LỜI GIẢICHITIẾTĐỀTHAMKHẢO MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1: Một este dơn chức X có tỉ khối hơi so với H 2 là 44. X có công thức phân tử là: A. C 4 H 8 O 2 . B. C 4 H 6 O 2 . C. C 4 H 10 O 2 . D. C 4 H 4 O 2 . Bài giải: Este no đơn chức có CTTQ là C n H 2n O 2 → Đáp án A. Câu 2: Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế oxi bằng cách: A. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ và 2KClO 3 → 2MnO 2KCl + 3O 2 ↑ B. Quang hợp cây xanh C. 2H 2 O 2 → 2MnO 2H 2 O + O 2 ↑ D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Bài giải: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, ở -196 0 C thu được N 2 ,, ở -183 0 C thu được O 2 . Mà không khí thì rất rẻ. Câu 3: 4,6 gam một ancol đơn chức tác dụng với lượng dư Na thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là: A. C 3 H 8 O. B.CH 4 O. C. C 2 H 6 O. D. C 3 H 6 O. Bài giải: Công thức của ancol đơn chức là ROH. Theo bài ra tính được R = 29 → Đáp án C. Câu 4: Cho 27 gam X (chứa C,H,O) có thể tác dụng vừa hết với 34,8 gam Ag 2 O/dung dịch NH 3 . Thể tích O 2 cần để đốt cháy hết chính lượng hỗn hợp này bằng lượng CO 2 tạo thành. Các khí đo ở đktc. CTPT của X là: A. CH 3 CH 2 CHO B. CH 3 CHO C. A. C 12 H 22 O 11 D. C 6 H 12 O 6 Bài giải: X 2 3 /Ag O NH+ → Ag ↓ , vậy X có nhóm chức –CHO (Dựa vào đáp án thấy X có 1 nhóm chức -CHO, vì loại được đáp án C.) 2 Ag O n = 0,15 mol = n X → M X = 27 180 0,15 = . Kết luận đáp án D. mà không cần quan tâm đến các dữ kiện khác. Câu 5: Cho 5,8 gam muối FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO 2 , NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là : A. 9,6 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam Bài giải: 5,8 gam FeCO 3 (0,05 mol) 3 HNO+ → 3 3 2 2 ( ) ; Fe NO CO NO H O Vậy dd X chứa 0,05 mol Fe 3+ và 0,15 mol NO 3 - ;khi thêm H + (HCl) vào dd X, nó có thể hòa tan Cu theo phương trình: 2 3 2 3 8 2 3 2 4Cu H NO Cu NO H O + − + + + → + + 3 2 2 2 2Cu Fe Cu Fe + + + + → + ,vậy 3 3 3 1 . . 0,25 2 2 Cu NO Fe n n n mol − + = + = → m = 64.0,25 = 16 gam → Đáp án D. Câu 6: Cho phương trình phản ứng sau: K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 ----> K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Tổng hệ số đơn giản của phản ứng trên là: A. 29 B. 25 C. 27 D. 22 Bài giải: Phản ứng này nên cân bằng theo phương pháp thăng bằng ion-electron: K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 ----> K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Trước hết coi KHSO 4 là chất điện li mạnh : 2 4 4 KHSO K SO H + − + → + + (vì KHSO 4 cho môi trường H + , là môi trường để phản ứng xảy ra) Vậy phương trình ion rút gọn của phản ứng như sau: 2 2 2 4 3 4 2 MnO SO H Mn SO H O − − + + − + + → + + 1 Cân bằng phương trình này ta được: 2 2 2 4 3 4 2 2 5 6 2 5 3MnO SO H Mn SO H O − − + + − + + → + + Hoàn thành phương trình phân tử ta được: 4 2 3 4 4 2 4 2 2 5 6 2 9 3KMnO K SO KHSO MnSO K SO H O+ + → + + , vậy tổng hệ số = 27 → Đáp án C. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm bột Al và một oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm ( giả sử chỉcó phản ứng khử oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp X có khối lượng 19,82 gam. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H 2 . Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,472 lit H 2 . Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Không xác định được. Bài giải: Mỗi phần có khối lượng 9,91 gam gồm Ta có sơ đồ phản ứng: 2 3 : ( ) : ( ) : ( ) a b Al x mol Al Fe O Al O y mol Fe z mol + → Phần 1: Al 2 3 2 NaOH H + → (0,075 mol) Phần 2: 2 2 3 2 HCl HCl Al H Fe H + + → → (0,155 mol) Vậy ta có hệ phương trình: 3 0,075 2 3 0,155 2 27 102 56 9,91 x x z x y z = + = + + = 0,05 0,04 0,08 x y z = ⇔ = = Theo ĐLBT nguyên tố :n Fe = 0,08 mol; n O = 3. 2 3 Al O n = 3.0,04 = 0,12 mol ⇒ 0,08 2 0,12 3 a b = = ⇒ oxit là Fe 2 O 3 Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol X (C n H m (OH) 3 ) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 15,68 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 35,84 lít CO 2 (đktc) và 39,6 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 14 O 3 B. C 4 H 10 O 3 C. C 5 H 12 O 3 D. C 3 H 8 O 3 Bài giải: Ta có sơ đồ phản ứng 2 2. 2.0,7 1,4 H OH n n= = = mol Đặt số mol 2 ancol lần lượt là x và y. Ta có: x+3y=1,4 (1) 2 1,6 CO n = mol < 2 2,2 H O n = mol ⇒ 2 ancol đều là ancol no. Vậy 2 2 3 2 1n m m n + = + ⇔ = − (2) Mà: 2 1,6 C n x ny= + = mol (3); 6 ( 3) 2,2 2 4,4 H n x m y= + + = × = mol (4) Giải hệ (1),(2),(3),(4) ta được 0,2; 0,4; 3; 5x y n m= = = = . Vậy ancol cần tìm là 3 8 3 C H O Câu 9: X có công thức phân tử C 4 H 12 O 2 N 2 . Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 11,1 gam chất rắn. Công thức của X là: A. NH 2 C 2 H 4 COONH 3 CH 3 B. (NH 2 ) 2 C 3 H 7 COOH C. NH 2 CH 2 COONH 3 CH 2 CH 3 D. NH 2 C 3 H 6 COONH 4 Bài giải: X phản ứng được với NaOH nên X có CTTQ là ' OOR C R− − (KLPT=120 gam) Ta có sơ đồ phản ứng: ' OO NaOH R C R + − − → Chất rắn OO : 0,1( ) : 0,135 0,1 0,035( ) R C Na mol NaOH mol − − = ⇒ m chất rắn = m muối + m NaOH dư ⇒ m muối 11,1 40 0,035 9,7( )g= − × = ,theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: 2 1 mol X tác dụng hết với NaOH thì khối lượng giảm ' ' 120 23 97 ( )R R g− + = − 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì khối lượng giảm 12 9,7 2,3( )g− = ' ' 1 97 46 0,1 2,3 R R − ⇒ = ⇔ = ⇒ Đáp án C là thỏa mãn (R’ là –NH 3 CH 2 CH 3 ) Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40 gam muối và 11,2 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thì khối lượng muối tạo thành và thể tích khí SO 2 (đktc) sinh ra là: A. 52,5 gam và 11,2 lit. B. 42,5 gam và 11,2 lít. C. 52,5 gam và 2,24 lít. D. 45,2 gam và 2,24 lít. Bài giải: Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: Thí nghiệm 1 và 2: 2 2 6 4 2 3 2 2 2 2 2 3 H e H Mg Mg e Zn Zn e S e S Al Al e + + + + + + + → → + → + + → → + 2 2 2 11,2( ) SO H SO n n V l⇒ = ⇒ = Mặt khác, theo định luật bảo toàn điện tích trong dd ta có: . . â 0,5 2 1( ) e cho e nh n Cl n n n mol − = = = × = ⇒ m muối clorua = m+ 35,5x1=40 (g) ⇒ m = 4,5(g) 2 4 1 0,5( ) 2 SO Cl n n mol − − = = ⇒ m muối sunfat = m + 96x0,5=4,5+96x0,5=52,5(g) Câu 11: Cho 1 luồng khí H 2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau: CaO CuO Al 2 O 3 Fe 2 O 3 Na 2 O Ở ống nào có phản ứng xảy ra: A. Ống 1, 2, 3. B. Ống 2, 4. C. Ống 2, 4, 5. D. Ống 2, 3, 4. Bài giải: Ở các ống 2,4,5 xảy ra các phản ứng sau: 2 2 2 3 2 2 2 2 2 o o t t CuO H Cu H O Fe O H Fe H O Na O H O NaOH + → + + → + + → Chú ý: H 2 , COchỉ khử được các oxit của các kim loại từ Zn trở đi trong dãy hoạt động Hóa học: Khi(K) Nào(Na) Bạn(Ba) Cần (Ca) May(Mg) Áo(Al) Giáp(Zn) Sắt(Fe) Nên(Ni) Sang(Sn) Phố(Pb) Hỏi(H) Cửa(Cu) Hàng(Hg) Á(Ag) Phi(Pt) Âu(Au). Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A 1 → A 2 → A 3 → CH 2 (CHO) 2 → A 4 → CH 4 . A 1 là: A. Etan B. Propan C. Xiclopropan D. Eten Bài giải: Câu 13: Sắp xếp theo chiều tăng dần mật độ điện tích âm trên nguyên tử N của các amin sau: (1)CH 3 NH 2 ; (2)(CH 3 ) 2 CHNH 2 ; (3)CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 ; (4)C 2 H 5 NHCH 3 ; (5)(CH 3 ) 3 N A. 1<3<4<2<5 B. 1<3<2<4<5 C. 3<1<4<2<5 D. 5<3<4<1<2 Bài giải: Câu 14: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%. Bài giải: 2 / 23 46 X X H d M= ⇒ = ⇒ ancol chưa biết là metanol (CH 3 OH) 1 2 3 4 5 3 Áp dụng sơ đồ chéo ta có: 3 3 7 CH OH C H OH n n= Mặt khác, xét sơ đồ phản ứng: 3 , 3 7 2 o CuO t andehit CH OH xeton C H OH Cu H O + → + Khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam = 3,2 0,2( ) 80 64 CuO Cu CuO ancol m m n mol n− ⇒ = = = − ∑ 3 0,2 0,1( ) 2 CH OH HCHO n n mol⇒ = = = Phản ứng tráng bạc thu được 48,6 g (= 0,45 mol), trong đó có 0,1x4 = 0,4 mol do HCHO tạo ra, vậy 3 2 2 3 2 1 (0,45 0,4) 0,025( ) 2 CH CH CH OH CH CH CHO n n mol= = − = Vậy %khối lượng propan-1-ol trong X là : 0,025.60 100% 16,3% 0,1.32 0,1.60 × = + Câu 15: Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? A. PVA (poli vinylaxetat) B. cao su thiên nhiên C. tơ nilon – 6,6 D. tơ capron (nilon -6) Bài giải: Câu 16: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C. A. 16 lấn. B. 14 lần. C. 64 lần D. 256 lần Bài giải: Tốc độ phản ứng tăng: 100 20 8 10 2 2 256 − = = (lần) Câu 17: Hợp chất R (chứa C, H, O) khi phản ứng với hết Na thu được số mol H 2 đúng bằng số mol R. Mặt khác khi cho 6,2gam R tác dụng với NaBr và H 2 SO 4 theo tỷ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các chất, thu được 12,5gam chất hữu cơ T với hiệu suất 100%. Trong phân tử T có chứa một nguyên tử oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và hiđro.Công thức cấu tạo của R, T là: A. HO-CH 2 - CH 2 -OH và Br-CH 2 - CH 2 -Br B. HO-CH 2 - CH 2 -OH và Br-CH 2 - CH 2 -OH C. CH 3 -CH 2 OH và CH 3 - CH 2 -Br D. Kết quả khác Bài giải: Dựa vào đáp án ⇒ R là ancol 2 chức. Phản ứng thế với HBr theo tỉ lệ 1:1 nên T có 1 nguyên tử Br, 1 nguyên tử O ⇒ Đáp án B. Câu 18: Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra ion Fe 3+ còn ion Fe 3+ tác dụng với I – cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. I 2 <Fe 3+ <MnO 4 – B. MnO 4 – <Fe 3+ <I 2 C. I 2 <MnO 4 – <Fe 3+ D. Fe 3+ <I 2 <MnO 4 – Bài giải: Nhớ lại quy tắc α để xác định cặp chất oxi hóa- khử có thể phản ứng với nhau. Câu 19: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp Fe, Cu, Ag bằng 203,4 ml dung dịch HNO 3 20% (d=1,115 g/ml) tối thiểu vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,032 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là A. 60,27 gam B. 51,32 gam C. 54,28 gam D. 45,64 gam Bài giải: Đề bài này cho thừa dữ kiện, cho hỗn hợp kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 tối thiểu vừa đủ là được rồi, không cần cho cụ thể. Ta có: 3 . . 4,032 3 3. 0,54( ) 22,4 e cho e nhan NO NO n n n n mol − = = = × = = Vậy m muối = m hh kim loại + m NO3- = 17,84 + 62x0,54 = 51,32 (g) Chú ý: Giải theo dữ kiện tính theo số mol axit cũng được, cách đó sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N. Câu 20: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH cho tới dư: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. 4 C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa keo trắng. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết. Bài giải: Câu 21: 2,8 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Kim loại M là: A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Al. Bài giải: Câu 22: Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 , Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H 2 (đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 25,92 B. 46,4 C. 52,9 D. 59,2 Bài giải: Ta có sơ đồ phản ứng: 3 4 2 ( ?) 2 2 ( ) HCl du Cu r Fe O CuCl Cu FeCl Mg MgCl + → (Do 3 2 2 2 2Fe Cu Fe Cu + + + + → + ) Ta có 2 2 2 ( ) 2,24 24. 2,4( ) 22,4 50 18 2,4 29,6( ) H Mg Mg hh Mg Cu r O Fe Cu O Fe Cu n n m g m m m m m m m m m g + + = ⇒ = = ⇒ = + + + + ⇒ + + = − − = Mặt khác, nếu đặt : 2 3 2 2 ; ; 4 64 56.3 16.4 29,6( ) 0,1( ) O Cu Fe Fe n x n x n x n x x x x g x mol + + + = ⇒ = = = ⇒ + + = ⇒ = (Do 3 2 2 3 4 2 4Fe O Fe Fe O + + − → + + ) Câu 23: Khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam một chất béo cóchỉ số axit 5,6 bằng; A. 0,056 gam B. 40,00 gam C. 0,040 gam D. 56,00 gam Bài giải: Xem lại khái niệm về chỉ số axit được nêu ra trong Bài tập 6 – Trang 13/SGK NC 12 Câu 24: 3,0 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 4,32 gam Ag. X là: A. HCHO. B. CH 3 CHO. C. C 2 H 5 CHO. D. C 2 H 3 CHO. Bài giải: Xét 2 TH: +TH1: 1mol anđehit cho 2 mol Ag (không t/m) +TH2: 1mol anđehit cho 4 mol Ag (HCHO) Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng X (có thể tích 2,24 lít ở 0 o C, 1 atm) và Y rồi hấp thụ toàn bộ khí CO 2 bằng dung dịch Ba(OH) 2 dư được 133,96 gam kết tủa. Biết số mol cũng như số nguyên tử Cacbon của X nhỏ hơn của Y và hỗn hợp X,Y tạo với dung dịch muối Cu + trong dung dịch NH 3 13,68 gam kết tủa màu đỏ, hiệu suất phản ứng lớn hơn 70%. Xác định tên của X,Y: A. Etin và But-1-in B. Etin và But-2-in C. Etin và Propin D. Propin và but -1-in. Bài giải: Dựa vào đáp án, loại đáp án D và suy ra, có 1 hiđrocacbon là etin ( CH CH≡ )(Đó là X với số nguyên tử C nhỏ hơn) 2 3 0,68( ) CO BaCO n n mol= = ; 0,1( ) CH CH n mol ≡ = Phản ứng tạo kết tủa, giả sử cả 2 ankin đều là ank-1-in và chúng đều phản ứng với Cu + /NH 3 4 4 3 3 2 2 2 RC CH Cu NH RC CCu NH CH CH Cu NH CuC CCu NH + + + + ≡ + + → ≡ ↓ + ≡ + + → ≡ ↓ + Vì X có số mol cũng như số nguyên tử C nhỏ hơn Y và hiệu suất pứ > 70% nên ta có: 5 0,07. 0,07. 0,07(152 88) 16,8( ) CuC CCu RC CCu m M M g ≡ ≡ ⇒ ↓> + > + = > 13,68 g kết tủa đề bài đã cho. Vậy giả thiết này sai. Loại đáp án A và C. Giả thiết hợp lý là chỉcó 1 ankin cho ↓ là CH CH ≡ .Vậy đáp án đúng là B. etin và but-2-in. Câu 26: Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 , giả sử xảy ra hai phản ứng: C 3 H 8 → Ct 0 CH 4 + C 2 H 4 C 3 H 8 → Ct 0 C 3 H 6 + H 2 ta thu được hỗn hợp X. Biết có 90% C 3 H 8 bị nhiệt phân, khối lượng mol trung bình của X là: A. 39,6 B. 23,16 C. 3,96 D. 2,315 Bài giải: 3 8 3 8 / 8,8 0,2( ) 44 90 0,2 0,18( ) 100 C H C H p u n mol n mol = = ⇒ = × = Cứ 1 mol C 3 H 8 bi nhiệt phân lại thu được 2 mol khí Vậy sau phản ứng, (0,2 0,18) 2.0,18 0,38( ) khi n mol= − + = ∑ 8,8 23,16 0,38 X M⇒ = = ⇒ Đáp án B. Câu 27: Cho các chất sau : HClO 3 , HClO 2 , HClO , HClO 4 .Các chất được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là : A. HClO 4 < HClO 3 < HClO 2 < HClO B. HClO < HClO 3 < HClO 2 < HClO 4 C. HClO 4 < HClO 2 < HClO 3 < HClO D. HClO < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 Bài giải: Câu 28: Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79,91. Brôm có 2 đồng vị là 79 35 Br và 81 35 Br . Phần trăm số nguyên tử của 79 35 Br là A. 44,5. B. 45,5. C. 50. D. 54,5. Bài giải: Gọi % đồng vị 79 35 Br là x, ta có % đồng vị 81 35 Br là 100 – x. Vậy: 79 81(100 ) 79,91 54,5 100 x x x + − = ⇒ = ⇒ Đáp án D. Câu 29: Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học nào sau đây? A . 17 Cl. B . 9 F. C . 8 O. D . 16 S. Bài giải: Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X 1 , X 2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O 2, thu được 11,76 lít CO 2 (đktc) và 9,45 gam H 2 O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỉ lệ mol của X 1 và X 2 là: A. 2 : 3 B. 3 : 5 C. 4 : 3 D. 3 : 2 Bài giải: 2 2 2 2 0,525( ) es 0,525( ) COCO H O H O n mol n n te n mol = ⇒ = ⇒ = no, đơn chức 2 /es 0,6125( ) 0,525.2 0,525 0,6125 0,35( ) O O te n mol n mol= ⇒ = + − = ; 0,525( ); 0,525.2 1,05( ) : : 3: 6: 2 C H C H O n mol n mol n n n= = = ⇒ = Vậy CT PT của 2 este đồng phân là C 3 H 6 O 2 Áp dụng ĐLBT KL ta có : 44.0,525 18.0,525 32.0,6125 12,95( )m g= + − = es 12,95 0,175( ) 74 te n mol⇒ = = 0,2( ) NaOH n mol= , vậy NaOH dùng dư, chất rắn thu được gồm 0,175 mol muối của 2 este và 0,025 mol NaOH dư ⇒ m muối 13,95 40.0,025 12,95( )g= − = 2 muối là CH 3 COONa (x mol) và HCOONa (y mol), vậy ta có hệ phương trình : 6 0,175 0,075 4 82 68 12,95 0,1 3 x y x y x y y x + = = ⇔ ⇔ = + = = . Vậy đáp án đúng là C Câu 31: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO 3 có trong dung dịch đầu là A. 0,94 mol B. 0,88 mol C. 0,64 mol D. 1,04 mol Bài giải: Quy hỗn hợp đầu về 1 nguyên tố là Fe và O, ta có sơ đồ phản ứng: 3 3 3 2 ( ) : ( ) : 0,06( ) : ( ) HNO Fe NO Fe x mol NO mol O y mol H O + → Áp dụng ĐLBT electron ta có hệ pt 3 2 0,06.3 0,16( ) 56 16 11,36 0,15( ) x y x mol x y y mol = + = ⇔ + = = 3 0,16.3 0,06 0,54( ) HNO n mol⇒ = + = Giả sử sau phản ứng còn dư z(mol) HNO 3 Ta có: dd sau phản ứng gồm: 3 : 0,16( ) 3: ( ) Fe mol HNO z mol + Hòa tan Fe vào dd theo các phương trình 3 3 3 2 3 3 3 2 4 ( ) 2 ( ) ( ) Fe HNO Fe NO NO H O Fe Fe NO Fe NO + → + + + → Vậy ta có phương trình: 0,16 12,88 4 0,23 0,4( ) 4 2 56 Fe z z n z mol + = + = = ⇔ = Vậy 3 HNO n ban đầu =0,54+0,4=0,94(mol) Đáp án A. Câu 32: Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba 2+ ; Ca 2+ ; Mg 2+ ; 0,3 mol NO 3 - và 0,5 mol Cl - . Để kết tủa hết các ion có trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch chứa hỗn hợp K 2 CO 3 1M và Na 2 CO 3 1,5M. Giá trị của V là A. 300 ml B. 320 ml C. 160 ml D. 600 ml Bài giải: Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: 2 2 3 3 3 0,3 0,5 2 0,4( ) 2 CO Cl NO CO n n n n mol − − − − + = + ⇒ = = 0,4 0,16( ) 160( ) 1 1,5 dd V l ml⇒ = = = + Câu 33: Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thìcó được hợp chất X có công thức phân tử C n H 2n O 2 , không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được hai chất Y 1 ,Y 2 . Oxi hóa Y 2 thu được HCHO; Y 1 tham gia phản ứng tráng bạc. A. n = 4 B. n = 3 C. n = 5 D. n = 2. Bài giải: Y 2 là CH 3 OH, Y 1 là HCOOH, vậy X là HCOOCH 3 hay C 2 H 4 O 2 ⇒ n=2 Câu 34: Chia 0,3 mol hỗn hợp hai axit hữu cơ no thành hai phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là: A. CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH B. HCOOH, HOOC-COOH C. CH 3 COOH, HOOC-COOH D. CH 3 CH 2 COOH, HCOOH Bài giải: Phần 1: n C =0,25 mol 0,25 1,25 0,15 C n⇒ = = ⇒ có 1 axit là HCOOH Phần 2: 0,15 mol axit pư với 0,25 mol NaOH ⇒ có 1 axit đa chức Chỉcó đáp án B là t/m. Câu 35: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa kiềm dư 7 thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425gam muối khan. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là: A. 43,39% B. 50% C. 46,61% D. 40% Bài giải: n NaOH pư 0,075.0,2 0,025.0,2 0,01( )mol= − = Chất rắn khan gồm 2 muối của 2 axit đồng đẳng và NaCl m muối hữu cơ = 1,0425 – 0,025.0,2.58,5 =0,75 (g) 3 : ( ) 0,75 44 23 75 8 : ( ) 0,01 HCOOH x mol R R CH COOH y mol ⇒ + + = = ⇒ = ⇒ Ta có hệ pt: 3 3 0,01 5.10 15 8 5.10 x y x x y y x y − − + = = ⇔ + = = + 46 % .100 43,39% 46 60 HCOOH⇒ = = + Câu 36: Một hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Nung nóng X với bột Fe một thời gianđể tổng hợp ra NH 3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dX/Y = 0,8. Tính hiệu suất phản ứng : A. 25%. B. 80%. C. 33,33%. D. 40%. Bài giải: Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : X H 2 SO 4 dac M N HBr P H 2 O + Q , t 0 ,P X Na 2 O Q + Nếu X là hợp chất hữu cơcó 2 nguyên tử cacbon trong phân tử thì X có thể là : A. CH ≡ CH B. CH 3 - CH 2 -OH C. C 2 H 4 O D. CH 2 = CH 2 Bài giải: Câu 38: Nung quặng đolomit ( CaCO 3 .MgCO 3 ) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO 3 , cô cạn rồi nung nóng muối đến khối lượng không đổi sẽ thu được chất rắn nào? A. Ca(NO 2 ) 2 B. MgO C. Mg(NO 3 ) 2 D. Mg(NO 2 ) 2 Bài giải: Câu 39: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức cấu tạo hợp chất X. A. HO-CH 2 -CHO B. CH 3 COOH C. CH≡C-CH 2 -OH D. Đáp án khác Bài giải: Câu 40: Trộn V 1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H 2 SO 4 có pH=2 với V 2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH) 2 có pH=12 để tạo thành 2 lít dung dịch có pH=3. Tính giá trị V 1 , V 2 , biết thể tích dung dịch không thay đổi sau khi pha trộn. A. 1,1 lit và 0,9 lít. B. 1,8 lít và 0,2 lít. C. 0,2 lít và 1,8 lít. D. 1,5 lít và 0,5 lít. Bài giải: 0,01H M + = ; 0,01OH M − = Dd sau pư có pH=3 0,001H M + ⇒ = (Dư axit) Ta có hệ pt: 1 2 1 1 2 2 1 2 2 1,1 0,01 0,01 0,001 0,9 V V V V V V V V + = = ⇔ − = = + Câu 41: Cho hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức tác dụng hết với HBr ta thu được hỗn hợp 2 ankyl bromua tương ứng có khối lượng gấp đôi khối lượng 2 rượu. Phân huỷ 2 ankyl bromua để chuyển brom thành Br - và cho tác dụng với AgNO 3 (dư) thì thu được 5,264gam kết tủa AgBr. Khối lượng 2 rượu ban đầu bằng : A. 3,528gam B. 1,764gam C. 3,825gam D. 1,674gam Bài giải: Ta có sơ đồ pư: ROH R Br AgBr→ − → 8 n ancol =n AgBr =0,028 mol Mặt khác : 80 2 46 (46 17).0,028 1,764( ) 17 ROH R R m g R + = ⇒ = ⇒ = + = + Câu 42: Trung hòa 100 ml dung dịch axit axetic cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ của axit trong dung dịch là: A. 0,05M. B. 0,5M. C. 0,2M. D. 1M. Bài giải: Câu 43: Sục khí hiđrôsunfua dư vào dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được kết tủa. Kết tủa gồm: A. CuS, S, Ag 2 S. B. Fe 2 S 3 , Ag 2 S, CuS. C. FeS, Ag 2 S,CuS. D. FeS , S, CuS, Ag 2 S, ZnS. Bài giải: 3 2 2 2 2 2 2 Fe H S Fe S H Cu H S CuS H Ag H S Ag S H + + + + + + + → + ↓ + + → ↓ + + + → ↓ + ZnS tan trong axit nên phản ứng không xảy ra. Câu 44: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H 2 SO 4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH 3 COOH Công thức của este axetat có dạng : A. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n B. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 )(OH) 2 ] n D. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n Bài giải: Câu 45: Dung dịch chứa 6,8 gam hỗn hợp (axit axetic và ancol etylenglicol) có tỉ khối so với H 2 bằng 30,909 có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH) 2 mới sinh? A. 1,49 gam B. 4,39 gam C. 5,39 gam D. 0,49 gam Bài giải: Các phản ứng xảy ra là: [ ] 3 2 3 2 2 2 4 2 2 2 4 2 2 2 ( ) ( ) 2 2 ( ) ( ) ( ) 2 CH COOH Cu OH CH COO Cu H O C H OH Cu OH C H OH O Cu H O + → + + → + phức màu xanh lam Đặt x, y là số mol mỗi chất ta có hệ pt: 60 62 6,8 0,01 6,8 30,909.2 61,818 0,1 x y x y x y + = = ⇔ = = = + 2 2 ( ) ( ) 0,055( ) 5,39( ) Cu OH Cu OH n mol m g⇒ = ⇒ = Câu 46: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K 2 CrO 4 bằng Cl 2 khi có KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,08 mol. B. 0,015 mol và 0,04 mol. C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,03 mol và 0,08 mol. Bài giải: Phương trình xảy ra là: 3 2 2 4 2 2 3 16 2 12 8CrCl Cl KOH K CrO KCl H O+ + → + + Câu 47: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit (chứa một chức axit và một chức amin). X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O 2 và tạo ra 1,32 gam CO 2 , 0,63 gam H 2 O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 8,75 gam B. 1,37 gam C. 0,97 gam D. 8,57 gam Bài giải: CTTQ của X là ' 2 H N R CO OR− − − , hay CTPT là C x H y O 2 N Khi đốt cháy: 2 0,89 1,2 1,32 0,63 0,14( ) N m g= + − − = (0,005 mol) 2.0,005 0,01( ) X n mol⇒ = = 9 1,32 0,63.2 3; 7 44.0,01 18.0,01 x y ⇒ = = = = 3 7 2 :X C H O N⇒ hay 2 2 3 OOH N CH C CH− − − Câu 48: Có 4 dung dịch : NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeSO 4 , AlCl 3 . Chỉ dùng thêm một kim loại nào cho dưới đây để nhận biết ? A. Ba B. Na C. Mg D. K Bài giải: Câu 49: Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M cóhoá trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H 2 . Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là: A. Ni B. Zn C. Sn D. Mg Bài giải: Thí nghiệm 1: 2 0,4( ) KL H n n mol= = Thí nghiệm 2: Đặt x, y lần lượt là số mol Fe, M trong mỗi phần. Ta có các phương trình sau: 0,4(1) 56 25,1(2) 3 2 0,3.3 0,9(3) x y x My x y + = + = + = = (phương trình (3) áp dụng ĐLBT e) Giải ra ta được : M = 65 (Zn) Câu 50: Ion đicromat Cr 2 O 7 2- , trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat bị khử tạo muối Cr 3+ . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,1M, trong môi trường axit H 2 SO 4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là: A. 0,52M B. 0,82M C. 0,62M D. 0,72M Bài giải: Phương trình xảy ra là: 4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2 6 7 3 ( ) ( ) 7FeSO K Cr O H SO Fe SO Cr SO K SO H O+ + → + + + 10 . LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1: Một este dơn chức X có tỉ khối hơi so với H 2 là 44. X có công thức. CH 3 CHO C. A. C 12 H 22 O 11 D. C 6 H 12 O 6 Bài giải: X 2 3 /Ag O NH+ → Ag ↓ , vậy X có nhóm chức –CHO (Dựa vào đáp án thấy X có 1 nhóm chức -CHO,