1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIÊN CHÚA GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM

32 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 812,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM Biên soạn: Nhóm học 01 Nhóm thực hiện: 09 TP Hồ Chí Minh, 12- 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 09: STT TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SV 10 11 NHIỆM VỤ MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………04 I/ KHÁI QUÁT VỀ THIÊN CHÚA GIÁO Ở VIỆT NAM:…………………05 Sơ lược Thiên Chúa giáo: ……………………………………………… 05 Đặc điểm bật: …………………………………………………………….08 Sự phát triển Thiên Chúa giáo: ……………………………………… 09 3.1 Thời kỳ cổ đại: ………………………………………………………….…09 3.2 Thời trung cổ: …………………………………………………………… 09 3.3 Thời kỳ cận – đại: ……………………………………………….… 09 Thiên Chúa giáo ngày nay: ………………………………………………….09 II ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM:……………………………………………………………12 Tích cực: …………………………………………………………………… 12 1.1 Văn hóa, tinh thần: ……………………………………………………….12 1.2 Sự tạo thành chữ “Quốc ngữ” ………………………………………… 14 1.3 Sự du nhập công nghệ in đại phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX : ……………………………………………………………… 18 1.4 Sự du nhập nghệ thuật kiến trúc nhà thờ :………………………………………………………………………………19 Hạn chế: ………………………………………………………………………22 III MỘT SỐ HÌNH ẢNH: …………………………………………………….,24 IV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI: ……………28 V TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN: …………………………… 29 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 30 THAM KHẢO THÊM: ……………………………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: …………………………………………………… 32 LỜI MỞ ĐẦU Một tôn giáo, học thuyết hay tổ chức xã hội có khuynh hướng đạo đức riêng Ví dụ, tiêu đề Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Cần – Kiệm – Liêm – Chính - Chí Cơng - Vơ Tư; kính chúa, yêu người giáo hội Công giáo Việt Nam; Từ Bi Hỷ Xả Phật Giáo Nói chung, tiêu chuẩn hàm ẩn lợi ích chung Tuy tơn giáo mang đức tín khác xuất phát từ điểm chung đáp ứng niềm tin, điểm tựa tinh thần, tâm linh cho người Thiên Chúa giáo lần đến Việt Nam kỷ 16 phát triển mạnh từ kỷ 19 sau Pháp đánh chiếm Việt Nam Thiên Chúa giáo tôn giáo lớn thứ hai Việt Nam, sau Phật giáo (Công giáo chiếm 7% Tin lành 1% dân số) Đạo Thiên Chúa thường miêu tả với mong muốn truyền bá cách hịa bình phúc âm thơng điệp tình thương Cũng bao tơn giáo khác, du nhập vào Việt Nam, Thiên Chúa giáo có tác động hai mặt đến đời sống người: Đạo Thiên Chúa góp phần làm phong phú cho xã hội mặt tôn giáo tâm linh nét đẹp văn hóa đất nước; Thiên Chúa giáo mang lại mặt hạn chế đời sống Nhóm chúng em vào phân tích sâu để làm rõ tác động Thiên Chúa giáo người Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên Phan Thị Thúy phụ trách giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin hướng dẫn, tạo điều kiện giúp chúng em thực tiểu luận Vì thời gian có hạn nên chắn q trình làm khơng thể tránh sai sót, mong Cơ thơng cảm đóng góp ý kiến để giúp cho tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm thực I/ KHÁI QUÁT VỀ THIÊN CHÚA GIÁO Ở VIỆT NAM: Sơ lược Thiên Chúa giáo: Đạo Thiên Chúa (còn gọi đạo Kitô giáo) truyền bá vào Việt Nam từ sớm, khoảng nửa đầu kỷ XVI Không biết rõ Thiên Chúa giáo đến Việt Nam Nhưng hoạt động truyền đạo Thiên Chúa thực có kết từ đầu kỷ XVII Cho đến nay, Thiên Chúa giáo có lịch sử 400 năm Việt Nam Ngay từ kỷ XVI có vài giáo sĩ Tây phương đến xứ ta; đến, lâu lại với tàu Bước sang đầu kỷ thứ XVII, số giáo sĩ sang nước ta ngày nhiều, việc truyền giáo ngày thịnh số giáo dân nước Bắc Kỳ Nam ngày nhiều thêm Trong số giáo sĩ người Âu châu mà lại có giáo sĩ thầy giáo lý người Nhật Bản… đạo Thiên Chúa bắt đầu truyền từ kỷ XVI có hồi thịnh hành xứ Thiên Chúa giáo tơn giáo có đơng tín hữu nhất, với số ước tính từ 1,5 tỉ đến 2,1 tỉ nguoi; theo sau Hồi giáo với 1,3 tỉ; số người theo Phật giáo 1,2 tỉ người số người vô thần 1,1 tỉ; Ấn Độ giáo 900 triệu; tôn giáo cổ truyền Trung Hoa 394 triệu Ngoài ra, Thiên Chúa giáo thường sử dụng người ngồi Kitơ giáo để Cơng giáo nói riêng Kitơ giáo nói chung Ngày người, công dân tự do, có quyền bất đồng với giáo hội vấn đề khác có quyền rời bỏ giáo hội tuỳ thích Trong thực tế, nhiều người bỏ giáo hội phát triển hệ thống đạo giáo khác Thần giáo, Duy thần giáo, nhiều người khác chọn lựa trở nên vô thần hay bất khả tri nhân Theo kinh thánh, Thiên Chúa đấng sáng tạo vũ trụ, mn lồi ngày ngày thứ Ngài nghỉ ngơi Ông Adam bà Êva tổ phụ lồi người, khơng nghe lời Thiên Chúa ăn trái "cây biết điều thiện điều ác" (trái cấm) nên bị Thiên Chúa đuổi khỏi Vườn địa đàng Hai người truyền tội lỗi (gọi tội tổ tông, nguyên tội) cho cháu loài người Thấy loài người mang tội, Thiên Chúa lại giáng sinh cứu rỗi cho loài người để loài người lại thiên đàng Thiên Chúa Có thể nói, q trình truyền bá Thiên Chúa giáo phạm vi toàn giới gắn bó chặt chẽ “hình với bóng” với bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Vì lẽ mà “Sự truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam kỷ từ XV đến XIX, phận truyền bá đạo Thiên Chúa phạm vi toàn giới kỷ nói trên, đương nhiên phải tuân thủ quy luật lịch sử, thời đại chi phối truyền giáo đó” Do đó, thật dễ hiểu thường nói đến vai trị “cơng cụ” Thiên Chúa giáo q trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Nhưng theo nhà tơn giáo học văn hố học “tơn giáo phương diện văn hố tiếp xúc tơn giáo coi tiếp xúc văn hoá Và truyền bá tôn giáo lớn sang vùng đất mới, trường hợp Thiên Chúa giáo thời cận đại, chức khác, cịn coi có chức chuyển tải văn hoá, đương nhiên văn hoá phương Tây” Và chuyển tải văn hố đó, yếu tố tích cực, góp phần phát triển văn hố địa cần phải nhìn nhận đóng góp tơn giáo nói chung, Thiên Chúa giáo nói riêng văn hố Việt Nam Vào kỷ XVI, Thiên chúa giáo truyền vào Việt Nam giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sau Pháp Sự truyền đạo giai đoạn đầu gặp trở ngại tính khoan dung người Việt Nam tính khơng đối dầu tôn giáo địa, truyền đạo đạt kết khơng cao Sau Pháp vận động Giáo Hoàng cho phép độc quyền truyền đạo Việt Nam Hội truyền giáo Pa-ri thành lập năm 1660 nhà nước Pháp tuyển chọn, đào tạo giáo sĩ, cử sang hoạt động Việt Nam số nước khác Cuối kỷ XVIII, Giáo hội Công giáo Việt Nam có ba địa phận (Đàng trong, Đàng Tây đàng ngoài) với khoảng vạn giáo dân 70 linh mục Việt Nam Dưới triều Nguyễn, lúc đầu truyền giáo nhà Nguyễn tạo nhiều điều kiện thuận lợi, sau thấy hoạt động giáo sĩ vừa truyền đạo vừa phục vụ cho âm mưu xâm lược thực dân Pháp nên nhà Nguyễn cấm đạo từ thực dân Pháp bộc lộ rõ ý đồ thơn tính Việt Nam Việc cấm đạo gay gắt tạo chia rẽ định nhân dân Trong 100 năm chế độ thực dân, Thiên chúa giáo dùng để trì thống trị Pháp, đồng thời chèn ép tôn giáo khác gây chia rẽ tín đồ tơn giáo khác với người khơng có đạo Giáo hội Cơng giáo nhiều đặc quyền, đặc lợi, tổ chức, giáo sĩ theo chúng ưu đãi Tuy , giáo hội Thiên Chúa giáo Việt Nam bị coi giáo hội thuộc địa Có thể thấy điều rõ sau gần 400 năm truyền đạo vào nước ta, đến năm 1933 có giáo sĩ Việt Nam phong làm giám mục Sau 1975, với thắng lợi vĩ đại nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước tác động chuyển đổi Công đồng Vaticăng II từ sau năm 1975, Giáo hội Thiên chúa giáoViệt Nam có nhiều biến đổi Năm 1976, Giáo hoàng phong chức Hồng y cho Giám mục Việt Nam Năm 1980, Giám mục nước họp hội nghị để thống đường lối giáo hội Hội nghị thành lập Hội đồng giám mục Việt Nam thư chung 1980 với phương châm "sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào" Số tín đồ Cơng giáo nước ta khoảng triệu, có sống ổn định theo sách tơn giáo Đảng theo phương châm "tốt đời, đẹp đạo", "kính Chúa yêu nước" đắn đầy đủ tầm quan trọng sứ vụ loan báo Tin Mừng bối cảnh xã hội hôm nay; cần phải ý thức rõ ràng sứ vụ thực thi môi trường xã hội với tất vấn đề Tin Mừng khơng thể đâm chồi nơi hư ảo, khơng thực; nơi trừu tưởng chung chung mà từ môi trường xã hội cụ thể, từ người cảnh cụ thể Thửa ruộng để Chúa Giáo hội Việt Nam gieo hạt giống Tin Mừng xã hội người Việt Nam ngày Giáo Hội Công Giáo Việt Nam phải chứng tỏ thân tình yêu Chúa cho người, cho đất nước cho dân tộc Việt Nam Đặc điểm bật: Kitô giáo tơn giáo lớn giới trì máy truyền giáo khổng lồ, lại không đạt mức tăng trưởng tôn giáo khác không theo kịp tốc độ gia tăng dân số giới Trong dân số toàn cầu tăng 1,25% năm mức tăng trưởng Kitơ giáo khoảng 1,12% Từ sau phát kiến địa lý (thế kỷ XV) kỷ XIX, nói, q trình truyền bá Thiên Chúa giáo phạm vi toàn giới gắn bó chặt chẽ “hình với bóng” với bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Vì lẽ mà “Sự truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam kỷ từ XV đến XIX, phận truyền bá đạo Thiên Chúa phạm vi toàn giới kỷ nói trên, đương nhiên phải tuân thủ quy luật lịch sử, thời đại chi phối truyền giáo đó” Do đó, thật dễ hiểu thường nói đến vai trị “cơng cụ” Thiên Chúa giáo q trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Nhưng theo nhà tơn giáo học văn hố học “tơn giáo phương diện văn hố tiếp xúc tơn giáo coi tiếp xúc văn hoá Và truyền bá tôn giáo lớn sang vùng đất mới, trường hợp Thiên Chúa giáo thời cận đại, chức khác, cịn coi có chức chuyển tải văn hoá, đương nhiên văn hoá phương Tây” Trong chuyển tải văn hố đó, yếu tố tích cực, góp phần phát triển văn hố địa cần phải nhìn nhận đóng góp tơn giáo nói chung, Thiên Chúa giáo nói riêng văn hố Việt Nam Như biết, Thiên Chúa giáo đời Palextin, thuộc Trung Cận Đông Người Việt Nam ta vốn tính tình nhã nhặn, trung hậu, khơng có ý ác cảm với người ngồi giáo sĩ người Tây phương cơng nhận Vì mà giáo sĩ vào nước ta dân ta hoan nghênh Cả đến vua quan nước ta, hồi có ý muốn thân thiện với người ngoại dương, để bắt chước điều khôn ngoan họ, để mở mang việc buôn bán nước có để lợi dụng sức mạnh tài giỏi người vào việc Nhưng sau nhiều hiểu lầm đáng tiếc mà gây nên mối nghi kỵ người người Việt Nam ta Đạo Thiên Chúa bị coi lầm tà đạo, làm hại đến phong mỹ tục tập quán cổ truyền nước; cịn kẻ theo đạo bị người khác cho kẻ ngược với luân thường đạo lý, làm đảo lộn trật tự cựu truyền lay chuyển tảng luân lý đưa nước nhà đến nguy vong Một việc bất ngờ xảy số người ghen ghét, đố kỵ cạnh tranh vấn đề tôn giáo lại giúp cho mối ngờ vực tăng thêm, để phải gây bao cảnh thê thảm, bao xung đột lưu huyết ta thấy Cũng mối nghi kỵ mà sau gây nên nhiều vấn đề trị tơn giáo có quan hệ đến giao thiệp nước ta với nước Âu châu đến vận mệnh dân tộc 20 triệu người bán đảo Ấn độ China Với lịng nhân hậu khơn ngoan,Thiên Chúa tự mạc khải cho người.Qua biến cố lời nói,Thiên Chúa tự mạc khải Ngài ý định lòng nhân hậu,mà Ngài hoạch định tự muôn đời Đức Kitô cho phần phúc người.Ý định nhằm đón nhận tất người trở thành nghĩa tử Người Con Ngài nhờ ân sủng Chúa Thánh Thần cho họ tham dự vào sống Thiên Chúa Vậy tâm điểm việc cứu rỗi Kitô giáo Chúa Giêsu, trọng tâm sống Kitơ hữu niềm xác tín Chúa Giêsu Con Thiên Chúa giáng trần Đấng Messiah, Chúa Kitô Kitô hữu tin rằng, Đấng Messiah, Giêsu Thiên Chúa xức dầu để tể trị cứu rỗi nhân loại, Giêsu đến để làm ứng nghiệm lời tiên tri Đấng Messiah Cựu Ước Trọng tâm đức tin Kitô giáo qua chết phục sinh Giêsu, người tội lỗi phục hòa với Thiên Chúa, nhờ mà nhận lãnh cứu rỗi lời hứa hưởng sống đời đời Sự phát triển Thiên Chúa giáo: 3.1 Thời kỳ cổ đại: Đây thời kỳ Kitô giáo xuất hoạt động cộng đồng người Do Thái bị người theo Do Thái giáo đả kích quyền La Mã đàn áp Sang kỷ II, tầng lớp quý tộc dần theo Kitô giáo làm thay đổi vị trí ảnh hưởng nó, đến cuối kỷ II, Kitô giáo trở thành quốc giáo Đế chế La Mã 3.2 Thời trung cổ: Kitô giáo chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhiều nước phong kiến châu Âu Quá trình mở rộng ảnh hưởng đạo Kitô gây nhiều xung đột, mâu thuẫn gay gắt Kitô giáo với Do Thái giáo Hồi giáo với Thập tự chinh tàn khốc đẫm máu Ngay thân Kitô giáo nảy sinh mâu thuẫn gay gắt, liệt dẫn đến phân hố Kitơ giáo lần thứ vào năm 1054 thành phái: Công giáo – lực lớn phía Tây La Mã Chính thống giáo phía Đơng La Mã 3.3 Thời kỳ cận – đại: Đến kỷ XVI, đời, phát triển giai cấp tư sản phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất yêu cầu cải cách Kitô giáo Với cải cách Mactin Luthơ (1483 – 1546) Giăng Canvanh (1509 – 1546) làm xuất Giáo hội cải cách gọi Tin lành Cũng thời kỳ vua Anh tách Công giáo Anh khỏi đạo Giáo Hồng lập Anh giáo Ngày nay, Kitơ giáo có 400 dịng khác có nhánh lớn Cơng giáo, Chính thống giáo, đạo Tin Lành Anh giáo Thiên Chúa giáo ngày nay: 10 đường truyền giáo, đồng thời qua đường chuyển tải văn hoá vốn chức tự thân việc truyền giáo 1.3 Sự du nhập công nghệ in đại phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX : Cùng với việc tiếp cận với Thiên Chúa giáo, người Việt Nam tiếp thu nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đại phương Tây Trong đó, thành tựu có tầm quan trọng đặc biệt phát triển văn hoá Việt Nam ngành in Và nhờ tiếp cận với Thiên Chúa giáo với việc sáng tạo chữ Quốc ngữ, góp phần làm cho diện mạo văn hóa nước ta thay đổi năm đầu kỷ XIX Đặc biệt, thành tựu lớn lĩnh vực báo chí Nhờ mà tạo nên diện mạo người dân nước ta Nhà in vừa áp dụng công nghệ in khắc gỗ để in chữ Hán, chữ Nôm đồng thời kết hợp với in chữ rời để in chữ Latinh chữ Quốc ngữ Công nghệ in chữ rời coi cơng nghệ in tiên tiến Việt Nam lúc Nhờ mà người dân Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thành tựu đại góp phần nâng cao hiểu biết người Do sách cấm đạo gay gắt quyền nhà Nguyễn nên nhà in phải tạm ngừng hoạt động thời gian dài Nhưng điều khơng phủ nhận ảnh hưởng tích cực mà đạo Thiên Chúa mang lại cho trình du nhập phát triển Như vậy, thành lập hoạt động nhà in nói giáo sĩ đạo Thiên Chúa để lại số ấn phẩm có giá trị, đáng kể hai tự điển Taberd Pénibrel Đây tư liệu quý đánh dấu giai đoạn phát triển chữ Quốc ngữ, gợi mở cho việc biên soạn tự điển khác sau này, góp phần hồn chỉnh thêm chữ Quốc ngữ Thông qua ấn phẩm in chữ Quốc ngữ nhà in này, người Việt Nam dựng lại 18 giai đoạn phát triển lịch sử chữ Quốc ngữ cấu trúc từ ngữ, cú pháp, âm, vần… Rõ ràng thấy xưởng in lúc đầu phục vụ cho giáo hội, điều quan trọng du nhập kỹ thuật in tiên tiến phương Tây vào Việt Nam tiền đề vật chất quan trọng cho phát triển văn hoá địa sau này, mà trước hết phát triển báo chí – lĩnh vực văn hoá du nhập từ phương Tây vào nước ta Thế kỷ XX chứng kiến phát triển rầm rộ báo chí Việt Nam, điều phát triển cơng nghệ in việc phổ cập chữ Quốc ngữ Có thể nói, tờ báo, tờ báo chữ Quốc ngữ đời thời kỳ tượng mẻ đời sống văn hoá Việt Nam Ngay từ đời, báo chí Thiên Chúa giáo sớm tiếp cận cách trình bày, minh hoạ, cập nhật thơng tin báo chí phương Tây Việc sử dụng chữ Quốc ngữ góp phần phát triển tiếng Việt Hơn nữa, cịn kho tư liệu lịch sử tơn giáo, tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời cận đại 1.4 Sự du nhập nghệ thuật kiến trúc nhà thờ : Không làm thay đổi diện mạo văn hố Việt Nam bình diện chữ viết báo chí, Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta cịn góp phần làm đa dạng hoá kiến trúc Việt Nam với du nhập nghệ thuật kiến trúc nhà thờ phương Tây Và đặc biệt, du nhập tạo giao lưu, hồ quyện văn hố độc đáo Đông Tây phương Cùng với trình truyền bá đạo Thiên Chúa du nhập kiến trúc nhà thờ phương Tây vào Việt Nam Trước năm 1874, nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam có quy mô nhỏ bé giống nhà dân, cửa mở hai bên cho tín đồ thực “lễ vọng” vào ngày người đến dự lễ đông Vật liệu xây dựng 19 nhà thờ lúc đầu đơn giản, mang tính chất “tạm bợ”, chủ yếu tranh tre, nứa gỗ Từ sau Hồ ước Giáp Tuất 1874 (trong có điều khoản đảm bảo cho Thiên Chúa giáo truyền bá tự do), nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam xây dựng kiên cố với hình thức đa dạng hơn, quy hai phong cách kiến trúc: phong cách châu Âu (thường gọi nhà thờ Tây) phong cách dân gian Việt nam (thường gọi nhà thờ Nam) Lối kiến trúc gơtích với hình tháp nhọn, vòm mái đòi hỏi kỹ thuật xây dựng khác hẳn với lối kiến trúc truyền thống người Việt Qua việc xây dựng cơng trình kiến trúc này, người thợ Việt Nam có hội tiếp cận với kỹ thuật xây dựng phương Tây: lối trang trí, họa tiết nhà thờ châu Âu trang trí mặt tiền nhà thờ, trang trí cửa sổ, cửa vào, trang trí tháp chng, vịm nhỏ hai bên hơng vịm lớn cung thánh, nơi đặt tượng Chúa, tượng Đức Mẹ Maria Thánh Nhưng số nhà thờ xây dựng theo phong cách châu Âu không nhiều, hầu hết nhà thờ Thiên Chúa Việt Nam kiến trúc theo phong cách dân tộc Việt Nam, có đan xen hai phong cách: vừa có yếu tố châu Âu, vừa có yếu tố truyền thống Lối kiến trúc tiếp tục giai đoạn sau nói tận ngày Tiêu biểu cho loại hình nhà thờ Lớn Phát Diệm thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, nhà thờ có quy mơ lớn nhà thờ Thiên Chúa Việt Nam Bên cạnh có nhà thờ “thuần Nam” kiến trúc theo phong cách Á Đông như: Hảo Nho, Bình Sa (Ninh Bình), An Vân (Huế), Trung Lao (Nam Định), Ba Làng (Thanh Hoá), đặc biệt khu quần thể thánh đường Phát Diệm (Kim Sơn, Ninh Bình) Nét đặc trưng loại hình nhà thờ “thuần Nam” khơng có tháp chng cao vút gắn với mặt tiền nhà thờ, tháp chng làm rời phía trước bên hơng nhà thờ nhà thờ xứ An Vân (Huế), Sơn Dương 20 (Huế)…Phần lớn tháp chuông xây theo kiểu lầu, lên cao thu nhỏ lại mang phong cách Á Đơng, bên có gắn thập tự Trong tháp chuông thường treo chuông Nam (loại chuông nhà thờ mua đúc theo kiểu chuông chùa) Điều chứng tỏ người Việt Nam không tiếp thu cách máy móc thành tựu phương Tây mà cịn có sáng tạo cho riêng Kết hợp hài hịa phương Đông phương Tây, giữ sắc văn hóa riêng Nhiều nhà thờ Nam có mặt tiền xây dựng theo phong cách tam quan: giống tam quan chùa, cửa vào tị vị hình móng ngựa Diềm cửa trang trí hoa văn, hoạ tiết với nhiều chạm tứ quý (mai, lan, cúc, trúc) theo lối trang trí cổ truyền người Việt Hai bên mặt tiền nhiều nhà thờ Nam có câu đối, nội dung thường ca ngợi Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ, ca ngợi phẩm hạnh Đức Mẹ Maria… Ở vài nhà thờ Nam, mặt tiền có gắn bia đá nhà thờ Lớn Phát Diệm, nhà thờ Trung Lao Có thể nói mặt tiền nhà thờ Nam tổ hợp kiến trúc phương Đơng phương Tây yếu tố phương Đơng giữ vai trị chủ đạo Kiến trúc phương Tây bàn tay tài hoa người Việt biến thể tạo loại hình nhà thờ góp phần làm phong phú loại hình nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam Cung Thánh nhà thờ “thuần Nam” thường sơn son thếp vàng, chịu ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ truyền thống người Việt: “đẹp vàng son, ngon mật mỡ”: nhà thờ Trung Lao (Nam Định), Hảo Nho ( Ninh Bình), Hà Hồi (Hà Tây), Phát Diệm (Ninh Bình)… Nơi đặt tượng Thiên Chúa, tượng Đức Mẹ, tượng Thánh nhiều nhà thờ Nam làm gỗ, chạm trổ hoa cầu kỳ sơn son thếp vàng, dân gian thường gọi vàng.Điều khác cách trang trí Cung Thánh nhà thờ Tây 21 Ba cơng trình kiến trúc: Nhà thờ Lớn (cịn gọi nhà thờ Kính Đức Mẹ Mân Cơi), Phương Đình nhà thờ Trái tim Đức Mẹ (cịn gọi nhà thờ Đá) cơng trình kiến trúc tiêu biểu người Việt Nam mang đậm đà sắc dân tộc Có thể thấy trước có kiến trúc nhà thờ phương Tây, cơng trình kiến trúc đình, chùa, miếu, mạo in đậm tâm thức người Việt Phải mà du nhập vào Việt Nam, kiến trúc phương Tây kế thừa, hồ trộn yếu tố Việt để dễ vào lòng người người dân quê Việt Nam? Có thể cịn nhiều lý khác nữa, rõ ràng nhờ kiến trúc nhà thờ Việt Nam trở nên đa dạng đặc sắc Sự xuất nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam du nhập phong cách kiến trúc mới, vật liệu xây dựng Trên sở lối kiến trúc phương Tây, người thợ Việt Nam tài hoa tạo kiểu dáng mới, tiêu biểu loại hình kiến trúc nhà thờ Nam – sáng tạo kiến trúc Thiên Chúa giáo Việt Nam Đây coi tư liệu sống động hội nhập văn hố Sẽ thiếu khách quan cơng phủ nhận đóng góp coi tích cực Thiên Chúa giáo Hạn chế: Ngồi mặt tích cực mà Thiên Chúa giáo mang lại, cịn tồn số hạn chế Nghĩa phận người dân có cách hiểu sai dẫn đến sa vào lỗi lầm chấp nhận Tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tôn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan vào đầu óc người, giải thích giới niềm tin mà khơng dựa sở khoa học thực tiễn nên không đưa lại cho người nhận thức đắn thực khách quan Sự phản ánh bế tắc, hư ảo tôn giáo phần hạn chế khả lao động sáng tạo người 22 Con người tin thể xác gánh nặng linh hồn, sống gian khúc dạo đầu sống bên Do người phải nhẫn nhục chịu đựng Có người cứu vớt Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thành phần kinh tế tồn nhiều giai tầng xã hội với lợi ích khác nhau, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; đời sống vật chất tinh thần nhân dân chưa cao, người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên trình độ dân trí nhân dân chưa thật cao; nhiều tượng tự nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích Những sức mạnh tự phát thiên nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động chi phối đến đời sống người Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức người xã hội, có nhân dân nước xã hội chủ nghĩa Thiên Chúa trở thành tinh thần giới khơng có tinh thần Đấu tranh giai cấp diễn vô phức tạp, lực trị lợi dụng Thiên Chúa giáo phục vụ mưu đồ trị mình; chiến tranh cục bộ; xung đột sắc tộc, tôn giáo, bạo loạn Những giáo điều cứu cánh cho người nghèo cứu vớt Người giàu không lên thiên đàng Tín điều niềm tin vào Thiên Chúa màu nhiệm Thiên Chúa Một phận người dân Việt Nam cịn có cách nghĩ tiêu cực Họ không chấp nhận hôn nhân người khác đạo Hoặc có chấp nhận họ buộc người ngồi đạo phải theo đạo Điều dẫn đến bất đồng tình cảm hôn nhân Kết nhiều cặp phải tan thái độ tiêu cực 23 III MỘT SỐ HÌNH ẢNH: Kitơ giáo theo tỉ lệ dân số Giáo sứ Hải Phòng cầu nguyện cho người có HIV Chuyến thăm chia sẻ với đồng bào lũ lụt xứ Trí Bưu Giáo Phận Huế 24 Thánh Phao - lô Chúa Kito vác thập tự giá 25 26 Lễ cưới người theo đạo Thiên Chúa Ngày lễ Phục sinh ] Tượng đài Thiên Chúa giáo Lễ hội Kitô giáo 27 Lễ hội Thiên Chúa giáo Đền đài Thiên Chúa giáo IV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI: Cùng với vấn đề dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm có diễn biến phức tạp Việc giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, vừa đòi hỏi phải giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt tinh thần chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta là: tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Giải vấn đề tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa quan điểm sau: Một khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Để khắc phục mặt tiêu cực tôn giáo, trước hết phải không ngừng phát triển khoa học - công nghệ Trang bị giới quan chủ nghĩa vô thần khoa học cho nhân dân, nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân Phải khắc phục tiêu cực tơn giáo chủ nghĩa Mác- Lênin hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân 28 Hai tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Mọi cơng dân theo tôn giáo hay không theo tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, nghiêm cấm hành vi xâm phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Ba thực đoàn kết người theo tơn giáo khơng theo tơn giáo, đồn kết tơn giáo hợp pháp chân (tơn giáo hợp pháp chân tơn giáo có tổ chức giáo hội Đảng nhà nước ta thừa nhận, nằm khối đại đoàn kết dân tộc), đoàn kết dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiêm cấm hành vi chia rẽ lý tín ngưỡng tơn giáo Bốn phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo V TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN: Ra sức học tập, phấn đấu tích cực việc tìm hiểu tơn giáo nói chung Thiên Chúa giáo nói riêng Biết ảnh hưởng Thiên Chúa giáo đến đời sống người Việt Nam có cách phát huy mặt tích cực, tìm hạn chế để tìm cách khắc phục Cần tích cực loại bỏ những thái độ cực đoan, phiến diện Đồng thời, nên sức tuyên truyền Thiên Chúa giáo để nâng cao nhận thức thái độ tơn trọng tín ngưỡng tôn giáo 29 KẾT LUẬN Việc lựa chọn tôn giáo để làm đức tin cho đời, chí cho hệ mai sau người việc làm địi hỏi khơng u thích, ngưỡng mộ mà cịn nắm bắt đúng, xác khởi nguồn nội dung tốt đẹp mà giáo lý mang lại Thật vậy, Kitô giáo với nội dung sâu sắc, ẩn tiềm số nét huyền bí, cao siêu mà gắn bó với đời sống Mong muốn dẫn đường lối cho người đến điều tốt đẹp Giáo dục người, đặc biệt người đau khổ biết sống tốt hơn, có ý chí niềm tin vào tương lai tươi sáng có đức tin, đặc biệt đức tin vào cứu rỗi Chúa Cuộc sống ln có biến cố thăng trầm, đau khổ Nhưng qua tiểu luận này, thấy thuộc văn hóa khác biệt nhau, Kitô giáo nhiều nước, Hơn nữa, qua việc nghiên cứu đề tài giúp phần hiểu thêm nguồn gốc đời, lịch sử hình thành phát triển Thiên chúa giáo, hệ tư tưởng Thiên chúa giáo ảnh hưởng người nay, đồng thời giúp ta hiểu thêm lịch sử nước ta Đặc biệt đề tài cho thấy vấn đề có ý nghĩa quan trọng, dù tơn giáo nói chung hay Thiên chúa giáo nói riêng mục đích cuối ln hướng người đến việc hình thành nhân cách sống thánh thiện cao đẹp Dù khuyết điểm song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà đạo Thiên chúa mang đến cho nhân loại Tất giáo lý đạo Chúa tảng cho việc xây dựng nhân cách thân người Nhờ vào đức tin với Chúa, người theo Đạo Thiên Chúa tin rằng: Nếu chết mà khơng biết ăn năn trọng tội mình, người đánh lời hứa cứu rỗi với Chúa dành cho họ vào hỏa ngục Tuy nhiên, người thành thật sám hối tội lỗi thời điểm gần kề chết, họ trải qua tình trạng luyện, lên thiên đàng Do đó, với lời cầu nguyện lễ rữa tội mà người tự suy ngẫm 30 thân, cân nhắc hành động trước làm việc đó, từ giúp người sống nhân ái, yêu thương họ tin sống tốt Chúa yêu thương, chăm sóc mang đến hạnh phúc cho họ Hiểu điều đó, người theo Đạo hàng ngày nên sống với Đạo, khơng để thân xa lìa Đạo Trong hoạt động lời nói cử phải gắn liền, thể Đạo Với cách sống vậy, ta có đủ dũng cảm nghị lực để vượt qua khiến không tốt sống Thiên chúa giáo khẳng định sống người thánh thiện cao đẹp, so sánh với giá trị khác Chính vậy, phản đối việc làm hủy hoại sống thiêng liêng giết người, tự tự, phá thai, diệt chủng chiến tranh, v…v… Tuy vậy, người theo đạo cần biết suy nghĩ, cân nhắc cử việc làm thân để góp phần phần xây dựng nên xã hội yên bình, đất nước ngày tiến bộ, văn minh Cuối cùng, xin mượn lời tác giả Nguyễn Văn Kiệm để làm lời kết luận cho báo cáo mình, vấn đề lớn phức tạp, cần có nghiên cứu chuyên sâu mà phạm vi viết hạn hẹp này, chưa thể hết nội dung cần chuyển tải: “Những tôn giáo lớn giới, trình lan toả, lúc với truyền bá đức tin, cịn có vai trị chuyển tải văn hố nội sinh tơn giáo văn hố cộng đồng sản sinh Khi du nhập vào Việt Nam, Công giáo thể vai trị có đóng góp vào văn hoá địa” THAM KHẢO THÊM Mười điều răn Chúa: Phải thờ kính Thiên Chúa hết 31 Không lấy danh Thiên Chúa để làm việc phàm tục, tầm thường Dành ngày Chúa Nhật để thờ phụng Thiên Chúa Thảo kính cha mẹ Không giết người Không dâm dục Không tham lam lấy người khác Không làm chứng dối, che dấu giả dối Không ham muốn vợ (hoặc chồng) người khác 10 Không ham muốn cải trái lẽ Sáu điều răn Hội Thánh: Xem lễ ngày Chúa Nhật ngày lễ buộc Kiêng việc xác ngày Chúa Nhật Xưng tội năm lần Chịu lễ ngày phục sinh Giữ chay ngày quy định Kiêng ăn thịt ngày quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO: - www.luongtamconggiao - www.dunglac.org - http://baotangnhanhoc.org - http://tusachthuvienkhoahoc.com - http://en.wikipedia.org - www.google.com - http://tailieu.vn - http://diendanngonngu.com - http://giaodienonline.com 32 ... ước Thiên Chúa dành cho dân tộc Việt Nam vào ngày thánh Giuse, nên hội thánh Việt Nam chọn thánh Giuse làm bổn mạng II ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM: Tích. .. VỀ THIÊN CHÚA GIÁO Ở VIỆT NAM: Sơ lược Thiên Chúa giáo: Đạo Thiên Chúa (cịn gọi đạo Kitơ giáo) truyền bá vào Việt Nam từ sớm, khoảng nửa đầu kỷ XVI Không biết rõ Thiên Chúa giáo đến Việt Nam. .. ……………………………………………….… 09 Thiên Chúa giáo ngày nay: ………………………………………………….09 II ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM: ……………………………………………………………12 Tích cực: ……………………………………………………………………

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w