- mARN c- tARN d- rARN 36-.Chức năng của ADN là a- Là thành phần cấu tạo của tế bào b- Là thành phần cấu tạo của ribôxôm c- Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền d- Tham gia vận chuyển các axít amin. 37-.Bậc cấu trúc đảm bảo tính bền chắc của prôtêin là a- Bậc 1 b- Bậc 2 c- Bậc 3 d- Bậc 4 38- ARN khác bản ADN về a) Kích thước và khối lượng phân tử b) Số loại đơn phân c) Thành phần hoá học của phân tử d) Số mạch đơn của phân tử 39 - Sự tự nhân đôi của ADN xẩy ra ở : a- Kì trung gian b- Kì đầu c - Kì giữa d - Kì sau và kì cuối 40- Phân tử ARN được tổng hợp trình tự các Nucleotit : a- Bổ sung với mạch mã gốc . b- Bổ sung với mạch mã sao . c- Bổ sung với mạch mã gốc , trong đó T được thay bằng U . d- Bổ sung với mạch mã sao , trong đó A được thay bằng U . 41 - Một gen chiều dài 5100 A 0 . Gen đó tổng số nucleotit là : a. 1500 . b. 2000 . c. 2500 . d. 3000 . 42- Một gen nucleotit loại A = 450 , G = 1 3 T . Gen đó tổng số nucleotit là : a. 600 . b. 900 . c. 1200 . d. 1500 . 43- Một gen A = T = 60 nucleotit , G = X = 90 nuclotit . Gen này tự nhân đôi hai lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số lượng nucleotit các loại là : a. A = T = 60 ; G = X = 90 . b. A = T = 120 ; G = X = 180 . c. A = T = 180 ; G = X = 270 . d. A = T = 240 ; G = X = 360 . 44 - Một gen chiều dài 6800 A 0 , đã tổng hợp nên mạch mARN số nucleotit là : a. 1000 . b. 2000 . c. 3000 . d. 4000 . 45- Protein không thực hiện chức năng : a. Điều hoà các quá trình sinh lí . b. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền . c. Bảo vệ tế bào . d. Xúc tác các phản ứng sinh hóa . CHƯƠNG IV 46-Bộ NST của 1 loài 2n = 18 , số lượng NST ở 2n+1 là: a- 17 b- 19 c- 21 d- 23 47-Bộ NST của 1 loài 2n = 14 , số lượng NST ở 3n là: a- 17 b- 19 c- 21 d- 23 48-Thường biến thuộc loại biến dò: a- Biến dò di truyền b- Biến dò không di truyền c- Biến dò tổ hợp d- Biến dò đột biến 49-Trong bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ số NST là: a- 45 b- 46 c- 47 d- 48 50- Trong bộ NST của bệnh Đao số NST ở cặp 21 là a- 1 b- 2 c- 3 d- 4 51-Thể đa bội a- Số NST lớn hơn 2n b- Kích thước các tế bào tăng c- Số lượng các tế bào tăng d- Số NST là bội số của n 52-Nguyên nhân làm cho kích thước của thể đa bội lớn là a- Số NST tăng gấp bội b- Quá trình trao đổi chất tăng c- Kích thước các tế bào tăng d- Số lượng các tế bào tăng 53-Thể dò bội 2n+1 được hình thành là do a- 1 cặp NST không phân li trong quá trình giảm phân b- 1 giao tử bình thường kết hợp với 1 giao tư ûkhông bình thường c- 1 giao tử bình thường kết hợp với 1giao tử mang 2NST ở 1 cặp d- 1 giao tử bình thường kết hợp với 1giao tử không mang NST nào ở 1 cặp 54-Nguyên nhân của bệnh ung thư máu ở người là do a- Bò mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 b- Thêm 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 c- Đảo 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 d- Chuyển 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 55-Đột biến gen thường hại là do a- Làm đột biến gen lặn b- Làm rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin c- khả năng di truyền d- Làm rối loạn quá trình tổng hợp mARN 56-Thể dò bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng a- Một hay một số cặp NST bò mất 1 chiếc b- Một hay môït số cặp NST thêm 1 chiếc c- Một hay môït số cặp NST bò thay đổi về số lượng d-Tất cả các cặp NST đều bò thay đổi về số lượng 57- Giới hạn năng suất của giống được qui đònh bởi : a- Chế độ dinh dưỡng b- Điều kiện thời tiết c- Kiểu gen d- Kó thuật canh tác 58- Đột biến là : a- Biến đổi của gen b- Biến đổi cấu trúc NST c- Biến đổi số lượng NST d- Biến đổi trong vật chất di truyền 59- Dạng đột biến NST làm giảm vật chất di truyền là : a- Mất đoạn b- Đảo đoạn c- Lặp đoạn d- Lặp đoạn và chuyển đoạn 60- Hiện tượng không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân sẽ dẫn tới sự hình thành : a- Giao tử 2n b- Giao tử n c- Giao tử n ± 1 d- Giao tử n ± 2 . MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 ( đáp án là những ý đã được tô đậm ) CHƯƠNG I 1.Phương pháp nghiên. bào sinh dưỡng có bộ NST 2n b- Giao tử có bộ NST n c- Tinh trùng có bộ NST n d- Trứng có bộ NST n 21- Giao tử được hình thành qua quá trình giảm phân có

Ngày đăng: 22/11/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w