Qua t×m hiÓu, chóng t«i nhËn thÊy c¸c bµi th¬ lôc b¸t viÕt vÒ lao ®éng, viÕt trong lao ®éng vµ viÕt cho lao ®éng kh«ng chØ nh»m tho¶ m·n nhu cÇu tinh thÇn cña ngêi lao ®éng, g©y ®îc høng[r]
(1)Phần Mở đầu 1 Lý chọn đề tài
Thơ thể loại văn học nảy sinh sớm đời sống ng
“ êi;
những hát lao động ngời nguyên thuỷ, lời cầu nguyện nói lên mong ớc tốt lành cho mùa màng, đời sống niệm chú đợc xem hình thức thơ ca Phải nói thơ chỉ thực hình thành ngời có nhu cầu tự biểu hiện.” [3.165]
Thơ ca gắn liền với sống khách quan đời sống xã hội làm nên giá trị thơ Thơ ca phản ánh chiều sâu tâm hồn, giới nội tâm bí ẩn ngời Trong văn học, thơ khác với thể loại văn học nghệ thuật khác, thơ bộc lộ ngơn ngữ đời sống trực tiếp mà khơng có hỗ trợ kiện, cốt truyện, tình Bởi “Thơ là tiếng nói hồn nhiên tâm hồn (Tố Hữu).” [3.168]
Văn thơ đem đến cho ngời xúc cảm sống, cho ta hiểu biết thêm quê hơng, đất nớc, thiên nhiên, ngời Khơng vậy, thơ văn cịn mang ngời lại gần hơn, làm cho tâm hồn ngời trở nên phong phú Mỗi tác phẩm sáng tạo riêng ngời viết với giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo Đó hay, đẹp thơ văn
Từ xa đến nay, nhu cầu xem thơ, tìm hiểu thơ thiếu Bởi thơ thể loại đặc biệt, câu chữ ngắn gọn, súc tích mà chứa đựng nhiều tầng nghĩa Cũng lẽ thơ sản phẩm sáng tạo tâm hồn trí tuệ ngời, nhu cầu đời sống tâm linh ngời Do đó, tác phẩm thơ u tú, tợng thơ tiêu biểu có giá trị lâu dài đời sống tinh thần dân tộc nhân loại
Thơ chơng trình văn học nhà trờng có vị trí quan trọng giáo dục Thơ bồi dỡng giáo dục cho học sinh vẻ đẹp tác phẩm văn chơng có giá trị góp phần phát triển trí tuệ, nhân cách cho học sinh, giúp cho em thấy đợc đẹp sống đích thực
(2)góp phần nâng cao chất lợng học tập giảng dạy môn Tiếng Việt bËc TiĨu häc
Cho đến nay, chơng trình Tiểu học đợc hồn thành, sách khơng thể đợc đổi nội dung mà làm bật phơng pháp dạy học Trong số phân môn Tiếng Việt, Tập đọc đóng vai trị quan trọng Thơng qua Tập đọc gắn liền với chủ điểm định, học sinh đợc mở rộng vấn đề khác nhau: nhà tr-ờng, bạn bè, gia đình, cối, vật nuôi nhà, giới thiên nhiên bao la xung quanh Những Tập đọc nguồn ngữ liệu sinh động để học sinh tiếp xúc với vẻ đẹp tiếng Việt hàng nghìn tình giao tiếp khác Từ đó, em học đợc cách dùng tiếng Việt cho xác, tinh tế, biểu cảm
Trong hệ thống Tập đọc từ lớp đến lớp 5, thơ lục bát chiếm vị trí khơng nhỏ Song nay, nghiên cứu thơ lục bát, so sánh ch-ơng trình cũ cịn vấn đề bỏ ngỏ Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề “So sánh thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt Tiểu học cũ” để tìm đợc điểm giống khác hai chơng trình, qua bớc đầu đề xuất phơng pháp giảng dạy thơ lục bát cho phù hợp Bởi lẽ, qua khảo sát cách dạy học thơ lục bát số trờng Tiểu học, nhận thấy chơng trình có đổi nhng cách dạy học thơ lục bát cha theo kịp thay đổi
Ngồi ra, chúng tơi mong muốn qua đề tài khơng giúp ích cho chúng tơi_những sinh viên Đại học mà cịn giúp ích cho giáo viên học sinh Tiểu học có thêm nhìn việc tiếp cận thơ lục bát phân biệt với loại thơ khác có chơng trình
2 Lịch sử vấn đề
Từ văn học viết xuất nay, nghiên cứu thơ có hàng trăm cơng trình lớn, nhỏ Từ vấn đề khái quát chung thơ ca bình giảng, phê bình thơ nhỏ, lẻ tác giả phong phú Thơ lục bát Việt Nam thể loại hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác Với cơng trình, tác giả có tìm tịi, khám phá có đóng góp nh nh:
1 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức - Thơ ca Việt Nam-Hình thức thể loại - NXB KHXH Hµ Néi, 1968.
(3)3 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.
4 Lê Đình Kị - Đờng vào thơ - NXB Văn học Hà Nội, 1969 Hà Minh Đức - Lý luận văn học - NXB Giáo dôc, 1995
6 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại -NXB Giáo dc, 1997
7 MÃ Giang Lân - Tìm hiểu thơ - NXB Văn hoá thông tin, H, 2000 Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều -NXB KHXH, 1978
9 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ - NXB Giáo dục, 1995
10 Vị Ngäc Phan - Tơc ng÷, ca dao, dân ca Việt Nam - NXB Văn học, 2004
11 Vũ Quần Phơng - Thơ với lời bình - NXB Gi¸o dơc, 1998
Nghiên cứu chơng trình Tiểu học nh phân mơn Tập đọc có nhiều cơng trình Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu thơ phong phú Có thể kể đến:
1 Đỗ Lê Chẩn, Đào Duy Mẫn, Hoàng Văn Thung - Yêu thơ văn em viết - NXB Giáo dục, 2001.
2 Hoàng Hoà Bình - Dạy văn cho häc sinh TiĨu häc - NXB Gi¸o dơc, 2000
3 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình - Tìm vẻ đẹp thơ Tiểu học - NXB Giỏo dc, 2004.
4 Trần Đức Ngôn, Dơng Thu Hơng - Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam - NXB Giáo dục, 1998.
5 Trần Thị Phú Bình - Thơ chọn lọc với lời bình (Dành cho häc sinh TiĨu häc) - NXB Gi¸o dơc, 2000.
Ngồi cơng trình cịn có nhiều đề tài nghiên cứu sinh viên khoa Tiểu học trờng S phạm Riêng sinh viên khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học trờng Đại học S phạm Thái Ngun có nhiều đề tài tìm hiểu v th:
1 Lê Thị Phơng Thuý - Hệ thống thơ theo thể bốn chữ trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học - Thái Nguyên, 2004.
2 Lơng Thị Thơm - Thơ lục bát chơng trình lớp 4, lớp - Thái Nguyên, 2003
(4)4 Nguyễn Thanh Bình - Khảo sát hệ thống thơ đại chơng trình Tiếng Việt lớp 1, 2, - Thái Nguyên, 2005.
Năm 2003 có đề tài nghiên cứu thơ lục bát lớp 5, nhng chơng trình cũ Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể thơ lục bát toàn chơng trình Tiểu học lại lĩnh vực cha có tác giả Vì vậy, khoảng trống thúc đẩy chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát đề xuất vấn đề mới, nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc học tập giảng dạy
3 Đối tợng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu
Tất bài, đoạn, câu thơ lục bát phân môn Tập đọc từ lớp đến lớp chơng trình cũ
3.2 Phạm vi nghiên cứu
So sỏnh h thng th lục bát chơng trình Tiếng Việt cũ Tìm hiểu giá trị nội dung t tởng đặc điểm nghệ thuật thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt cũ
3.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu quy mô, số lợng, giá trị nội dung t tởng đặc điểm thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt cũ
Đề xuất đợc vấn đề lý luận, thực tiễn để nâng cao việc học tập giảng dạy thơ lục bát sách Tiếng Việt Tiểu học
4 Đóng góp đề tài
Đề tài cung cấp cách tổng quan, toàn diện hệ thống thơ lục bát chơng trình cũ nh tìm hiểu đợc vẻ đẹp thơ Khi hồn thành, đề tài làm tài liệu tham khảo, đóng góp vào việc học tập giảng dạy sinh viên Khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học, giáo viên học sinh Tiểu hc
5 Phơng pháp nghiên cứu
5.1 Phơng pháp thống kê, phân loại
Chỳng tụi kho sỏt thống kê tất thơ lục bát chơng trình cũ đề thấy đợc quy mơ, số lợng từ đa chúng vào thành h thng
5.2 Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Qua việc thống kê đầy đủ thơ lục bát chơng trình cũ, chúng tơi có sở để phân tích thơ Sau tổng hợp lại để thấy đ-ợc giá trị nội dung t tởng đặc điểm nghệ thuật thơ lục bát
(5)So sánh quy mô, số lợng, giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt cũ Thơng qua đó, đề xuất phơng pháp dạy học phù hợp
6 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần:
Phần Mở đầu Lý chọn đề tài
2 Lịch sử vấn đề
3 Đối tợng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài
5 Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài
PhÇn Néi dung chÝnh
Chơng 1: Một số vấn đề lí luận thơ thơ lục bát
Chơng 2: Hệ thống thơ lục bát chơng trình cũ Chơng 3: So sánh thơ lục bát chơng trình cũ Một vài đề xuất phơng pháp giảng dạy
PhÇn KÕt luận
Phần Nội dung chính Chơng 1
Một số vấn đề lí luận thơ thơ lục bát 1 Các vấn đề th
1.1.1 Khái niệm thơ
(6)hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi Ngời làm thơ phải có tình cảm mÃnh liệt thể nồng cháy lòng Nhng thơ tình cảm lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn có nghƯ tht” [3.179]
Có nhiều quan niệm thơ nhng với quan niệm nh nói lên đợc tầm quan trọng thơ mà cịn có tác dụng thực hố thơ ca Thơ thể loại văn học nằm phơng thức trữ tình nhng chất thơ lại đa dạng với nhiều biến thái màu sắc phong phú Thơ tác động đến ngời đọc vừa nhận thức sống, vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tởng tởng tợng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu Đã hàng ngàn năm qua, thơ tiếng nói tơi trẻ đời sống, cầu giàu cảm xúc đa ngời tới ớc mơ, khát vọng, hoà nhịp chia xẻ giới nội tâm ngời
Bởi lẽ, ngời bắt đầu cảm thấy mối liên hệ thực sâu sắc hơn, có nhu cầu tự biểu thơ ca xuất Thơ tiếng nói tâm hồn, niềm mơ ớc Sự có mặt thơ ca chân đời sống góp phần chứng minh tồn tốt đẹp Thơ biểu trực tiếp giới chủ quan ngời Do đó, thực sống đợc biểu thơ thông qua tơi trữ tình thi sĩ
Có ngời xem chất thơ ca tôn giáo mang huyền bí, mơ hồ Lại có quan niệm xem chất thơ thuộc nhân tố hình thức Song quan điểm thơ ca khơng nói đợc chất thơ Thơ ca gắn chặt với đời sống xã hội Nếu thơ ghi lại cảm xúc tủn mủn, tâm trạng lạc lõng, không bắt nguồn sâu xa từ thực xã hội lịch sử khách quan chẳng có giá trị
Bêlinxki viết: “Bất thi sĩ trở thành vĩ đại chỉ mình, miêu tả – dù miêu tả nỗi khổ đau của mình hay hạnh phúc Bất thi sĩ vĩ đại họ vĩ đại là bởi đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội, họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại và của nhân loại” [21.361]
Nh vậy, thơ thể loại đặc biệt, diễn tả đợc bí ẩn tiếng nói sâu kín giới nội tâm ngời, khái quát đợc vấn đề lớn lao xã hội lịch sử đặc trng ngơn từ súc tích, đọng, nhiều tầng nghĩa giàu tính nhạc
(7)Thơ ca Việt Nam gọi thơ ca dân tộc hay Thơ cổ truyền Việt Nam xuất phát từ nhân dân, nên gần gũi với nhân dân rất phong phú, đa dạng Có thể chia thể thơ sau:
1.1.2.1 Các thể thơ tự do Thể thơ hai tõ ThĨ th¬ ba tõ ThĨ th¬ từ Thể thơ năm từ Thể thơ sáu từ Thể thơ bảy từ
7 Th th tám từ nhiều từ Thể thơ dài ngắn khơng
1.1.2.2 Thơ có niêm luật quy tắc định Thể thơ lục bát
2 Thể thơ song thất lục bát Ca trù
4 Văn biền ngẫu 1.1.2.3 Thơ Đờng luật
1 Thơ ngũ ngôn Thơ thất ngôn
1.2 Mt số vấn đề thơ lục bát
Theo số nhà nghiên cứu, thơ lục bát xuất sớm cuối kỷ XV từ đến trải qua bốn giai đoạn: Lục bát trớc Truyện Kiều, lục bát Truyện Kiều, lục bát Thơ lục bát thơ 1.2.1 Định nghĩa:
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Lục bát thể câu thơ cách luật mà thể thức đợc tập trung thể cấu trúc gồm hai dòng với số tiếng cố định: Dòng sáu tiếng (câu lục) dòng tám tiếng (câu bát)” [5.190]
Theo Lạc Nam: Lục bát thể thơ cổ truyền ta, ăn sâu bắt rễ trong nhân dân, thể rõ tính dân tộc thơ Việt Nam Gọi thơ lục bát vì có câu liền với từ dới từ, trình bày dới dạng thò ra thụt vào, tức câu lục trình bày lùi vào so với câu bát [4.15]
(8)1.2.2 Các dạng thơ lục bát Ca dao, tục ngữ, hò vè:
Ví dụ:
Trên trời mây trắng nh
bông
di cỏnh đồng, bơng trắng nh mây ”
(Ca dao míi - Ngô Văn Phú) Thơ:
Ví dụ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh) 1.2.3 Các thể thức chủ yếu thơ lục b¸t
1.2.3.1 KÕt cÊu
Số tiếng câu đợc quy định nh sau: câu (câu lục) có tiếng, câu dới (câu bát) có tiếng, nh Câu lục thẳng dòng với nhau, câu bát thẳng dòng với
Ví dụ:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu “
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng ”
(Cây dừa - Trần Đăng Khoa) Cũng có trờng hợp ngoại lệ, tác giả thêm từ nên câu bát khơng cịn luật
VÝ dơ:
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi yêu n ớc; chim ca yêu trêi Con ngêi muèn sèng, ¬i
Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em ”
(TiÕng ru - Tố Hữu) 1.2.3.2 Cách hiệp vần
Thơ lục bát vừa gieo vần chân, vừa gieo vần lng Tiếng cuối câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần xuống tiếng cuối câu lục Thành câu bát có vần: vần lng tiếng thứ sáu vần chân tiếng thứ tám
(9)Dịng sơng điệu làm “ sao Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha
Tra trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh may
(Dũng sụng mc áo - Nguyễn Trọng Tạo) Cũng có số trờng hợp ngoại lệ cách gieo vần không tuân thủ theo niêm luật
VÝ dơ:
Nói cao chi núi
ơi
Núi che mặt trời, chẳng thấy ngời thơng (Ca dao)
Lục bát chủ yếu gieo vần nhng có tiếng cuối câu lục vần trắc
Ví dụ:
Tò vò mà nuôi nhện Ngày sau lớn, quện đi
Tß vß ngåi khãc tØ ti
Nhện nhện mày đờng nào!” (Ca dao) 1.2.3.3 Cách ngắt nhịp
Ngắt nhịp chẵn chủ yếu, nhịp đơi sở Ví dụ:
Ta vỊ,/ m×nh cã nhí ta
Ta về,/ ta nhớ/ hoa ngời. Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lng.
(Nhớ Việt Bắc Tố Hữu) Tuy nhiên, gặp lối ngắt nhịp lẻ nhịp ba tiÕng
VÝ dô:
Bắt phong trần/ phải phong trần Cho cao/ đợc phần/ cao.
(Trun KiỊu - Ngun Du) 1.2.3.4 Niªm lt, điệu, trắc
Hỡnh mu ca cỏc tỏc phẩm lục bát cổ đợc phối điệu áp dụng cho câu lục câu bát nh sau:
(10)Trong đó: – tự do, b – bng, t trc Vớ d:
Trăm năm cõi ngời ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau.
(Trun KiỊu - Ngun Du) Cịng cã thĨ gặp hai mô hình khác:
Riêng cho câu lục: t t 0 b VÝ dô:
Khi tỉnh rợu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thơng xót xa.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du) Riêng cho câu bát: t b t b
Ví dụ:
Trèo lên hái hoa Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân.
Qua số vấn đề thơ thơ lục bát nh nêu trên, nhận thấy thể loại thơ có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần ngời Thơ đặc trng ngơn từ súc tích, gợi cảm, nhiều tầng nghĩa giàu nhạc tính dễ vào tâm hồn hệ Đối với học sinh Tiểu học, thuộc vài câu thơ dễ nhiều thuộc vài câu văn xi Do đó, ch ơng trình Tiếng Việt Tiểu học, thơ, đoạn thơ chiếm số lợng lớn
Riêng với thể lục bát, thể thơ mang đậm sắc tâm hồn dân tộc, có khả biểu tinh tế sáng rõ cung bậc cảm xúc, trạng thái tinh thần phong phú sâu kín ngời Việt Nam, ta thấy tác giả biên soạn Sách giáo khoa có quan tâm u tiên đặc biệt Do cấu trúc điệu, vần, cách ngắt nhịp đặc thù, thể thơ lục bát dễ vào tâm hồn trẻ thơ Vì vậy, hệ thống thơ, đoạn thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt Tiểu học phong phú Đây tiền đề quan trọng giúp tự tin vào đề tài thú vị
(11)Chơng 2
hệ thống thơ lục bát chơng trình cũ
2.1 Hệ thống thơ lục bát chơng trình cũ 2.1.1 Quy mô, số lợng
Th lc bỏt chơng trình cũ có mặt tất khối lớp, từ lớp đến lớp 5:
2.1.1.1 Lớp 1
Trong phần luyện tập tổng hợp có đoạn lục bát:
1 Vit Nam t nc ta Nguyễn Đình Thi Mênh mơng biển lúa õu tri p hn
Cánh cò bay l¶ dËp dên
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều. thơ lục bát khác:
2 Trêng em Ngun Bïi Vỵi 3 Hìi em ®i häc Tè H÷u
4 Tình cảm gia đình Ca dao cổ 5 Cái Bống Đồng dao
6 Quª em Nguyªn Hå
2.1.1.2 Líp 2
Trong 35 thơ kỳ có lục bát: 1 Đồ dùng học sinh Câu đố 2 Tình cảm gia đình Ca dao
3 MĐ TrÇn Qc Minh
4 Quả Câu đố
5 Một vài cảnh đẹp Nguyễn Du 6 Nhớ Việt Bắc Tố Hu
7 Sa Pa Lê Nh Sâm
8 Cây dừa Trần Đăng Khoa 9 Thăm trại Ba Vì Tố Hữu
Trong 30 thơ kỳ có 14 lục bát:
(12)11 ChÕ giƠu ngêi lêi Tơc ng÷ 12 Tiếng ru Tố Hữu 13 Con Cáo tỉ Ong B¸c Hå 14 Ngêi mét níc Ca dao
15 Gò Đống Đa Hằng Phơng 16 Việt Nam có Bác Lê Anh Xuân 17 Chăm việc cấy cày Ca dao cổ 18 Trâu Ca dao 19 Chị công nhân chăn bò Tế Hanh 20 Lên cao Võ Văn Trực 21 Giọt mồ hôi Thanh Tịnh 22 Nhớ ¬n B¸c Hå Ca dao
23 Tỉ níc ta Hå ChÝ Minh 2.1.1.3 Líp 3
Trong 29 thơ kỳ có lục b¸t:
1 Câu đố Câu đố
2 Tấc đất tấc vàng Ca dao 3 Câu đố Câu đố
4 Quả cuối mùa Võ Thanh An 5 Cảnh đẹp đất nớc Ca dao
Trong 28 thơ kỳ có 10 lục bát:
6 Ngày xuân Không rõ tác giả
7 Ting hỏt ngi lm gạch Trích Tập đọc lớp – 1980
8 Bà Trng Không rõ tác giả
9 Cõu đố Câu đố
10 Em Hoµ Tè Hữu
11 Ca dao kháng chiến Ca dao
12 Câu đố Câu đố
13 Qu¶ sầu riêng Phạm Hổ 14 Lên thăm nhà Bác Hằng Phơng
15 Nhớ Bác Tố Hữu
2.1.1.4 Lớp 4
Trong 13 thơ kỳ có lục bát:
(13)4 Nghệ nhân Bát Tràng Hồ Minh Hà
5 §i cÊy Ca dao cỉ
6 Qua cầu sông Đuống Ngô Quân Miện
7 Câu đố Câu đố
8 Tơc ng÷ vỊ thời tiết Tục ngữ
9 Việt Bắc Tố Hữu
2.1.1.5 Lớp 5
Trong 12 thơ kỳ có lục bát: 1 Việt Nam Lê Anh Xuân 2 Đẹp thay non níc Nha Trang Sãng Hång 3 Tre ViƯt Nam Nguyễn Duy 4 Bài ca Côn Sơn Nguyễn TrÃi 5 Về thăm nhà Bác Nguyễn Đức Mậu 6 Hành trình bầy ong Nguyễn Đức Mậu Trong 13 thơ kỳ có lục bát:
7 Qua Thậm Thình Nguyễn Bùi Vợi 8 Truyện cổ nớc Lâm Thị Mỹ Dạ 9 Tiếng hát mùa gặt Nguyễn Duy 10 Khuyên chín chắn nói Tục ngữ 11 Cây vú sữa vờn Bác Quốc Tấn
12 Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh 13 Tin thắng trận Hå ChÝ Minh 2.1.1.6 NhËn xÐt
Bé s¸ch Tiếng Việt chơng trình cũ có tất 66 thơ lục bát tổng số 179 thơ, chiếm 36,9%, với thể loại nh sau:
Ca dao: 11 Câu đố: câu Tục ngữ:
Thơ: 45 bài, có dịch, cha rõ tác giả
Các thơ lục bát tập trung nhiều khối lớp 2, 3, 5, nhiều lớp với 23 Lớp lớp có số lợng thơ lục bát hơn, nhng lớp học sinh học vần chủ yếu Tỉ lệ thơ lục bát tổng số thơ cụ thể lớp nh sau:
(14)Líp 4: 9/26, chiÕm 34,62% Líp 5: 13/25, chiÕm 52%
Thơng qua tỉ lệ trên, thấy khối lớp thơ lục bát có vị trí quan trọng nên chiếm tỉ lệ lớn so với tổng số thơ Ba khối lớp 2, 3, thơ lục bát chiếm khoảng 1/3 tổng số thơ Riêng khối lớp 1, tỉ lệ số lợng thơ lục bát khơng nhiều nhng lại đóng vai trị quan trọng tổng thể thơ khối lớp
2.1.2 Chđ ®iĨm
Líp cha cã chđ ®iĨm, kỳ lớp không phân chủ điểm
Lp 2, 3, 4, kỳ lớp có chủ điểm nhng tơng đối rộng, lặp lại khối lớp:
- Chủ điểm Nhà trờng có bài: 1 Đồ dùng học sinh - Chủ điểm Gia đình có bài:
1 Tình cảm gia ỡnh 2 M
- Chủ điểm Đất nớc ta có 11 bài: 1 Quả gì
2 Mt vi cảnh đẹp 3 Nhớ Việt Bắc 4 Sa Pa
5 C©y dõa
6 Thăm trại Ba Vì 7 Câu đố
8 Tấc đất tấc vàng 9 Câu đố cây
10 Quả cuối mùa 11 Cảnh đẹp đất nớc
- Chủ điểm Xây dựng đất nớc có bài: 1 Ngày xuân
2 Tiếng hát ngời làm gạch 3 Bà Trng
4 Câu đố 5 Em Hoà
6 Ca dao kháng chiến 7 Câu đố
(15)- Chủ điểm Đất nớc có bài: 1 Việt Nam thân yờu 2 Nghe thy c th
3 Hành quân rừng xuân 4 Đẹp thay non nớc Nha Trang 5 Tre Việt Nam
6 Bài ca Côn Sơn 7 Về thăm nhà Bác
8 Hành trình bầy ong - Chủ điểm Thiếu nhi có bài:
1 Trăng hoá xứ ngời 2 Chế giÔu ngêi lêi
3 TiÕng ru
4 Con Cáo tổ Ong 5 Ngời nớc - Chủ điểm Bác Hồ có bài: 1 Lên thăm nhà Bác 2 Nhớ Bác
- Chủ điểm Nhân dân ta có bài: 1 Gò Đống Đa
2 Việt Nam có Bác 3 Chăm việc cấy cày 4 Trâu ơi
5 Chị công nhân chăn bò 6 Lên cao
7 Giọt mồ hôi 8 Nhớ ¬n B¸c Hå 9 Tỉ níc ta
- Chđ điểm Nhân dân có bài: 1 Nghệ nhân Bát Tràng 2 Đi cấy
3 Qua cu sụng ung 4 Câu đố
5 ViƯt B¾c
- Chđ điểm Măng non có bài: 1 Việt Nam
(16)Tuy có nhiều thơ lục bát, trừ câu đố, ca dao, tục ngữ, thơ không rõ tác giả, đa phần tác giả chuyên sáng tác theo thể lục bát, tác giả khác có Cụ thể:
- Nhµ thơ Tố Hữu có bài: 1 Hỡi em học 2 Nhớ Việt Bắc 3 Thăm trại Ba Vì 4 Tiếng ru
5 Em Hoà 6 Nhớ Bác 7 Việt Bắc
- Nhà thơ Hồ Chí Minh có bài: 1 Con Cáo tổ Ong 2 Tổ nớc ta
3 Rằm tháng giêng 4 Tin thắng trận
- Nhà thơ Lê Anh Xuân có bài: 1 Việt Nam có Bác
2 Hành quân rừng xuân 3 Việt Nam
- Các nhà thơ có bài: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Bùi Vợi, Trần Đăng Khoa, Hằng Phơng, Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu
- Các nhà thơ có bài: Nguyên Hồ, Trần Quốc Minh, Nguyễn Du, Lê Nh Sâm, Huy Cận, Lâm Thị Mĩ Dạ, Quốc Tấn, Tế Hanh, Võ Văn Trực, Thanh Tịnh, Võ Thanh An, Phạm Hổ, Hồ Minh Hà, Ngô Quân Miện, Sóng Hồng, Nguyễn TrÃi
Qua thống kê trên, nhận thấy đội ngũ tác giả phong phú đa dạng Có nhà thơ chuyên viết cho thiếu nhi: Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Hằng Phơng, Võ Thanh An ; có nhà thơ chuyên viết cách mạng nh: Tố Hữu, Lê Anh Xn, Hồ Chí Minh; có nhà thơ chun viết đề tài đất nớc, lại có ngời chuyên viết đề tài nhân dân Nh vậy, đội ngũ tác giả khơng phong phú mà cịn mang tính chuyên biệt cao Tất tạo cho rừng thơ lục bát Tiểu học mang nhiều sắc màu khác
(17)Thơ lục bát chơng trình đợc phân khối lớp từ lớp đến lớp Chúng tơi tìm hiểu thơ lục bát theo kỳ khối lớp Cụ thể nh sau:
2.2.1.1.Líp 1
Kú có câu đoạn lục bát:
1 Chào Mào có áo màu nâu Tiếng Việt - trang 81 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
2 Dù nói ngả nói nghiêng Tiếng Việt - trang 113 Lòng ta vững nh kiềng ba chân.
3 Cái cao lớn lênh khênh Tiếng Việt - trang 119 Đứng mà không tựa, ngà kềnh ngay?
4 Trên trời mây trắng nh Tiếng Việt - trang 121
ở dới cánh đồng trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây
Đội nh thể đội mây làng.
5 Con cò mà ăn đêm Tiếng Việt 1- trang 129 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
6 Trong vòm chồi non Tiếng Việt - trang 137 Chùm cam bà giữ đung đa
Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà cha trảy vào.
7 Con Mèo mà trèo cau Tiếng Việt - trang 151 Hỏi thăm Chuột đâu vắng nhà
Chỳ Chut i ch ng xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha Mèo.
8 Một đàn cò trắng phau phau Tiếng Việt - trang 153 Ăn no tắm mát rủ i nm.
(Là gì?) Kỳ có câu, đoạn lục bát:
1 ỏm mây xốp trắng nh Tiếng Việt - trang Ngủ quên dới đáy hồ lúc nào
Nghe cá đớp sao
GiËt mây thức bay vào rừng xa.
2 Vit Nam đất nớc ta Tiếng Việt - trang 11 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
(18)3 Tiếng dừa làm dịu nắng tra Tiếng Việt - trang 13 Gọi đàn gió đến dừa múa reo
Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra.
4 Tháng chạp tháng trồng khoai Tiếng Việt - trang 21 Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Thỏng ba cy v ruộng ra Tháng t làm mạ, ma sa đầy đồng.
5 Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi Tiếng Việt - trang 23 Gà mẹ hoi ỏ nhau.
6 Cái Bống Đồng dao
2.2.1.2 Lớp 2
Trong thơ kỳ có lục bát:
1 Mẹ Trần Quốc Minh
Trong thơ kỳ có lục bát:
2 Cây dừa Trần Đăng Khoa Cháu nhớ Bác Hồ Thanh H¶i (trÝch) Nh vËy ë líp cã tÊt thơ lục bát tổng số 16 thơ 2.2.1.3 Lớp 3
Trong 16 thơ kỳ có lục bát:
1 Tiếng ru Tố Hữu (trích) Cảnh đẹp non sơng Ca dao
3 Nhí ViƯt B¾c Tố Hữu Về quê ngoại Hà Sơn Kỳ có 14 thơ nhng thơ lục bát
Nh lớp có tất thơ lục bát tổng số 30 thơ 2.2.1.4 Lớp 4
Trong thơ kỳ có lục bát:
1 Mẹ ốm Trần Đăng Khoa Truyện cổ nớc Lâm Thị Mỹ Dạ
3 Tre Việt Nam Nguyễn Duy Gà Trống Cáo La Phông-Ten Trong 11 thơ kỳ có thơ lục bát:
5 Dòng sông mặc áo Ngun Träng T¹o
6 Khơng đề Hồ Chí Minh (Xuân Thuỷ dịch) Nh lớp có tất thơ lục bát tổng số 11 thơ
(19)Trong thơ kỳ có lục bát:
1 Hành trình bầy ong Nguyễn Đức Mậu (trích) Ca dao lao động sản xuất Ca dao
Trong thơ kỳ có lục bát:
3 Bầm Tố Hữu (trích) Nh lớp có tất thơ lục bát tổng số 14 thơ 2.2.1.6 Đánh giá sơ bộ
Do cỏc cõu đoạn thơ có sách Tiếng Việt sử dụng để em luyện đọc vần học, liệt kê không đa vào hệ thống thơ để phân loại hay phân tích Tính đồng dao Cái Bống tất thơ sách Tiếng Việt từ lớp đến lớp có 17 thơ lục bát tổng số 95 thơ có chơng trình, chiếm 17,9% với thể loại nh sau:
Ca dao: bµi
Thơ: 14 bài, có dịch
Các thơ lục bát tập trung chủ yếu khối lớp lớn, nhiều lớp với bài, lớp có Trong loại ca dao thơ, tục ngữ câu đố không thấy xut hin
Tỉ lệ thơ lục bát tổng số thơ khối lớp nh sau:
Líp 1: 1/19, chiÕm 5,26% Líp 2: 3/16, chiÕm 18, 75% Líp 3: 4/30, chiÕm 13,33% Líp 4: 6/11, chiÕm 54,55% Líp 5: 3/14, chiÕm 21,43%
Qua tỉ lệ trên, nhận thấy: thơ lục bát lớp chiếm tỉ lệ cao nhất, nửa tổng số thơ Điều chứng tỏ khối lớp thơ lục bát có vị trí đặc biệt quan trọng Tỉ lệ thấp khối lớp 1, lớp thơ tự theo thể chữ, chữ chủ yếu Các khối lớp 2, 3, thơ lục bát chiếm khoảng 1/5 tổng thơ Từ đây, nhận xét thơ lục bát đóng vai trị lớn việc góp phần giáo dục t tởng, tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học
2.2.2 Chđ ®iĨm
Bộ sách Tiếng Việt đa thơ vào chủ điểm từ lớp với nhiều chủ điểm khác nhau:
(20)- Chđ ®iĨm Cây cối có bài: Cây dừa
- Ch điểm Bác Hồ có bài: Cháu nhớ Bác Hồ - Chủ điểm Cộng đồng có bài: Tiếng ru
- Chủ điểm Bắc-Trung-Nam có bài: Cảnh đẹp non sơng - Chủ điểm Anh em nhà có bi: Nh Vit Bc
- Chủ điểm Thành thị nông thôn có bài: Về quê ngoại
- Chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân có bài: Mẹ ốm, Truyện cổ nớc mình.
- Chủ điểm Măng mọc thẳng có bài: Tre Việt Nam, Gà Trống Cáo.
- Ch im Khám phá giới có bài: Dịng sơng mặc áo - Chủ điểm Tình u sống có bài: Không đề
- Chủ điểm Giữ lấy màu xanh có bài: Hành trình bầy ong - Chủ điểm Vì hạnh phúc ngời có bài: Ca dao lao động sản
xuÊt.
- Chủ điểm Nam nữ có bài: Bầm 2.2.3 Đội ngũ tác giả
Bờn cnh nhng tờn tuổi có nhiều đóng góp cho lớn mạnh thơ lục bát cịn có số tác phẩm nhà thơ khác Ca dao Cụ thể nh sau:
- Nhà thơ Tố Hữu có: Tiếng ru
2 Nhớ Việt Bắc Bầm
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa có: Cây dừa
2 Mẹ ốm
- Những nhà thơ có bài:
1 Nguyễn Trọng Tạo - Dòng sông mặc áo Hà Sơn - Về quê ngoại
3 Thanh Hải - Cháu nhớ Bác Hồ
4 Lâm Thị Mỹ Dạ - Trun cỉ níc m×nh Ngun Duy - Tre ViƯt Nam
6 Nguyễn Đức Mậu - Hành trình bầy ong Hồ Chí Minh - Khơng đề
(21)1 C¸i Bèng
2 Cảnh đẹp non sông
3 Ca dao lao động sản xuất
Các nhà thơ hay sáng tác thơ theo thể lục bát có số lợng đợc đa vào nhiều nh: Tố Hữu, Trần Đăng Khoa Bên cạnh có tác giả nữ nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Tuy số lợng thơ lục bát đợc đa vào nhng đội ngũ tác giả phong phú đa dạng Chúng ta nhận thấy tên tuổi quen thuộc, có nhiều ngời chuyên viết cho thiếu nhi: Trần Đăng Khoa, Thanh Hải
Ch¬ng
So sánh thơ lục bát chơng trình cũ. Một vài đề xuất phơng pháp giảng dạy 3.1 Giá trị nội dung t tởng thơ lục bát chơng trình cũ
Chơng xem xét hệ thống thơ lục bát chơng trình cũ quy mơ, số lợng; chủ điểm; đội ngũ tác giả Tại chơng này, chúng tơi nhìn lại nội dung thơ để làm sở so sánh với thơ lục bát chơng trình
(22)- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc thông qua chủ điểm: Đất nớc, Đất nớc ta, Xây dựng đất nớc
- Giáo dục tình yêu ngời, yêu lao động qua chủ điểm: Nhân dân, Nhân dân ta.
- Giáo dục tình yêu thầy cô, bạn bè, mái trờng qua chủ điểm Nhà trờng - Giáo dục tình cảm gia đình thơng qua chủ điểm Gia đình
- Giáo dục tình cảm Bác Hồ thông qua chủ điểm Bác Hồ
- Đa lời khuyên, triết lý thông qua chủ điểm Thiếu nhi Do nội dung giáo dục sách cũ, xem xét nội dung cách khái quát đánh giá nội dung chủ yếu khía cạnh có điểm khác so với sách để tiện cho việc so sánh tìm ph ơng pháp dạy học tốt
VÝ dô:
Nội dung giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc:
Nếu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc sách chủ yếu nói phong cảnh thiên nhiên, cối, sơng suối, hình ảnh ngời cịn ẩn trong sách cũ tình u có đan quyện thiên nhiên ngời Nguyễn Trãi vừa tả cảnh, vừa tả tình cảm ca mỡnh:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá nh ngi chiu ờm.
Trong ghềnh thông mọc nh nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm Dới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Bi ca Cụn Sn Nguyễn Trãi) Cảnh đẹp Côn Sơn lên với tất vẻ đẹp hoang sơ, tự nhiên Viết thiên nhiên cách nhìn cách cảm nhà thơ có nét độc đáo, lạ Đó là, câu tả cảnh (câu lục) lại có câu tả tình cảm nhà thơ (câu bát) Hơn nữa, thiên nhiên hoang sơ nhng gần gũi với ngời nhờ cách so sánh tinh tế:
Suối: chảy rì rầm – nh tiếng đàn cầm Đá: rêu phơi – nh chiếu êm
(23)Bức tranh Côn Sơn lên thật đẹp nên thơ, giống nh tiên cảnh Nơi có ông tiên ẩn Cảnh đẹp khiến cho tâm hồn nhà thơ thản, th thái, đồng thời tạo cảm xúc cho tác giả ngân lên thơ ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn đất nớc Những động từ “nghe , ngồi , nằm ,” “ ” “ ”
ng©m
“ ” kết hợp với hình ảnh so sánh “tiếng đàn cầm , đệm êm , nh” “ ” “ nêm , râm” “ ” cho thấy rõ ràng tâm hồn tác giả hoà vào với thiên nhiên, lắng nghe âm kỳ diệu thiên nhiên say, mà yêu
Nội dung giáo dục tình yêu ngời, yêu lao động:
Viết lao động trớc hết cảm hứng ca ngợi ngời lao động tài hoa, khéo léo đầy sáng tạo:
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh nở đầy sắc hoa Cánh cò bay lả bay la
Luỹ tre đầu xóm, đa đồng. Con ũ lỏ trỳc qua sụng
Trái mơ tròn trĩnh, bòng đung đa Bút nghiêng, lất phất hạt ma Bút chao gợn nớc Tây Hồ lăn tăn
Hài hồ đờng nét hoa văn
D¸ng em, dáng nghệ nhân Bát Tràng.
(Ngh nhõn Bỏt Tràng – Hồ Minh Hà) Qua nhìn trẻ thơ hồn nhiên em bé, ta hình dung công việc ngời làng nghề “kết tinh vẻ đẹp trời đất ” Dới bàn tay nghệ nhân tài hoa, bao cảnh thân quen nông thôn lên với tất vẻ đẹp sống động, tơi tắn Các hoạ tiết mặt gốm hình ảnh: luỹ tre, cánh cị, đa, đò, trái mơ, bòng Tất hình ảnh mang nét dân tộc, giàu sức sống Cái tài ngời lao động đa hình ảnh sống vào nghệ thuật, tái tạo lại nó, làm cho có sức sống có linh hồn mặt gốm Cả ngời nghệ nhân lẫn hoa văn gốm hoá thân vào bố cục tranh thơ Câu cuối thơ ca ngợi khả sáng tạo nghệ nhân Bát Tràng, đồng thời thể niềm tự hào tác giả làng nghề tiếng Cả thơ lời ngợi ca bàn tay khéo léo nghệ nhân Bát Tràng lời ngợi ca ngời lao động Việt Nam tài hoa
(24)kiến thức đất nớc ngời Việt Nam, học quý báu; đồng thời tạo cho em có niềm tin tình u, qua giúp em hình thành phát triển nhân cách đầy đủ toàn diện
3.2 Giá trị nội dung, t tởng thơ lục bát chơng trình mới Nhà vật Bêlinxki khẳng định “ Tác phẩm nghệ thuật chết nếu nó miêu tả sống để miêu tả, khơng có thơi thúc chủ quan mạnh mẽ có nguồn gốc t tởng bao trùm thời đại, khơng phải tiếng hát khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, không đặt ra những câu hỏi không trả lời câu hỏi đó”.
Vâng, tác phẩm nghệ thuật nói chung hay thơ lục bát nói riêng khơng thể vĩnh “nếu miêu tả để miêu tả” mà khơng có ý nghĩa Bất kỳ tác phẩm đợc viết mang nội dung, ý nghĩa định Có thể vơ tình, cảm xúc đến nhà thơ sáng tác Nhng dù lý nữa, dù tác phẩm tác phẩm muốn có chỗ đứng lịng độc giả phải gắn liền với sống mang nội dung giáo dục định
Các thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt Tiểu học có giá trị giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc; tình cảm gia đình; tình cảm yêu thơng ngời, yêu lao động sản xuất Do đó, chúng tơi nghiên cứu giá trị nội dung t tởng thơ theo nội dung, chủ điểm mà sách giáo khoa mang lại Tuy nhiên, có số thơ mà nội dung bao hàm nhiều vấn đề, khó phân định cách xác nên chúng tơi tạm chia thành mảng t tởng nh sau:
3.2.1 Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc
Thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận có sức hút mãnh liệt với thi sĩ Mỗi nhà thơ mở lịng để hồ vào khám phá vẻ đẹp thiên nhiên hoàn cảnh, tâm trạng, đời khác Nhng họ có điểm gặp gỡ tình u niềm say mê với cảnh đẹp thiên nhiên Trong thực tế sống, giới thiên nhiên vô phong phú sinh động Để cảm nhận đợc vẻ đẹp quê hơng, đất nớc mình, thơ lục bát làm giới vô đẹp đẽ Thế giới bao quanh em, đa tuổi thơ khám phá giới vô mẻ bí ẩn Chúng tơi tìm thấy tình u thiên nhiên, quê hơng, đất nớc qua thơ đoạn trích:
1 C©y dõa
(25)5 Tre ViÖt Nam
Đến làng quê đất nớc Việt Nam, bắt gặp luỹ tre Bởi, hình ảnh luỹ tre làng ăn sâu vào tâm trí ngời Việt Nam ta, trở thành biểu tợng dân tộc Việt Nam Vậy mà có biết đợc tre có vẻ đẹp gì? Nhà thơ Nguyễn Duy khắc hoạ tre thành hình tợng đẹp đẽ, biểu tợng cần cù, đoàn kết, thơng u, gắn bó Cây tre, dới ngịi bút nhà thơ thật sống động, gợi cảm, giàu đức hy sinh nh ngời mảnh đất này:
Tre xanh, “
Xanh tù bao giê?
Chuyện ngày xa có bờ tre xanh ”
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Luỹ tre làng gắn liền với sống, hoà nhịp thở ngời dân Khơng biết luỹ tre có từ nhng ngàn đời thế, mang “thân gầy guộc, mong manh” mà tạo thành hàng, thành luỹ Mấy chữ “gầy guộc , mong manh” “ ” câu thơ giản dị, khơng chau chuốt nhng đọc lên xúc động? Đúng tả tre nhng thân thiết nh nói ta, ta? Bởi, hình ảnh tre tợng trng cho ngời Việt Nam
“ở đâu tre xanh tơi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu?
Cã g× đâu, có đâu
M mu ớt, cht dn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù ”
Tre hay ngời ln ln cần cù, chăm chỉ, khơng chịu khuất phục trớc khó khăn gian khổ Dù nơi “đất sỏi đất vôi bạc màu” hay “đất nghèo” tre chăm nhặt hạt sống để ni thân mầm măng sau Đó phẩm chất đáng quý ngời Việt Nam xa Đến tận bây giờ, khoa học phát triển với nhiều loại máy móc cá nhân cộng đồng ngời Việt ý thức gìn giữ phát huy đức tính q báu Ngồi cần cù, chăm ngời Việt Nam cịn có nhiều đức tính quý khác, đợc thể rõ qua biểu tợng cõy tre:
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm. Bão bùng thân bọc lấy thân
(26)Thơng nhau, tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên ngời.
Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên nhọn nh chông lạ thờng ”
Những tre có tinh thần đồn kết, chúng chẳng chịu riêng mà ln kiên gan đứng vững trời đất Chúng giống nh ngời vậy, chẳng mà có câu:
Một làm chẳng nên non
Ba chụm lại nên núi cao
Tre vậy, măng khơng gì, mầm măng cha lên mà “nhọn nh chơng lạ thờng” Hình ảnh đẹp đẽ cho ta thấy ngời Việt Nam ngay thẳng, trực, khơng chịu luồn cúi trớc kẻ xâm lợc Không thế, tre cịn giàu tình thơng u: “Có manh áo cộc, tre nhờng cho ” Biểu tợng tre thể đợc hết tình cảm yêu thơng ngời gia đình nh đoàn kết yêu thơng cộng đồng ngời Việt
Nhà thơ cho bạn đọc, trẻ em nớc giới cảm nhận đợc thiên nhiên Việt Nam khơng đơn tự nhiên mà cịn biểu tợng đất nớc, dân tộc anh hùng, ngời Việt Nam Bởi lẽ, tre đại diện cho đất nớc, tợng trng cho truyền thống tốt đẹp dân tộc Dù nữa, ngời Việt Nam không thay đổi nh tre mãi màu xanh:
Mai sau,“ Mai sau, Mai sau,
§Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh ”
Bài thơ khép lại màu xanh hy vọng, màu xanh sống nảy nở chân trời Ta màu xanh để đến tơng lai với niềm tin yêu vào đất nớc
Nếu nh trên, nhà thơ Nguyễn Duy miêu tả tre cậu bé thần đồng_nhà thơ Trần Đăng Khoa lại miêu tả dừa Dừa nh tre, biểu tợng đất nớc ngời Việt Nam Đến với xóm làng miền Bắc, ta thờng bắt gặp luỹ tre vào đến thơn ấp miền Nam lại gặp hàng dừa xanh mợt:
C©y dõa xanh toả nhiều tàu
(27)Thõn dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa _ đàn lợn nm trờn cao
Đêm hè hoa nở sao,
Tàu dừa _ lợc chải vào mây xanh ”
(Cây dừa - Trần Đăng Khoa) Bài thơ hình ảnh dừa đợc nhân hố nh ngời yêu thiên nhiên Dừa nh ngời, gắn bó với thiên nhiên, dừa làm bạn với gió, với trăng Dừa dang cánh tay dài để đón gió làm bầu bạn, gật đầu để gọi trăng lên Nhà thơ quan sát dừa bao quát vào miêu tả cụ thể Dừa mặc áo bạc phếch gió sơng chứng tỏ dừa trải qua bao tháng ngày gian khổ Tuy hình dạng già nhng tâm hồn dừa trẻ Tàu dừa nh “chiếc lợc chải vào mây xanh ” Nhìn tàu dừa mà liên tởng đến l-ợc, nhà thơ có mắt tinh tờng đây, ta thấy gắn bó dừa thiên nhiên rộng lớn Vào sâu chút nữa, quan sát kỹ nữa, ta lại thấy nguồn “nớc ngọt, nớc lành” từ dừa làm dịu khát nóng buổi tra hè oi ả Nớc dừa nh dịng sữa mẹ ni dỡng ngời giống nh loại rợu làm say lòng ngời đợc nếm Theo cách nghĩ nhà thơ nhỏ tuổi, dừa_một vật vô tri vơ giác trở thành nhân vật biết nói, biết làm cơng việc có ích cho ngời: “Ai mang nớc ngọt, nớc lành ” Tuy phải chịu nhiều gian khổ nhng dừa mang lại niềm vui, xoa dịu nóng mùa hè:
TiÕng dừa làm dịu nắng tr
a
Gi đàn gió đến dừa múa reo ”
Qua hình ảnh dừa, ta nh thấy hiển ngời lính kiên gan canh giữ trời đất Ngời lính khơng ngại khó khăn, gian khổ Dù hoàn cảnh phơi phới niềm vui, “đủng đỉnh nh đứng chơi ” Cho nên, dù phải làm công việc quan trọng, dừa mải vui lắm, gọi đàn gió đến múa reo, làm dịu nóng tra hè, đàn cị đánh nhịp Phải có mắt nhìn trẻ thơ, thi sĩ có đợc so sánh, liên tởng hồn nhiên đến Điều dừa thân thuộc với ngời dân Việt, dừa nh chỗ dựa muốn đợc thiên nhiên ngời chở che Dừa biểu tợng đẹp đẽ dân tộc anh hùng ln vợt qua khó khăn, bám trụ gắn bó với quê hơng, đất nớc
(28)những quan đầu não kháng chiến mà cịn nơi có phong cảnh hữu tình Cán ta lại với thủ đô nhng không lúc quên đợc, họ lu luyến với cảnh ngời chiến khu:
Ta vỊ, m×nh cã nhí ta “
Ta về, ta nhớ hoa ngời. Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nãn cht tõng sỵi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình.
Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu)
Vi th th lc bát dân tộc, với cách sử dụng linh hoạt lối nói đáp ta , ta
“ – ” “ – ” đậm đà sắc văn hoá dân gian, với độ sâu chín cảm xúc tâm t, thơ làm sống lại nỗi nhớ dạt trang sử hào hùng dân tộc Nỗi nhớ trở trở lại, lần vang lên lần thêm ngào, da diết, xúc động lịng ngời Nhóm từ “hoa ng -ời” tạo thành chỉnh thể tuyệt đẹp, quấn quyện hài hoà thiên nhiên và ngời Cảnh ngời, ngời cảnh, cảnh hoà ngời, ngời lồng cảnh, tất trở thành đối tợng nỗi nhớ da diết tâm hồn ngời cán Thiên nhiên Việt Bắc đợc nhà thơ miêu tả mùa khác nhau, khiến cho ngời đọc cảm nhận thấy thơ nh “tứ bình” Đầu tiên, mùa đơng Việt Bắc lên trớc mắt màu đỏ tơi chùm hoa chuối bật rừng xanh trải dài Sự hài hoà hai gam màu xanh đỏ tơi, màu nóng màu lạnh tạo tranh thiên nhiên đẹp đẽ, giàu sức sống mùa đơng giá rét Hay ngời Việt Bắc kiên cờng bao gian khổ? Đi với màu rực đỏ hoa chuối, hình ảnh ngời với lỡi dao sắc bén thắt lng tạo thành không gian ba chiều đặc sắc Lúc này, ngời chủ thể thiên nhiên thiên nhiên hoà cảm với ngời
(29)cạnh tinh khiết ngời lao động vất vả có lẽ khơng phù hợp Hoa mơ nở làm đẹp cho mùa xuân ngời đan nón tài hoa làm đẹp cho sống
Bức tranh mùa hè thật rực rỡ, chói chang Cách dùng từ nhà thơ khiến cho ngời đọc có cảm giác tiếng “ve kêu” làm cho “rừng phách đổ vàng”, màu vàng chảy tràn nắng hè Màu sắc nối với âm thanh, âm tác động đến màu sắc tạo khung cảnh tng bừng mùa hè Việt Bắc Giữa tranh sơi động hình ảnh cô em gái lặng lẽ công việc bình dị Tuy nhiên, gái khơng đơn có dàn nhạc núi rừng bên Đó kết hợp nhuần nhuyễn cảnh ngời
Nếu nh ba cảnh cảnh đẹp ban ngày đêm thu đến cảnh rừng nơi lại lung linh, huyền ảo Đêm trăng thu gợi lên khung cảnh hồ bình mà ngời trơng đợi Cũng khung cảnh mà cán ta nhớ đến tiếng hát ân tình thuỷ chung gắn bó suốt quãng thời gian kháng chiến
Không thiên nhiên Việt Bắc đẹp mà Việt Bắc đánh giặc giỏi:
Nhớ giặc đến giặc lùng “
Rừng núi đá ta đánh Tây. ”
Những ngời lính cụ Hồ dựa vào địa đặc biệt Việt Bắc để chiến đấu với quân thù Và thiên nhiên nơi không phụ công ng-ời: “Rừng che đội, rừng vây quân thù ” Nh vậy, thông qua thơ ta thấy rõ thiên nhiên, đất nớc ta đẹp mà gắn kết sâu sắc với ngời, tạo thành chỉnh thể thống
Nằm khu vực nhiệt đới nên thiên nhiên u đãi cho nớc ta có hệ thống sơng ngịi phong phú đa dạng Chỉ với sông thôi, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cho ta thấy đợc tranh thiên nhiên đầy màu sắc biến đổi theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu c cõy:
Dòng sông điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha Tra trời rộng bao la áo xanh sông mặc nh l mi may
Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
(30)Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sông mặc áo đen Nép rừng lặng yên đôi bờ
Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc áo hoa
Ngớc lên gặp la đà Ngàn hoa nở nhồ áo ”
(Dịng sơng mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo) Cả thơ quan sát, phát tác giả vẻ đẹp dịng sơng q hơng, dịng sơng dun dáng ln ln có thay đổi Dịng sơng thay đổi màu sắc giống nh ngời thay đổi màu áo Cách nói “dịng sơng mặc áo” lạ mà hay, hình ảnh nhân hố làm cho sông trở nên gần gũi với ngời Ban ngày, dịng sơng mặc áo lụa đào, nhng tra về, nắng soi rõ bóng hàng thay cho sơng áo Đó màu xanh trời, cỏ Sơng nh đợc hồ lẫn với tiếng thở đất trời, cảnh vật hỗ trợ cho tạo nên tranh bình yên Chiều đến, ánh nắng khơng cịn chói chang nh ban tra, ánh hồng dạo chơi qua dịng sơng áo đẹp sông đợc tô điểm màu vàng hây hây Từ thay đổi theo thời gian, áo dịng sơng cịn thay đổi theo màu trời Lúc trăng lên, bầu trời nhuộm màu tim tím thiết kế cho sơng kiểu áo nhung có mn ngàn tơ điểm Nhng khuya rồi, sông lại lặng lẽ nép rừng hoa với áo đen huyền bí Nó khốc lên đủ loại áo với nhiều màu sắc mức độ đậm nhạt khác khau Phải bầu trời nhà hoạ sĩ vẽ nên khổ giấy tranh khác nhau? Dịng sơng mặc áo hình ảnh làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng, nhà thơ thơng qua đó, ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hơng Qua việc tìm hiểu thơ, ngời nh thấy thêm yêu dòng sơng thân thơng q hơng
Mỗi quốc gia có niềm tự hào riêng đất nớc thân yêu Việt Nam vậy, ngời anh hùng, quê hơng ta tự hào địa danh với cảnh đẹp nên thơ:
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. *
Giú a cnh trỳc la ,
(31)Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ. *
ng vụ xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh ho .
*
Hải Vân bát ngát nghìn trïng
Hòn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn. *
Nhà Bè nớc chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai
(Cảnh đẹp non sông - Ca dao) Dọc chiều dài đất nớc, từ Bắc vào Nam, đất nớc ta có biết cảnh đẹp Lạng Sơn với Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Nhắc đến Lạng Sơn, nhớ tới địa danh khơng đẹp mà cịn mang tích Câu chuyện nàng Tơ Thị hố đá chờ chồng khơng ngời dân Việt lại Hay đến với thủ đô Hà Nội, ta tự hào với tiếng chuông Trấn Vũ, với canh gà Thọ Xơng, với nhịp chày Yên Thái, với mặt gơng Tây Hồ Đó cảnh đẹp cổ kính, từ tiếng phát làng nghề cảnh đẹp thiên nhiên toát lên vẻ uy nghi, trầm lắng thủ đô văn hiến Tiến vào miền chút, qua xứ Nghệ, ta không khâm phục ngời cần cù, chất phác nơi mà bị chinh phục tranh phong cảnh mà thiên nhiên ban cho Nơi có non, nớc với đờng uốn lợn nh khéo vẽ vào Đi qua khu vực miền Trung, ta bắt gặp đèo hiểm trở mà hùng vĩ: Hải Vân Một bên núi cao, bên vực thẳm với đờng uốn lợn, ngoằn ngoèo nối liền cố đô Huế với thành phố Đà Nẵng Nơi cịn có Hòn Hồng sừng sững vịnh Hàn tạo nên tranh tĩnh với gắn bó non nớc Xa nữa, vào đến miền Nam, thiên nhiên nơi với Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai Thủ phủ Gia Định đợc nối liền với tỉnh Đồng Nai sông Nhà Bè Trên khắp đất nớc có cảnh đẹp vào câu ca dao, vào lời ru bà mẹ nhờ mà đến với trẻ em nhanh chóng thuận tiện Thơng qua việc tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc, sách giáo khoa hớng em đến việc giữ gìn, tơ điểm cho non sông ngày đẹp
(32)ảnh gần gũi, quen thuộc bình dị đợc nhà thơ nhìn “con mắt thơ” tất trở nên sống động hấp dẫn em, với ngời đọc Chúng đợc hình tợng hoá để ngời đọc cảm nhận đợc đẹp, từ thêm u q hơng, đất nớc
3.2.2 Tình yêu sống, yêu ngời; häc quý
Cuộc sống trôi đi, mang biết điều khiến ngời ta phải suy ngẫm, phải có trải nghiệm rút đợc Chắc hẳn có niềm đam mê quan niệm sống riêng mình, nhng tụ lại điểm rõ tình u Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học với thơ lục bát góp phần giáo dục cho em học sinh tình yêu sống, tình yêu ngời rút học quý Chúng xếp vào phần có nội dung giáo dục thơ sau:
1 Trun cỉ níc m×nh 2 TiÕng ru
3 Khơng đề
4 Ch¸u nhớ Bác Hồ 5 Gà Trống Cáo 6 Về quê ngoại
Nhng cõu chuyn c ging nh mt gia tài tinh thần, đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác Các hệ sau ln ln tìm thấy ký ức ơng cha, dân tộc in dấu câu chuyện Nói nh nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, thì: “Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho nhận mặt ông cha của mình ” Thời gian ngày đẩy lùi năm tháng xa xa khỏi đời sống tại, song khơng mà hệ liên lạc với Vẫn cịn nguồn mạch tinh thần chảy tồn phát triển cộng đồng Làm nên nguồn mạch ấy, có góp phần câu chuyện cổ:
T«i yêu truyện cổ n
ớc tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thơng ngời thơng ta Yêu dù cách xa t×m
ở hiền lại gặp hiền Ngời đợc phật, tiên độ trì.
Chỉ truyện cổ thiết tha Cho nhận mặt «ng cha cđa m×nh.
(33)Vừa độ lợng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu ngời thơm Chăm làm đợc áo cơm ca nh
Đẽo cày theo ý ngời ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng việc gì
Tụi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ơng dạy đời sau.
(Truyện cổ nớc – Lâm Thị Mỹ Dạ) Mặc dù không gọi tên, nhng ta nhận truyện cổ quen thuộc ẩn hiện, quấn quýt dòng thơ lục bát Xuyên suốt câu chuyện đó, nhà thơ vẽ đợc chân dung ơng cha – chân dung tinh thần với đờng nét vừa khái quát, vừa sinh động Qua đoạn trích trên, ta thấy tác giả sử dụng hai câu truyện cổ là: Tấm Cám Đẽo cày giữa đờng để làm dẫn chứng cho kho tàng truyện rộng lớn Mỗi câu chuyện kho tàng ớc mơ tốt lành quan hệ ngời với ng-ời, lời ngợi ca nhân nghĩa mà ông cha ta gửi gắm cho hệ sau
Ngôn ngữ mộc mạc nhịp thơ lục bát, lại tựa vào tích truyện dân gian, đem lại phong vị đồng dao cho dịng thơ Nhng nửa thơ, nửa lại vừa ẩn chìm chân dung tinh thần ơng cha ta, lại vừa bộc lộ qua dịng tâm tình tác giả Giọng điệu tâm tình thể lời bộc bạch: “Tôi yêu truyện cổ nớc tôi”. Giọng điệu tâm tình thể rõ nói đối thoại truyện cổ với chúng ta, cha ông cháu Nhà thơ dùng n hai ln t
thầm thì
(34)Tiếp nối tình yêu ngời, em học sinh đợc biết đến tình thơng yêu anh em, bạn bè, đồng chí qua ngịi bút nhà thơ chuyên viết đề tài cách mạng:
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yªu níc; chim ca, yªu trêi Con ngêi mn sèng, ¬i
Phải u đồng chí, u ngời anh em.
Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một ngời - đâu phải nhân gian? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi!
”
Con ong yêu hoa hoa có mật giúp ong làm mật Con cá u nớc có nớc cá bơi lội sống đợc Con chim u trời có bầu trời cao rộng chim thả sức tung cánh bay lợn, hót ca Mỗi vật cần tới thiết yếu để phục vụ cho sống Nhà thơ dùng hình ảnh để liên tởng tới cần thiết phải có tình thơng u ngời với Nói nh ơng, ngời muốn sống phải “yêu đồng chí, yêu ngời anh em” Đó khơng phải ép buộc mà nh chân lý sinh tồn ngời cần phải biết Bởi lẽ, đơn lẻ mình, khơng có gắn kết với cộng đồng chẳng làm nên việc Một ngơi đâu thể làm sáng bầu trời? Một lúa chín đâu thể làm nên vụ mùa bội thu? Một ngời sống đơn lẻ tạo nên nhân gian? Đây triết lý đời tác giả muốn gửi tới bạn đọc: Con ngời sống cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với ngời khác làm cho ngời cảm thấy phiền muộn, lo lắng dịu bớt sống trở nên tốt đẹp
Tác giả dùng biện pháp nhân hoá để diễn tả cần thiết phải yêu thơng ngời cộng đồng:
Núi cao có đất bồi “
Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nớc cịn?”
Núi cao, biển lớn khơng phải tự nhiên mà có Núi khơng đợc bồi đắp đất cao đợc? Biển khơng có dịng sơng hồ nhịp vào đợc rộng lớn nh vậy? Vì thế, núi nh biển không đợc quên nguồn gốc tạo mình, hay ngời khơng đợc qn nguồn gốc Chỉ có
(35)hồ thuận, u thơng nhau, đồn kết với ngời đứng vững trớc khó khăn gian khổ, tạo nên đợc vẻ đẹp tơi sống
Nếu nh Lâm Thị Mỹ Dạ khuyên đời sau nhớ học tập đức tính quý báu nh nhân hậu, cần cù; Tố Hữu khuyên ngời yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí; qua câu chuyện ngụ ngôn La Phông – Ten ta thấy lời khuyên cảnh giác với xấu sống thật th
Nhác trông vắt vẻo cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo on ng li:
Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây
Kìa thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, loan tin này.
Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy tức thì.
Gà ta khoái chí cời phì:
Rừ ph ng gian dối, làm đợc ” ”
(36)gian ác Vì thế, qua câu chuyện này, em cần cảnh giác trớc lời nói ngào kẻ xấu, đừng mắc mu gian chúng
Mỗi nhà thơ có biệt tài riêng mình, song nhà thơ_danh nhân văn hố Hồ Chí Minh hội tụ đủ tất biệt tài đức tính cần thiết ngời cách mạng Ngời không bậc lãnh tụ cách mạng thiên tài mà nhà thơ lớn dân tộc Dù hoàn cảnh nào, Ngời không nao núng, lạc quan yêu đời:
§
“ ờng non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
Việc quân việc nớc bàn, Xách bơng, dắt trẻ vờn tới rau.
(37)Tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi sâu sắc thiếu nhi biết ơn kính u Bác nhiêu Đã có nhiều thơ nhà thơ nh em nhỏ nói tình cảm thiếu nhi Bác, song tơi thật cảm động trớc lịng em nh sng vựng ch tm chim:
Đêm bên bến Ô Lâu,
Chỏu ngi chỏu nh chịm râu Bác Hồ. Nhớ hình Bác bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng tựa sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cui tri.
Nhớ trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi lời vào thăm.
ờm đêm cháu bâng khuâng Giở xem ảnh Bác cất thm by lõu.
Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn lại ngẩn ngơ, Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn
(38)kớnh yờu Bác Em xem ảnh Bác mà ngỡ nh Bác đây, lên đơi má trịn xinh em Chắc hẳn khơng có em nhỏ thơ mà em bé khác mong mỏi đợc trông thấy Bác, đợc Bác quan tâm chăm sóc cách trực tiếp Nhng Bác cịn bận nhiều công việc, cha thể đến đợc với em Vì vậy, tuổi thơ cảm nhận tình u Bác dành cho thơng qua ảnh Bác đợc “cất thầm lâu” Do đó, dịp khai trờng, tết Trung thu, bạn nhỏ ngày lại đợc nghe th Bác Đó lời hỏi thăm, khuyên nhủ khuyến khích công học tập để xây dựng đất nớc
Giữa thành thị nơng thơn có khác Bạn nhỏ thơ Hà Sơn nhận điểm khác học đợc bao học quý giá quê thăm bà ngoại:
Em quê ngoại nghỉ hè,
Gp đầm sen nở mà mê hơng trời. Gặp bà tuổi ó tỏm mi,
Quên quên nhớ nhớ lời ngày xa. Gặp trăng gặp gió bất ngờ, ở phố chẳng có đâu.
Bạn bè ríu rÝt t×m nhau
Qua đờng đất rực màu rơm phơi. Bóng tre mát rợp vai ngời Vầng trng nh lỏ thuyn trụi ờm m.
Về thăm quê ngoại, lòng em Yêu thêm sống, yêu thêm ngời:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm gặp ngời làm ra. Những ngời chân đất thật thà Em thơng nh thể thơng bà ngoi em.
(Về quê ngoại Hà Sơn)
(39)cảnh đẹp quê mà yêu thêm ngời nông dân làm lúa gạo Lâu nay, bạn ăn hạt gạo tinh khiết, trắng ngần đợc gặp ngời làm Họ ngời thật thà, chăm nên em nhỏ thơng họ nh thơng ngời ruột thịt, nh thơng bà ngoại Chuyến thăm quê lần khiến em thay đổi, em yêu thêm sống, yêu thêm ngời Qua cảm nhận bạn nhỏ đây, em học sinh Tiểu học thêm yêu cảnh đẹp quê hơng mình, yêu đất nớc, yêu ngời cần cù, chăm chỉ, hết lòng với cơng việc
Qua việc nghiên cứu thơ đặc biệt thơ lục bát, thấy nhà biên soạn sách giáo khoa trọng giáo dục cho em tình u sống, lịng u thơng ngời Đồng thời thơ đa lời khuyên nhủ nhẹ nhàng mà sâu sắc Nhờ thể lục bát với ngơn ngữ thơ bình dị, triết lý nhân sinh đến với em cách tự nhiên, tởng chừng nh khó mà lại đơn giản, dễ hiểu Thơng qua đó, em đợc củng cố tình cảm đức tính q báu cần thiết ngời Đây hành trang để em bớc vào sống với bao điều mẻ nhng khơng lạ lẫm
3.2.3 Tình yêu lao động, sản xuất
Bên cạnh việc học tập, lao động phần quan trọng sống ngời Lao động vinh quang, phần tất yếu xã hội Có lao động tạo đợc cải vật chất ni sống cá nhân, gia đình xã hội Nhắc đến lĩnh vực này, tự hào ngời mang dịng máu dân tộc cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy thơ lục bát viết lao động, viết lao động viết cho lao động không nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần ngời lao động, gây đợc hứng khởi làm cho ngời ta quên mệt nhọc mà nhằm truyền ý thức lao động cho học sinh Tiểu học Tình yêu lao động đợc thể sau:
1 Ca dao lao động sản xuất 2 Hành trình bầy ong
Dù thời ngời nơng dân vất vả, họ phải cực nhọc làm đợc hạt gạo, bát cơm Song, khơng mà họ đầu hàng trớc khó khăn Bao nỗi vất vả đức tính quý báu ngời nông dân đợc ngời xa đúc kết lại qua ca dao với thể lục bát truyền thống:
Cày đồng buổi ban tr
“ a,
(40)Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần!”
(Ca dao lao động sản xuất – Ca dao) Giữa buổi tra nắng gắt, ngời nông dân chịu thơng, chịu khó miệt mài lao động Mồ hôi túa tởng chừng nh ma rải mảnh ruộng Ai biết đợc làm hạt gạo trắng ngần họ phải vất vả nào? Chính nhờ hạt gạo họ làm ra, có đợc bát cơm dẻo thơm ngày Trong bát cơm ấy, chứa đựng bao nỗi vất vả song niềm vui mà nông dân dành cho tất ngời Vì thế, ca dao khơng nói hồn cảnh ngời nơng dân mà cịn thơng qua giáo dục cho em lòng biết ơn ngời làm hạt gạo
ĐÃ làm nông, chẳng mong ma thuận gió hoà, có nh vậy, công việc ngời nông dân thuận lợi:
Ơn trời m
a nắng phải thì, Nơi bừa cạn, nơi cày sâu.
Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nớc bạc, ngày sau cơm vàng.
Ai i, ng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu.”
(Ca dao lao động sản xuất – Ca dao) Cái nghề quanh năm “bán mặt cho đất, bán lng cho trời” phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết Ơng trời có cho “ma nắng phải thì” có vụ mùa bội thu Bởi vậy, bác nông dân cầu trời cho họ đợc suôn sẻ cơng việc Cùng với việc tin vào giúp đỡ ông trời, họ khuyên bảo chăm cấy cày Có chăm có thành công, vất vả ban đầu để đợc hởng thành sau Đó tâm lao động sản xuất ngời đáng quý, đồng thời thể tinh thần lạc quan họ Mỗi tấc đất tấc vàng, có quý đất, làm ăn chăm trời đất đền đáp xứng đáng cho ta Qua đây, em thấy đợc tâm ngời nông dân công việc, em yêu quý họ học tập đợc đức tính chăm họ Thiếu nhi cần chăm học hành, phụ giúp bố mẹ công việc nhỏ vừa sức với Đây học mà nhà biên soạn sách muốn gửi tới em đa ca dao vào chơng trình
Không giống ngời làm lấy công, ngời nông dân cấy cịn phải trơng đợi vào thứ khác:
Ng
“ êi ta ®i cÊy lấy công, Tôi cấy trông nhiều bề.
(41)Trông ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm,
Trêi yên, biển lặng yên lòng.
(Ca dao lao động sản xuất – Ca dao) Trông trơng xem thời tiết nào, có thuận hồ hay khơng? Trong q trình làm hạt gạo, cơng đoạn cấy lúa quan trọng, địi hỏi tỉ mỉ cấy lúa thẳng hàng có khoảng cách hợp lý Song, giai đoạn khơng gặp thời tiết tốt lúa khơng phát triển đợc Vì vậy, nơng dân khơng cấy lấy cơng mà cịn phải xem thời tit cú c
trời yên, biển lặng
” hoàn toàn yên tâm Từ đây, ta thấy công việc họ cực nhọc, không đem sức làm đợc mà cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan bên Khác với ngời công nhân làm việc nhà máy, cần có tay nghề làm việc chăm chỉ, ngời nơng dân ngồi đức tính cần cù lại cần ủng hộ thời tiết Thế hiểu, lao động ngời nông dân ruộng đồng mang lại hạt gạo, bát cơm phải vất vả, nhọc nhằn nh
Trong suy nghĩ ngời Việt Nam ta, ong khơng lồi vật có ích mà cịn tợng trng cho đức tính cần cù, chăm Qua thơ Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu ca ngợi phẩm chất tốt đẹp bầy ong, đồng thời mở suy cảm phẩm chất đáng quý ngời:
Với đôi cánh đẫm nắng trời “
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa. Khơng gian nẻo đờng xa Thời gian vô tận mở sắc màu.
”
(Hành trình bầy ong – Nguyễn Đức Mậu) Trên đờng theo bầy ong lu động (đợc chuyển xe ô tơ lấy mật vùng có nhiều hoa), nhà thơ cảm hứng viết thơ Khổ đầu có tính khái qt tồn đặc điểm, giá trị lồi trùng hữu ích, thân thiết với đời sống ngời Lồi ong có đơi cánh mỏng nhng đẫm nắng trời, khơng lúc chịu nghỉ ngơi, rong ruổi tìm hoa thơm, mật Cả đời ong gắn bó với lồi hoa, nh phần thân thể chúng Dõi theo hành trình bầy ong, ngời đọc đợc thởng ngoạn bao cảnh kỳ thú thiờn nhiờn:
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
(42)Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa. Tìm nơi quần đảo khơi xa
Cã loµi hoa në nh không tên
õy l cỏnh rng thăm thẳm vùng núi cao với hoa chuối đỏ tơi xen lẫn màu trắng hoa ban Đây màu hoa dịu dàng hàng chắn bão nơi bờ biển sóng tràn Đây màu hoa dại khơng tên nơi khơi xa hải đảo Trong sáu câu thơ có đến ba chữ “tìm nơi” đợc điệp điệp lại, khẳng định sức tìm tịi khơng ngừng nghỉ hành trình vơ tận bầy ong Ta có cảm giác thời gian đợc đan kết triệu triệu “đờng bay” rong ruổi cần mẫn của chúng Hành trình khơng kết cho đời mật mà cịn nối liền thời gian, mùa tiếp mùa sinh sơi nảy nở, mùa tiếp mùa xây kết trái
Không thế, nhà thơ thấy hành trình nối liền khoảng cách không gian, biến không gian tự nhiên thành không gian hữu ích:
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu tìm ngào. Đất nơi đâu tìm ngät ngµo
“ ” câu thơ khẳng định ý nghĩa
giá trị hành trình không ngừng sáng tạo Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang nên đến nơi đâu tìm đợc hoa làm mật, đem lại hơng vị ngào cho đời
LỈng thầm thay đ
ờng ong bay niềm cảm phục về hành trình bền bỉ không ngừng sáng tạo! Nh vòng tuần hoàn khÐp kÝn,
men trời đất
“ ” từ hơng hoa cỏ nguyên liệu để bầy ong kết mật, lại “làm say đất trời” Hai câu cuối thơ hai câu triết lớ:
Bầy ong giữ hộ cho ng
êi
Những mùa hoa tàn phai tháng ngày.”
Nhà thơ muốn đề cập tới công việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho ngời mùa hoa tàn nhờ chắt đợc vị ngọt, mùi hơng hoa thành giọt mật tinh tuý Thởng thức mật ong, ngời nh thấy mùa hoa sống lại, không phai tàn Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù làm cơng việc vơ hữu ích cho đời: nối mùa hoa, giữ lại cho ngời mùa hoa tàn phai Qua đây, góp phần giáo dục cho em đức tính cần cù, chăm chỉ, hăng say lao động, không ngại gian khổ để trở thành ngời có ích
(43)động, bồi dỡng cho em có tình u đức tính q báu, cần thiết lao động Yêu lao động, chăm sáng tạo lao động giúp em sớm hồn thiện nhân cách mình, giúp em biết lao động sử dụng thành lao động cách ý nghĩa
3.2.4 Tình cảm gia đình
Gia đình tế bào xã hội, mảnh đất ơm mầm cho nảy nở khát vọng đời Nơi có lời yêu thơng mẹ, có lời bảo ân cần cha, có miền cổ tích bà khoảng trời mơ ớc bao la tuổi thơ Đề tài tình cảm gia đình đợc nhiều nhà thơ lựa chọn Trong sách Tiếng Việt Tiểu học mới, hệ thống thơ lục bát trọng đề cập tới việc giáo dục tình cảm gia đình cho học sinh Vì vậy, tổng số 17 thơ lục bát có tới nói lĩnh vực này:
1 Bầm ơi 2 Cái Bống 3 Mẹ
4 MÑ èm
Với nhận thức trẻ thơ, em cha hiểu hết đợc cơng lao tình th-ơng yêu ngời thân gia đình dành cho Các thơ giúp em biết nhận thức đắn, làm bừng sáng tình yêu gia đình, lịng biết ơn sâu sắc em ơng bà, cha mẹ
C«ng cha nh
núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu đạo con.” (Ca dao)
Công ơn sinh thành dỡng dục cha mẹ suốt đời quên Công cha cao nh núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nh nớc nguồn không cạn kiệt Nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc nguồn, nh tình thơng mẹ, chúng trờng tồn, bất biến Cả đời mẹ “năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm” để lo miếng ăn, giấc ngủ, bớc nỗi âu lo xen lẫn mừng vui Từ thuở lọt lòng lớn lên đợc lắng nghe lời ru bà, mẹ Nghe thấy hết tình cảm yêu thơng nhận đợc Có lời ru xuyên qua hai thời gian không gian khác nhau: tra hè đêm hè khiến xao xuyến Đó tiếng ru mẹ qua cảm nhận nhà thơ Trần Quốc Minh:
Lặng tiếng ve
(44)Nhà em tiếng ời Kẽo cµ tiÕng mĐ ngåi mĐ ru.
Lêi ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt, mẹ đa giã vỊ.
Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng con.
Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời.”
(Mẹ – Trần Quốc Minh) Bốn câu thơ đầu đợc xây dựng phép đối lập, bên mệt mỏi ve với bên nhẫn nại mẹ Cái nóng oi mùa hè làm cho loài ve vốn đợc tiếng kêu mệt phải chịu im, chịu khuất phục Dù công việc báo hiệu mùa hè chúng khơng thể chịu đựng đợc trớc thời tiết nóng Vậy mà trái ngợc với cảnh mệt mỏi ve, hình ảnh ngời mẹ lên hiền hậu kiên trì Mẹ ngồi ru với tiếng “ạ ời”, mặc cho nóng xâm nhập vào thể Tiếng ru bay lên từ cánh võng Câu thơ “Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru” nh thể chùng giãn, chậm rãi, tạc đợc dáng hình lặng lẽ, nhẫn nại, bền bỉ, nặng tình thơng yêu mẹ Một hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho ngời đọc nhìn thấy rõ ràng tình mẫu tử mẹ dành cho Tay mẹ đa theo nhịp võng, tiếng ru mẹ ngân nga theo giấc mơ
Cùng với hình ảnh mẹ, tiếng ru nh gió mùa thu tràn ngập khắp phịng Sao tác giả khơng ví tiếng ru nh luồng ấm áp mùa xuân hay lạnh mùa đông để xua nóng nực mùa hè mà lại cho tiếng ru nh gió mùa thu? Gió mùa thu khơng lạnh lẽo, khơng nóng nực mà ln toả luồng khơng khí lành nên mẹ muốn đa gió đến tận chỗ nằm Hẳn viết gió mùa thu, nhà thơ muốn gợi cho ngời đọc nhớ đến hình bóng mẹ thật lớn lao cảm động lên ca dao, cổ tích tự ngàn đời
(45)bé bỏng, cần chăm sóc mẹ Sức khái quát câu thơ thật chắn nhờ vào hình ảnh dung dị mà gần gũi Câu thơ khơng nói cơng lao vơ bờ mẹ mà cịn ẩn chứa lòng biết ơn đỗi chân thành với mẹ Những lời tâm tình nhà thơ làm cho tiếng ru thiết tha mẹ cất lên, nh lời nhắn nhủ mẹ với con, giúp cho lớn lên nguồn yêu thơng bất tận
Nếu nhà thơ Trần Quốc Minh cho ngời đọc thấy tình u vơ bờ bến mẹ với “cậu bé Khoa” bày tỏ lịng biết ơn làm việc giúp đỡ mẹ Lúc bình thờng, mẹ dành hết thời gian để chăm chút cho con, nhng mẹ ốm, mẹ cần quan tâm con:
Mäi h«m mĐ thÝch vui ch¬i “
Hơm mẹ chẳng nói cời đợc đâu Lá trầu khô cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại đầu nay.
Mẹ vui có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm ba vai chèo.
Vì con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đơi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
Rồi đọc sách, cấy cày
Mẹ đất nớc, tháng ngày ”
(46)vất vả mẹ, “Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn”, em mong muốn làm điều khiến cho mẹ vui Vì em cịn nhỏ, khơng thể làm công việc nặng nhọc nên em dành cho mẹ quà tinh thần Em ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch Nếu ngời bình thờng sắm lúc ba vai chèo, em nhỏ đợc tiếp thêm ý chí lịng mong muốn cho ngời mẹ thân u đợc vui Ngồi việc thiết thực ấy, tâm trí em ln mong cho mẹ đợc ăn ngon miệng, đợc nằm ngủ say để khoẻ Lúc ấy, mẹ lại đọc sách, cấy cày, chăm lo cho em Với con, mẹ đất nớc, tháng ngày theo đến suốt đời Qua thơ này, nhà thơ muốn nhắc nhở em phải kính yêu, quan tâm chăm sóc cha mẹ Có nh vậy, em trở thành đứa trẻ ngoan
Khác với em nhỏ trên, Bống giúp đỡ mẹ việc gánh đỡ mẹ chạy ma rũng:
Cái Bống bống bang
Khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm. Mẹ Bống chợ đờng trơn Bống gánh đỡ chạy ma rũng.
(Cái Bống - Đồng dao)
Cỏi Bống biết quan sát công việc mẹ để kịp thời giúp đỡ mẹ Nó biết khéo sảy, khéo sàng mẹ nấu cơm Rồi thấy mẹ chợ ma, biết chạy gánh đỡ để tránh đờng trơn Chỉ với câu đồng dao dễ nhớ dễ thuộc, em biết cách giúp đỡ cha mẹ Những cơng việc nhỏ bé nhng chứa đựng lòng hiếu thảo đánh dấu trởng thành nhân cách em Chắc hẳn cha mẹ em vui lòng tự hào có ngời chăm ngoan nh Ngời xa quê mang nỗi niềm thơng nhớ với quê hơng, đặc biệt với ngời mẹ Hơn nữa, thời chiến, ngời chiến sĩ xa quê dù chiến đấu gian khổ nhng đau đáu nỗi nhớ thơng với ngời mẹ Anh chiến sĩ thơ Tố Hữu sống núi rừng với đạn bom ác liệt lại nhớ nỗi nhọc nhằn, vất vả mẹ nhiêu:
Ai thăm mẹ quê ta
Chiu cú a xa nh thm
Bầm có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm ma phïn
(47)Ch©n léi díi bïn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thơng lần.
Ma phùn ớt áo tứ thân
Ma hạt, thơng bầm nhiêu!
Bầm sớm sớm chiều chiều Thơng con, bầm lo nhiều bầm nghe!
Con trăm núi ngàn khe Cha muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con i ỏnh gic mời năm Cha khó nhọc đời bầm sáu mơi.
(Bầm Tố Hữu)
Bầm nhà có biết chăng, vịng lửa đạn có đứa nhớ thơng bầm “Bầm có rét không bầm?”, câu hỏi tu từ nh lời hỏi thăm anh gửi cho mẹ mà nh lời anh tự hỏi lịng Nỗi nhớ mẹ triền miên ủ ấp sâu kín lịng ngời phơng xa Anh mờng tợng ngời mẹ già thơng yêu cấy lúa dới đồng sâu cảnh ma phùn gió rét Tình cảm mẹ dành cho thật thắm thiết Con thơng mẹ nhà vất vả Mẹ thơng gian khổ nơi chiến trờng Mỗi lần lúa đợc cắm xuống ruộng “ruột gan bầm lại thơng lần” Tác giả sử dụng cách diễn tả gợi cảm ca dao để nói lên tình thơng nỗi nhớ: “Cấy đon thơng lần , Bao” “ nhiêu nhiêu ” Ngồi tình mẹ con, tình thơng nỗi nhớ cịn mang ý nghĩa ngợi ca tình hậu phơng tiền tuyến vô thắm thiết Anh chiến sĩ nơi tiền tuyến nhớ lại hạt ma rơi ớt áo mẹ, anh lại thơng mẹ nhiêu Anh khuyên mẹ, an ủi mẹ đừng thơng mà lo bun Dự cú
đi trăm núi ngàn khe
“ ” “cha muôn nỗi tái tê lòng bầm” “Con đi đánh giặc mời năm” “cha khó nhọc đời bầm sáu mơi” Điệp từ
ch
“ a bằng” thể so sánh ngợi ca, lòng biết ơn đứa con, ngời lính mẹ hiền Tình cảm mẹ hồ quyện tình u đất nớc:
Con tiỊn tun xa x«i “
u bầm u nớc, đôi mẹ hiền ”
(48)hiện lên nh tợng đài tuyệt đẹp, bà mẹ Việt Nam tần tảo, giàu đức hy sinh vô Và qua ta thêm u anh lính cụ Hồ anh đại diện cho ngời đất nớc Việt Nam anh hùng
Qua thơ tình cảm gia đình, học sinh đợc tiếp cận sâu rộng Nếu nh Mẫu giáo em quen với chiều chuộng ông bà, cha mẹ sang Tiểu học em đợc biết tình u thơng mà ơng bà, cha mẹ, anh chị dành cho, đồng thời giúp em có thái độ hành động để đáp lại công ơn lớn lao Điều khác biệt học sinh Tiểu học Mẫu giáo chỗ
3.2.5 Đánh giá chung nội dung t tởng
Nhìn chung, thơ lục bát chơng trình Tiếng Việt Tiểu học có giá trị nội dung t tởng tốt đẹp, sâu sắc Các thơ giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc, ngời; giáo dục tình cảm cảm gia đình; giáo dục tình yêu lao động, đồng thời đa nhiều triết lý lời khun bổ ích Đó quan điểm đắn giáo dục đạo đức nhân cách cho hệ măng non Tại đây, em không đợc học chữ, đ-ợc làm quen với môi trờng mà đđ-ợc biết thêm nhiều điều hay, lẽ phải học làm ngời
Khi nghiên cứu giá trị nội dung t tởng thơ lục bát chơng trình mới, chúng tơi mong muốn tìm đợc nội dung giáo dục thơ để làm sở cho việc học tập giảng dạy thân Đồng thời, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học nh giáo viên giảng dy bc Tiu hc
3.3 So sánh thơ lục bát chơng trình cũ 3.3.1 Quy mô, số lợng
Chng trỡnh c, s lng cỏc thơ đợc đa vào nhiều văn văn xi Vì vậy, thơ lục bát nhờ đợc đa vào nhiều, có 66 tổng số 179 thơ, chiếm 36,9% Trong chơng trình số lợng thơ đợc đa vào hơn, đa phần văn khác Cho nên, số lợng thơ lục bát giảm đi, có 17 tổng số 95 thơ, chiếm 17,9% C th:
- Thơ lục bát chơng trình cũ có u số lợng với nhiều tác phẩm nh: Việt Nam thân yêu, Tiếng hát ngời làm gạch, Nghệ nhân Bát Tràng, Về thăm nhà Bác, Trăng cịng ho¸ xø ngêi
(49)Nhớ Việt Bắc, Cây dừa, Mẹ, Ca dao lao động sản xuất Trong số có thuộc thể loại ca dao có thay đổi chút tên bài:
Chơng trình cũ: Chơng trình mới: + Cảnh đẹp non sơng + Cảnh đẹp đất nớc
+ Chăm việc cấy cày + Ca dao lao động sản xuất Có số đợc đa thêm vào khơng có chơng trình cũ: Dịng sơng mặc áo, Gà Trống Cáo, Cháu nhớ Bác Hồ, Không đề, Bầm ơi, Mẹ ốm, Về q ngoại Có chơng trình cũ sang sách trích đoạn hoặc câu đợc đa vào phần luyện đọc tổng hợp lớp nh: Việt Nam thân yêu, Quả cuối mùa.
- Tỉ lệ thơ lục bát so với tổng số thơ có chơng trình: Sách cũ chiếm tỉ lệ lớn 36,9%, sách chiếm tỉ lệ nhỏ 17,9% Tỉ lệ thơ lục bát sách cũ gần gấp lần thơ lục bát sách Điều chứng tỏ số l-ợng thơ lục bát giảm nhiều, đa vào có chọn lọc, nhờng phần lại cho thể thơ khác tạo nên phong phú thể loại cho thơ Tiểu học
Sự phân bố thơ lục bát khối lớp có thay đổi đáng kể, tỉ lệ thơ lục bát so với tổng số thơ có khối lớp cụ thể nh sau:
Chơng trình cũ Chơng trình
Líp 1: 66,66% 5,26%
Líp 2: 35,38% 18,75%
Líp 3: 26,32% 13,33%
Líp 4: 34,62% 54,55%
Líp 5: 52% 21,43%
Hầu hết khối lớp tỉ lệ giảm, giảm nhiều lớp 1, có lớp tỉ lệ tăng đáng kể Đó do:
- Lớp chơng trình đa vào nhiều thơ nên tỉ lệ bị giảm xuống, khối lớp 2, 3, có giảm đồng tổng số thơ thơ lục bát, thơ lục bát chiếm tỉ lệ cịn nhờng chỗ cho thể loại thơ khác
- Riêng lớp 4, tỉ lệ tăng vọt nh vị trí quan trọng thơ lục bát sách Tiếng Việt đợc đánh giá tầm Tuy số lợng thơ có giảm so với sách cũ nhng tỉ lệ thơ lục bát lại tăng lên tạo nên thay đổi đáng kể
Về thể loại có thay đổi rõ ràng:
- sách cũ, thơ lục bát nằm nhiều thể loại khác nh: Ca dao, câu đố, tục ngữ, thơ
(50)Nh vậy, sách cũ loại phong phú hơn, sách so với sách cũ khơng cịn thể loại câu đố tục ngữ Có khác nh chơng trình mới, nhà biên soạn sách giáo khoa trọng đa vào nhiều thể thơ khác
Qua so sánh trên, nhận thấy sách Tiếng Việt số l-ợng thơ lục bát giảm đáng kể so với sách cũ có chọn lọc thể loại biểu nh xếp, phân bố khối lớp hợp lý Thơ lục bát khơng cịn bị dàn trải nhiều thể loại có vị trí ngang tầm với thể thơ khác tổng số thơ có chơng trình
3.3.2 Chđ ®iĨm
Trong sách cũ, chủ điểm tơng đối ít, rộng lặp lại khối lớp Trừ chủ điểm Măng non, thơ lục bát nằm tất chủ điểm có ch-ơng trình:
- Líp 1: Cha cã chđ ®iĨm
- Lớp bao gồm chủ điểm sau: Nhà trờng, Gia đình, Đất nớc ta, Thiếu nhi, Nhân dân ta, Bác Hồ.
- Lớp bao gồm chủ điểm sau: Nhà trờng, Gia đình, Đất nớc ta, Xây dựng đất nớc, Bác Hồ.
- Lớp bao gồm chủ điểm: Măng non, Đất nớc, Nhân dân
- Kỳ lớp có chủ điểm: Măng non, Đất nớc Kỳ lớp chủ điểm
Trong sỏch mới, chủ điểm phong phú đa dạng, đợc phân rõ ràng từ lớp đến lớp
- Lớp có chủ điểm: Nhà trờng, Gia đình, Đất nớc, Thiên nhiên Thơ lục bát có chủ điểm Gia đình
- Líp cã 15 chủ điểm: Em học sinh, Bạn bè, Trờng học, Thầy cô, Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân Thơ lục bát có chủ điểm: Cha mẹ, Cây cối, Bác Hồ
- Lớp có 15 chủ điểm: Măng non, Mái ấm, Tới trờng, Cộng đồng, Quê hơng, Bắc – Trung – Nam, Anh em nhà, Thành thị nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất Thơ lục bát có chủ điểm: Cộng đồng, Bắc – Trung – Nam, Anh em nhà, Thành thị nông thôn
(51)cuộc sống Thơ lục bát có chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Khám phá giới, Tình yêu sống
- Líp cã 10 chđ ®iĨm: ViƯt Nam – Tỉ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc ngời, Ngời công dân, Vì sống bình, Nhớ nguồn, Nam nữ, Những chủ nhân tơng lai Thơ lục bát có chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc ngời, Nam nữ.
Qua thống kê trên, thấy:
- Chng trình cũ, lớp kỳ lớp khơng có chủ điểm, lớp khác có chủ điểm nhng ít, rộng lặp lại khối lớp lặp lại kỳ lớp nh chủ điểm Đất nớc lớp Cách đặt tên chủ điểm cịn khơ khan Vì vậy, tên chủ điểm ràng buộc tác giả lựa chọn thơ lục bát mà không định hớng đợc nhiều cho giáo viên học sinh khai thác Trong thực tế, hầu hết giáo viên học sinh không quan tâm tới chủ điểm mà tập trung vào thơ Do đó, cách đa chủ điểm nh việc xếp thơ lục bát vào chủ điểm cha hợp lý Nh thơ Việt Nam Lê Anh Xuân đợc xếp vào chủ điểm Măng non, đợc xếp vào chủ điểm Đất nớc hợp lý Việc xếp thơ nói chung thơ lục bát nói riêng vào chủ điểm nh khơng rõ ràng, cụ thể, khơng phát huy đợc tính tích cực học sinh, dễ gây nhàm chán học chủ điểm thời gian q dài Chính chủ điểm rộng nên việc giới thiệu chủ điểm trớc học mang tính hình thức học sinh khó mờng tợng nội dung học có chủ điểm lớn
- Chơng trình mới, chủ điểm rõ ràng, có phong phú đa dạng đợc nối liền từ lớp đến lớp Việc chia nhỏ chủ điểm với nhiều tên gọi khác mang nhiều ý nghĩa biểu theo hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Việc giới thiệu chủ điểm trớc vào tuần học giúp em hình dung nội dung chủ đạo học chủ điểm Đồng thời, việc chia nhỏ chủ điểm với thời lợng dành cho chủ điểm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học, khơng gây nhàm chán mà cịn gây đợc trì hứng thú học tập Nhờ đó, thơ lục bát đợc tiếp cận cụ thể v rừ rng hn
3.3.3 Đội ngũ tác giả
(52)với nhiều tên tuổi tiếng Trừ ca dao, đồng dao, dịch La Phơng - Ten, cịn lại thơ tác giả có tên tuổi rõ ràng
- Những tên tuổi thờng xuyên sáng tác thơ theo thể lục bát có mặt chơng trình cũ chơng trình mới: Tố Hữu, Trần Đăng Khoa, Hồ Chí Minh Ngồi cịn có tác giả xuất chơng trình cũ với thơ lục bát khơng đổi chơng trình: Lâm Thị Mĩ Dạ với thơ “Truyện cổ nớc mình”, Nguyễn Duy với thơ “Tre Việt Nam”, Nguyễn Đức Mậu với thơ “Hành trình bầy ong”
+ Nhà thơ Tố Hữu có thơ đợc giữ nguyên chuyển từ ch-ơng trình cũ sang: Tiếng ru, Nhớ Việt Bắc Bổ sung thêm thơ mà sách cũ khơng có: Bầm Đây nhà thơ cách mạng, chuyên viết đề tài cách mạng song thơ có nội dung phù hợp với nhận thức học sinh Tiểu học Không có thơ lục bát mà thể thơ khác gắn liền với nhà thơ Tố Hữu quen thuộc với em, đợc em tiếp nhận mức độ giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu ngời, tình cảm gia đình
+ Nhà thơ Trần Đăng Khoa có thơ lục bát đợc giữ nguyên chuyển từ sách cũ sang: Cây dừa Bổ sung thêm mà sách cũ khơng có: Mẹ ốm Đây nhà thơ tiếng từ nhỏ, nhà thơ thiếu nhi, chuyên viết đề tài thiếu nhi nên thơ ông học sinh gần gũi dễ tiếp nhận
+ Nhà thơ Hồ Chí Minh có thơ lục bát chơng trình cũ nh-ng nhữnh-ng thơ khơnh-ng đa vào chơnh-ng trình mà nhà biên soạn chọn lọc giới thiệu đến học sinh thơ lục bát Ngời: Không đề Hồ Chí Minh khơng nhà thơ mà cịn nhà cách mạng lớn có nhiều đóng góp cho đất nớc nhiều lĩnh vực, trị nghệ thuật Đối với Bác, em học sinh có tình cảm chung biết ơn lịng kính u nên thơ Bác đợc em hào hứng tiếp nhận cách tích cực - Ngồi ra, thơ lục bát sách Tiếng Việt sáng tác tác giả mới, cha xuất thơ lục bát chơng trình cũ: Nguyễn Trọng Tạo, Hà Sơn, Thanh Hải
(53)3.3.4 Giá trị nội dung t tởng 3.3.4.1 Giống nhau
Các thơ lục bát đợc sử dụng sách Tiếng Việt cũ mang nội dung t tởng chủ đạo cảm hứng ca ngợi Xun suốt tồn chơng trình ngợi ca tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc; tình yêu sống, yêu ngời, yêu lao động; tình cảm gia đình; học q Có nhiều chơng trình cũ giống nhau: Hành trình bầy ong, Ca dao lao động sản xuất, Tre Việt Nam, Tiếng ru, Cảnh đẹp non sông, Nhớ Việt Bắc, Mẹ, Cây dừa, Cái Bống.
- Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc: Những thơ lục bát tập trung ca ngợi cảnh đẹp non sông, đất nớc, đồng thời ca ngợi truyền thống hào hùng dân tộc, ẩn hình bóng ngời Việt Nam
VÝ dơ:
+ Chơng trình cũ có bài: Sa Pa, Thăm trại Ba Vì, Tiếng hát ng-ời làm gạch, Đẹp thay non níc Nha Trang
+ Chơng trình có bài: Tre Việt Nam, Cây dừa, Cảnh đẹp non sơng, Dịng sơng mặc áo, Nhớ Việt Bắc.
- Tình yêu sống, yêu ngời, yêu lao động: Các thơ lục bát tập trung ca ngợi ngời Việt Nam với đức tính quý báu ng-ời lao động, đồng thng-ời nói niềm hăng say lao động đa học quý báu lời khuyên biết quý trọng lao động thành lao động
VÝ dô:
+ Chơng trình cũ có bài: Chăm việc cấy cày, Chị công nhân chăn bò, Nghệ nhân Bát Tràng, Tiếng hát mïa gỈt
+ Chơng trình có bài: Ca dao lao động sản xuất, Truyện cổ nớc mình, Tiếng ru, Khơng đề, Cháu nhớ Bác Hồ
- Tình cảm gia đình: Những thơ nói gần gũi, yêu thơng mẹ
VÝ dơ:
+ Chơng trình cũ có bài: Tỡnh cm gia ỡnh, M
+ Chơng trình có bài: Mẹ, Mẹ ốm, Cái Bống, Bầm
- Những học quý: Thơ lục bát sách đa học quý chăm lao động, khuyên nhủ ngời học tập đức tính tốt, cảnh giác với xấu
VÝ dô:
(54)+ Chơng trình có bài: Gà Trống Cáo, Hành trình bầy ong, Ca dao lao động sản xuất, Khơng đề
Nh vậy, nhìn chung thơ lục bát chơng trình cũ có thống nội dung t tởng Đó cảm hứng ca ngợi mang nội dung giáo dục Từ đó, hớng tới phát triển nhân cách cho học sinh cách hệ thống, toàn diện quan điểm tích cực hố hoạt động học tập học sinh 3.3.4.2 Khác nhau
Do sè lỵng thơ thơ lục bát bị giảm nhiều nên nội dung thơ lục bát có khác Tuy nhiên, khác biệt không lín l¾m:
- Điều dễ nhận thấy sách khơng có thơ lục bát mang tính giáo dục tình u trờng lớp, thầy cơ, tình cảm bạn bè Trong đó, sách cũ, có mang nội dung nh: Đồ dùng học sinh Tuy nhiên, khơng có thơ lục bát đề cập tới nội dung nhng có nhiều thơ thuộc thể loại khác bổ sung chỗ trống: Đi học (thể thơ chữ), Cái trống trờng em (thể thơ chữ), Gọi bạn (thể thơ chữ), Cô giáo lớp em (thể thơ chữ)
- Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc:
+ Trong sách cũ nói ngời cảnh rõ ràng hơn, ngời rõ cảnh, nh thơ: Bài ca Côn Sơn Bài thơ miêu tả cảnh đẹp Côn Sơn mà song song với việc tả cịn nói tình cảm nhà thơ Nguyễn Trãi Học sinh phát điều đọc câu thơ mà cha cần đến hớng dẫn giáo viên phân tích
+ Sách nói ngời cách ẩn dụ thông qua việc miêu tả cảnh, nh bài: Tre Việt Nam Thơng qua hình ảnh tre, tác giả muốn nói tới ngời Việt Nam với đức tính tốt đẹp Nhng để hiểu đợc điều ấy, học sinh phải tìm hiểu có gợi ý giáo viên
- Tình yêu lao động:
+ Thơ lục bát sách cũ có đề cập tới lao động tuý lao động tài hoa Những lao động cần đến tài hoa nh: Nghệ nhân Bát Tràng Những ngời nghệ nhân phải có sáng tạo cơng việc tạo nên đ-ợc sản phẩm khác
+ Trong sách mới, thơ lục bát đề cập tới lao động tuý lấy công sức để làm việc, địi hỏi nghệ thuật nh: Ca dao lao động sản xuất, Hành trình bầy ong.
(55)Bác; có yêu cầu học thuộc lòng 14 dòng đầu 14 dịng cuối: Truyện cổ nớc ở chơng trình mới, hầu hết thơ lục bát đợc tìm hiểu có liên hệ thêm, có u cầu học thuộc lịng thơ Do đó, học sinh thuộc nhớ lâu
Nh vậy, thơ lục bát sách cũ đề cập đợc tới nhiều khía cạnh sách Song, khơng mà chơng trình khơng đề cập cách đầy đủ Nh nói trên, số lợng thơ lục bát sách cũ nhiều nên có nhiều nội dung đợc biểu Cịn thơ lục bát sách có 17 nên truyền tải hết ngách nhỏ nội dung Nhng bù lại, thể thơ khác bù lấp chỗ trống Vì thơ chơng trình có phân phối tơng đối thể loại
3.4 Một vài đặc điểm nghệ thuật thơ lục bát
Văn chơng nghệ thuật ngôn từ Nhờ chất liệu ngôn ngữ tính nhân văn, tính hình tợng, tính cảm xúc độc đáo văn chơng đợc bộc lộ mà nghệ thuật khác khơng có
Do thơ mà nghiên cứu thuộc thể thơ lục bát nên sách cũ có chung đặc điểm nghệ thuật Chúng tơi đa đặc điểm nghệ thuật sách nhiều trực tiếp phục vụ cơng tác học tập giảng dạy giáo viên học sinh Ngồi ra, cịn đa đặc điểm nghệ thuật có thơ lục bát chơng trình cũ để làm công tác so sánh, bổ sung, hỗ trợ nghiên cứu, giảng dạy chơng trình
Với thể thơ lục bát, tính uyển chuyển biểu lời nói ngữ điệu diễn cảm nên thích hợp cho nghệ thuật sáng tác thơ Các nhà thơ khéo vận dụng tính uyển chuyển để viết nên tác phẩm dành riờng cho tr th
3.4.1 Ngôn ngữ
Ngụn ngữ thơ lục bát chơng trình Tiểu học sáng, giản dị, giàu hình tợng, mang đậm phong cách đời thờng Song có ngơn ngữ chau chuốt, đọng, hàm súc, có tính biểu cảm cao
- Chẳng hạn, với lối nói “ta – , ” “ – ta” nhà thơ Tố Hữu khéo đa ngôn ngữ đời thờng vào thơ tạo nên đẹp mộc mạc chân chất thơ:
“Ta vỊ, m×nh cã nhí ta
Ta vỊ, ta nhí nh÷ng hoa cïng ngêi.”
(56)kháng chiến ngời dân, núi rừng Việt Bắc Đây cách đối đáp “mình -ta” đặc sắc ca dao, dân ca mà nhà thơ Tố Hữu vận dụng linh hoạt và sáng tạo, khiến cho thơ ông vừa đậm đà tính dân tộc lại vừa đại
- Đơi khi, từ tởng chừng bình thờng sống vào thơ lại đắt, tạo đợc ấn tợng nghệ thuật nh: địi, ngó, gho, p, vt b.
Trăng vào cửa sổ
ũi th
Việc quân bận xin chờ hôm sau.
(Tin thắng trận Hồ Chí Minh)
“Đạp quân thù xuống đất đen Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa.”
(ViƯt Nam th©n yêu Nguyễn Đình Thi) Nhà cao
ngó xuống sông vàng. Mà câu quan họ sang
“ ghĐo ngêi.”
(Qua cầu sơng Đuống – Ngô Quân Miện) Với cách sử dụng động từ mạnh nh tạo cho câu thơ có thúc giục, mạnh mẽ, rắn rỏi tạo hiệu cho việc diễn đạt ý tứ nhà thơ
Nhờ từ ngữ mang nghĩa biểu trng mà thơ lục bát có cách kết hợp từ bất thờng, gây ấn tợng, khơng có đời thờng kiểu nh:
Víi
“ đơi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.”
(Hành trình bầy ong – Nguyễn Đức Mậu) Đã nhìn thấy đơi cánh đẫm nắng trời? Chắc hẳn suốt đời, nhìn thấy mà hình dung đơi cánh cần cù chăm bầy ong thông qua miêu tả nhà thơ Nguyễn Đức Mậu mà thơi Khơng cần nói đến vất vả với nắng với gió ngày, với cách dùng từ đặc sắc nh nhà thơ lột tả đợc hết đức tính lồi ong
(57)Sử dụng điệp từ nhằm nhấn mạnh ý, gây ấn tợng mạnh gợi cảm xúc lòng ngời đọc Chẳng hạn, nhà thơ Lê Anh Xuân thành công sử dụng điệp từ “Việt Nam”:
Ơi Việt Nam, Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gäi tªn Ngêi thiÕt tha.”
(Việt Nam – Lê Anh Xuân) Trật tự từ biến đổi “Ơi Việt Nam, Việt Nam ơi!” cách sử dụng lần điệp từ “Việt Nam” với giọng đọc lên cuối dòng thứ xuống đầu dòng thứ hai tạo nên âm điệu sâu lắng, thiết tha Qua đó, giúp bộc lộ rõ tình cảm tự hào, yêu mến nhà thơ đất nớc
Điệp từ đợc sử dụng hai câu thơ sau mang đầy ấn tợng: Mai sau,
“
Mai sau, Mai sau,
§Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh.”
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Câu lục sử dụng liên tiếp điệp từ “mai sau” đợc đặt tách xa ba dòng thơ, phá vỡ hình thức câu lục truyền thống tạo giá trị biểu đặc biệt: ý thơ âm vang bay bổng, câu thơ gợi liên tởng phong phú Ngày xa có bờ tre xanh, hơm mai sau, mai sau có bờ tre Câu bát sử dụng liên tiếp lần từ “xanh” với ý miêu tả tre có màu xanh nhng tác giả lại nói đất xanh, xanh tre, tre xanh gợi màu sắc tơi trẻ tợng trng cho trờng tồn tre trờng tồn truyền thống cao đẹp
Ngoài ra, lời thơ giản dị thể lục bát làm cho thơ hài hoà, dễ nghe, dễ hiểu Với cách gieo vần độc đáo mà không thơ giống nhau, tạo cho có nét riêng, có sức biu cm riờng:
Dòng sông điệu làm
“ sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha Tra trời rộng bao la áo xanh sơng mặc nh may.”
(Dịng sơng mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo) Với cách gieo vần ao vần a, nhà thơ khiến cho dịng sơng quê h-ơng có nét hiền dịu, nhẹ nhàng Khác với sơng mùa lũ, dịng thác ào tn chảy dịng sơng dới mắt nhà thơ êm đềm, tĩnh lặng Nhờ mà tạo nên khơng khí bình n thơ
Cày đồng buổi ban
“ tra
(58)Ai bng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần.”
Vần a vần ay đợc sử dụng ca dao kết hợp với phụ âm đứng trớc tạo thành danh từ tính từ giúp cho việc biểu nội dung đợc đầy đủ Những vần góp phần tạo cho câu thơ có cộng hởng nói vất vả ngời nông dân
Theo quy luật, thơ lục bát bao gồm câu lục câu bát, tức câu chữ câu chữ Nhng, có trờng hợp ngoại lệ, nhà thơ cố ý đa thêm từ vào câu bát làm cho câu khơng cịn quy luật song lại tạo đợc hiệu ngh thut:
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi yêu nớc; chim ca, yêu trời.” (Tiếng ru – Tố Hữu) Nếu bình thờng nhà thơ cần viết “con cá yêu nớc, chim yêu trời” đủ Nhng với nhà thơ Tố Hữu, ông thêm từ “bơi ” sau danh từ “con cá”, “ca” sau danh từ “con chim” để nhấn mạnh vật thờng có hành động Con cá cần đến nớc để bơi lội, chim cần có bầu trời rộng lớn để tung cánh bay cất tiếng ca ngào Nếu không thêm từ vào, liệu em học sinh hiểu hết đợc ý nghĩa câu thơ nh tổng thể ý tởng mà tác giả muốn nói?
Khơng ngơn ngữ giản dị mà lối diễn đạt thơ lục bát mộc mạc, thốt, có lúc nh lời thủ thỉ, tâm tình, nh lời kể chuyện tự nhiên:
T«i nghe truyện cổ thầm thì
Li cha ụng dạy đời sau.”
(Truyện cổ nớc – Lâm Thị Mĩ Dạ) Chính nhờ câu thủ thỉ nh rót mật vào tai mà ngời đọc hiểu thêm kho tàng truyện cổ lời răn dạy cha ơng
Có lại trầm, nhẹ nhàng nh: Bài ca Cơn Sơn; có đọc với giọng phấn khởi, vui sớng: Hành trình bầy ong
3.4.2 C¸c biƯn ph¸p tu tõ
Khơng tìm hiểu từ ngữ hình ảnh đặc sắc, ta bắt gặp thơ lục bát biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, đảo ngữ
Nổi bật thơ lục bát chơng trình nghệ thuật so sánh, hầu nh có so sánh So sánh để làm bật hình ảnh mun núi ti:
Những thức kia “
Chẳng mẹ thức chúng con.”
(59)(MĐ – TrÇn Qc Minh)
Tác giả so sánh kiên nhẫn, chịu đựng mẹ với Những thức quy luật, khơng tác động chúng toả ánh sáng lung linh Cịn mẹ, tình thơng yêu con, mẹ sẵn sàng thức suốt đêm để quạt cho có giấc ngủ ngon Đây khơng phải quy luật mà đức hy sinh b m Vit Nam
Mắt hiền sáng tựa sao “
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.”
(Cháu nhớ Bác Hồ – Thanh Hải) Đôi mắt Bác đợc so sánh với sao, thơng qua so sánh tác giả cho ngời đọc thấy hình ảnh Bác Hồ thân yêu ngời Việt Nam qua cách nhìn em nhỏ Đơi mắt sáng nhìn đến tận cuối trời, theo sát bớc kháng chiến, theo nhịp sống ngời dân
Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo khéo nhân hố hình ảnh dịng sơng nh ngi bit thay i mu ỏo:
Dòng sông điệu làm sao
Nng lờn mc ỏo lụa đào thiết tha.”
(Dịng sơng mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo) Dịng sơng vật vơ tri, vơ giác, mà qua nhìn nhà thơ đẹp lên nhiều Ngắm cảnh dịng sơng qua thời điểm, tác giả tởng nh cô gái liên tục thay đổi màu áo đợc đẹp Từ “mặc” khiến cho dịng sơng khơng cịn vơ tri vơ giác mà trở nên sống động, có hồn
Thơ biểu nội dung thông qua ngôn từ, nhng thơ không dùng nhiều chữ nh văn xuôi để diễn đạt nên cần có biện pháp khác để truyền tải hết nội dung Nghệ thuật ẩn dụ biện pháp hữu hiệu giúp thơ lục bát diễn đạt nhà thơ:
“ở đâu tre xanh tơi Cho dù đất sỏi đất vụi bc mu?
Có đâu, có đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều. ”
(60)Nòi tre cha lên thẳng tợng trng cho chất trực, ln thẳng, không luồn cúi trớc quân thù Mặc dù khơng có câu thơ nói ngời nhng qua hình ảnh ẩn dụ ngời đọc thấy rõ hình mẫu ngời với hội tụ đức tính tốt đẹp
Hay nh thơ Cây dừa, khơng có từ ngữ nói cụ thể ngời nhng ngời đọc hình dung dáng vẻ, hoạt động tính cách ngời qua từ ngữ miêu tả dừa:
Đứng canh trời đất bao la “
Mà dừa đủng đỉnh nh đứng chơi.”
(Cây dừa – Trần Đăng Khoa) Dừa biết “đứng canh trời đất”, nhng tác giả lại chọn hình ảnh dừa đứng canh trời đất để nói tới dáng vẻ ngời lính Biện pháp ẩn dụ khơng giúp nhà thơ khơng phải nói nhiều mà ngời đọc hiểu đợc Phải chăng, dừa miền Nam chịu nhiều càn quét địch nhng hiên ngang đứng trời đất? Chính sống bền bỉ khiến nhà thơ nhìn dừa mà nghĩ đến ngời lính ngày đêm canh giữ đất trời Việt Nam
Cách sử dụng câu hỏi tu từ mang lại hiệu việc diễn đạt thơ lục bát
Tre xanh “
Xanh tù bao giê?
Chuyện ngày xa ó cú b tre xanh
Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ, nên thành tre ¬i?
ở đâu tre xanh tơi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?”
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Những câu hỏi hỏi mà không dùng để hỏi, thực chất để khẳng định sức sống bất diệt tre Nhờ câu hỏi tu từ mà thơ gợi đợc cảm xúc, tạo tình cảm lịng ngời đọc
Hay nh Tiếng ru, nhà thơ Tố Hữu sử dụng câu hỏi mà khơng cần có trả lời để diễn tả cần thiết phải có tình yêu thơng ngời, anh em, bạn bè, đồng chí:
Núi cao có đất bồi “
(61)Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nớc cịn?”
(Tiếng ru – Tố Hữu) Lối viết sử dụng đảo ngữ đợc nhà thơ lựa chọn nhiều thơ lục bát Cách viết đảo trật tự từ có tác dụng nhấn mạnh vào nội dung ý nghĩa, cảm xúc cõu th:
Lặng thầm thay đ
“ êng ong bay.”
(Hành trình bầy ong – Nguyễn Đức Mậu) Bằng cách đảo trật tự từ nh nhấn mạnh đợc thầm lặng công việc bầy ong Chúng không cần đợc khen, lặng lẽ cần mẫn với việc làm mật Đó cơng việc suốt đời ong chm ch
Vàng nắng, trắng m
“ a.”
(Truyện cổ nớc – Lâm Thị Mĩ Dạ) Nhà thơ nhấn mạnh điểm bật màu sắc, cảm xúc cho thơ Vì mà thơ trở nên hay hơn, ấn tợng
Hay nh đảo định ngữ “hồng hào , bạc phơ” “ ” lên trớc danh từ trung tâm giúp nhấn mạnh vẻ đẹp hình thể Bác Hồ:
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
“
(Cháu nhớ Bác Hồ Thanh Hải) Các tác giả không sử dụng điệp từ mà dùng nhiều điệp ngữ nhằm nhấn mạnh ý thơ:
Có đâu, có đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
(Tre Vit Nam – Nguyễn Duy) Điệp ngữ giúp tác giả nhấn mạnh đức khiêm nhờng, khiêm tốn tre đời sống Khó khăn tre trụ vững mảnh đất nghèo, mà bão táp tre lặng lẽ chuyên cần chắt chiu cho sống
Phơng thức đối hay gặp thơ lục bát, thơ lục bát có chơng trình Tiểu học khơng bỏ qua phng thc ny:
Con trăm núi ngàn khe “
Cha mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mời năm Cha khó nhọc đời bầm sáu mơi.”
(62)hình ảnh đối lập giúp cho việc thể đầy đủ xác nội dung đoạn thơ Đó chiến đấu dù gian khổ đến không nỗi khó nhọc, lịng thơng nhớ đau đáu ca m
3.4.3 Cách ngắt nhịp
Th lc bát có cách ngắt nhịp chủ yếu ngắt theo nhịp chẵn nh 2/2/2 tạo cho có chất sắc thái riêng Các thơ lục bát chơng trình tuân theo cách ngắt nhịp cố định này:
Mai sau,/ “
Mai sau,/ Mai sau,/
Đất xanh/ tre mÃi/ xanh màu/ tre xanh.
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Cách ngắt nhịp đa phần dùng để diễn tả nhẹ nhàng, êm cho câu thơ Đồng thời tạo cho tình cảm đợc mợt mà, yên ả
Nhịp 3/3 câu lục nhịp 4/4 câu bát, tức chia đôi câu thơ đợc sử dụng nhằm diễn đạt ý dt khoỏt, mnh m:
Vàng nắng,/ trắng c¬n m
“ a”
(Truyện cổ nớc – Lâm Thị Mĩ Dạ) Ngày ăn ngon miệng,/ đêm nằm ngủ say
“ ”
(Mẹ ốm – Trần Quốc Minh) Ngoài cách ngắt nhịp trên, thơ lục bát sử dụng nhịp khác xen kẽ với nhịp nêu khiến đọc thơ lục bát khơng thấy nhàm chán Ví dụ nh:
Kìa/ thấy/ cặp chó săn
Từ xa chạy lại,/ loan tin này Cáo nghe,/ hồn lạc/ phách bay Quắp đuôi,/ co cẳng/ chạy tức th×
Gà ta khối chí/ cời phì Rõ phờng gian dối,/ làm đợc ai.”
(Gµ Trèng vµ Cáo Nguyễn Minh dịch) 3.4.4 Hình tợng thơ
Hình tợng nhân vật thơ lục bát Tiểu học đa dạng phong phú Do sống mn màu mn vẻ có nhiều hình ảnh, vật phong phú Đây nguồn “tài nguyên” giúp cho việc lựa chọn hình tợng thơ đợc dễ dàng có chọn lọc Có thể hình tợng cụ thể ngời, vật, vật nhng hình tợng đợc nhân cách hố
(63)- VỊ ngêi: BÇm ¬i (anh chiÕn sÜ vµ ngêi mĐ), MĐ èm (mĐ con), Truyện cổ nớc (tôi hệ trớc), Nhớ Việt Bắc (cán ngời dân Việt Bắc)
- Về vật: Gà Trống Cáo (con Gà Trống Cáo), Hành trình bầy ong (những ong).
- V s vt: Dịng sơng mặc áo (dịng sơng), Cây dừa (dừa), Tre Việt Nam (tre), Cảnh đẹp non sông (phong cảnh địa danh)
Các thơ có hình tợng đợc nhân cách hoá: Tre Việt Nam (con ngời Việt Nam), Cây dừa (ngời lính)
Ngồi cịn có hình tợng đợc tác giả dân gian sáng tạo nên, chúng có mặt ca dao: Cái Bống
Thế giới hình tợng thơ lục bát Tiểu học lên với nhiều vẻ khác nhau, tạo nên phong phú đa dạng đồng thời gần gũi với em học sinh nhỏ tuổi Thơng qua hình tợng đó, nhà thơ gửi gắm vào thơ xúc cảm, tình cảm riêng Đồng thời qua giáo dục bồi dỡng tình yêu, niềm tin vào ngời, đất nớc cho em tất độc gi
3.4.5 Đánh giá chung nghệ thuật
Thơ lục bát có u thể thơ khác ngồi niêm luật định nhà thơ cịn sáng tạo nhiều hình thức nghệ thuật Vì vậy, nghệ thuật thơ lục bát vờn hoa rực rỡ sắc màu Có nhiều ngời cho thơ lục bát khó mà đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, song thực tế biết đại thi hào Nguyễn Du đa thơ lục bát lên đỉnh cao giới thiệu đ-ợc thể thơ dân tộc cho bạn đọc giới Những thơ lục bát chơng trình Tiểu học thể rõ đợc điều Do lực cịn hạn chế, chúng tơi tìm hiểu đợc vài đặc điểm nghệ thuật thơ ấy, nhận thấy nh sau:
Về ngôn ngữ, câu chữ chủ yếu ngắn gọn, súc tích; vần thơ gọn gàng, dễ hiểu, khơng gây khó khăn cho học sinh tiếp cận đa phần nhà thơ sử dụng tiếng Việt nhiều Ngôn ngữ hồn nhiên, sáng, giàu hình ảnh nh-ng khơnh-ng trừu tợnh-ng phù hợp với sức hiểu biết em Do nh-ngôn từ manh-ng nhịp điệu, âm sắc rõ rệt nên thơ dễ nhớ dễ thuộc Có sử dụng nhiều biện pháp từ: lối diễn đạt, sử dụng từ láy, điệp từ, thay đổi trật tự từ tạo đợc hiệu cao cho việc diễn đạt nôi dung t tởng thơ
(64)Về cách ngắt nhịp, thơ lục bát thờng ngắt theo nhịp chẵn nhng bên cạnh cịn có nhiều cách ngắt nhịp khác xen kẽ vào tuỳ theo ý tởng tác giả mà thơ lại có cách ngắt nhịp lạ độc đáo Phải nghiên cứu kỹ câu thơ, thơ thấy rõ đợc phong phú cách ngắt nhịp tác dụng cách ngắt nhịp việc diễn tả nội dung hình thức thơ lục bát
Về hình tợng thơ, hình tợng thơ phong phú đa dạng, độc đáo, lạ song gần gũi với học sinh giúp em huy động hết khả tởng tợng liên tởng Không thế, cấu trúc đoạn thơ lục bát đợc đa vào chơng trình cịn xinh xắn, gọn gàng để học sinh hiểu nhớ đợc hết nội dung
Đặc trng thơ viết cho thiếu nhi thờng không ý nhiều đến giá trị nghệ thuật mà chủ yếu tập trung vào giải nội dung giáo dục Song, qua nghiên cứu thơ lục bát hai chơng trình cũ mới, chúng tơi nhận thấy nhà thơ khơng vận dụng tốt hình thức thơ ca cổ truyền dân tộc mà cịn có sáng tạo làm bật thể thơ truyền thống Thông qua việc nắm đợc đặc điểm nghệ thuật, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đợc nội dung, đồng thời thông qua việc nghiên cứu nội dung, em rút đợc giá trị nghệ thuật thơ Từ giúp cho cơng tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh đợc tốt hơn, đạt hiệu cao
3.5 Một vài đề xuất phơng pháp giảng dạy
Từ xa đến nay, giảng dạy văn chơng việc khó, đặc biệt giảng dạy thể loại giàu tính hàm súc nh thơ lại vấn đề khó khăn Cho nên, giảng thơ lục bát cho thật hay, thật hấp dẫn nghệ thuật Nó địi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ, có khả thẩm thấu văn chơng sắc sảo phải vận dụng đợc nhiều phơng pháp giảng dạy, nhiều kỹ thành thạo
Trong thực tế, nhiều trờng Tiểu học dạy thơ lục bát theo kiểu cũ, cha theo kịp đổi Giáo viên cịn trọng nhiều vào việc tìm hiểu nội dung thơ mà cha có kết hợp phân tích hình thức nghệ thuật Do vậy, giáo viên cốt khai thác câu hỏi có mục tìm hiểu cuối thơ mà khơng có sáng tạo thêm câu hỏi gợi ý Do vậy, kiến thức kỹ mà học sinh thu đợc nh phô tô lại từ giáo viên, em có khả suy nghĩ, sáng tạo thẩm thấu
(65)liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy học tập thơ lục bát Bởi vì, có nhiều đề tài nghiên cứu thơ Tập đọc sách Tiếng Việt Tiểu học với đề xuất cho việc giảng dạy cho xác đáng hợp lý
Việc rèn kỹ đọc học thuộc lòng đợc đa lên hàng đầu Đây mục tiêu Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt Vì vậy, giáo viên cần trọng vấn đề giảng dạy thơ lục bát Quy trình dạy học thuộc lịng nh sau: Học sinh luyện đọc Tìm hiểu Học thuộc lòng Nh vậy, bớc đọc vỡ hay luyện đọc khâu giúp học sinh nắm đợc cách đọc hiểu sơ qua nội dung Trong bớc này, giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách đọc câu thơ sửa sai có em đọc cha Làm đợc việc này, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm đợc thơ với cách đọc, cách ngắt nghỉ, giọng đọc câu, đoạn để hớng dẫn học sinh cho Bất kỳ thơ nào, giáo viên phải đọc mẫu nên giáo viên thể không giọng đọc thơ, ngắt nhịp không vơ tình khiến cho học sinh đọc sai văn
Ví dụ: Trong dạy Cây dừa, khơng hiểu theo thói quen hay tìm hiểu đâu có giáo viên ngắt nhịp sai nên học sinh theo giáo viên đọc sai thơ:
Cây dừa/ xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch/ tháng năm Quả dừa_ đàn lợn nằm/ cao Trong ta phải đọc ngắt cho câu thơ:
Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm Quả dừa/ _ đàn lợn con/ nằm cao
(66)Tìm hiểu khâu không phần quan trọng, giúp cho học sinh nắm đợc nội dung nghệ thuật Một thơ nói chung hay thơ lục bát nói riêng, thời gian dành cho tìm hiểu dao động khoảng 8- 10 phút Với vốn thời gian ỏi đó, ngời giáo viên giỏi, họ khai thác có hiệu câu hỏi sách giáo khoa đa thêm hệ thống câu hỏi gợi ý nhằm giúp học sinh khám phá nội dung hình thức nghệ thuật Nhng, giáo viên bình thờng cốt giúp học sinh tìm đ-ợc câu trả lời cho câu hỏi cuối đủ Nh kiến thức học sinh nắm đợc không sâu không sai Có giáo viên cịn khơng khai thác đ-ợc nghệ thuật học sinh tự nắm đđ-ợc nội dung? Và nh vậy, em hiểu áp đặt giáo viên Tơi đơn cử nh Tre Việt Nam có câu hỏi với nội dung dài nhng cha lột tả đợc hết ý thơ:
1 Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam:
a) CÇn cù b) Đoàn kết c) Ngay thẳng
(67)không hớng dẫn học sinh trả lời giáo viên phải có vốn kiến thức câu chuyện cổ nói lòng nhân hËu: Sä Dõa, Sù tÝch hå Ba BĨ, Th¹ch Sanh, Nàng tiên ốc, Sự tích da hấu
Hc thuộc lịng khâu cuối nhng khơng vắng mặt Tập đọc – Học thuộc lịng Các thơ lục bát có chơng trình có dung lợng ít, khối lớp 4, thơ có dài khối lớp 1, 2, song phù hợp với sức học em Vì vậy, khơng nh sách cũ, có yêu cầu thuộc bài, có yêu cầu thuộc đoạn, có khơng bắt buộc phải thuộc lòng; sách yêu cầu học sinh học thuộc lòng thơ Các nhà biên soạn sách lựa chọn để đa vào chơng trình thơ có độ dài nội dung phù hợp với khối lớp nên giáo viên cần hớng dẫn học sinh học thuộc Trớc đây, học sinh nhìn vào văn học đến thuộc giáo viên kiểm tra, song đa phần học sinh nhà học Nhng theo cách dạy học thuộc lòng bây giờ, giáo viên giúp học sinh học thuộc lớp kiểm tra Vì vậy, trớc dạy tiết này, giáo viên phải làm bảng phụ có viết sẵn văn học thuộc lịng xố đợc Khi đến phần này, giáo viên treo bảng phụ lên yêu cầu học sinh gấp sách, nhìn vào bảng phụ Khâu này, giáo viên phải có thao tác nhanh nhẹn lựa chọn hình thức học thuộc cho hợp lý
VÝ dơ: Với Cây dừa dạy nh sau:
Lần 1: Cả lớp đồng đọc toàn Sau dành chút thời gian cho học sinh nhẩm
Lần 2: Giáo viên xố bớt dịng thơ khoảng – chữ, yêu cầu tổ đọc câu thơ đầu, tổ đọc câu thơ tổ đọc câu thơ cuối
Lần 3: Giáo viên xố số dịng thơ, yêu cầu tổ đọc câu thơ đầu, tổ 1, đọc câu thơ cuối
Lần 4: Chỉ để lại – chữ dòng thơ, yêu cầu em đọc câu thơ đầu, em đọc câu thơ cuối
Lần 5: Giáo viên xố tồn bảng u cầu lớp đọc kiểm tra số em
Víi cách làm nh học sinh học thuộc lớp với yêu cầu bắt buộc thuộc giúp em nhớ lâu
Mỗi giáo viên có phơng pháp lên lớp riêng, nhng cần vận dụng ph-ơng pháp cho hợp lý để đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh
(68)tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ để làm rõ thể thơ lục bát nội dung Ví dụ: Với thơ Nhớ Việt Bắc, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh hiểu biết nhà thơ Tố Hữu, nhà thơ chuyên viết đề tài cách mạng thành công với thể thơ lục bát; giới thiệu thêm hoàn cảnh sáng tác thơ kháng chiến thắng lợi, phủ cán ta trở xuôi nhng lu luyến với cảnh ngời chiến khu Hay nh Gà Trống Cáo, giáo viên sử dụng tranh minh hoạ để giới thiệu hai con vật với đặc điểm tính nết chúng vào học
- Phần luyện đọc, giáo viên sử dụng phơng pháp giảng giải làm mẫu để giúp học sinh nắm đợc đọc câu thơ Trớc hết, giáo viên hớng dẫn cách đọc đọc mẫu sau cho học sinh luyện đọc câu khó Khi giảng từ khó hiểu vận dụng phơng pháp hỏi đáp động não, giáo viên hỏi học sinh nghĩa từ khó hiểu yêu cầu học sinh đặt câu với từ Ngời giáo viên giỏi phải hớng dẫn học sinh đặt đợc câu không dừng lại việc nắm nghĩa từ Có nh giúp em gắn từ văn cảnh cụ thể, nhờ mà nắm nghĩa từ vận dụng đ-ợc từ vào câu khác câu có thơ học Khi cho học sinh luyện đọc có nhiều hình thức tổ chức nh: cho cá nhân đọc, nhóm đọc, lớp đọc, thi đọc Nếu kết hợp nhuần nhuyễn đợc hình thức học trở nên sinh động, thu hút hứng thú học sinh không dừng lại việc làm đủ quy trình
(69)Những ý kiến cụ thể vấn đề xuyên suốt tiến trình dạy học mà ngời giáo viên cần phải làm Song cịn có vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy giáo viên, đòi hỏi ngời giáo viên cần phải:
- Bám sát chơng trình, nắm đợc mục tiêu nội dung thơ lục bát, đồng thời có liên hệ thơ với Ví dụ: Liên hệ Cây dừa Tre Việt Nam để thấy hai loài biểu trng cho ng-ời Việt Nam
- Thực dạy học dựa hoạt động tích cực học sinh, tức học sinh đợc hoạt động nhiều Tuy nhiên, giáo viên cần xác định trọng tâm dạy để tránh tải em Một thơ có nhiều vấn đề cần nói tới, nhng giáo viên nên lựa chọn nội dung thích hợp, kết hợp với giáo dục liên h, dng vo thc tin
- Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp, tránh cho học căng thẳng, nặng nề
- Li ging v c thơ giáo viên phải có sức truyền cảm, đặc trng thơ lục bát để thu hút ý học sinh Một điều quan trọng chữ viết giáo viên cần phải đẹp, rõ ràng, mẫu theo quy định Bởi thơng qua thơ em không nắm đợc nội dung giáo dục mà giúp em rèn nét chữ
- Khi dạy thơ lục bát với khối lợng kiến thức cần truyền tải nhiều mà thời gian có 40 phút cho tiết học tác phong ngời giáo viên cần chững chạc, nhanh nhng không vội vàng Nhất phần học thuộc lịng, làm khơng khéo mà để lộ giáo viên vội kịp thời gian ngời đánh giá lúc học sinh mình, khiến cho hiệu giảng không cao
- Nên lồng tập cảm thụ đoạn thơ vào học, cuối học hay vào phân mơn khác có chứa văn thơ lục bát học cho dới hình thức tập nhà để em đợc rèn luyện liên tục
- Tổ chức buổi đọc, bình thơ lục bát có khơng có chơng trình; giáo viên đọc cảm thụ hay để học sinh cảm nhận tiếp thu có chọn lọc
§Ĩ mét giảng thơ lục bát có hiệu quả, yêu cầu trên, giáo viên cần phải:
(70)- Đọc thật nhiều học thuộc lòng tất thơ lục bát nh thơ khác có chơng trình Khi đọc phải đặt suy nghĩ vào thơ Khơng phải tất thơ lục bát có chơng trình hồn chỉnh, có đoạn trích từ thơ lớn Vì thế, giáo viên nên tìm hiểu thơ hồn chỉnh để hiểu sâu đoạn trích dạy
- Xác định rõ mục tiêu, nội dung học nắm đợc đặc điểm, trình độ học sinh để đa cách dạy phù hợp cho đối tợng Tránh tình trạng đặt câu hỏi khó học sinh kém, hay câu hỏi dễ cho học sinh
- Không ngừng tự học nâng cao trình độ, ln trau dồi kiến thức thơ lục bát để làm t liệu cho việc giảng dạy
- Luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, chí học sinh đơi em có phát mới, hay lạ giúp cho giáo viên dạy phù hợp với yêu cầu sống thời đại
- Điều quan trọng giáo viên phải phát huy hết khả sáng tạo không nên dập khuôn cách thái theo khuôn mẫu định sẵn Cùng thơ lục bát nhng với lớp, thời điểm giảng có khác nhau, hồn thiện điểm cha tốt giảng trớc
PhÇn ba: KÕt luËn
Thơ lục bát thể loại hay khó khơng học sinh Tiểu học mà ngời lớn tiếp cận khơng dễ dàng Trong thơ có biết nội dung, biện pháp nghệ thuật, khó mà tìm hiểu đợc hết Song, chừng mực đó, em học sinh tiếp nhận chúng nội dung giáo dục thông qua hớng dẫn giáo viên
(71)cái đẹp, khả rung cảm trớc đẹp, trớc buồn, vui, yêu, ghét ngời
Theo thống kê, chơng trình cũ có 66 thơ lục bát tổng số 179 thơ với nhiều thể loại khác nhau: ca dao, câu đố, tục ngữ, thơ; đội ngũ tác giả phong phú đa dạng Tuy nhiên, thơ lại đợc phân vào chủ điểm rộng, lớp kỳ lớp khơng có chủ điểm gây cho học sinh khó khăn tiếp cận chơng trình có 17 thơ lục bát tổng số 95 thơ với thể loại: ca dao, thơ; đội ngũ tác giả đa dạng với nhiều tên tuổi lớn Đặc biệt, thơ đợc phân vào chủ điểm nhỏ với tên gọi tơng đối hay, tạo hứng thú không gây nhàm chán cho học sinh phải học thơ lục bát chủ điểm dài
Những thơ lục bát có hai chơng trình khơng giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên,quê hơng, đất nớc, yêu ngời mà giáo dục tình cảm gia đình; tình yêu với lao động sản xuất; đa học quý báu Thông qua sách giáo khoa hớng dẫn giáo viên giúp em nhận thức đợc điều Nhìn chung, thơ mang tính giáo dục cao Đó khơng hội tụ hồn thơ tơi trẻ mà nơi gặp gỡ giá trị t tởng mang tính giáo dục Nơi bớc khởi đầu mang tính định hớng cho phát triển trí tuệ em theo chuẩn mực đạo đức yêu cầu xã hội
Qua việc so sánh thơ lục bát sách Tiếng Việt cũ, nhận thấy số lợng thơ có giảm nhng tinh giảm có chọn lọc phù hợp với chơng trình Tiểu học Đó yêu cầu khác chơng trình nên sách cũ có khác việc lựa chọn thơ lục bát nh phân bố chúng vào chủ điểm, khối lớp Các em học nhiều kiến thức mà đợc dành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ Vì vậy, thơ lục bát góp phần giúp cho em làm đợc điều Bởi, khơng thơng qua nội dung giáo dục, thơ lục bát cịn truyền tải tới em hệ thống biện pháp nghệ thuật đặc sắc riêng có Thơng qua q trình học thuộc lịng câu thơ giàu tính nhạc, mang vần điệu dễ nhớ, giúp học sinh rèn kỹ học thuộc trí nhớ phát triển
(72)phạm tốt dạy thơ lục bát đạt hiệu Đó nghệ thuật dạy học ngời giáo viên
Thông qua đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp đề tài giúp ích cho cơng việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sinh viên khoa Tiểu học nh giáo viên học sinh trờng Tiểu học Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn chế lực, chắn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong muốn nhận đợc đóng góp q báu thầy cô giáo bạn sinh viên để sửa chữa, bổ sung cho đề tài đợc hoàn chỉnh
Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài “So sánh thơ lục bát trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học cũ” tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học trờng Đại học S phạm Thái Nguyên giúp đỡ tơi qua trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Ngơ Gia Võ tận tình hớng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành ti nghiờn cu ca mỡnh
Thái Nguyên, tháng năm 2008 Ngời thực
(73)Tài liệu tham khảo
1 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức - Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại - NXB ĐHQG Hà Nội.
2 Đỗ Lê Chẩn, Đào Duy Mẫn, Hoàng Văn Thung Yêu thơ văn em viết -NXB Giáo dục, 2001
3 Hà Minh Đức (chủ biên) - Lý luận văn học - NXB Giáo dục, 2003 Lạc Nam - Tìm hiểu thể thơ - NXB Văn học Hà Nội, 1993
5 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ Văn học- NXB Giáo dục, 2007.
6 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, chơng trình cũ - NXB Giáo dục
7 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, chơng trình cũ - NXB Giáo dục
8 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, chơng trình cũ - NXB Giáo dục
9 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, chơng trình cũ - NXB Giáo dục
10 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, chơng trình cũ - NXB Giáo dục
11 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, chơng trình - NXB Giáo dục
12 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, chơng trình - NXB Giáo dục
13 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, chơng trình - NXB Giáo dục
14 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, chơng trình - NXB Giáo dục
15 Nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, chơng trình - NXB Gi¸o dơc
16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt -NXB Giáo dục, 2005
(74)18 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình - Tìm vẻ đẹp thơ Tiểu học - NXB Giáo dục, 2004.
19 Nguyễn Trọng Hoàn - Rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học - NXB Hà Néi.
20 Phạm Toàn, Nguyễn Trờng - Dạy đọc học đọc - NXB Giáo dục 21 Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khc
Hoà, Thành Thế Thái Bình - Lí luận văn học - NXB Giáo dục, 2006 22 Trần Bá Hoành, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phơng Nga - áp dụng dạy và
học tích cực môn Tiếng Việt - NXB ĐHSP Hà Nội.
23 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ - NXB Giáo dục, 1995 24 Trần Đức Ngôn, Dơng Thu Hơng - Giáo trình văn học thiếu nhi Việt
Nam - NXB Giáo dục, 1998.
25 Trần Thị Phú Bình - Thơ chọn lọc với lời bình (Dành cho học sinh TiĨu häc) - NXB Gi¸o dơc, 2000.