Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ b

160 49 0
Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn "Bài giảng thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ” xuất lần năm 2001 (NXB Xây Dựng, Hà Nội) Sách in lại năm 2006 NXB Từ Điển Bách Khoa Sách góp phần tích cực cho việc giảng dạy mơn Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ cho sinh viên Đại Học Thủy Lợi, làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư thiết kế, nghiên cứu Từ năm 2001 đến nay, nghiệp Thủy lợi nói chung công tác củng cố, phát triển đê điều, phịng chống lụt bão nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ Nhà nước ban hành luật đê điều (2006) Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn ngành 14TCN 130 – 2002 – Hướng dẫn thiết kế đê biển Hiện nay, tiêu chuẩn ngành Hướng dẫn thiết kế đê sông chỉnh sửa để ban hành Riêng khu vực Sơng Hồng, Sơng Thái Bình, phủ có định số 92/2007/QĐ – TTg phê duyệt Quy hoạch phịng chống lũ hệ thống Sơng Hồng Sơng Thái Bình Đây quan trọng cho việc lập Quy hoạch, thiết kế, xây dựng quản lý toàn hệ thống đê khu vực Trong lần tái này, số nội dung văn nói cập nhật Tuy nhiên, tiêu chuẩn thiết kế đê sơng chưa thức ban hành nên số tiêu thiết kế trích dẫn theo tài liệu có từ trước Việc bổ sung, tái lần GS.TS Nguyễn Chiến thực Do thời gian dành cho chỉnh sửa bị hạn chế nên chắn nhiều bất cập nội dung sách Mọi góp ý cho nội dung sách xin gửi Bộ Môn Thủy Công , Trường Đại Học Thủy Lợi, 175 – Tây sơn – Đống Đa – Hà Nội Bộ Môn Thủy Công trân trọng giới thiệu độc giả Bài giảng thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ tái năm 2010 mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để sách hồn thiện lần tái sau Bộ Môn Thủy Công ? ? MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ ĐÊ VÀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 11 1-1 Cơng trình thủy lợi vị trí đê điều cơng trình thủy lợi 11 I- Nhiệm vụ cơng trình thủy lợi: 11 II- Phân loại cơng trình thủy lợi: 11 1-2 TổNG QUAN Về Hệ THốNG ĐÊ ĐIềU 13 I- Tình hình lũ lụt giải pháp phòng chống: 13 II- Hệ thống đê sông đồng Bắc bộ: 15 III- Mặt cắt ngang đặc trưng đê: 17 1-3 Phân tích làm việc đê, khả phá hoại làm việc an toàn đê 18 I Loại khả phá hoại bình thường: 18 II Dạng khả phá hoại đặc biệt: 20 1-4 Các cơng trình bảo vệ bờ 22 I- Cơng trình bảo vệ bờ sông: 22 II- Cơng trình bảo vệ bờ biển: 23 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 24 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CỦA SĨNG VÀ NƯỚC DÂNG 25 2-1 Khái niệm chung 25 I Các thông số sóng: 25 II Các phương pháp tính tốn sóng: 26 2-2 Xác định yếu tố tạo sóng 26 I Gió: 26 II Đà sóng (D): 28 III Mực nước tính tốn chiều sâu nước trước cơng trình: 30 2-3 Tính tốn thơng số sóng theo phương pháp Crưlốp 30 I Các thơng số sóng vùng nước sâu (h ≥ 0.5 Ls) 30 II Các thơng số sóng vùng nước nông: 31 III Các thông số sóng vùng sóng đổ 34 2-4 Tính tốn thơng số sóng biển theo biểu đồ Hincat 36 I Trường hợp độ sâu nước h > 15 m (sóng nước sâu) 36 II Trường hợp độ sâu nước h ≤ 15 m: 36 III Các trường hợp riêng: 39 IV Các ví dụ tính tốn: 39 2-5 Tính tốn chiều cao sóng leo 40 I Trường hợp dốc đơn (mái nghiêng với độ dốc): 40 II Trường hợp mái dốc phức hợp có thềm giảm sóng: 41 2-6 Tính tốn áp lực sóng 42 I Áp lực sóng lên mái nghiêng: 42 ? ? II Áp lực sóng lên cơng trình bảo vệ bờ 44 2-7 Tính tốn chiều cao nước dâng gió 49 I Đối với hồ chứa sông xa biển: 49 II- Đối với vùng cửa sông ven biển: 49 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 50 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐÊ 51 3-1 Cấp cơng trình đê tiêu chuẩn thiết kế 51 I- Cấp đê: 51 II- Tiêu chuẩn phịng lũ cơng trình đê: 52 III- Độ gia cao an toàn hệ số an toàn ổn định đê: 52 3-2 Tài liệu dùng để thiết kế đê 54 I- Khí tượng, thủy văn: 54 II- Kinh tế - xã hội: 55 III- Địa hình cơng trình: 55 IV- Địa chất cơng trình: 56 3-3 Tuyến hình thức kết cấu 57 I- Tuyến đê: 57 II Chọn loại hình kết cấu đê: 58 3-4 Thiết kế mặt cắt đê 59 I Quy định chung: 59 II Cao trình đỉnh đê: 59 III Kết cấu đỉnh đê: 60 IV Mái đê đê: 61 V- Bảo vệ mái đê tiêu nước mái dốc: 61 VI- Bộ phận chống thấm tiêu nước cho đê đê: 62 VII- Tường chắn sóng: 62 VIII- Vật liệu đắp đê tiêu chuẩn đắp đê đất: 63 3-5 Tính tốn thấm 63 I- Dòng thấm tính tốn ổn định thấm: 63 II- Tính tốn thấm đê đất đồng chất không thấm nước: 64 III- Tính tốn thấm đê đất đồng chất thấm nước: 67 IV- Tính tốn thấm khơng ổn định: 68 V- Tính tốn Gradien chỗ dịng thấm mái đồng: 69 VI- Đường bão hòa đê đất đồng chất mực nước hạ xuống: 72 VII- Tính tốn thấm hai lớp tính tốn phản áp: 74 3-6 Tính tốn ổn định đê 79 I Những quy định chung: 79 II- Tính toán ổn định chống trượt: 80 3-7 Tính tốn lún 84 I- Những quy định chung: 84 II- Phương pháp tính lún: 84 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 85 ? ? CHƯƠNG IV: KÈ BẢO VỆ MÁI DỐC 86 4-1 Khái niệm 86 4-2 Yêu cầu cấu tạo, phân loại điều kiện ứng dụng loại kết cấu kè bảo vệ mái dốc 88 I Yêu cầu kết cấu kè: 88 II Phân loại kết cấu: 89 III Phạm vi ứng dụng số hình thức kè bảo vệ mái dốc: 89 4-3 Sự làm việc kết cấu kè mái 89 I Các tải trọng tác dụng sơ đồ tính: 89 II Một số dạng hư hỏng nguyên nhân: 90 III Một số ví dụ quan điểm tính tải trọng lên lớp vỏ kè: 93 4-4 Thiết kế thân kè 94 I Trọng lượng đá cấu kiện: 94 II Chiều dày lớp phủ kè: 94 III Các loại cấu kiện lát mái bê tông đúc sẵn: 96 IV Lỗ thoát nước khe biến dạng: 96 4-5 Thiết kế tầng đệm, tầng lọc 98 I Tầng lọc ngược truyền thống: 98 II Tầng lọc ngược sử dụng vải địa kỹ thuật (vải lọc): 98 4-6 Thiết kế chân kè 98 Chân kè nông: 98 Chân kè sâu: 99 Kích thước viên đá khối chân kè: 99 4-7 Tính tốn ổn định kè 100 Tính tốn ổn định tổng thể: 100 Tính tốn ổn định nội lớp gia cố: 101 4-8 Phân tích xác suất cố kè mái đê biển 102 Định nghĩa hư hỏng: 102 Sự cố đê biển: 102 Ví dụ tính kích thước đá bảo vệ mái đê biển theo lý thuyết độ tin cậy: 104 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 106 CHƯƠNG V: CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 107 A - BẢO VỆ BỜ SÔNG 107 5-1 Qui hoạch cơng trình bảo vệ bờ sơng 107 I- Khái niệm tuyến chỉnh trị: 107 II- Các cơng trình bảo vệ bờ sông: 107 5-2 Thiết kế đập mỏ hàn 109 I- Khái niệm chung: 109 II- Bố trí mặt đập mỏ hàn 109 III- Kết cấu đập mỏ hàn 111 5-3 Mỏ hàn mền 113 I- Bãi chìm: 113 ? ? II- Mỏ hàn cọc: 115 B- BẢO VỆ BỜ BIỂN 117 5-4 Qui hoạch cơng trình bảo vệ bờ biển 117 1- Khái niệm bờ biển: 117 2- Phân loại bờ biển: 117 3- Các dạng phá hoại bờ biển: 117 4- Các loại cơng trình bảo vệ: 117 5-5 Rừng ngập mặn chống sóng 119 I- Tác dụng rừng ngập mặn: 119 II-Điều kiện để phát triển rừng ngập mặn: 119 III- Các loại ngập mặn nước ta: 120 IV- Qui cách rừng ngập mặn: 122 5-6 Bố trí loại cơng trình giảm sóng, giữ bãi 122 I- Bố trí chung: 122 II- Các loại hình thức kết cấu đê mỏ hàn đê dọc: 124 5-7 Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng tường đứng 125 I- Đê tường đứng dạng trọng lực: 125 II- Đê tường đứng cọc cừ: 131 5-8 Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng mái nghiêng 136 I- Các dạng mặt cắt đê có mái nghiêng: 136 II- Xác định kích thước mặt cắt ngang đê: 138 III- Trọng lượng ổn định khối phủ mái nghiêng: 139 IV Cấu tạo cơng trình mái nghiêng: 141 V Tính ổn định cơng trình mái nghiêng: 143 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 144 CHƯƠNG VI: GIA CỐ, SỬA CHỮA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ 145 6-1 Khái quát 145 6-2 Gia cố đê 146 I- Đào đắp lại chỗ sạt trượt cục bộ: 147 II- San lấp ao hồ khu vực ven đê: 147 III- Gia cố chống thấm thân đê: 147 IV- Xử lý tổ mối: 147 V- Xử lý nứt đê: 148 VI- Xử lý đê: 148 6-3 Cải tạo đê 152 6-4 Tôn cao, mở rộng đê 152 6-5 Xử lý cố đê mùa lũ 153 I- Sạt lở mái đê phía sông: 153 II- Sạt lở mái đê phía đồng: 154 III- Rò rỉ, sập tổ mối: 155 IV- Lỗ sủi, mạch sủi, mạch đùn bục đất, giếng phụt: 155 V- Nước lũ tràn đỉnh đê: 157 ? ? VI- Xử lý hư hỏng cống qua đê: 158 VII- Hàn đê: 158 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 159 TRÌNH BÀY NGUYÊN TắC VÀ TRÌNH Tự Xử LÝ HÀN KHẩU ĐÊ Vỡ ?TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 ? ? LỜI NÓI ĐẦU (Lần tái – 2001) -oOo "THIẾT KẾ ĐÊ VÀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ" trình bày kiến thức bố trí, lựa chọn hình thức kết cấu tính tốn thiết kế đê sơng, đê biển, kè bảo vệ mái cơng trình bảo vệ bờ Sách đề cập tới vấn đề gia cố, sửa chữa xử lý cố đê Ở Việt Nam, hệ thống đê cơng trình bảo vệ bờ đóng vai trị quan trọng việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn cho trung tâm văn hố, trị, kinh tế, vùng dân cư rộng lớn trải dài theo triền sông, duyên hải từ Bắc chí Nam Hệ thống đê sơng đồng Bắc hình thành phát triển từ hàng nghìn năm Nhân dân ta tích luỹ nhiều kinh nghiệm việc đắp gìn giữ đê Lịch sử ghi nhận vụ vỡ đê với sức tàn phá ghê gớm, để lại hậu lâu dài Hiên nay, điều kiện đất nước cơng nghiệp hố, đại hố, u cầu việc bảo vệ khu vực dân cư kinh tế chống tàn phá bão, lũ, nước dâng ngày trở nên cấp bách Bên cạnh việc củng cố, nâng cấp hệ thống đê có, việc quy hoạch bảo vệ bờ sơng, bờ biển xây dựng hệ thống đê đặt miền đất nước Cuốn sách "Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ" tập hợp kiến thức cập nhật vấn đề đại lĩnh vực thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ Sách dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành cơng trình thủy lợi Sách làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành khác, cho lớp sau đại học nghiên cứu sinh ngành cơng trình thủy lợi Nội dung sách gồm chương Chương I trình bày tổng quan hệ thống đê cơng trình bảo vệ bờ Chương II nêu vấn đề tính tốn yếu tố sóng nước dâng Các vấn đề thiết kế tính tốn đê trình bày chương III Trong chương IV nêu giải pháp kết cấu tính tốn kè bảo vệ mái Chương V giới thiệu kiến thức cơng trình bảo vệ bờ sơng, bờ biển Chương VI đề cập tới vấn đề mở rộng, sửa chữa đê xử lý cố đê Sách tập thể giáo viên Bộ môn Thủy công, Trường đại học Thủy lợi biên soạn PGS TSKH Nguyễn Quyền viết chương I III; PGS TS Nguyễn Văn Mạo viết chương IV; TS Nguyễn Chiến viết chương II, V, tiết 1-4 chịu trách nhiệm chung; KS Phạm Văn Quốc viết chương VI Các tác giả xin bầy tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Phạm Ngọc Quý xem xét toàn thảo có ý kiến q báu để hồn thiện nội dung thảo, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Hạnh thành viên khác Bộ môn Thủy công Trường đại học Thủy lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung sách Các tác giả gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Nhà trường, phòng Đào tạo Thư viện Trường đại học Thủy lợi ý kiến đạo giúp đỡ trình biên tập, in ấn sách ? ? Mặc dù tác giả cố gắng trình biên soạn, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến xây dựng nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp Ý kiến xin gửi Bộ môn Thủy công, Trường đại học Thủy lợi Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả ? ? Thông tin tác giả Năm sinh: 1951 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa liên hệ: Khoa cơng trình ĐHTL GS.TS.Nguyễn Chiến Năm sinh: 1946 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa liên hệ: Khoa cơng trình ĐHTL GS.TS.Nguyễn Mạo Văn PGS.TSKH.Nguyễn Quyền Năm sinh: 1944 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa liên hệ: Khoa cơng trình ĐHTL PGS.TS.Phạm Quốc Năm sinh: 1952 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa liên hệ: Khoa công trình ĐHTL Văn Phạm vi đối tượng mơn học: Ngành học: Kỹ thuật cơng trình, chun ngành: Cơng trình thủy, cơng trình bến, kỹ thuật cảng đường thủy… Trường học: Đại Học Thủy Lợi trường có chuyên ngành Từ khóa để tra cứu: bảo vệ bờ, đập mỏ hàn, đê, gia cố, kè, mái nghiêng, mặt cắt, nước dâng, sóng, tường đứng Yêu cầu kiến thức trước học môn này: Đã học mon sở ngành kỹ thuật cơng trình, mơn Thủy văn cơng trình, học đất, móng, vật liệu xây dựng, giới thiệu sở thiết kế cơng tình thủy… Số lần xuất bản: lần: Lần 1: NXB Xây Dựng – 2001 Lần 2: NXB Từ Điển Bách Khoa, 2006 ? ? 10 Phía biển Phía đát ề Đê mái nghiêng Phía biển Phía đát ề Đê tường đứng phía biển Hình 6-1: Mặt cắt điển hình đê biển Hình 6-2: Các kiểu hư hỏng đê biển 6-2 Gia cố đê Thông qua kiểm tra đánh giá chất lượng, đoạn đê xảy cố chưa xử lý triệt để, đoạn đê cịn có khuyết tật, ẩn họa chưa đảm bảo an tồn phịng chống lũ cần tiến hành gia cố ? ? 146 Khi kiểm tra, đánh giá trạng mức độ an toàn đê cần so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn thiết kế, làm rõ nội dung khiếm khuyết, vị trí, tính chất, mức độ nguyên nhân gây ổn định chống trượt, ổn định thấm, ẩn họa bên thân đê Cần khảo sát, thu thập tài liệu có địa hình, địa chất, hồ sơ thiết kế - thi cơng, hồn cơng, tài liệu quan trắc diễn biến cơng trình, thăm dị ẩn họa Khi thiết kế gia cố đê, cần vào đặc điểm, nội dung vấn đề tồn đoạn đê để lựa chọn biện pháp gia cố thích hợp có tính khả thi cao Thơng qua tính toán kiểm tra ổn định mái dốc, ổn định chống đẩy bục tầng phủ, ổn định thấm, thông qua tính tốn so sánh kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý I- Đào đắp lại chỗ sạt trượt cục bộ: Khi xảy sạt trượt cục bộ, xác định nguyên nhân chất lượng đắp đê khơng đảm bảo, đào hết khối đất trượt, đắp lại, đầm chặt, khôi phục lại mặt cắt cũ, đắp theo mặt cắt thiết kế có độ dốc mái đê phù hợp II- San lấp ao hồ khu vực ven đê: Ao hồ thùng đấu phía sơng, đóng vai trị "các cửa sổ thấm nước", làm giảm cắt ngắn chiều dài tầng phủ phía sơng, làm tăng họat động dịng thấm, dễ gây biến hình thấm cho đê Ao hồ thùng đấu phía đồng làm mỏng tầng phủ, đục thủng tầng phủ, dễ phát sinh mạch đùn, mạch sủi, bục đất gây hư hỏng cố đê điều Vì vậy, đoạn đê có ao, hồ, thùng đấu, đầm lầy nằm sát chân đê có nguy đe doạ ổn định thân đê ổn định tầng phủ đê cần phải đắp lấp lại III- Gia cố chống thấm thân đê: Những đoạn đê bị thấm, rị rỉ mái, bị xói ngầm, bị mạch sủi phải xử lý chống thấm Đối với thân đê, sử dụng biện pháp đắp tường nghiêng chống thấm, vữa tạo màng chống thấm, đào đắp chân khay chống thấm Các tiêu kỹ thuật thiết kế màng chống thấm cho thân đê thực theo Qui trình kỹ thuật vữa gia cố đê 14TCN-1-85; Tường nghiêng chống thấm thực theo qui phạm thiết kế đập đất IV- Xử lý tổ mối: Khi thân đê bị mối làm tổ, tạo thành hang rỗng, rãnh ngầm cần phải xử lý gia cố Trường hợp khảo sát xác định vị trí tổ mối nhiều tổ mối phụ xử lý theo hai bước: Bước 1, khoan thuốc diệt mối; bước 2, khoan vữa trực tiếp vào tổ khoan vữa theo mạng hố khoan kiểu toạ độ hoa mai vào khu vực có nhiều tổ phụ Độ sâu hố khoan xác định sở độ sâu tổ mối Khoảng cách hố khoan, áp lực vữa thiết kế theo Qui trình kỹ thuật vữa gia cố đê 14TCN -1-85 Vật liệu làm vữa bột sét có trộn thêm phụ gia theo tỷ lệ 0,5 đến 1,0% vôi xi măng Trường hợp khơng xác định xác vị trí tổ mối, sử dụng nhân lực đào tìm tổ mối chính, tiến hành diệt mối đắp lấp tổ mối đất sét, với đất đắp san rải thành lớp đầm nện chặt ? ? 147 V- Xử lý nứt đê: Khi đê bị nứt, cần khảo sát, thăm dò, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến an toàn đê, xác định nguyên nhân để lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp Trong trường hợp có vết nứt đơn lẻ, khơng hình thành cung trượt xử lý bàng cách đào hố đào hình nêm đến hết độ sâu nứt với bề rộng đáy tối thiểu 0,5 m, đắp đất đầm chặt lại Trường hợp vết nứt biểu hình thành cung trượt, xử lý với trường hợp sạt trượt cục Nếu vết nứt nhiều theo diện rộng, sâu 1m, biện pháp đào đắp lại, cần ý sử dụng biện pháp xử lý khoan vữa gia cố Nếu đoạn đê bị nứt có mặt cắt thiết kế cịn nhỏ mặt cắt thiết kế tiêu chuẩn tương ứng với cấp đê, cần ý sử dụng biện pháp đắp áp trúc tường nghiêng chống thấm, mở rộng mặt cắt đê Nếu đê cao m cần bố trí thêm đê hạ lưu VI- Xử lý đê: Để xử lý đê cần vào cấp đoạn đê, chiều cao đê, điều kiện địa chất đê, yêu cầu phòng thấm ổn định đoạn đê để đề lựa chọn phương án hợp lý kỹ thuật kinh tế Xử lý đê mềm yếu: Trước hết cần khảo sát, xác định rõ loại đất mềm yếu thuộc loại loại: Đát sét mềm, đất bùn hữu cơ, đất than bùn, đất sét dễ tan rã, đất sét có tính trương nở, đất cát hạt mịn xen lẫn bùn sét dễ bị hoá lỏng Các biện pháp xử lý gồm: a) Rải lớp đệm để tăng nhanh cố kết thoát nước đất nền: Lớp đệm cấu tạo vải địa kỹ thuật rải lót, tầng đệm cát dày 0,5 m đến 1,0 m, tầng đệm đá dăm sỏi dày > m Biện pháp lớp đệm dùng đất đất sét mềm, đất bùn sét chiều dày lớn bóc bỏ b) Khối phản áp: Khối phản áp nhằm đảm bảo ổn định đắp đê sét mềm, bùn sét, sét trương nở Chiêù cao chiều rộng khối phản áp xác định thơng qua tính tốn ổn định c) Giếng cát, bấc thấm, dải thoát nước chất dẻo: Biện pháp nhằm tăng nhanh cố kết thoát nước đất đất sét mềm, đất bùn sét Giếng cát có đường kính ống thép từ 20 cm đến 40 cm, hạ theo phương pháp rung, xói nước Bấc thấm, dải thoát nước chất dẻo dùng chiều dày tầng đất yếu cần xử lý không lớn d) Khống chế tốc độ thi công đắp đất: Biện pháp nhằm tăng cố kết đất thời kỳ thi công, giảm lún, giảm nứt khối đắp e) Đầm xung kích, đầm chấn động, dùng cọc nhồi: Các biện pháp nhằm gia cố đê sét mềm, bùn sét, cát hạt nhỏ pha bùn sét ? ? 148 Xử lý đê thấm nước: a- Trường hợp lớp đất thấm nước mạnh nằm sát mặt nền, đào hào, tạo chân khay chống thấm cho đê b- Trường hợp lớp đất thấm nước mạnh nằm sâu nền, dùng biện pháp sân phủ chống thấm c- Phụt vữa chống thấm cho thấm nước mạnh cát thô, cuội sỏi Vật liệu làm màng chống thấm dung dịch vữa đất sét, vữa xi măng, xi măng thủy tinh lỏng, dung dịch vữa sét ben-tơ-nít Xử lý đê nhiều lớp đất yếu: Nền đê đất yếu nhiều lớp thường có cấu tạo địa chất phức tạp Trong thường có nhiều lớp đất yếu xen kẽ, có thấu kính bùn sét hữu cơ, bùn cát hạt mịn chảy lỏng xen kẹp Tuy phân làm loại dạng nền, với biện pháp xử lý sau: a) Xử lý đê nhiều lớp thuộc loại đất sét mềm, bùn sét: Trong trường hợp này, không thấm nước mạnh, khả chịu tải kém, dễ xảy lún, trượt vịng cung Để xử lý, sử dụng biện pháp nêu mục xử lý đê mềm yếu, biện pháp tầng phản áp phía đồng biện pháp giếng cát thoát nước tăng nhanh cố kết đất biện pháp b) Xử lý đê nhiều lớp có tầng cát thấm mạnh: Trong trường hợp đê có tầng cát thấm mạnh thơng trực tiếp với sơng, thường xảy biến hình thấm lỗ sủi, mạch sủi, bãi sủi, mạch đùn, bục đất, giếng Chúng ta sử dụng biện pháp nêu mục xử lý đê mềm yếu, biện pháp khối phản áp giếng giảm áp phía đồng biện pháp chủ yếu * Tầng phản áp: Theo "Qui phạm thiết kế cơng trình đê số 185 - TCXD (1998)" Trung Quốc, độ dày tầng phản áp điểm tính tốn thứ i sau chân đê phía đồng xác định theo công thức sau: Ti = K h i ρ w − (G s − 1)(1 − n ) t i ρ n ρ (6-1) Trong : Ti : Độ dày lớp phản áp điểm i sau chân đê hi : Cột nước áp lực đáy tầng phủ thấm nước tương ứng với điểm i theo phương thẳng đứng GS : Tỷ trọng hạt đất tầng phủ n : Độ rỗng đất tầng phủ t1 : Chiều dày tầng phủ tương ứng điểm i ρ : Khối kượng riêng vật liệu tầng phản áp ρn : Khối lượng riêng nước K : Hệ số an toàn Đối với đê mạch sủi K=1,5; Đối với cát chảy K=2,0 ? ? 149 MNL Thân đê Khối phản áp Tầng phủ Ti Tầng cát thấm nước mạnh Hình 6-3: Khối phản áp * Giếng giảm áp: Giếng giảm áp có loại: Giếng đào giảm áp, giếng bơm - Giếng đào tự phun có cấu tạo giếng nước ăn, họat động theo nguyên tắc tự phun, phải có kết cấu lọc ngược để tránh xói ngầm kết cấu chèn bịt kỹ thành giếng để tránh đùn sủi mặt tiếp xúc thành giếng Thơng thường, bố trí giếng thành cụm, hệ thống kiểu hoa thị Giếng đào có ưu điểm cấu tạo đơn giản, dễ thi cơng, sử dụng vật liệu địa phương, có nhược điểm tự phun nên lực hạ thấp áp lực thủy động lên đáy tầng phủ hạn chế, dễ bị tắc, họat động khơng Tính tốn lưu lượng giếng đào, tự phun, ổn định, khơng hồn chỉnh theo công thức Cô-zen-ni: Q = 2,73 r K.a.S ⎡ ⎛ Π.a ⎞⎤ + o Cos⎜ ⎟⎥ ⎢ R⎣ a 2.t ⎠⎦ ⎝ Lg ro (6-2) Trong đó: rO : Bán kính giếng K : Hệ số thấm tầng cát R : Bán kính ảnh hưởng giếng S : Độ hạ thấp cột áp giếng t : Chiều dày tầng cát thấm nước mạnh a : Chiều sâu ngập giếng vào tầng cát ? ? 150 R Đường đo áp tầng át S Mực nước tràn thành iế Tầng hủ Đá Cát Sỏi a Tầng át Hình 6-4: Giếng đào giảm áp - Giếng bơm giảm áp cấu tạo ống thép, có đầu lọc chống xói ngầm Thường bố trí giếng thành hệ thống gồm hàng, hàng nhiều hàng dọc theo chân đê phía đồng Mỗi giếng nối với ống thu nước nối vào máy bơm Về mùa lũ, cần giảm áp lực thủy động lên đáy tầng phủ, vận hành máy bơm, nước ngầm bơm xả vào khu vực qui định Thi công hạ giếng phương pháp khoan xoay kết hợp xói nước đầu mũi khoan Giếng bơm có ưu điểm chủ động nước ngầm, giảm áp lực thủy động lên đáy tầng phủ Năng lực thoát nước ngầm giảm áp cao giếng tự chảy Tuy nhiên có nhược điểm vốn đầu tư lớn, đòi hỏi thiết bị bơm cấu tạo giếng phức tạp Đối với giếng bơm ổn định, đơn lẻ, khơng hồn thiện, có chiều sâu tầng cát thấm nước mạnh lớn chiều sâu vùng họat động giếng, nước thấm vào qua thành giếng, xác định theo cơng thức: Hình 6-5: Giếng bơm giảm áp ? ? 151 Q= 2Kπ.S.a 2a Ln ro (6-3) Trong đó: a : Chiều sâu ngập giếng vào tầng cát thấm nước mạnh S : Độ hạ thấp mực nước giếng so với mực đo áp dịng thấm có áp tầng cát thấm nước mạnh K : Hệ số thấm tầng cát thấm nước mạnh rO : Bán kính giếng 6-3 Cải tạo đê Những tuyến đê, đoạn đê sử dụng, khơng đảm bảo điều kiện dịng chảy lũ chất lượng tuyến đê, đoạn đê không đảm bảo an tồn phải tiến hành cải tạo lại Ví dụ như: - Khoảng cách hai tuyến đê hẹp hình thành eo thắt cục bộ, ảnh hưởng đến việc lũ - Dịng chủ lưu sông áp sát bờ, địa chất đê xấu, chân đê mái đê bị sạt lở, dù có gia cố khó giữ cho đê an tồn - Hướng tuyến đê cũ khơng hợp lý, dịng chủ lưu thúc thẳng vào chân đê - Thân đê có nhiều ẩn họa, nứt nẻ nghiêm trọng, khó gia cố an toàn gia cố giá thành cao - Thân đê đất chiếm nhiều diện tích, khơng phù hợp với kiến trúc mỹ quan thành phố (như đê ven nội thành Hà Nội) Yêu cầu cải tạo: + Tuyến đê, đoạn đê cải tạo lại phải thiết kế, thi công theo tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đê mới, phù hợp với qui họach tổng thể tỉnh, thành phố + Khi kết cấu mặt cắt đoạn đê khác với đoạn đê cũ, cần thiết kế đoạn chuyển tiếp đoạn ý đảm bảo chất lượng đắp vị trí nối tiếp 6-4 Tơn cao, mở rộng đê Khi cao độ đỉnh đê thấp, mặt cắt đê chưa đủ yêu cầu cần thiết cần tiến hành thiết kế tôn cao, mở rộng đê Phương án thiết kế tôn cao đê, mở rộng đê cần phải dựa tính tốn mực nước ngăn lũ, sóng, kiểm tra ổn định chống trượt, ổn định thấm, sức chịu tải nền, đồng thời tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật phương án để định lựa chọn Đối với đoạn đê có bề rộng lớn thiết kế tơn cao việc thiết kế trạch đất với bề rộng lớn m thiết kế tường chống sóng đỉnh đê Khi mắt cắt ngang đê chưa đủ, kết hợp biện pháp đắp áp trúc mái đê với tôn cao đỉnh đê để đạt mặt cắt thiết kế Khi thiết kế tôn cao, mở rộng đê, vị trí nối tiếp cơng trình xun đê với thân đê cần ý thiết kế riêng cách phù hợp, đảm bảo yêu cầu ổn định, phòng thấm tiếp xúc ? ? 152 6-5 Xử lý cố đê mùa lũ Trong mùa mưa lũ, đê làm nhiệm vụ ngăn nước, bảo vệ người tài sản cho địa phương không bị ngập lụt Các đoạn đê bị hư hỏng cố với nguyên nhân mức độ khác Nguyên tắc chung xử lý cố đê là: Trước hết cần xác định rõ nguyên nhân, xác định rõ mức độ, chọn biện pháp phù hợp có hiệu quả, phải xử lý kịp thời, không để tượng hư hỏng phát triển theo chiều hướng xấu, đe doạ đến an toàn đê I- Sạt lở mái đê phía sơng: Mái đê bị xói lở sóng vỗ: Biện pháp chủ yếu hạn chế tác động trực tiếp sóng vào mái đê, đắp lấp lại chỗ sạt lở Tùy theo mức độ sạt lở, biện pháp thường sử dụng là: Thả neo buộc giằng bó cành nửa nửa chìm để ngăn tác động sóng vỗ trực tiếp vào mái Xếp bao tải đất lấp chỗ sạt lở Thả rồng đá, rồng đất để đắp vào chỗ bị sạt lở Mái đê bị xói lở dịng chảy xiết thúc vào mái chân đê: Ở đoạn sơng cong gấp khúc, dịng chảy lũ thường áp sát húc vào phía bờ lõm Khi đê giáp sơng, dịng chảy thúc thẳng vào làm cho mái đê phía sơng bị xói lở Tốc độ phạm vi xói lở phát triển nhanh, phải tập trung xử lý nhanh chóng kịp thời Nguyên tắc xử lý là: - Giảm tốc độ nước chảy lái dịng chảy xa bờ - Củng cố chân đê chống xói lở hàm ếch dễ gây trượt mái đê qui mơ lớn nhanh chóng - Chống sạt lở thêm chỗ lở - Gia cố chân đê to Các biện pháp thường sử dụng bao gồm: + Thả rồng đá rồng đất để củng cố chân đê mái đê phía sơng Rồng đá, rồng đất có đường kính từ 0,6 m đến 0,8 m, chiều dài từ m đến 12 m, chí dài đến 20 m + Thả cụm cây, to vào khu vực nước xoáy để giảm tốc độ dịng chảy Có thể ghép đến tre tươi gốc, rễ, cành thành cụm Mỗi cụm buộc chặt với rọ đá hộc tích từ 0,2 m3 đến 0,5 m3 Các cụm thả theo hình hoa thị, với khoảng cách cụm từ đến m Loại dùng để thả có tán rộng, cành khơng giịn tre, nhãn, bưởi, vải, duối Không dùng phi lao, gạo tán hẹp, cành giịn + Thả bao tải đất, đắp mở rộng, giật cấp chân đê phía sơng để gia cố chân đê to hơn, + Trong lũ, tiếp tục sau lũ thực biện pháp mỏ hàn cứng mỏ hàn mềm để chủ động đẩy dòng chủ lưu xa Tuy nhiên, để ứng cứu tình lũ, thường khó thực biện pháp mỏ hàn, nhiều thời gian chuẩn bị, thi cơng gặp nhiều khó khăn ? ? 153 Mái đê bị sạt trượt lũ rút nhanh: Khi lũ sơng rút nhanh, dịng thấm thân đê thấm trở lại phía sơng dễ gây trượt mái đê phía sơng Có thể kiểm tra, đánh giá khả xảy dấu hiệu: Mái dốc đê phía sơng khơng đủ thoải, đất đắp đê có tính trương nở tan rã ngâm nước, cường suất hạ thấp mực nước lũ lớn 0.5 m/ ngày đêm Trước hết, để tránh sạt lở xảy ra, cần tránh chất tải nặng, lại làm sũng đất, gây rung động đỉnh đê phía sơng Có thể xử lý biện pháp: Hộ chân đê phía sơng rồng đá, rồng đất, rọ đá, bao tải đất, đồng thời đắp lấp chỗ sạt lở, đắp áp trúc mái thượng lưu có bề rộng từ m đến m, đất đắp đất sét, sét thấm nước II- Sạt lở mái đê phía đồng: Sạt lở mái đê phía đồng thường diễn biến theo giai đoạn sau: - Mái đê bị nứt, hình thành cụm vết nứt, hệ thống vết nứt - Mái đê bị sệ - Mái đê bị sạt, trượt vòng cung Nguyên nhân biện pháp sửa chữa sau: Mái đê bị sạt trượt mái đắp dốc: Thân đê thường xuyên phơi khô, mùa mưa lũ, nước mưa làm đất ướt, tiêu lý đất giảm, dòng thấm qua thân đê phát triển, lực thấm có tác dụng làm giảm tính ổn định mái dốc hạ lưu, điều kiện ấy, mái dốc bị sạt trượt - Trước hết cần làm rãnh máng đón nước thấm khỏi chân đê mái đê khô không bị lầy hố - Nếu đê tốt, xử lý đắp áp trúc với mái dốc đủ thoải, cộng với đê rộng từ m đến m, đất đắp đất sạn sỏi cát thoát nước tốt - Nếu đê đất xấu, có ao, hồ, thùng, đấu sau chân đê, trước hết cần san lấp ao, hồ, thùng, đấu, sau đắp áp trúc với mái đủ thoải cần thiết, đồng thời đắp thêm khối phản áp phía đồng Chiều cao chiều dài khối phản áp xác định theo điều kiện đảm bảo hệ số an tồn cung trượt có Kminmin Bố trí đât đắp mặt cắt đê khơng hợp lý, phía sơng đắp đất dễ nước, phía đồng đắp đất thấm nước: Trong điều kiện nêu trên, đường bão hòa thấm thân đê dâng cao bình thường Nếu mái đê phía đồng bị sạt trượt, trước hết cần làm rãnh máng đón nước thấm khỏi chân đê mái đê khô không bị lầy hố Sau đào bỏ khối đất bị trượt, đắp lại đất dễ thoát nước thấm đất sạn, đất pha cát Thấm, thẩm lậu, rò rỉ qua thân đê: Trong điều kiện đất đắp thân đê đầm nện tương đối đồng đều, môi trường đất thân đê khơng có lỗ hổng, khuyết tật dịng thấm qua thân đê dịng thấm bình thường tuân theo qui luật thấm biết Nhưng thân đê đắp kiểu "kê ba chồng đấu", có lỗ hổng, khuyết tật nứt nẻ, lỗ chuột, hang cầy, thấm qua thân đê không tuân theo qui luật thấm thông thường Tùy theo mức độ rỗng, lỗ hổng thân đê, mà nước ? ? 154 thấm, hay chảy thành mạch với mức độ khác Nếu thấm chảy nhiều mức thơng thường tượng thẩm lậu Nếu nước chảy theo kiểu mạch lươn, tức chảy qua kễ hổng liên thông, tạo thành mạch nước tập trung, chí tạo thành vịi nước tượng rị rỉ Do thẩm lậu, rị rỉ, đất thân đê bị xói ngầm làm cho nước thấm đục, moi rỗng thân đê Nguyên tắc xử lý trường hợp là: - Làm giảm thẩm lậu, rị rỉ cách đắp áp trúc đất sét thấm nước mái đê thượng lưu Vì phải đắp đất nước, nên đòi hỏi đất đắp phải đất sét nặng phải tập trung đắp nhanh - Thốt nước thẩm lậu, rị rỉ ra ngồi chân đê máng đón dẫn nước ngồi, làm hệ thống rãnh lọc nước Rãnh lọc nước bố trí theo kiểu rãnh dọc phối hợp với rãnh ngang, rãnh đơn hình chữ T, chữ Y, hình - Đắp áp trúc mái hạ lưu tạo có bề rộng từ m đến m mái đê hạ lưu đủ thoải đất dăm sạn đất cát dễ nước III- Rị rỉ, sập tổ mối: Nếu đê có tổ mối, nước rị rỉ mang theo mảnh đất nhỏ màu thẫm, có điểm trắng Tổ mối có lõi cấu tạo nhiều ngăn đất màu thẫm có điểm trắng Tổ hình bán nguyệt, đường kính dài khoảng m đến 2m, chí đến m đỉnh vịm tổ mối có cách mặt đất từ 0,5 m đến m Sự cố tổ mối nguy hiểm, diễn theo khuynh hướng: - Nước rò rỉ qua đường dẫn mối vào đường dẫn mối Mức độ rò rỉ ngày gia tăng theo đất cát gây sập tổ, gây nên cố vỡ đê - Cũng có khơng thấy dấu hiệu rị rỉ theo vụn đất nhỏ màu thẫm, có điểm trắng lõi tổ mối, nước tổ mối ngày dâng cao ép khơng khí lên vịm tổ, làm cho tổ mối đột ngột bị vỡ sập xuống, gây nên cố vỡ đê Để tránh cố tổ mối xảy ra, phát thấy nước rỉ tổ mối, tiến hành làm khối lọc thoát nước rãnh lọc thoát nước, kết hợp làm máng dẫn nước khỏi chân đê Mặt khác, dùng thuốn sắt đường kính từ 14 mm đến 20 mm để thuốn sâu từ 1m đến 2m tạo lỗ cho khơng khí tổ mối Nếu phát vị trí tổ mối xác, cần nhanh chóng tiến hành khoan vữa xi măng để bịt tổ mối Ngoài cần dự trữ khối lượng cần thiết vật liệu đất, đá hộc, rọ thép, lưới thép, cọc tre, tre cây, bao tải để đề phòng ứng cứu xảy cố tổ mối Sau mùa lũ cần khảo sát điều tra mối đầy đủ tiến hành xử lý diệt mối triệt để, xử lý bịt lấp tổ mối gia cố đoạn đê có tổ mối IV- Lỗ sủi, mạch sủi, mạch đùn bục đất, giếng phụt: Lỗ sủi, mạch sửi, mạch đùn, bục đất, giếng hậu với diễn biến mức độ khác nhau, gây tác động thủy lực dịng thấm có áp tầng bùn cát đê, làm cho tầng phủ thấm nước phia bị chọc thủng, theo bùn cát lên mặt Trong mùa lũ, dựa vào kinh nghiệm sau để tìm phát mạch sủi: ? ? 155 - Kiểm tra kỹ ruộng trũng, thùng đấu, ao, hồ, kênh mương chỗ khuyết tật tầng phủ chân đê phía đồng, làm cho tầng phủ mỏng đi, dễ bị tác động thủy lực dòng thấm có áp tầng bùn cát đê đục thủng - Nhũng chỗ có chịm lúa, đám cỏ xanh tốt bình thường nơi dễ có mạch sủi, mạch đùn xảy - Khi diễn biến mạch sủi, nhìn thấy nước sủi tăm liên tục, thấy tượng vịi nước có cát chảy Nếu lội xuống, rà chân cảm thấy rõ dịng nước chảy mát bình thường Ngun tắc xử lý: - Giảm cột nước chênh lệch thượng hạ lưu giếng quây, bờ quây kết hợp có máng đón dẫn nước tràn ngồi - Giảm áp lực thủy động dịng thấm có áp hình thức giếng giảm áp - Lọc nước thấm, ngăn khơng cho cốt đất - Làm khối phản áp tầng gia trọng chân đê phía đồng để chống lại tác dụng đẩy bục tầng phủ dịng thấm có áp Một số biện pháp thường áp dụng: a) Giếng quây lọc ngược, giảm cột nước chênh lệch: + Khi có lỗ sủi nhỏ, dùng thùng phuy bỏ đáy để làm giếng quây, bên đổ cát, sỏi, đá dăm, đá hộc làm tầng lọc ngược, mực nước thùng dâng lên tháo nhờ máng nước nhỏ Như giếng quây có tác dụng nâng cao mực nước hạ lưu, chống phần cột áp thủy lực dịng thấm có áp Tuy nhiên biện pháp áp dụng cho trường hợp lỗ sủi, mang tính chất giảm nhẹ, đề phịng, qui mơ đùn sủi chưa phát triển mở rộng + Khi biến hình thấm có qui mơ lớn hơn, mạch sủi, vịi nước, đắp giếng quây lọc ngược Thành giếng đắp bao tải đất, đất thịt cọc tre quây tròn kết hợp đắp đất Bên giếng, để giảm tốc độ nước chảy đùn lên, cần đặt phên rơm, vải lọc địa kỹ thuật, chặn đá hộc, sau đổ cát, sỏi, đá dăm lọc Trên thành giếng, bắc máng nước để dẫn nước tràn thoát ngồi, tránh gây lầy lội, xói lở đất (hình 6-6) Hình 6-6: Giếng quây lọc ngược giảm cột nước chênh lệch ? ? 156 b) Xử lý giếng đùn, giếng phụt: Các giếng nước ăn nhân dân ven đê phia đồng làm mỏng đục thông tầng phủ, nên dễ bị đùn bùn cát tràn lên khỏi thành giếng Những chỗ mạch sủi phát triển mạnh, kéo theo nhiều bùn cát tạo thành giếng sâu gọi giếng đùn Các hố khoan địa chất không lấp kỹ, áp lực lớn dịng thấm có áp nền, đẩy nước, bùn cát lên, gọi giếng Xử lý giếng đùn, giếng theo nguyên tắc làm giảm chênh lệch cột nước, tăng thêm gia trọng, lọc ngược, dẫn tháo nước ngồi tránh gây lầy lội, xói lở đất Đói với hố khoan địa chất bị đẩy phụt, cần phải bịt lỗ khoan lại đóng cọc gỗ cọc bê tơng cốt thép tiết diện 20x20 cm đến 30x30 cm a - Xử lý giếng đùn, giếng phụt; b - Xử lý bãi sủi Hình 6-7: Xử lý giếng đùn, giếng phụt, bãi sủi c) Xử lý bãi sủi: Mạch sủi xảy diện tích rộng trở thành bãi sủi Xử lý bãi sủi theo nguyên tắc làm giảm chênh lệch cột nước, tăng thêm gia trọng, lọc ngược, dẫn tháo nước ngồi tránh gây lầy lội, xói lở đất Biện pháp thường sử dụng đắp bờ bao, rải vải lọc địa kỹ thuật, phên rơm, chặn đá hộc, đổ cát sỏi, đá dăm, đá hộc theo lớp lọc ngược V- Nước lũ tràn đỉnh đê: Trong trường hợp: đê có cao trình thấp, đê bị lún làm giảm cao trình đỉnh, đoạn đê có đường giao thơng nơng thơn qua, lũ cực hạn vượt mức nước thiết kế, xảy nước lũ tràn qua đê Biện pháp thường sử dụng đắp trạch theo hình thức sau: - Con trạch đắp đất, bao tải đất, bao tải cát - Con trạch có bó cành cọc ghim để chống sóng, phía sau đắp đất, bao tải đất, bao tải cát ? ? 157 - Con trạch có cọc ván gỗ chống sóng, phía sau đắp đất, bao tải đất, bao tải cát - Con trạch đắp đất hàng ván cọc VI- Xử lý hư hỏng cống qua đê: Rò rỉ theo mặt tiếp xúc cơng trình xun đê: Các cơng trình xuyên đê thường cống lộ thiên, cống ngầm, chí hầm hố, lơ cốt cũ Do khe hở mặt tiếp giáp, xói ngầm tiếp xúc xảy lặp lặp lại mà dẫn đến rị rỉ theo mặt tiếp xúc cơng trình xuyên đê, với mức độ ngày gia tăng theo thời gian ngăn lũ Việc xử lý rò rỉ theo theo mặt tiếp xúc cơng trình xuyên đê, mùa lũ thường theo biện pháp sau: - Đắp áp trúc mái đê phía sơng đất sét, lấp bịt lỗ rò rỉ - Làm khối lọc thoát nước, rãnh lọc thoát nước, máng đón dẫn nước rị rỉ khỏi chân đê - Tiến nhành đắp áp trúc chân đê đất thoát nước tốt - Sau mùa lũ, phải sửa chữa kịp thời việc đào mở phần cơng trình mái đê phía sơng để đắp chống thấm, khoan vữa chống thấm Bục trần cống: Hiện tượng bục, thủng trần cống thường xảy cống gạch, cống vòm xây lâu năm Để xử lý cố này, thả khung thép, lưới thép có kích thước lớn gấp đến lần kích thước lỗ bục Tiếp theo thả bó cành tre, phên tre rơm rạ để lưới thép giữ lại cản dòng chảy, giảm lưu tốc Tiếp đến thả bao tải đất để chặn bịt cống Các hư hỏng khác cống: Sau nêu số hư hỏng thường gặp: - Kẹt cửa van, khơng đóng khít - Gãy phai, bục cửa van - Nứt rò rỉ thân cống, tường cánh - Hỏng khớp nối - Sủi đùn sau cống Các hư hỏng khác cống có nhiều loại Tùy theo loại hư hỏng, nguyên nhân, mức độ hư hỏng mà đề biện pháp xử lý phù hợp, có hiệu VII- Hàn đê: Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, đê điều đóng vai trị trọng yếu việc ngăn nước lũ bảo vệ người tài sản cho địa phương Tuy nhiên thời kỳ có cố vỡ đê Đến nay, nguy vỡ đê cịn tiềm ẩn, khơng thể chủ quan Khi đê vỡ, diễn biến theo chiều hướng xấu, qui mô, mức độ nghiêm trọng gia tăng cách nhanh chóng Có thể chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Lúc đầu chỗ vỡ với bề rộng nhỏ, tốc độ lưu lượng chảy qua nhỏ Giai đoạn 2: Sau đó, dịng chảy phá rộng chỗ vỡ theo chiều rộng lẫn chiều sâu, làm cho miệng vỡ tăng lên nhanh chóng Giai đoạn 3: Nếu khơng ? ? 158 ngăn chặn kịp thời, bề rộng vỡ đê lên đến 30 đến 40 m nữa, chiều sâu hố xói lên đến 20 đến 30 m, lưu tốc dịng chảy đến 10 m/s lưu lượng đạt đến hàng trăm m3/s Hàn đê cơng tác cấp cứu đê, địi hỏi phải nhanh chóng, liên tục kiên quyết, sở tận dụng khả sức người, vật tư, trang thiết bị có Dưới số biện pháp kỹ thuật chủ yếu tương ứng theo qui mô đê vỡ giai đoạn: Khi chiều sâu nước nhỏ 0,8 m, bề rộng cửa vỡ cịn nhỏ 10 m Có thể dùng cọc tre, phên tre, bó rào, bao tải đất, rọ đá để chặn dòng chảy Khi chiều sâu nước lớn 0,8 m đến 1,5 m Cần phải thả rồng tre, rồng đất, rồng đá, rọ đá, lưới thép, đồng thời phải cắm cọc tre, cọc gỗ kè đầu miệng vỡ khơng cho dịng lũ phá rộng thêm, ngăn Theo kinh nghiệm, rồng tre đường kính 0,6 m dài m chịu lưu tốc m/s Rồng đá, rọ đá m3 chịu lưu tốc m/s Khi chiều sâu nước lớn 1,5 m, lưu tốc lớn m/s cần phải dùng đến biện pháp đánh đắm thuyền chở đầy đá rọ đá, kết hợp với biện pháp thả rồng tre, rồng đất, rồng đá, rọ đá, lưới thép, cắm cọc gỗ, cọc tre, kè đầu cửa vỡ chặn miệng đê vỡ Hình 6-8: Xử lý hàn đê CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày mục đích nội dung công tác gia cố đê ? Trình bày nguyên tắc trình tự xử lý cố đê mùa lũ (sạt mái đê phía sơng, phía đồng, rị rỉ, tổ mối, lỗ sủi, mạch sủi …) ? Nêu dạng hư hỏng cống qua đê phương pháp xử lý ? Trình bày nguyên tắc trình tự xử lý hàn đê vỡ ? ? ? 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái Đồ án môn học Thủy công NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2004 Cơng trình thủy lợi Các quy đinh chủ yếu thiết kế TCXDVN 285-2002 Vũ Uyển Dĩnh: Thủy động lực vùng bờ biển Bài giảng chuyên đề sau đại học “Cơng trình bảo vệ bờ biển hải đảo” - Đại học Thủy Lợi 2000 Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Nguyễn Hữu Đẩu, Đinh Đình Trường: Bể cảng đê chắn sóng NXB Xây dựng - Hà Nội 2000 Lương Phương Hậu: Cơng trình bảo vệ bờ biển hải đảo Tập giảng chuyên đề sau đại học Đại học Thủy lợi 2000 Nguyễn Văn Mạo: Cơ sở tính tốn cơng trình thủy Tập giảng cao học NCS Đại học Thủy Lợi 2000 Võ Phán, Võ Như Hùng: Cơng trình chỉnh trị sơng NXB Giáo dục - Hà Nội 1995 Nguyễn Quyền: Cơ sở nghiên cứu cơng trình thủy lợi Tập giảng cao học NCS Đại học Thủy Lợi 1998 Nguyễn Quyền: ảnh hưởng dịng thấm đến cơng trình bảo vệ bờ Tạp chí Thủy lợi N0307, 1995 Quy phạm tải trọng lực tác dụng lên cơng trình Thủy lợi (do sóng tàu) QPTL C1-78 Quy phạm thiết kế cơng trình đê Nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa GB50286-98 (tài liệu dịch) Tiêu chuẩn ngành Cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ Quy trình thiết kế 14TCN 84-91 Tiêu chuẩn ngành Tải trọng tác động (do sóng tàu) cơng trình thủy 22TCN-222-95 Hướng dẫn thiết kế đê biển 14TCN 130 - 2002 Tiêu chuẩn thiết kế đê sông (Dự thảo) Bộ NN PTNT - 1999 Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Văn Hạnh, Đỗ Khang nnk Thủy công NXB Nông nghiệp - Hà Nội 1989 Tôn Thất Vĩnh Kỹ thuật thường thức sửa chữa đê NXB Nông nghiệp - Hà Nội 1993 Coastal protection Design of seawals and Dikes Overvew of Revetment by Krystian W.Dilarczyk – 1991 Sea Dyke and Revetment - by Krystian W.Dilarczyk-1996 N.P.Rơzanơp, Ia.V.Botrcarep, V.S Lápsencốp nnk: Cơng trình Thủy lợi - NXB Nông nghiệp - Matxcơva 1985 (bản tiếng Nga) ? ? 160 ... 2001) -oOo "THIẾT KẾ ĐÊ VÀ CƠNG TRÌNH B? ??O VỆ B? ??" trình b? ?y kiến thức b? ?? trí, lựa chọn hình thức kết cấu tính tốn thiết kế đê sơng, đê biển, kè b? ??o vệ mái cơng trình b? ??o vệ b? ?? Sách đề cập tới... cơng trình, thường phân biệt cơng trình b? ??o vệ b? ?? sơng cơng trình b? ??o vệ b? ?? biển I- Cơng trình b? ??o vệ b? ?? sông: Loại chịu tác động chủ yếu từ dịng chảy sơng , đặc biệt mùa lũ Các cơng trình b? ??o vệ. .. Các cơng trình b? ??o vệ b? ?? Các cơng trình xây dựng để b? ??o vệ b? ?? sông, b? ?? biển khỏi tác dụng phá hoại dịng chảy sơng , dịng ven b? ?? biển sóng gió Ngồi hệ thống đê để b? ??o vệ vùng lãnh thổ khỏi b? ?? ngập

Ngày đăng: 10/04/2021, 12:42

Mục lục

  • CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ

    • 1-1. Công trình thủy lợi và vị trí đê điều trong công trình thủy lợi

      • I- Nhiệm vụ của công trình thủy lợi:

      • II- Phân loại các công trình thủy lợi:

        • 1. Các công trình dâng nước:

        • 2. Các công trình điều chỉnh dòng chảy:

        • 3. Các công trình dẫn nước:

        • I- Tình hình lũ lụt và giải pháp phòng chống:

          • 1. Đặc điểm tự nhiên Việt Nam và đồng bằng Bắc bộ:

          • 2. Tình hình lũ lụt:

          • 3. Biện pháp phòng chống lũ:

          • II- Hệ thống đê sông đồng bằng Bắc bộ:

            • 1. Đặc điểm hệ thông đê đồng bằng Bắc bộ:

            • 2. Về cấu trúc địa chất và tính chất địa chất công trình của các lớp đất ở nền đê:

            • 3. Đặc điểm địa chất thủy văn:

            • 4. Về cấu tạo thân đê:

            • 5. Về sự làm việc của đê sông:

            • 6. Những tác động của con người vào hệ thống đê:

            • III- Mặt cắt ngang đặc trưng của đê:

            • 1-3. Phân tích sự làm việc của đê, các khả năng phá hoại sự làm việc an toàn của đê

              • I. Loại khả năng phá hoại bình thường:

                • 1) Trong mùa khô:

                • II. Dạng khả năng phá hoại đặc biệt:

                  • 1) Dạng thứ nhất:

                  • 1-4. Các công trình bảo vệ bờ

                    • I- Công trình bảo vệ bờ sông:

                    • II- Công trình bảo vệ bờ biển:

                    • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

                    • II. Các phương pháp tính toán sóng:

                      • 1. Phương pháp Crưlop (Liên Xô cũ):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan