ngày soạn 2392008 trường thpt hùng vương qui nhơn giáo viên trần xuân trường giáo án 12 nc ngày soạn 2392008 tuần 2 tiết 1718 bài 16 đọc văn i mụctiêu giúp học sinh 1 về kiến thức cảm nhận được v

15 9 0
ngày soạn 2392008 trường thpt hùng vương qui nhơn giáo viên trần xuân trường giáo án 12 nc ngày soạn 2392008 tuần 2 tiết 1718 bài 16 đọc văn i mụctiêu giúp học sinh 1 về kiến thức cảm nhận được v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III.. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh..[r]

(1)

Ngày soạn: 23/9/2008 Tuần: 2 Tiết : 17,18

Bài : 16 Đọc Văn:

I MỤCTIÊU Giúp học sinh Về kiến thức:

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú th.nhiên người VB k.chiến tái nỗi nhớ thiết tha t.cảm sâu nặng nhà thơ

- Thấy ngh.thuật thơ giàu tính DT thể kết cấu, h.ảnh, giọng điệu, thể thơ ng.ngữ Về kĩ năng: Đọc – hiểu, ph.tích thơ trữ tình tiêu biểu cho lối thơ trữ tình-chính trị

Về thái độ: T.cảm yêu nước, TY với nhân dân, lòng biết ơn sâu nặng với CM. II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng

2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

Câu hỏi: Tính bi tráng thể Tây tiến? 3 Giảng mới:

- Vào : (2 phút)

Tiến trình dạy: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:

Hd hs tìm hiểu chung tg, tp.

- Giới thiệu vài nét tg - Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn rút nội dung t.phẩm

- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk:

Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân: đọc khái quát ý mục Tiểu dẫn - sách giáo khoa

- Thảo luận nhóm nhỏ trả lời +

I- TÌM HIỂU CHUNG: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

2.1 Hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc

-Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.Tháng 7.1954,hiệp định Giơ ne vơ Đông Dương kí kết, hịa bình lập lại,miền Bắc giải phóng xây dựng sống

-Tháng 10.1954, người kháng chiến từ miền núi trở miền xi, trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội,nhân kiện thời có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc

2.2 Vị trí văn

-Thuộc phần đầu thơ Việt

VIỆT BẮC

(2)

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

Hoạt động 2:

H.dẫn hs đọc- hiểu TP - - H/dẫn cách đọc theo kiểu phân vai (hai em đối đáp: em đọc lời người đi, em đọc lời người lại) gọi HS đọc thơ

- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi 2,3 sgk:

(Chia lớp thành nhóm, hs làm việc nhóm)

- Cho hs tìm số câu ca dao để so sánh

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

- ?Người lại nhắc tới những kỉ niệm gì? Qua đó nêu cảm nhận tâm trạng của Việt Bắc?

đóng góp ý kiến

Hoạt động 2:

- Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời (hoặc dùng bảng nhóm)

+ Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng

- HS tìm ví dụ lối xưng hơ ca dao (Mình về có nhớ ta, Ta về ta nhớ hàm mình cười)

Học sinh đọc SGK, làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời

Bắc

-Nội dung:Tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến II- ĐỌC-HIỂU:

1 Đọc, tìm hiểu kết cấu: 1.1- Kết cấu:

- Hỏi – đáp ca dao, dân ca -theo lối hát giao duyên

- Cảnh chia tay lưu luyến, thiết tha:

+ Bức tranh cảnh chia tay thắm thiết, lưu luyến

+ Tâm trạng nhớ nhung tha thiết, gắn bó thủy chung kẻ - người

 Giọng điệu ngào tha thiết tô đậm T.cảm thắm thiết, thủy chung

1.2- Quan hệ mình-ta:

-Xưng hơ: – ta lối xưng hơ quen thuộc ca dao nghe lời đôi lứa yêu - thể gắn bó, hồ quyện

- Mình người (ngơi thứ 3), ta người lại (ngơi thứ nhất) - Nhưng có lúc ta chuyển hố cho (mình đi, có nhớ mình)(vừa ngơi thứ vừa ngơi thứ 3, nhân vật một) – có mình, ta

 Sự s.tạo TH việc vận dụng yếu tố truyền thống

2 Sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình

* Sắc thái tâm trạng:Người ở lại(đồng bào Việt Bắc) người về xuôi(người cách mạng): -Bâng kuâng bồn chồn bước đi -Cầm tay biết nói hơm nay ngẹn ngào cảm xúc

-Mười lăm năm thiết tha mặn nồng 1940-1954

=> Tâm trạng xúc động bâng khuâng chia tay người sống gắn bó suốt 15 năm kháng chiến, với bao kỉ niệm ân tình, sẻ chia cay đắng bùi

(3)

- Gọi 1,2 hs trình bày soạn nhà câu hỏi

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

- Gọi 1,2 hs trình bày soạn nhà câu hỏi

- Nhận xét, sửa chữa, chốt

Làm việc cá nhân theo yêu cầu gv

Nghe, ghi chép kiến thức học

3.1- Cảnh Việt Bắc -Cảnh ấm áp thân thương:

+Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về

-Cảnh thơ mộng trữ tình +Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi,nắng chiều lưng nương

-Nét đẹp đặc trưng Việt Bắc -Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa -Cảnh sinh hoạt chiến khu +Nhớ lớp học i tờ

Gian nan đời ca vang núi đèo

-Cảnh thiên nhiên bốn mùa của Việt Bắc

+Mùa đông:Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

+Mùa xuân:Ngày xuân mơ nở trắng rừng

+Mùa hạ:Ve kêu rừng phách đổ vàng

+Mùa thu:Rừng thu trăng rọi hịa bình

3.2- Con người Việt Bắc:

-Người mẹ Việt Bắc: Nhớ người mẹ nắng cháy lưng-địu lên rẫy bẻ bắp ngô

-Đồng bào Việt Bắc:Thương nhau chia củ sắn lùi-Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp

-Người làm nương rẫy:Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng

-Người đan nón:Nhớ người đan nón chuốt sợi giang

-Người hái măng:Nhớ cô em gái hái măng mình

 Thiên nhiên người hồ quyện Tình đồng chí ,nghĩa đồng bào, u thiên nhiên u đất nước, yêu đời

3.3- H.ảnh VB anh hùng vai trò Việt Bắc kháng chiến:

* Việt Bắc anh hùng kháng chiến:

-Tinh thần đánh giặc:

(4)

kiến thức cho hs

- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk:

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

- Làm việc cá nhân theo yêu cầu gv

- Thảo luận, nghe, ghi chép kiến thức học -Từ ngữ:rầm rập,trùng trùng

-Biện pháp phóng đại:Bước chân nát đá -Điệp từ:vui

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

Rừng che đội rừng vây quân thù

-Khí mạnh mẽ

+Đêm đêm rầm rập đất rung

+Quân điệp điệp trùng trùng +Dân công đỏ đuốc đoàn +Đèn pha bật sáng ngày mai lên

- Chiến thắng vang dội:

Sông Lô, phố Ràng, Cao-Lạng, Nhị Hà…

 Bức tranh sử thi hoành tráng ngợi ca sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, nhân dân anh hùng

* Việt Bắc trung tâm kháng chiến cách mạng

-Việt Bắc quê hương cách mạng +Từ năm tháng đầu khó khăn: Mưa nguồn suối lũ mây mù

+Sự kiện lịch sử: Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào

+Căn cách mạng:Trung ương chính phủ luận bàn việc cơng-Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi

khẳng định niềm tin yêu cả nước Việt Bắc

4- Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:

4.1- Nội dung:

- Những tranh th.nhiên, người đậm đà sắc DT

- Thể t.cảm CM sâu đậm thời đại

- Tiếp nối nguồn mạch t.cảm yêu nước, đạo lí ân tình thủy chung truyền thống DT

4.2- Ng.thuật:

- Sử dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống

- Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhn vật trữ tình l ta mình

- Chất liệu V.học V.hóa d.gian vận dụng phong phú, đặc biệt ca dao trữ tình

(5)

Hoạt động 3: H.dẫn tổng kết bài

- ?Đánh giá chung đoạn thơ?

Hoạt động 4:

H.dẫn nhanh hs cách giải quyết BT NC

Hoạt động 3:

Hoạt động 4:

- Thảo luận, nghe, ghi chép kiến thức học

thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ) - Sử dung phép điệp văn học dân gian: Nhớ lớp học I tờ, Nhớ ngày tháng quan, Nhớ tiếng mõ rừng chiều III- TỔNG KẾT:

1 Nội dung:

Việt Bắc khúc ca ân tình, thuỷ chung cách mạng, kháng chiến người kháng chiến qua tiếng lòng nhà thơ

2 Nghệ thuật:

Thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, giọng thơ tâm tình, ngào, giàu tính dân tộc

IV- LUYỆN TẬP:

Phong vị ca dao dân ca thể hiện: - Két cấu đối đáp khung cảnh chia tay đầy lưu luyến mơ típ quen thuộc ca dao, d.ca - Cặp từ mình, ta cấu trúc hỏi-đáp hô ứng gợi nhớ đến nhiều câu ca dao t.cảm đôi lứa

- Sử dụng nhiều h.ảnh ước lệ quen thuộc ca dao, dân ca

- Âm điệu thiết tha, quyến luyến lời ru dân ca - Tư tưởng, cảm xúc VB thấm sâu t.cảm, đạo lí truyền thống DT thể sâu đậm ca dao, d.ca

Bài thơ tạo thống nhất, hịa quyện n.dung mang tính CM với truyền thống tinh thần thẩm mĩ DT, làm cho t.tưởng, t.cảm thời đại nhập vào nguồn mạch DT.

4 Củng cố : (2’)

- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:

Đọc thêm: Bác Ơi ! IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(6)



Ngày soạn: 23/9/2008 Tuần: 5

Tiết : 18

Bài : 7 Đọc thêm:

I MỤCTIÊU Giúp học sinh 1 Về kiến thức:

- Cảm nhận tình cảm nhà thơ Tố Hữu, nhân dân Việt Nam trước vị lãnh tụ kính yêu dân tộc

- Hiểu người Hồ Chí Minh với đầy đủ phẩm chất cao đẹp Về kĩ năng: Đọc – hiểu, phân tích thơ trữ tình.

Về thái độ: GD tình u, nhận thức lịng biết ơn sâu sắc trước vẻ đẹp Bác cho hs II CHUẨN BỊ

(7)

1.Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng

2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

Câu hỏi: Tính DT VB? 3 Giảng mới:

- Vào : (2 phút)

Tiến trình dạy: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 5’

15’

Hoạt động 1:

H.dẫn hs tìm hiểu chung Hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ “Bác ơi”

- Em cho biết hoàn cảnh đời thơ?

- GV nhận xét, chốt ý (Lưu ý HCST cảm xúc tg)

- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk:

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

Hoạt động 2:

H.dẫn hs đọc – hiểu văn bản

- Cho hs phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi sgk

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

Hoạt động 1:

- HS đọc phần Tiểu dẫn rút nội dung t.phẩm

- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2:

- Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi chép kiến thức

I- TÌM HIỂU CHUNG:

Xuất xứ-Hoàn cảnh s.tác: Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho dân tộc Việt Nam Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Bác ơi”

Cảm xúc:

Niềm đau xót tiếc thương vô hạn trước Bác; Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn đời Bác

Bố cục: chia phần:

- Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước kiện Bác qua đời

- Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ

- Ba khổ cuối: Cảm nghĩ Bác qua đời

II- ĐỌC-HIỂU: Câu 2:

Nỗi đau xót lớn lao trước kiện Bác qua đời

- Lịng người:

+ Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác

+ Bàng hồng khơng tin vào thật: “Bác Bác ơi” - Cảnh vật:

(8)

2’

Hoạt động 3:

H.dẫn hs tổng kết bài

Hoạt động 3:

- Hoïc sinh dựa vào học để tổng kết

không sáng )

+ Thừa thải, đơn, khơng cịn bóng dáng Người

- Khơng gian thiên nhiên người có đồng điệu “ Đời tn nước mắt/ trời tn mưa” Cùng khóc thương trước Bác

 Nỗi đau xót lớn lao bao trùm thiên nhiên đất trời lòng người Câu 3:

Hình tượng Bác Hồ

-“Nỗi thương đời” trái tim mênh mông” ôm non sơng, kiếp người” Đó lịng u nước, thương dân, chăm sóc người cụ thể:” cho đời nô lệ, em thơ, cụ già”, Bác hướng phương Nam đau thương mà anh dũng nơi “tiền tuyến, tiếng súng xa”

-Bác vĩ đại mà bình dị gần gũi, khơng phơ trương khơng màng danh lợi, => Bác chúng ta, chan hòa với đời

 Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi

Câu 4:

III- TỔNG KẾT: 3 Nội dung: 4 Nghệ thuật:

4 Củng cố : (2’)

- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(9)

Ngày soạn: 26/9/2008 Tuần: 5 Tiết : 19

Bài : 18 Tác gia:

I MỤCTIÊU Giúp học sinh Về kiến thức:

- Hiểu Tố Hữu nhà thơ CM xuất sắc, thơ TH đỉnh cao thơ trữ tình trị VH VN đại

- Nắm thành tựu thơ TH qua chặng đường s.tác - Hiểu nét chủ yếu phong cách thơ TH

Về kĩ năng: Đọc hiểu tác gia VH

Về thái độ: Nhận thức đắn giá trị, đóng góp vị trí TH thơ ca VN đại. II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng

2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

Câu hỏi: K.tra học thuộc Việt Bắc. 3 Giảng mới:

(10)

Tiến trình dạy: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 8’

10’

Hoạt động 1:

H.dẫn hs tìm hiểu đời t.gia

- Cho hs đọc mục I, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung kiến thức, lưu ý cho hs v.đề quan trọng

GV :Tố Hữu cánh chim đầu

đàn thơ ca cách mạng Hoạt động 2:

Hd hs tìm hiểu nghiệp văn học TH.

- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk:

Nhóm 1:tập Từ ấy?

Nhóm 2:tập Việt Bắc?

Nhóm 3:tập Gió lộng?

Nhóm 4:tập Ra trận,Máu và hoa?

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

Hoạt động 1: Nắm vững:

Năm sinh, gia đình, quê hương

Hoạt động 2:

- Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời (hoặc dùng bảng nhóm)

+ Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng

I- CUỘC ĐỜI: 1 Tiểu sử: - Năm sinh - Quê quán: - Gia đình:

- Quá trình hoạt động: 2 Đặc điểm:

- Thóng nhà trị nhà thơ, nghiệp thơ ca gắn kiền với nghiệp CM, trở thành phận nghiệp CM

II- SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: 1 Con đường thơ:

a/ Tập thơ " Từ ấy" (1937- 1946).

- Gồm phần: " Máu lửa", "Xiềng xích", "Giải phóng"- tương ứng chặng đường 10 năm hoạt động Tố Hữu

- Giá trị: Chất men suy lí tưởng, lãng mạn trẻo, nhạy cảm b/Tập thơ " Việt Bắc" (1947-1954).

- Đề tài: thể quần chúng cách mạng

- Cuối tập thơ theo hướng khái quát - tổng hợp, sử thi, trữ tình - Nội dung tư tưởng:

+ VB - hùng ca kháng chiến chống Pháp

+ Thể thành cơng hình ảnh, tâm tư nhân dân kháng chiến + Lòng yêu nước

 VB - thành tựu xuất sắc VHVN kháng chiến chống Pháp

c/ Tập thơ "Gió lộng" (1955 -1961)

- Đề tài: XDCNXH, đấu tranh thống đất nước tình cảm quốc tế vơ sản

- Nội dung tư tưởng:

+ Niềm vui chiến thắng tự hào cơng XDCNXH

+ Thấm thía ân tình cách mạng + Tình cảm tha thiết, đậm nét với miền Nam

(11)

17’

- Cho 1,2 hs trình bày BT soạn nhà theo câu hỏi sgk

- Nhận xét, bổ sung kiến thức, lưu ý cho hs v.đề quan trọng

Làm việc cá nhân theo yêu cầu gv

- Thảo luận nhóm nhỏ trả lời + đóng góp ý kiến

- tập thơ khúc ca trận, mệnh lệnh tiến công, kêu gọi

- Khẳng định ý nhĩa lớn kháng chiến chống Mĩ

- Suy tư phát nhà thơ đấu tranh người Việt Nam

- Giá trị nghệ thuật: Mang đậm tính luận, thời sự, chất sử thi

e/ Công đổi mới: T ập thơ “Một tiếng đờn”(1992), “Ta với Ta”(1999) - 1986-2002

Nội dung: Thể dòng chảy đời thường,những chiêm nghiệm đời người

=> Những chặng đường thơ TH gắn liền phản ánh g.đoạn của đấu tranh CM đất nước ta suốt KC.

2 Phong cách thơ Tố Hữu:

2.1- Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị:

- Con đường thơ TH bắt đầu giác ngộ lí tưởng nhà thơ; trình s.tác gắn chặt trình CM

- Lí tưởng CS nguồn cảm hứng, hệ qui chiếu thơ TH Thơ TH chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống ch.trị đất nước Thơ TH lẽ sống lớn, t.cảm lớn, niềm vui lớn sống người CM

- TH làm thơ phục vụ cho nghiệp CM

2.2- Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.

2.3- Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào tha thiết:

2.4- Tính DT đậm đà cả nội dung hình thức ng.thuật: * Nội dung:

- Phản ánh đậm nét h.ả người, đất nước thời đại CM

- Tiếp nối tinh thần, t.cảm, đạo lí truyền thống DT

* Ng.thuật:

(12)

3’

3’

Hoạt động 3: H.dẫn tổng kết bài

Hoạt động 4:

H.dẫn nhanh hs cách giải quyết BT NC

Hoạt động 3:

Hoạt động 4:

- Thảo luận, nghe, ghi chép kiến thức học

truyền thống

- Ngôn ngữ thơ: dùng từ ngữ cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt - Vận dụng giọng cổ điển dân gian

III- TỔNG KẾT:

1- Thỏ TH thành tựu xuất sắc thơ CM

2- Kết hợp yếu tố CM & DT

3- Sức hấp dẫn thơ TH niềm say mê lí tưởng & tính DT đậm đà

IV- LUYỆN TẬP:

Y.cầu: Hiểu qn TH & làm rõ thể qn s.tác nhà thơ

N.dung: - Giải thích qn:

+ Thơ tiếng nói tâm hồn + Thơ từ tâm hồn nhà thơ đến tâm hồn bạn đọc

+ Muốn tiếp nhận thơ phải tâm hồn đồng điệu có đồng cảm

+ Biểu đồng điệu đồng tình, đồng chí, đồng ý

- Sự thể qn thoq TH: + Đối tượng TH hướng tới đồng chí, đồng bào ` chung lí tưởng

+ Nội dung, t.cảm thơ TH v.đề, t.cảm số đông, liên quan đến cộng đồng nên dễ hưởng ứng đông đảo công chúng

+ Giọng điệu tâm tình tha thiết chủ đạo thơ TH làm cho t.tưởng, t.cảm tg dễ rung động độc giả 4 Củng cố : (2’)

- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:

Nghị luận thơ, đoạn thơ IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(13)



Ngày soạn: 5/9/2008 Tuần: 4

Tiết :

Bài : 7 Đọc thêm:

I MỤCTIÊU Giúp học sinh 1 Về kiến thức:

- Có kĩ nêu luận điểm, nhận xét, đánh giá nội dung ng.thuật thơ, đoạn thơ. Về kĩ năng: Biết cách làm ng.luận thơ, đoạn thơ.

Về thái độ: II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học :

2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

Câu hỏi: Đọc thuộc lòng Tây Tiến nêu giá trị đặc sắc TP? 3 Giảng mới:

- Vào : (2 phút)

Tiến trình dạy: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:

H.dẫn hs giải BT 2 - Cho hs thảo luận nhóm bt 1,2 sgk:

(Chia lớp thành nhóm thảo luận)

- Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

Hoạt động 1:

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

I- BÀI TẬP 1: 1 TÌM HIỂU ĐỀ: * Thể loại:

* Nội dung: * Phạm vi: 2 LẬP DÀN Ý:

 Giới thiêuh tg, tp, đoạn thơ

(14)

BT 2:

- Đề mở, hs chọn p.tích, b.giảng hay bình luận

- Tùy PP, chọn cách giải phù hợp; BT

Hoạt động 2:

H.dẫn hs nắm yêu cầu, cách thức làm bài

- Cho hs phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi: Nêu yêu cầu bước làm ng.luận bài, đoạn thơ? - Nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức cho hs

Hoạt động 3:

H.dẫn hs tổng kết bài

Hoạt động 2:

- Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi chép kiến thức

Hoạt động 3:

- Nội dung: Khát vọng tận hưởng tuổi xuân hương sắc trần t.tưởng không mới, mãnh liệt, giục giã, vồ vập

- Ng.thuật: Cách dùng từ biểu cảm mạnh mẽ- ý thức tàn phai cảm thụ sâu sắc

 Bàn luận:

- Sự thể mới, mãnh liệt chưa có

- Tư tưởng nhà thơ có phải lối sống gấp, hưởng thụ cần phê phán không?

- Tác dụng qn với người lúc bây giờ? - Đoạn thơ thể rõ rệt tôi nhà thơ thơ mới II- CÁC BƯỚC VÀ YÊU CẦU LÀM BÀI NG.LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ:

1- Đọc kĩ TP, nắm nét đặc sắc n.dung & ng.thuật để làm sở nêu nhận xét, đánh giá

2- Nêu nhận xét, đánh giá (luận điểm)

3- Sử dụng luận để thuyết phục người đọc nhận xét

4- Lập dàn ý phù hợp 5- Viết văn hoàn chỉnh III- TỔNG KẾT:

4 Củng cố : (2’)

- Ra tập nhà: Học sinh nhà học bài, đọc lại học Làm hoàn chỉnh tập lại. - Chuẩn bị : - Đọc, soạn trước mới:

Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(15)

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan