Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 254 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
254
Dung lượng
8,6 MB
Nội dung
Trường Đại học Thủy lợi Khoa Cơng trình Bộ mơn Cơng trình Cảng – Đường Thủy ĐẬP PHÁ SĨNG Hà Nội 2016 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Phạm vi 1.2 Các tác giả 1.3 Tài liệu tham khảo 1.4 Một số vấn đề khác CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ MƠN HỌC 2.1 Khái quát 2.2 Các loại đập phá sóng 10 2.2.1 Loại khối đổ 10 2.2.2 Loại nguyên khối 10 2.2.3 Loại hỗn hợp 11 2.2.4 Các loại đặc biệt (không thông thường) 11 2.3 Các loại đập ngăn dòng 13 2.4 Lịch sử đập phá sóng 16 2.5 Lịch sử đập ngăn dòng 19 2.5.1 Giới thiệu 19 2.5.2 Ngăn dòng sông Rhine Meuse thời Trung cổ muộn 20 2.5.3 Từ thời Trung Cổ đến 1920 20 2.5.4 Thời kỳ 1920 đến 1952 21 2.5.5 Sau năm 1952 24 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ 27 3.1 Khái quát 27 3.2 Mức độ trừu tượng 27 3.3 Các giai đoạn 29 3.4 Chu trình thiết kế 29 3.5 Các hệ thiết kế hệ thống 30 CHƯƠNG 4: CÂN NHẮC Ở CẤP HỆ THỐNG 32 4.1 Khái quát 32 4.2 Chức đập phá sóng ví dụ 32 4.2.1 Giảm tác động sóng 32 4.2.2 Hướng dòng 37 4.2.3 Giảm hiệu ứng nước nông 38 4.2.4 Bảo vệ khu cảng, cầu tầu 40 4.3 Các ảnh hưởng phụ đập phá sóng 41 4.3.1 Các kiểu hư hỏng 41 4.3.2 Các đặc trưng hàng hải 42 4.3.3 Hình thái 43 4.4 Chức đập ngăn dòng ảnh hưởng phụ 43 4.4.1 Ngăn dòng sông Rhine Meuse 45 4.4.2 Các ảnh hưởng phụ Afsluitdijk 47 4.5 Một số đập xây dựng 48 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG LÝ THUYẾT 51 5.1 Khái quát 51 5.2 Đặc trưng thủy lực dòng chảy 51 5.2.1 Dòng chảy từ lục địa 51 5.2.2 Đặc trưng thủy lực thủy triều 52 5.2.5 Các lực tác dụng lên vật 66 5.2.6 Sự ổn định vật 66 5.3 Sóng 69 5.3.1 Lý thuyết sóng tuyến tính 69 5.3.2 Khúc xạ, nhiễu xạ, nước nông, vỡ phản xạ 73 5.3.3 Sóng ngẫu nhiên nước sâu 78 5.4 Địa kỹ thuật 85 5.4.1 Số liệu địa kỹ thuật 85 5.4.3 Lún 91 5.4.4 Nước ngầm 92 CHƯƠNG 6: THU THẬP SỐ LIỆU 94 6.1 Khái quát 94 6.2 Số liệu hủy văn 94 6.2.1 Địa hình đáy 94 6.2.2 Thủy triều 95 6.2.3 Nước dâng bão 95 6.2.4 Sóng 95 6.3 Số liệu khí tượng 96 6.4 Số liệu địa kỹ thuật 97 6.5 Vật liệu xây dựng, thiết bị, lao động 100 6.5.1 Vật liệu xây dựng 100 6.5.2 Thiết bị 101 6.5.3 Lao động 101 CHƯƠNG 7: ỔN ĐỊNH CÁC KHỐI ĐÁ ĐỔ NGẪU NHIÊN 103 7.1 Giới thiệu 103 7.2 Điểm lại lịch sử 103 7.2.1 Khái quát 103 7.2.2 Iribarren 104 7.2.3 Hudson 106 7.2.4 So sánh công thức Hudson Iribarren 109 7.2.5 Áp dụng công thức Hudson 110 7.3 Sóng ngẫu nhiên, cách tiếp cận Van der Meer 112 7.3.1 Khái quát 112 7.3.2 Đá mỏ 115 7.3.3 Khối bê tông 116 7.4 Các vấn đề đặc biệt 119 7.4.1 Khái quát 119 7.4.2 Điều kiện nước nông 119 7.4.3 Hình dạng đá mỏ 119 7.4.4 Cấp phối đá mỏ 121 7.4.5 Ổn định chân 123 7.4.6 Đầu đập phá sóng 124 7.4.7 Ổn định đỉnh kè phía sau 124 7.4.8 Ổn định đập phá sóng thấp đập phá sóng chìm 125 7.5 Phát triển tương lai 126 CHƯƠNG 8: ỔN ĐỊNH ĐỘNG LỰC HỌC 128 8.1 Giới thiệu 128 8.2 Mặt cắt phía biển 128 8.3 Vận chuyển đá dọc bờ 130 8.4 Đỉnh mái sau 131 8.5 Phần đầu đập phá sóng có 132 CHƯƠNG 9: ỔN ĐỊNH ĐẬP PHÁ SÓNG NGUYÊN KHỐI 133 9.2 Lực sóng gây ảnh hưởng 133 9.2.1 Các lực giả tĩnh 133 9.2.2 Các lực động 135 9.2.3 Công thức Goda 138 9.2.4 Tác động tới lực 138 9.3 Xói 142 9.4 Nền móng 143 CHƯƠNG 10: TƯƠNG TÁC GIỮA SÓNG VÀ CƠNG TRÌNH 145 10.1 Giới thiệu 145 10.2 Phản xạ 145 10.3 Sóng leo 146 10.4 Sóng tràn qua khối đá đổ 150 10.5 Sóng tràn truyền sóng qua tường đứng 154 10.6 Truyền sóng qua khối đá đổ 155 CHƯƠNG 11: QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẮT CẮT NGANG ĐẬP PHÁ SÓNG 158 11.1 Giới thiệu 158 11.2 Độ thấm/độ rỗng chiều dày lớp 158 11.2.1 Độ thấm/độ rỗng 158 11.2.2 Chiều dày lớp số lượng cấu kiện 160 11.3 Đập phá sóng có 161 11.4 Đập phá sóng nhiều lớp kiểu truyền thống 162 11.4.1 Phân loại 162 11.4.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng quát 163 11.4.3 Mặt cắt ngang tiêu chuẩn 166 11.5 Đập phá sóng dạng nguyên khối 170 CHƯƠNG 12: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐẬP NGĂN DÒNG 172 12.1 Ngăn cửa sông, tạo khe cuối lạch triều 172 12.2 Chặn vùng nông trước 173 12.3 Chặn kênh trước 179 12.4 Lấp toàn chiều dài đập 184 12.5 Mặt cắt ngang đập ngăn dòng 189 12.6 Những ý cuối 190 CHƯƠNG 13: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CHO VẬT LIỆU HẠT RỜI 192 13.1 Giới thiệu 192 13.2 Ngăn xói đệm 193 13.3 Thi công sử dụng lớp đệm 195 13.4 Thi công lớp lọc hạt rời 197 13.5 Cung cấp vận chuyển đá mỏ 198 13.6 Sử dụng thiết bị lăn thiết bị 199 13.6.1 Thiết bị lăn 200 13.6.2 Thiết bị 203 13.6.3 Kết hợp thiết bị lăn thiết bị 205 13.7 Các công nghệ đặc biệt thiết bị phụ thuộc 206 13.7.1 Ngăn dòng bơm thủy lực với cát 206 13.7.2 Sử dụng cầu tạm đường cáp 210 13.8 Giảm thiểu rủi ro thi công 211 CHƯƠNG 14: PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG CƠNG TRÌNH DẠNG NGUN KHỐI213 14.1 Giới thiệu 213 14.1.1 Thùng chìm, đóng hay cung cấp với cửa cống 213 14.2 Đập chắn sóng nguyên khối 214 14.2.1 Đập chắn sóng nguyên khối ghép từ cấu kiện nhỏ 214 14.2.2 Đập phá sóng nguyên khối kết cấu từ cấu kiện lớn thi công chỗ 215 14.2.3 Cấu kiện lớn đúc sẵn 216 14.3 Thùng chìm 216 14.3.1 Bãi đúc cấu kiện 216 14.3.2 Vận chuyển 218 14.3.3 Chuẩn bị móng trụ chống 218 14.3.4 Ổn định vận chuyển, định vị dằn tải 219 14.3.5 Thao tác đánh đắm 221 14.3.6 Cửa sổ làm việc điều kiện dòng chảy thao tác đánh đắm 223 14.3.7 Số lượng thùng chìm và/ thùng chìm có cửa xả 225 CHƯƠNG 15: CÁC KIỂU HƯ HỎNG VÀ TỐI ƯU HÓA 226 15.1 Giới thiệu 226 15.2 Cơ chế hư hỏng 227 15.3 Cây cố 228 15.4 Tối ưu hóa 234 15.4.1 Tầm vi mô 234 15.4.2 Tầm vi mô 234 CHƯƠNG 16: DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY TRONG KHE HỞ CHẶN DÒNG 236 16.1 Tính tốn dịng chảy lịng sơng 236 16.2 Tính tốn dịng chảy cửa vịnh triều 238 CHƯƠNG 17: ÔN TẬP 245 17.1 Đập chắn sóng 245 17.1.1 Dạng khối đổ hay nguyên khối 245 17.1.2 Đá mỏ hay cấu kiện bê tông 246 17.1.3 Sử dụng công thức thiết kế nào? 246 17.1.4 Trạng thái giới hạn phục vụ 246 17.2 Đập ngăn dòng 247 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng điện tử “Đập phá sóng” biện dịch từ “Breakwaters and Closure dams” K.d’ Angremond & F.C van Roode, TUDelft (2001) - sách học thức dành cho sinh viên đại học sau đại học ngành kỹ thuật xây dựng trường Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan Bài giảng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan, cân nhắc người thiết kế chi tiết quy trình, bước tính tốn, thiết kế, trình tự thi cơng cơng trình đê phá sóng ngầm, đập phá sóng xa bờ, đập chặn dịng phục vụ cơng tác bảo vệ bờ biển bảo vệ che chắn sóng cho khu nước cảng Bài giảng tài liệu thức dùng cho sinh viên theo học chun ngành Cơng trình Cảng Đường thủy thuộc Ngành Kỹ thuật xây dựng Cơng trình thủy, trực tiếp cho mơn học “Cơng trình bảo vệ cảng đập phá sóng” Trường Đại học Thủy lợi Bộ mơn Cơng trình Cảng - Đường thủy Khoa Cơng trình Trường Đại học Thủy lợi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Phạm vi Như nói phần lời giới thiệu, trước đập ngăn dòng đập phá sóng trước trình bày giảng riêng, loại có tài liệu nghiên cứu riêng Thậm chí với hai chủ đề kết hợp loạt giảng, trình bày chúng vấn đề riêng biệt Tuy nhiên, lựa chọn cách thận trọng nội dung sách nên theo trình tự q trình thiết kế logic Điều có nghĩa bước trình, hai chủ đề trọng hai dạng cơng trình so sánh điểm giống khác nhấn mạnh Tất dạng đập phá sóng tồn giới thiệu cách ngắn gọn riêng dạng sử dụng thường xuyên giới (như đập phá sóng dạng khối đá đổ, đập phá sóng có đập phá sóng dạng khối đơn) đề cập chi tiết Đối với đập ngăn dòng, cần phải nhấn mạnh đập ngăn dòng thực xem xét sách Điều có nghĩa hoạt động chặn dòng đề cập; biến đổi đập ngăn dịng trở thành cơng trình lâu dài đê nằm ngồi phạm vi sách Chúng mong người đọc tiếp cận thêm kiến thức chép lý thuyết đề cập giảng trước tránh Ở đâu đó, chỗ mà chúng xem có ích cho việc hểu trình thiết kế thực tế, kết nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu nguồn gốc đưa Các nguồn kiến thức liệt kê phần riêng danh sách tài liệu tham khảo 1.2 Các tác giả Cuốn sách biên soạn nhiều người nhân viên có liên quan tới chuyên ngành kỹ thuật thuỷ lợi Khoa xây dựng địa kỹ thuật trường Đại học công nghệ Delft Các tác giả chính: - Giáo sư K d’Angremond, Giáo sư Kỹ thuật bờ biển, trường Đại học công nghệ Delft - F.C Van Roode, Phó Giáo sư, trường Đại học cơng nghệ Delft Những đóng góp q giá góp ý và/hay biên soạn của: Tiến sỹ M.R.A van Gent, WL\ Delft Hydraulics - Tiến sỹ J van der Meer, INFRAM b.v - G.J Schiereck, Phó Giáo sư, trường Đại học cơng nghệ Delft Rất nhiều người khác đóng góp nhiều hình thức khác bao gồm sốt tả chuẩn bị hình minh họa Xin bày tỏ cảm ơn chân thành đóng góp của: - V.L van Dam – Foley - M.Z Voorendt 1.3 Tài liệu tham khảo Mặc dù sách nghiên cứu có quyền tồn riêng nó, có vài sách tham khảo đáng ý đề cập sách chúng thường tồn diện sách Vì vậy, số sách tạp chí định kỳ cần thiết cho làm công tác thiết kế hay xây dựng đập phá sóng đập ngăn dòng đề cập Đối với đập phá sóng, sách bao gồm: Shore Protection Manual (Coastal Engineering Research Center, [1984]), Manual on the use of Rock in Hydraulic Engineering (CUS/RWS, [1995]), PIANIC Working Groups reports ([1976]), báo cáo số 12 nhóm làm việc PIANC (1993) Với tài liệu tham khảo đập ngăn dòng : Sự ngăn dòng lưu vực chịu ảnh hưởng thuỷ triều (Huis in’t Veld, Suip, Walther, van Westen (1984) sách uỷ ban cố vấn bảo vệ bờ biển (TAW, Hà Lan) Những tạp chí định kỳ bổ ích bao gồm tạp chí ASCE, tạp chí “Kỹ thuật bờ biển” biên hội thảo kỹ thuật bờ biển 1.4 Một số vấn đề khác Cuốn sách viết tiếng Anh tác giả người Hà Lan số công nghệ đề cập tới phát triển Hà Lan từ nhiều kỷ trước hay gần Do cách hành văn tiếng Anh mang hương vị Hà Lan Cách đánh vần tiếng Anh sử dụng ngoại trừ chỗ tham khảo theo tài liệu Mỹ Để tránh nhầm lẫn, bảng giải thuật ngữ sử dụng sách tiếng Anh tiếng Hà Lan thêm vào Phụ lục Người đọc tham khảo bảng từ vựng kỹ thuật bờ biển phổ biến (The Liverpool Thessaloniki Network, [1996]) Trong sách này, hệ đo lường mét (mks) (dựa định nghĩa khối lượng [kg], chiều dài [m] thời gian [s]) sử dụng, ngoại trừ vài thuật ngữ thủy văn hàng hải knot (hải lý/ giờ), sải dặm Trong - Toạ độ X sử dụng để biểu diễn phương dịng chảy hay phương truyền sóng - Toạ độ Y có phương ngang, vng góc với toạ độ X - Toạ độ Z định nghĩa theo phương thẳng đứng, theo chiều dương hướng lên với gốc đáy cao trình bề mặt Do liệu từ nguồn tại, thường từ ngành khác nhau, sử dụng chép, người đọc thấy 100% ký hiệu sách mang tính thống Ví dụ, độ sâu nước ký hiệu chữ h , d D cỡ đá ký hiệu d hay D Chữ Hi Lạp ký hiệu cho ứng suất vật liệu cho độ lệch chuẩn Do đó, vi khơng phải khơng khó hiểu, ký hiệu phải sử dụng cách cẩn thận Trong số trường hợp lộn xộn nghiêm trọng nảy sinh, ký hiệu định nghĩa giải thích chúng sử dụng Chúng thấy sinh viên nên rèn luyện để thích ứng với kí hiệu khác đọc tài liệu từ nguồn khác CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ MƠN HỌC 2.1 Khái quát Đập phá sóng sử dụng rộng rãi khắp giới, chủ yếu để tạo vùng nước tĩnh tránh tác động sóng Dạng bảo vệ chủ yếu thiết kế cho tàu thuyền cảng sở vật chất cảng, đập phá sóng sử dụng để bảo vệ mơi trường sống có giá trị bị đe doạ tác động phá hoại từ biển hay để bảo vệ bờ biển khỏi xói lở Mặc dù mối đe doạ thường xuyên gây tác động sóng, bảo vệ khỏi dịng quan trọng Hơn nữa, đập phá sóng ngăn cản giảm lắng đọng luồng thông thuyền Trong số trường hợp, đập phá sóng tạo mặt cho thiết bị bốc dỡ hàng hóa hay hành khách Đập ngăn dòng xây dựng nhằm nhiều mục đích khác nhau, ví dụ tạo vùng triều riêng biệt để sản xuất điện thủy triều cơng trình bảo vệ biển để tăng độ an tồn So sánh với cơng trình ngăn dịng, cơng trình có tác động rộng rãi tới mơi trường tất phương diện Ví dụ, mục đích việc xây dựng Afsluitdijk Hà Lan, chuyển phần Zuiderzee nhập vào IJsselmeer, nhằm bảo vệ trước nước dâng bão tạo thuận tiện cho việc lấn biển Những lợi ích phụ dự trữ nước kết nối đường (một tuyến đường sắt xem xét chưa triển khai) Mục đích việc ngăn dịng hay nhiều mục tiêu nêu trên, ảnh hưởng phụ khác tự động xuất Nghiên cứu toàn diện tác động phần trình thiết kế Một nghiên cứu khả thi không đề cập đánh giá khía cạnh tiêu cực cơng trình ngăn dịng khơng hồn chỉnh vơ giá trị Ví dụ, ảnh hưởng tiêu cực Afsluitdijk bao gồm: thay đổi mạnh mẽ biên độ triều Waddenzee, với tác động hệ lên cân hình thái bãi triều hệ thống lạch triều, tác động xã hội tới sống việc làm thành phố lân cận, ảnh hưởng tới thoát nước mực nước ngầm vùng đất xung quanh, thay đổi nghề cá, thay đổi tới hệ động thực vật Về chất số khía cạnh khơng mang tính kỹ thuật số giá trị môi trường, xã hội văn hố khơng thể biểu thị giá trị tài Việc đánh giá giá trị khơng nằm phạm vi sách Tuy nhiên, người kỹ sư phải xác định ảnh hưởng hệ cách tốt diễn tả chúng người định hiểu Cuốn sách tập trung vào khía cạnh kỹ thuật việc thi cơng đập ngăn dịng nhiều hồn cảnh khác Mỗi hoạt động ngăn dòng vật lộn với tự nhiên Dịng nước chảy bị xói phải khống chế Mỗi hành động thực nhằm cản trở dòng chảy bị chống lại cách tự nhiên Dĩ nhiên điều tuân theo quy luật tự nhiên, nhiều (nhưng tất cả) quy luật biết đến Kiến thức thu từ kinh nghiệm tốt xấu bổ sung kết nghiên cứu thí nghiệm tiên tiến Tuy nhiên, đơi khó dự đốn thay đổi điều kiện tiến trình chặn dòng Sự linh hoạt thao tác kết hợp thiết kế cung cấp công cụ quan trọng Để thực thiết kế, cần phải tìm hiểu cặn kẽ chế độ thuỷ văn vùng nước dòng chảy bị ngăn dòng Sự phân biệt chủ yếu xác định chế độ thuỷ triều chế độ sông Thuỷ triều đặc trưng dao động ngắn hạn mực nước hướng dịng chảy Tính trung bình, vận tốc sóng triều vào khoảng m/s, theo thủy triều truyền tới điểm cuối vịnh khoảng tiếng đồng hồ Điều xác định mối liên hệ chiều dài, chiều dài lưu vực lớn 1/20 chiều dài sóng nhiều Tính tốn cần xét đến bảo tồn khối lượng động lượng Để thực việc so sánh, hai lưu vực sơng chặn dịng theo phương ngang theo phương dọc Các kết cho thấy có ảnh hưởng hình dạng lưu vực sơng phương pháp chặn dịng Bốn trường hợp minh họa kiểu biểu đồ biểu diễn đường cong về: a Mực nước phía ngồi lưu vực gần khe hở b Mực nước phía lưu vực gần khe hở c Mực nước điểm cuối lưu vực d Vận tốc dòng chảy khe hở chặn dòng (Chú ý: đường cong biểu diễn mực nước theo b c xác định cho lưu vực sông ngắn) Các trường hợp phân loại sau: Trường hợp 1, chặn dòng theo phương ngang lưu vực sông ngắn Trường hợp 2, chặn dòng theo phương ngang lưu vực sơng dài Trường hợp 3, chặn dịng theo phương thẳng đứng lưu vực sông ngắn Trường hợp 4, chặn dòng theo phương thẳng đứng lưu vực sơng dài Cả trường hợp tính tốn theo giảm bước kích thước khe hở theo cấp độ (khe hở ban đầu lấy 100%, 50%, 25%, 10%, 3%) Chặn dòng theo phương thẳng đứng khó xác định kích thước khe hở chặn dịng theo phương ngang chiều cao ngưỡng khe hở dòng triều rút khác nhiều so với triều lên Để thể theo m2 mối liên hệ với MSL, đưa kích thước âm Việc lựa chọn cao độ ngưỡng để so sánh với đặc tính theo phương ngang dọc thực Các giai đoạn khác rõ hình 16-4 239 Hình 16-4 Kích thước khe hở chặn dịng giai đoạn Để so sánh công bằng, nhiều thông số tính tốn định sẵn coi số (khơng với thực tế) Đó là: Tất hệ số lưu lượng lấy 1.0 kích thước khe hở, hai phương pháp chặn dòng theo phương thẳng đứng ngang Tất phận xây dựng đập chặn dịng coi khơng thấm nước Sóng thủy triều cửa vào sóng đơn hình sin biến thiên khoảng m, khơng đổi tiến trình chặn dịng Giá trị Chezy tất mặt cắt mạng lưới tính toán lấy 50 tất độ sâu Việc tính tốn thực cách sử dụng mơ hình tốn DUFLOW (Chú ý: mơ hình DUFLOW sử dụng để tính tốn cho lưu vực ngắn Điều cho phép thừa nhận thức đường cong theo b c xác định) Một điều nên nhận thức rõ thực tế, mơ hình cần phải hiệu chỉnh cách mô lại trường hợp đo đạc thực tế Kết đưa số liệu số Chezy kích thước mặt cắt (mối quan hệ độ sâu-độ rộng với có mặt mặt cắt rãnh khơng đều) Mực nước tính theo mét MSL (biểu đồ phía trên) Vận tốc dịng chảy theo m/s (biểu đồ sát dưới) theo giai đoạn chặn dịng 240 Hình 16-5 Ngăn dịng theo phương ngang cho vịnh ngắn Mực nước tính theo mét MSL (biểu đồ phía trên) Vận tốc dịng chảy theo m/s (biểu đồ sát dưới) theo giai đoạn chặn dòng Hình 16-6 Ngăn dịng theo phương ngang cho vịnh dài Mực nước tính theo mét MSL (biểu đồ phía trên) Vận tốc dòng chảy theo m/s (biểu đồ sát dưới) theo giai đoạn chặn dịng 241 Hình 16-7 Ngăn dòng theo phương đứng cho vịnh ngắn Mực nước tính theo mét MSL (biểu đồ phía trên) Vận tốc dòng chảy theo m/s (biểu đồ sát dưới) theo giai đoạn chặn dịng Hình 16-8 Ngăn dòng theo phương đứng cho vịnh dài Một vài đặc tính điển hình quan sát kết Với lưu vực sông ngắn (trường hợp 3), mực nước điểm cuối lưu vực rõ mực nước gần khe hở Còn lưu vực dài (trường hợp 4), mực nước phía cuối (đường nét đứt) bị chặn lại phía sau dự đốn Hơn nữa, điểm cuối lưu vực, mực nước cao với mực nước gần khe hở 242 mực nước thấp cao nhiều Do đó, mực nước trung bình vùng cửa sơng tăng lên phía cuối khoảng 0.25 m Đối với tất trường hợp, mực nước lưu vực gần khe hở cho thấy giảm độ lớn giai đoạn thời điểm mực nước cao mực nước thấp xảy muộn Những kết luận giống phương pháp chặn dòng theo phương ngang (trường hợp 2) theo phương thẳng đứng (trường hợp 4) Tuy nhiên, chúng khác tăng lên mực nước trung bình Đối với chặn dòng theo phương ngang theo giai đoạn 5, có tăng lên khoảng 0.20 m Điều suốt trình triều rút, mực nước khe hở thấp chút so với trình dịng triều lên Cịn chặn dịng theo phương thẳng đứng, mức tăng lên khoảng m, gây mức nước cao ngưỡng, ngăn tháo nước vào lưu vực Một nét điển hình sóng dài khác đường cong mực nước khe hở điểm cuối lưu vực giảm bắt đầu chặn dịng Trong giai đoạn 5, khơng có khác xét bề ngồi thể vịnh ngắn với phần lớn mực nước cân nơi lưu vực Điều với hai phương pháp chặn dòng Hơn nữa, tăng mực nước trung bình giống với trường hợp vịnh ngắn Vận tốc dòng chảy chặn dòng theo phương ngang tăng lên giai đoạn cách đặn Trong vài giai đoạn đầu lưu vực sơng ngắn, giá trị cao so với truyền sóng lưu vực sơng dài, giai đoạn cuối, chúng Tuy nhiên, có khác biệt hồn tồn động thái dòng chảy chặn dòng theo phương thẳng đứng Trong giai đoạn 2, mực nước biển thấp, trường hợp dòng chảy tới hạn xảy Điều thể đoạn thẳng cắt đường cong dòng chảy Mặc dù giai đoạn sau, thời gian dòng chảy tới hạn lớn hơn, giá trị lớn dòng triều xuống lại bị giảm (Điều xảy trường hợp khác) Mặc dù dịng triều lên khơng dẫn tới điều kiện dòng chảy tới hạn, giá trị triều dâng lớn giảm Nguyên nhân mực nước trung bình lưu vực sơng tăng lên, làm giảm tổn thất đỉnh suốt trình triều dâng Lặp lại trên, đường cong lưu vực sông ngắn dài gần đồng Đối với chặn dòng theo phương thẳng đứng, suốt mực nước biển thấp, có hạ thấp lớn mực nước so với ngưỡng giai đoạn Khi mực nước ngưỡng MSL +0.7 theo thứ tự giai đoạn, kết luận mực nước ngưỡng không bị hạ thấp tới khô Mực nước vịnh ln ln cịn lại lượng cao ngưỡng, mà điều hoàn toàn hợp lý (Trong trường hợp thực tế, viên đá hộc lớn sử dụng, đập bị thấm nước Khi đó, mực nước vịnh bị sụt giảm nhiều hơn) So sánh dòng chảy lưu vực sông ngắn dài trường hợp chặn dòng theo phương thẳng đứng dẫn tới kết luận giống chặn dòng theo phương ngang Trong giai đoạn đầu, dịng chảy lưu vực sơng dài nhỏ chút so với lưu vực sông ngắn, giai đoạn sau Giữ cho tốc độ dòng chảy thấp cách chặn dòng theo phương thẳng đứng cho kết rõ ràng Điều cịn minh họa rõ biểu đồ cho thấy giá trị cực đại dòng chảy mặt cắt khe hở, thể cho trường hợp lưu vực sông dài ngắn Cả hai trường hợp cho cho thấy đồng Kết tính tốn theo giai đoạn biểu diễn kéo 243 dài khoảng 8000 m2 xuống gần khu vực chặn dòng Đối với mặt cắt khe hở, diện tích mặt cắt MSL đưa Trong giai đoạn cuối phương pháp chặn dịng theo phương thẳng đứng, diện tích giá trị âm Đối với giai đoạn đó, số liệu vẽ lên thành đường với độ mở khe hở 3% Trong giai đoạn đầu, vận tốc chặn dòng theo phương thẳng đứng cao so với chặn dòng theo phương ngang Tuy nhiên, chặn dòng theo phương thẳng đứng tiến tới dòng chảy tới hạn, giai đoạn đầu giảm giai đoạn khác tăng lên Hình 16-9 Vận tốc dòng chảy phụ thuộc vào phương pháp ngăn dịng kích thước khe hở 244 CHƯƠNG 17: ƠN TẬP Chương 17 ôn lại kết tất q trình thiết kế Nó nhắc lại lựa chọn thực thiết kế Để vượt qua kiểm tra sinh viên cần thiết phải nắm vững hiểu rõ nội dung chương 17.1 Đập chắn sóng 17.1.1 Dạng khối đổ hay nguyên khối Sự lựa chọn mà người thiết kế đập chắn sóng phải đối mặt lựa chọn cấu tạo đập loại đập đá đổ hay liền khối Các ưu nhược điểm loại nhắc lại sau Trong đó, vài điểm đặc trưng cho vị trí vài điểm có nghĩa thời điểm Do người thiết kế cần phải đánh giá cẩn thận phương hướng lựa chọn Các ưu điểm đập chắn sóng đá đổ là: Thi cơng đơn giản Chịu không phẳng Tỉ lệ hư hỏng ban đầu phá hủy hoàn toàn lớn Nhiều sách hướng dẫn cho người thiết kế Những nhược điểm đập chắn sóng đá đổ bao gồm: Không phụ thuộc vào khả huy động loại đá mỏ thích hợp Yêu cầu khối lượng lớn vật liệu thả xuống nước sâu u cầu khơng gian lớn Khó sử dụng làm tường bến Những ưu điểm đập chắn sóng liền khối bao gồm: Thời gian thi cơng ngắn địa điểm thi cơng Có thể sử dụng làm tường bến Sử dụng kinh tế vật liệu nước sâu Những khuyết điểm đập chắn sóng liền khối bao gồm: Khơng thích hợp trường hợp xấu (nền móng hóa lỏng) Khơng chắn tải trọng sóng sóng vỡ Hư hỏng hồn tồn hư hỏng đột ngột tải Sự phản xạ ngược lại tường chắn Hạn chế hỗ trợ cho người thiết kế hướng dẫn sử dụng tài liệu in 245 Trên thực tế, điều cho thấy việc lựa chọn loại đập chắn sóng nhìn chung dựa sở điều kiện sóng khí hậu điều kiện đất 17.1.2 Đá mỏ hay cấu kiện bê tơng Nhìn chung, việc sử dụng đá mỏ rẻ so với việc sử dụng cấu kiện bê tông, khả huy động đá mỏ bị hạn chế Một vấn đề cần ý sử dụng đá mỏ là, đá mỏ vật liệu tự nhiên, chất lượng tính chất bị chi phối điều kiện tự nhiên Điều có nghĩa người thiết kế tự lựa chọn tỷ trọng hay kích thước lớn vật liệu Phương pháp cho người thiết kế để giải vấn đề ổn định lớp áo kè đá hộc (đá mỏ) giảm độ dốc mái Quyết định đồng nghĩa với việc phải tăng cường khối lượng lớn vật liệu Theo góc độ đó, chuyển hướng sang lựa chọn cấu kiện bê tông điều khơng thể tránh khỏi Trong trường hợp đó, câu hỏi đặt nên sử dụng dạng vật liệu nào, dạng khối đơn giản, khối lập phương (hay dạng tương tự) hình dạng phức tạp để đảm bảo khả liên kết ngàm khóa Ở Hà Lan Bỉ, khối đơn giản lại ưa chuộng, ngun nhân chúng dễ thi công vận chuyển Tuy nhiên, định sử dụng cấu kiện dạng phức tạp hơn, cần thiết phải bảo quản mức tối đa để tránh đứt gãy 17.1.3 Sử dụng công thức thiết kế nào? Có nhiều cơng thức cho phép người thiết kế dùng để tính tốn đập chắn sóng dạng đá đổ đập chắn sóng liền khối Đối với đập chắn sóng đá đổ, phương thức tiếp cận Van der Meer ủng hộ rộng rãi giới, thành phần cơng thức chưa thỏa mãn thiếu mối liên hệ trực tiếp với điều kiện mặt vật lý Do đó, khuyến cáo kết thiết kế cuối nên kiểm tra lại mơ hình vật lý Nghiên cứu mơ hình phải sử dụng sóng không Hơn nữa, cần thiết phải kiểm tra động thái cơng trình tác dụng vượt tải nhằm thiết lập điều kiện hư hỏng Nếu tỉ lệ không thiệt hại hư hỏng nhỏ, gây hậu lựa chọn trạng thái giới hạn cực hạn Vào thời điểm này, người ta cho nên dùng công thức Goda đập chắn sóng liền khối Nhược điểm tương tự cơng thức Van de Meer, sở lý thuyết chưa thỏa đáng Hơn nữa, công thức Goda thu thí nghiệm hỗ trợ từ nơi giới Trong trường hợp này, kiểm nghiệm dùng mơ hình vật lý đặc biệt khuyến khích dùng Ngồi ra, cần phải có ý thỏa đáng tải trọng động lực tác động chúng cơng trình cơng trình 17.1.4 Trạng thái giới hạn phục vụ Việc thiết kế ước tính chi phí cơng trình quan trọng, thể chỗ đập chắn sóng phải thực chức Do đó, yêu cầu chức cần thiết phải phân tích kỹ cần có phân biệt rõ ràng trạng thái ULS (cầm cự) ULS (làm việc) Một lỗi thường mắc phải đánh giá cao điều kiện làm việc cần thiết công trình dẫn tới việc thiết kế cao trình đỉnh cao Do thể tích mặt cắt ngang lại tỉ lệ với bình phương chiều cao nên điều dẫn đến tổn thất lớn chi phí 246 17.2 Đập ngăn dịng Đối với đập chặn dịng, có vài hướng mà người thiết kế tham khảo Đầu tiên lựa chọn phương pháp bản, thứ hai sử dụng tối ưu điều kiện tự nhiên điều kiện biên, thứ ba liên quan tới việc lựa chọn vật liệu thiết bị Hồn cảnh định Khơng có phương án riêng lẻ thích hợp cho loại đập chặn dịng có q nhiều biến số điều kiện biên Trường hợp rõ rệt lưu vực có ảnh hưởng triều xác định tốt với khe hở chặn dòng riêng lẻ có kích thước đồng Các tình thực tế thường phức tạp nhiều Các điều kiện đặc biệt tác động lớn tới trường hợp đó, khiến chúng bị hạn chế hay có khả thi ví dụ điển hình theo tiêu chí đưa sau: Diện tích vịnh dễ dàng chia thành phần riêng biệt Về chất, vấn đề chi phí Việc chia nhỏ diện tích lưu vực làm giảm sức chứa vùng riêng lẻ Do đó, lần chặn dòng dễ dàng nhiều, cho phép sử dụng vật liệu địa phương sẵn có dẫn tới tổng chi phí cho việc chặn dịng miền nhỏ so với việc chặn dịng tồn diện tích lưu vực Tuy nhiên, chi phí tăng thêm xảy việc thi công bờ kè cho phần riêng lẻ Các bờ kè phá bỏ diện tích lưu vực chưa sử dụng Thỉnh thoảng, việc tái sử dụng vật liệu chấp nhận được, vài vật liệu chắn bị Dựa vào sơ đồ diện tích lưu vực, việc chia nhỏ tiến hành theo cách Một lưu vực có dạng thon dài với kênh chia thành vùng liên tiếp, lưu vực với kênh dạng phức tạp lại yêu cầu chặn dòng liên tiếp khu vực lân cận 247 Hình 17-1 Hai cách làm giảm diện tích vịnh Vịnh có ảnh hưởng triều qua hai cửa riêng biệt Chặn dịng lưu vực sơng có nghĩa chặn tất cửa vào, theo phương án chặn cửa hay chặn đồng thời hai cửa kết hợp phương pháp, vật liệu giai đoạn Tất hoạt động cửa tất yếu ảnh hưởng tới điều kiện cửa giữ cân hai cửa quan trọng Trong trường hợp cân lớn xảy ra, điều kiện thủy triều lưu vực lại bị ảnh hưởng, dẫn tới thay đổi dòng chảy kéo theo xói lở vài nơi Trong trường hợp vậy, áp dụng mơ hình tốn thủy động lực học phức tạp khó hiệu chỉnh Vấn đề rắc rối xảy điểm lưu vực có tương tác sóng thủy triều Do sóng xuất xứ khác nên hình dạng, pha, biên độ khơng giống Tuy nhiên, nhìn chung giao thoa thủy triều (ở Hà Lan gọi “wantij”) đặc trưng vận tốc dòng chảy thấp liên hệ thấy mực nước dịng chảy Việc khó khăn làm để tính tốn giá trị số Chezy hệ thống kênh rãnh vùng gặp Đối với trường hợp thời, loạt giá trị sử dụng mơ hình tốn cho kết thỏa mãn việc hiệu chỉnh khơng đưa dẫn Mặc dù vậy, thủy triều thay đổi tiến hành việc chặn dòng vùng giao thoa bị chuyển dịch, giá trị chưa kiểm chứng đóng vai trị quan trọng Việc tính tốn với nhiều giá trị mặc định cuối cho thấy tác động xảy điều kiện Đối với việc chặn dòng đồng thời, tác động phối hợp giai đoạn xây dựng thâm nhập triều cần phải xác định Khi chặn dòng đơn lẻ, việc xác định tính tốn với cơng thức cửa cống Trong vài sơ đồ này, đơn giản hóa hệ số thực nghiệm áp dụng Sự sai số kết có tác động khơng lớn tới việc chặn dòng đơn lẻ hệ thống kép, cân sớm trở nên ổn định Vì vậy, kế hoạch chặn dịng phải chấp nhận sai số 248 Hình 17-2 Vịnh có hai cửa Ngay trường hợp có kế hoạch kỹ lưỡng phương pháp chặn dòng đồng thời, khoảng lùi việc thi cơng cửa ảnh hưởng tới cửa cịn lại Hơn nữa, thất bại lớn chặn dòng cửa dẫn tới phá hỏng toàn cửa cịn lại phải phá để trì cân lưu vực Cách thức dễ dàng để giải khó khăn làm đập chặn dòng tạm thời vĩnh cửu điểm gặp dẫn tới chia thành hai hệ thống thủy triều lưu vực chia lưu vực thành hai phần riêng biệt Do đó, hai việc chặn dịng thức vùng lưu vực hồn tồn độc lập với Vấn đề mặt tốn học trở nên đơn giản đáng tin cậy Việc thiết kế đập cửa trở nên độc lập tách biệt Việc xây dựng đập riêng rẽ phần chặn dòng thường giải pháp trước mắt Tuy nhiên nhiều trường hợp, điều không chấp nhận, với lý chặn đường giao thơng thủy Một phương pháp khác chặn hai cửa theo thứ tự Thứ tự tiến hành sau: Ổn định lại địa hình đáy cửa vào “A” cách bảo vệ đáy đường bờ chống lại hố xói xảy Chặn cửa vào “B” theo phương án chấp nhận thay đổi thủy triều điều kiện lưu vực cửa vào “A” Tiếp theo, chặn cửa vào “A” Ưu điểm việc chặn dòng độc lập thiết kế, phương pháp thực Sự chưa chắn diễn biến lưu vực cân sau cửa vào bị chặn cần phải làm rõ Điều thực cách giả sử rãnh sâu xói ngang qua khu vực giao thoa coi toàn lưu vực bể chứa để tính thủy triều cho chặn dòng cửa thứ hai So sánh với việc chặn dòng lưu vực riêng rẽ, chặn cửa vào “B” dễ cửa vào “A” cửa vào mở Tuy nhiên, cửa vào “A” với toàn lưu vực đằng sau khe hở bao hàm toàn diện nhiều Việc ổn định vùng giao thoa triều ngăn chặn xói lạch sâu thực Khi đó, vận tốc dịng chảy tăng lên địa hình đáy nguyên vẹn Tuy nhiên, chi phí bao gồm ngăn chặn xói lở nhìn chung cao việc thực phần đập tạm thời để chia rẽ hoàn toàn hệ thống Mặt cắt ngăn dịng bao gồm hai (hay nhiều) lạch bãi nơng Giữa rãnh có khu vực lộ thủy triều Những bãi lộ hay nhiều góp phần tách riêng rãnh kỳ nước Trong trình thủy triều lên xuống, mặt chúng diện tích để trữ nước, cịn mặt khác chúng đảm bảo điều hòa rãnh Mặc dù không xem xét vấn đề giao thoa thủy triều, thơng thường xảy nhiều gặp gỡ sóng triều Cũng điều này, vấn đề khó khăn người thiết kế chuẩn bị mơ hình tốn Sự lan truyền thủy triều tính tốn thơng qua mạng lưới rãnh, bãi lộ triều coi khu vực trữ nước Tuy nhiên, cân 249 tạo dòng chảy, dẫn tới kết xói lở phát triển rạch ngang qua khu vực nước nơng Hình 17-3 Cửa sơng với hai nhánh Vấn đề xảy nhanh nào, độ sâu lạch hệ số nhám Chezy nào? Phân biệt hệ thống cách chia nhỏ lưu vực phương án logic hai lạch sơng đổ vào vùng trữ nước Vì vậy, sau xây dựng mặt cắt đập ngang qua vùng nước nơng, cịn lại khả sau: Chặn hai lạch sông cách đồng thời theo phương án hài hòa (với suy xét kỹ lưỡng nhất) Chặn lạch trước, chấp nhận hay ngăn chặn xói lở vào bãi lộ triều, sau chặn cửa vào cịn lại đưa vào tính tốn tồn trường hợp mơ Trường hợp thứ hai thích hợp với việc xây dựng mặt cắt đập ngang qua bãi lộ triều trước chặn dòng lạch Do lạch tương đối gần với nó, xói lở cắt đoạn ngắn ngang qua bãi lộ triều có xu hướng phát triển dọc theo mặt cắt đập Chính vậy, phần chân đập cần phải bảo vệ kiên cố Hơn nữa, điều kiện dòng chảy cửa lại bị ảnh hưởng bất lợi Một giải pháp tốt áp dụng tạo rạch ngắn cách nạo vét vị trí thích hợp để hướng dịng chảy thủy triều phía cửa lạch cịn lại Khe bị chặn khơng trạng thái cân Xét ví dụ đưa phần 2.5.5 Tình xảy trường hợp có chỗ vỡ đê đập gây tai họa Nó xảy giai đoạn thi công bị làm sai tạo tình trạng khơng mong muốn vị trí cửa Trong trường hợp đó, thời gian yếu tố quan trọng Các trình tự nhiên diễn ngày đạt trạng thái cân làm thay đổi tình trạng có Việc cần xem xét phân tích thời điểm phương pháp định áp dụng Trong suốt giai đoạn này, tình mơ quy mơ biến đổi ước tính để lập phương án thích hợp Nếu thay đổi khơng mong đợi, phương án tạm thời để tạm ngừng hay làm chậm lại q trình hư hỏng cần đưa Những phương án bao gồm: 250 Gia cố khu vực đáy bị ảnh hưởng nơi cửa vào cách thả vật liệu thô Ổn định phía cửa vào dễ dàng lại tạo hố xói sâu Nhìn chung, xói theo chiều sâu nguy hiểm xói theo chiều rộng Tránh xói lở lạch vùng trữ nước, ví dụ bảo vệ vị trí xung yếu lớp đệm đá hộc Mạng lưới luồng lạch lưu vực phát triển thủy triều lan truyền dễ dàng thể tích triều tăng Cùng lúc đó, liệu diễn biến xảy lưu vực đo đạc thu thập được, chiến lược chặn dòng vạch phác họa cụ thể Thơng thường, diễn biến phải xác định đảm bảo trước giai đoạn xây dựng tiến hành Trong vài trường hợp xảy thiên tai đe dọa sống, biện pháp đối phó trực tiếp đưa Rủi ro trường hợp việc tác động bị thất bại, tình hình trở nên tồi tệ nhiều so với trước can thiệp Nếu việc chặn dòng khẩn cấp khơng thể thực vịng vài ngày, yếu tố chắn ưu tiên quan trọng yếu tố tốc độ Một ví dụ trường hợp chặn dịng khẩn cấp thành cơng chặn chỗ vỡ đê gần Ouderkerk aan den IJssel (Hà Lan) suốt trình bão lớn gây ngập lụt vào tháng năm 1953 Chỗ vỡ tương đối nhỏ xuyên qua đê đe dọa vùng dân cư đông đúc rộng lớn Hà Lan, phía Bắc Rotterdam Chỉ vài tiếng sau vỡ, tàu nhỏ đưa tới tiến vào phần cịn lại mái phía ngồi đê, mà khơng có bảo vệ xói lở hay sửa lại mặt cắt khe hở cho vừa với hình dạng tàu Đường ống phía tàu, xung quanh thân tàu dễ gây xói lở khác Do đó, thuyền bị vỡ bị trôi, để lại khoảng hổng lớn Tuy nhiên, hệ thống ống dẫn cố định cách sử dụng vải dầu lớp đệm bao tải cát (xem hình 17-4) Việc chặn dịng thành công khu vực trung tâm Hà Lan khơ 251 Hình 17-4 Hàn đê vỡ Ouderkerk aan den IJssel 1953 Các tuyến với mặt cắt dọc khác lựa chọn Việc lựa chọn xảy trường hợp nhánh sơng có địa hình đáy thay đổi Tại khúc sơng cong, tồn nhánh sâu hình tam giác, cịn mặt cắt ngang khúc ngoặt hình thành mặt cắt hộp nông (Như tuyến nửa hình 17-1, thời điểm coi vị trí lựa chọn) Như vậy, câu hỏi đặt tuyến thích hợp hai tuyến? Một ví dụ khác đưa tình xảy sau đê có sẵn khu vực nước nơng bị vỡ Chỗ vỡ xói thành hố sâu gần với tuyến đê ban đầu Do mở rộng dòng chảy, khu vực xung quanh vùng nước nông không bị thay đổi thời gian, xói lở nhanh chóng tạo luồng lạch Sự lựa chọn đưa khôi phục tuyến đê ban đầu hay xây chặn xung quanh hố xói, xây dọc theo mặt ngồi phía sơng (hoặc biển) hay 252 Hình 17-5 Các tuyến ngăn dòng Đối với nhiều đê vỡ trước đây, cách chặn dịng xung quanh hố xói hay dùng Phương pháp cũ gồm đổ lớp đệm theo chiều dọc Để khơng bị diện tích, nơi thuận lợi, tuyến chặn phía sơng triển khai để hố xói nằm vùng đất lấn biển Ngày nay, Hà Lan, hố xói kiểu thấy phía đất liền giống ao trịn nhỏ chân phía đê, tuyến đê uốn lượn xung quanh chúng theo hình bán nguyệt Ở Hà Lan, ao gọi “wiel” Một thông số quan trọng khối lượng vật liệu cần thiết để chặn chỗ vỡ Dòng chảy xác định mặt cắt ngang thực đo chỗ vỡ theo m2, lượng vật liệu để lấp chỗ hổng đo m3 Ví dụ, đập có độ dốc mái 1:1 với chiều cao “s” dọc theo chiều dài chỗ vỡ “l”, chặn mặt cắt “l x s”, tích “l x s2” Một đập xác định, nửa chiều cao dọc theo hai lần chiều dài, chặn mặt cắt yêu cầu nửa thể tích Mặt khác, bảo vệ đáy (nếu có) gấp hai lần chiều rộng nhiều gấp rưỡi chiều dài (theo hướng dịng chảy) Các thơng số khác liên quan tới trang thiết bị, loại vật liệu phương pháp chặn dịng Chỗ vỡ nơng thường gây khó khăn cho việc tiếp cận thuyền bè lớn Đối với lạch sâu, người ta hay sử dụng thùng chìm Tuy nhiên, chặn dịng theo phương pháp thẳng đứng, chỗ vỡ dài nhược điểm làm cho vận tốc dịng chảy nhỏ Điều minh họa ví dụ phần 12.2 12.3 253 ... phương pháp sử dụng để phá sóng ngồi loại truyền thống nêu Chúng bao gồm: - Các đập phá sóng - Các đập phá sóng khí nén - Các đập phá sóng thủy lực - Các đập phá sóng dạng cọc 11 - Các đập phá sóng... dạng đập phá sóng tồn giới thiệu cách ngắn gọn riêng dạng sử dụng thường xuyên giới (như đập phá sóng dạng khối đá đổ, đập phá sóng có đập phá sóng dạng khối đơn) đề cập chi tiết Đối với đập ngăn... gọi đập phá sóng kiểu san hơ Hình 2-1 tới Hình 2-4 giới thiệu ví dụ loại đập phá sóng Hình 2-1 Các loại đập phá sóng khối đổ Hình 2-2 Đập phá sóng loại ngun khối SWL mực nước biển khơng có sóng