1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đội ca hay âm nhạc 2 phạm đức hào thư viện tư liệu giáo dục

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 202,88 KB

Nội dung

-Qua giaûi phaùp naøy chuùng toâi ruùt ra moät soá kinh nghieäm maø baát cöù giaùo vieân naøo cuõng coù theå aùp duïng ñöôïc trong baøi hoïc cuï theå naøy cuõng nhö caùc baøi hoïc khaùc [r]

(1)GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BAØI TẬP VỀ “ĐƯỜNG TRÒN” I/ĐẶT VẤN ĐỀ : Cải tiến phương pháp giảng dạy nhà trường nói chung và cải tiến phương pháp giảng dạy môn toán nói riêng là vấn đề xúc mà xã hội quan tâm Trong ngành chúng ta từ cấp bộ, sở, trường và tổ có đạo cụ thể để cải tiến và đổi phương pháp giảng dạy môn mình Tổ toán trường THPT Quang Trung ngoài việc nghiêm túc thực các chủ trương chung cấp trên còn đạo cá nhân tích cực thực đổi phương pháp giảng dạy bài học cụ thể cố gắng pháp huy tốt tính tích cực học sinh, cho học sinh tự tìm kiến thức số đơn vị kiến thức cụ thể, và tăng cường rèn luyện kỹ giải bài tập học sinh lớp Mặt khác giai đoạn vấn đề học thêm tràn lan là vấn đề mà dư luận xã hội lo lắng, quan tâm Để phần nào giải các vấn đề nêu trên tôi luôn luôn cố gắng tìm phương cách làm cho học sinh mình vừa có thể phần nào nắm các kiến thức trọng tâm bài học vừa có thể tự học được, tự làm các dạng bài taäp cô baûn vaø moät phaàn caùc baøi taäp naâng cao maø khoâng caàn ñi hoïc theâm Do vaäy toâi choïn giải pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập “Đường tròn” đây là chuyên đề nhỏ chương trình lớp 12 chuyên đề này là chuyên đề trọng tâm thi tốt nghiệp THPT, thi Đại học và cao đẳng Nếu các em nắm vững chuyên đề này thì các em có hội đạt kết tốt kì thi tốt nghiệp THPT, và thi Đại học, cao đẳng -Nhieäm vuï giaûi phaùp nhaèm giuùp hoïc sinh hoïc lí thuyeát vaø laøm toát caùc baøi taäp saùch giáo khoa chuẩn bị cho tiết sửa bài tập , còn giúp các em giải số dạng bài tập khác mà sách giáo khoa không đưa lại thường khai thác các đề thi -Đối tượng giải pháp thực là bài “Đường tròn” -Thời gian nghiên cứu 10 tuần đầu học kì I, tiết thực chương trình là tiết thứ 18 ( Tiết luyện tập “đường tròn”) tuần 11 môn Hình học lớp 12 và các tiết ôn tập đường tròn -Phạm vi đề cập tới dạng toán chương trình hình học 12 II/NOÄI DUNG GIAÛI PHAÙP: 1/CƠ SỞ THỰC TIỄN VAØ KHOA HỌC : a/ Cơ sở thực tiễn: - Trong chương trình bài “ Đường tròn” bố trí tiết đó giáo viên thường trình bày tiết một: Các dạng phương trình đường tròn và ví dụ tìm tâm bán kính đường tròn, số ví dụ lập phương trình đường tròn Tiết hai: Phương tiùch điểm đường tròn, phương trình trục đẳng phương và trình bày số bài toán tiếp tuyến Tiết 3: Sửa bài tập sách giáo khoa với số lượng bài tập, giáo viên không có thể giải hết các bài tập này đó giáo viên tập trung sửa các bài trọng tâm còn lại học sinh phải tự làm đó nhiều loại bài tập, nhiều dạng bài tập giáo viên không đủ thời gian trình bày trên lớp Trên thực tế với lượng thời gian cho phép dạy trên lớp giáo viên không thể dạy cặn kẽ phương pháp giải dạng toán (2) vaäy hoïc sinh gaëp nhieàu khoù khaên giaûi baøi taäp nhaát laø hoïc sinh yeáu seõ khoâng ñònh hướng cách giải bài tập cụ thể, giải pháp này đời khắc phục tình trạng đó - Trong giảng dạy nhiều năm lớp 12 bài đường tròn học sinh có trình bày nhiều cách giải toán khác các dạng toán đường tròn tôi thấy có phương phaùp giaûi hoïc sinh ít sai laàm, coù phöông phaùp giaûi nhieàu hoïc sinh sai laàm hôn, giaûi phaùp này nhằm định hướng cho học sinh phương pháp giải số dạng toán thường gặp ít sai lầm a/ Cơ sở khoa học: -Dưạ vào phương pháp dạy học “Phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung taâm cuûa quaù trình daïy hoïc” -Dưạ vào vận động quá trình nhận thức luôn phát triển tư thấp tới cao, từ bắt chước tới vận dụng sáng tạo cá nhân -Dựa vào nội dung các kiến thức trình bày ba sách chưa hợp nhất, kết hợp sách hợp năm 2000 và các sách ban hành cho học sinh các lớp chuyên ban hành -Dựa vào tính kế thừa nhận thức liên hệ kiến thức cũ và kiến thức để hình thành kĩ năng, kĩ xảo giải toán 2/ NOÄI DUNG GIAÛI PHAÙP: Giải pháp Hướng dẫn học sinh làm bài tập “ ĐƯỜNG TRÒN” gồm số nội dung sau: -Biện pháp hướng dẫn học lí thuyết nhà: -Biện pháp liệt kê các dạng toán và phương pháp giải -Biện pháp định hướng cách giải bài tập sách giáo khoa -Biện pháp định hướng giải bài tập thường gặp mà học sinh hay mắc sai lầm -Bieän phaùp boå sung theâm moät soá daïng baøi taäp 3/QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN : Ngay từ đầu năm tôi xem xét rà sát lại chương trình chọn bài thực giải pháp, đăng kí chính thức với nhà trường vào tháng Sau đó giáo viên tiến hành lập đề cương, tiến hành viết giải pháp tuần cuối tháng 10 Thực đề tài vào tuần cuối tháng 11/2003 Giải pháp thực cách giáo viên biên sọan và cho học sinh phô tô sau học xong tiết 15 Để sang tiết 16 tiết lí thuyết đầu tiên đường tròn các em đã có tài liệu để các em có thể nghiên cứu tiếp thu bài học trên lớp và làm bài tập nhaø Trong tháng 11 đánh giá rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh và tới đúc kết thành giải pháp chung để thực vào các năm sau 4/NHỮNG BIỆN PHÁP VAØ SÁNG KIẾN MỚI ĐÃ ÁP DỤNG : Theo tôi để có kết học tốt ngoài việc giáo viên tổ chức thực truyền thụ tốt kiến thức bài học trên lớp, nhân tố định nhiều tới kết học tập học sinh đó là tích cực nhận thức các em và quá trình các em tự học bài và làm bài tập nhà Do tôi định chọn khâu đột phá : đó là việc hướng dẫn việc học bài và làm bài tập nhà học sinh Để làm việc này tôi thực các biện pháp sau: 4.1/ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC LÍ THUYẾT Ở NHAØ: (3) Để có thể làm tốt bài tập đường tròn trước hết tôi yêu học sinh phải nắm vững lí thuyết đường tròn Trước đây phần dặn dò tôi thường dặn chung lớp học sinh cần nắm vững phần lí thuyết nào Thì đây tôi tóm tắt cụ thể phần lí thuyết mà học sinh cần học để học sinh là học sinh yếu nắm vấn đề bài học Giúp học sinh đặc biệt học sinh yếu biết học gì bài học trên lớp không học tràn nan, học tất gì có ghi Cụ thể tôi tóm tắt lại phần lí thuyết bài đường tròn sau: Phương trình đường tròn  Trong mặt phẳng với hệ tọa độ, đường tròn tâm I (a ;b ) bán kính R có tổng quaùt laø : (x – a )2 + ( y -b)2 =R2  Phương trình x2+y2 +2Ax + 2By + C = vớiù A 2+B2-C  Là phương trình tổng quát 2 dạng khai triển đường tròn tâm I(-A ; -B), bán kính R= A +B -C Phương tích điểm đường tròn Nếu đường tròn có phương trình : F(x ,y) = x2 +y2 +2Ax +2By + C = Thì phương tích điểm M0 (x0 ;y0) đường tròn đó là : P M0/(C)= F(x 0,y0) = x20 +y20 +2Ax0 +2By0 + C Phương trình trục đẳng phương đường tròn Cho hai đường tròn (C1) : x2 +y2 +2A1x +2B1y + C1 = và (C2): x2 +y2 +2A2x +2B2y + C2 = Khi đó phương trình trục đẳng phương đường tròn là: 2(A1 – A2) x + 2(B1 – B2) y + (C1 – C2) = 4.2/ BIEÄN PHAÙP LIEÄT KEÂ CAÙC DAÏNG BAØI TAÄP CÔ BAÛN VAØ TRÌNH BAØY PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI: Trước hết tôi liệt kê các dạng bài tập thường gặp và hình thành phương pháp giải dạng toán, nhằm mục đích giúp học sinh có thể định hướng cách giải các dạng toán đường tròn dễ dàng Qua đó trang bị cho học sinh hệ thống dạng bài tập tương đối hoàn chỉnh đường tròn Trong bài “Đường tròn” tôi liệt kê dạng toán thường gặp sau: Dạng 1: Xác định tâm và bán kính đường tròn Phöông phaùp giaûi:  Cách 1: Biến đổi phương trình dạng : (x – a )2 + ( y - b)2 = R2  đường tròn có  taâm I (a;b ) baùn kính R Cách 2: Đồng phương trình đã cho với phương trình : x 2+y2 +2Ax + 2By + C = tìm A,B,C A2+B2-C   Phương trình đã cho là phương trình đường tròn tâm I(-A; -B), bán kính R= A +B2 -C Dạng : Lập phương trình đường tròn Phöông phaùp chung:  Cách 1: Tìm tâm và bán kính đường tròn lập phương trình tổng quát Nếu tâm I (a;b ), bán kính R phương trình đường tròn là : (x – a )2 + ( y - b)2 = R2  Caùch 2: Tìm A, B, C roài laäp phöông trình toång quaùt daïng khai trieån laø: x2+y2 +2Ax + 2By + C = Một số bài toán cụ thể thường gặp:  Lập phương trình đường tròn tâm I(a;b), qua M(x 0;y0) Bán kính chính là khoảng cách từ tâm tới điểm M (4)  Lập phương trình đường tròn đường kính AB biết toạ độ A và B AB Tâm là trung điểm I đoạn AB Bán kính R= AI=  Lập phương trình đường tròn tâm I(a;b) tiếp xúc với đường thẳng  cho trước Bán kính đường tròn là R= d(I,  )  Lập phương trình đường tròn tâm I(a;b) tiếp xúc với trục ox : Bán kính R= b  Lập phương trình đường tròn tâm I(a;b) tiếp xúc với trục oy: Bán kính R= a  Lập phương trình đường tròn tâm I(a;b) tiếp xúc với trục toạ độ: bán kính R= b=a  Lập phương trình đường tròn qua điểm A, B, C ( Hay ngoại tiếp  ABC) Thế toạ độ A, B, C vào phương trình x2+y2 +2Ax + 2By + C = ta hệ phương trình ẩn số giải hệ này ta tìm A , B, C  phương trình đường tròn  Lập phương trình đường tròn qua điểm A, B có tâm nằm trên đường thẳng d phương trình tổng quát đường tròn có dạng x2+y2 +2Ax + 2By + C = (1) toạ độ điểm A , B vào phương trình này Ngoài đường tròn (1) có tâm I(-A;-B) toạ độ tâm này vào phương trình đường thẳng d Giải hệ phương trình vừa tìm  phương trình đường tròn cần tìm  Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d có phương trình cho trước điểm A và qua B có toạ độ cho trước Lập phương trình đường thẳng  qua A  d Lập phương trình đường trung trực  ptdt( )  ptdt(d1 ) AB Toạ độ tâm đường tròn là nghiệm hệ :  phương trình đường tròn baùn kính R = IA = IB   Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d và d2 cắt có tâm nằm trên đường thẳng d3 b1: Lập phương trình phân giác  góc đường thẳng d1, d2  phuong trinh   phuong trinh d b2: Tìm toạ độ tâm I đường tròn là nghiệm hệ:  b3: Tìm bán kính R=d(I,d1)  phương trình đường tròn  Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d song song với d2 và qua điểm A cho trước d(I,d1 )=d(I,d )  d(I,d1 )=IA b1: Tìm toạ độ tâm I đường tròn là nghiệm hệ:  b2: Tìm bán kính R=d(I,d1)= d(I,d2)=IA  phương trình đường tròn Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) điểm M(x 0;y0)  (C) Phöông phaùp: b1: Xác định tâm I đường tròn  b2: Tiếp tuyến là đường thẳng qua M và có véc tơ pháp tuyến là MI  phöông trình tieáp tuyeán (5) Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) có phương cho trước (Tức là biết hệ số góc biết tiếp tuyến song song hay vuông góc với đường thẳng cho trước) Phöông phaùp: b1: Xác định tâm I, bán kính R đường tròn b2: Vieát phöông trình tieáp tuyeán ( ):  Neáu tieáp tuyeán coù heä soá goùc k phöông trình tieáp tuyeán coù daïng: y= kx + b  kx-y+b = 0.( b laø heä soá chöa bieát)  Nếu tiếp tuyến // đường thẳng d : Ax+By+C =  phương trình  có dạng: Ax+By+C’ = (với C’ C là hệ số chưa biết)  Nếu tiếp tuyến   đường thẳng d :Ax+By+C =  phương trình  có dạng: Bx – Ay + C’ = (với C’ là hệ số chưa biết) b3: Dùng điều kiện tiếp xúc đường thẳng  và đường tròn (C) là: d(I,)=R giải phương trình này tìm đựơc hệ số chưa biết Loại 3: Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến qua điểm M(x0;y0) nằm ngoài đường tròn(C) b1: Xác định tâm I, bán kính R đường tròn  b2: Lập phương trình đường thẳng  qua M(x0;y0) có véc tơ pháp tuyến n ( A; B) b3: Dùng điều kiện tiếp xúc đường thẳng  và đường tròn (C) là: d(I,) = R chọn A, B thích hợp  phương trình tiếp tuyến Daïng 4: Tìm phöông tích cuûa moät ñieåm Lập phương trình trục đẳng phương đường tròn  Nếu đường tròn có phương trình: F(x ,y) = x +y2 +2Ax +2By+C = và điểm M (x0 ;y0) thì : PM/(C)= F(x 0,y0) = x20 +y20 +2Ax0 +2By0 + C  Cho hai đường tròn (C1) : x2 +y2 +2A1x +2B1y + C1 = và (C2): x2 +y2 +2A2x +2B2y + C2 = Khi đó phương trình trục đẳng phương đường tròn là: 2(A1 – A2) x + 2(B1 – B2) y + (C1 – C2) = Dạng 5: Vị trí tương đối đường thẳng  và đường tròn (c) Phöông phaùp : B1: Xác định tâm I và bán kính R đường tròn (C) B2: Xác định các vị trí tương đối nhờ:  Neáu d(I,) = R   tieáp xuùc (C)  Neáu d(I,) > R   vaø (C) khoâng coù ñieåm chung  Neáu d(I,) < R   caét (C) taïi hai ñieåm Dạng : Vị trí tương đối đường tròn (C1) và (C2) Phöông phaùp : B1: Xác định tâm I1 và bán kính R1 đường tròn (C1) Xác định tâm I2 và bán kính R2 đường tròn (C2) (Giả sử R1>R2) B2: Tính d = I1I2 (6) B3: Xác định các vị trí tương đối nhờ:  Neáu R1-R2 < d < R1+R2  (C1) caét (C2)  Nếu d = R1+R2  (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài  Neáu d = R1-R2  (C1) vaø (C2) tieáp xuùc  Nếu d > R1+R2  (C1) và (C2) ngoài  Neáu d < R1-R2  (C1) vaø (C2) loàng Daïng 7: Laäp phöông trình tieáp tuyeán chung đường tròn (c1) và (c2) Phương pháp (Xét trường hợp R1  R2) Caùch 1: B1: Xác định tâm I1 và bán kính R1 đường tròn (C1) Xác định tâm I2 và bán kính R2 đường tròn (C2)  vị trí tương đối (C1) và (C2) B2: Laäp phöông trình tieáp tuyeán Trường hợp 1: (C1) và (C2) ngoài R1  R2 (Có tiếp chung)   R MI1  MI R2 Tìm giao điểm M tiếp tuyến chung ngoài: nhờ hệ thức (M chia k đoạn I1I2 theo tỉ số R1 R2 )  R NI1  NI R2 Tìm giao điểm N tiếp tuyến chung ngoài: nhờ hệ thức (N chia R k  R2 ) đoạn I1I2 theo tỉ số Khi đã tìm M,N trở bài toán lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến qua điểm M(x0;y0) nằm ngoài đường tròn(C) (Dạng toán loại 3)  Trường hợp 2: (C1) và (C2) cắt nhau, R1  R2 Có tiếp chung ngoài giải tương tự trường hợp  Trường hợp 3: (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài, R1  R2 Có tiếp chung: Hai tiếp tuyến chung ngoài trường hợp Tiếp tuyến chung laø truïc ñaúng phöông cuûa (C1) vaø (C2)  Trường hợp 4: (C1) và (C2) tiếp xúc Coù moät tieáp tuyeán chung laø truïc ñaúng phöông Caùch 2: B1: Xác định tâm I1 và bán kính R1 đường tròn (C1) Xác định tâm I2 và bán kính R2 đường tròn (C2)  vị trí tương đối (C1) và (C2) B2: Xét trường hợp tiếp tuyến chung có hệ số góc k phương trình tiếp tuyến  là : y= kx+b  kx-y+b = Duøng ñieàu kieän  laø tieáp tuyeán chung cuûa (C 1) vaø (C2 ) laø: này tìm k, b  phương trình tiếp tuyến d ( I1 ; ) R1  d ( I ; ) R2 (I) Giaûi heä (7) B3:Xét trường hợp tiếp tuyến chung  không có hệ số góc phương trình là: x+c = Giaûi heä (I) tìm c  phöông trình tieáp tuyeán Ghi chuù:  Trong trường hợp này chú ý vị trí tương đối đường tròn để biết số tiếp tuyến chung, sau đó có định làm bước hay không  Có thể xét pt  dạng: Ax + By + C = (A,B không đồng thời = 0) là tiếp tuyến chung d ( I1 ; ) R1  d ( I ; ) R2 hệ có ẩn A, B, C khử C hệ, tính A theo B  cuûa (C1) vaø (C2) chọn A, B thích hợp tìm C  phương trình tiếp tuyến chung  Trường hợp R1 = R2:Thì hai tiếp tuyến chung ngoài song song và cách đường thẳng I1I2 khoảng bán kính R Còn tiếp tuyến chung tồn tại, tìm trường hợp R1  R2 Dạng toán 8: Tìm tập hợp các điểm lập thành đường tròn Phöong phaùp: B1: Gọi M(x;y) biến đổi các yếu tố hình học đã cho thành phương trình f(x,y)= B2: Biến đổi phương trình dã cho dạng (x – a ) + ( y -b)2 =R2 dạng x2+y2 +2Ax + 2By + C = vớiù A2+B2-C  4.3/ BIỆN PHÁP ĐỊNH HƯỚNG GIẢI CÁC BAØI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA: Với bài tập sách giáo khoa giáo viên yêu cầu học sinh làm theo các bước sau Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài Bước 2: Phân tích giả thiết kết luận  bài tập đó thuộc dạng nào các dạng giáo viên đã liệt kê Bước 3: Học sinh đọc kĩ phương pháp giải dạng toán đó Bước 4: Học sinh vận dụng các phương pháp mà giáo viên đã trình bày vào giải baøi taäp cuï theå 4.4/ BIỆN PHÁP ĐỊNH HƯỚNG GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP MAØ HOÏC SINH DEÃ SAI, SOÙT:  Trong các dạng toán nêu trên dạng toán (Tìm tâm và bán kính) tôi khuyến khích học sinh làm cách đồng phương trình đã cho với phương trình : x2+y2 +2Ax + 2By + C =  A,B,C  tâm bán kính Cách nêu để biết cách này đòi hỏi kĩ thêm bớt đưa đẳng thức, trên thực tế kĩ này học trò yếu dễ dẫn đến sai sót  Trong dạng toán lập phương trình đường tròn qua điểm tâm nằm trên đường thẳng và dạng qua điểm, khuyến khích học sinh giải theo hệ phương trình cách này tận dụng tính ưu việt máy tính và làm cho học sinh giải đỡ sai sót quá trình tính toán (8)  Trong dạng toán lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn qua điểm ngoài đường tròn khuyến khích học sinh lập phương trình tiếp tuyến qua  điểm cho trước có véc tơ pháp tuyến n = (A; B) Cách này tận dụng việc sử dụng máy tính và tránh thiếu loại tiếp tuyến không có hệ số góc Nếu dùng kiểu lập phương trình tiếp tuyến qua điểm cho trước có hệ số góc k cho trước học sinh thường bị thiếu tiếp tuyến không tồn hệ số góc số trường hợp ñaëc bieät 4.5/ BIEÄN PHAÙP BOÅ SUNG MOÄT SOÁ BAØI TAÄP: Toâi xem xeùt saùch giaùo khoa coøn thieáu daïng naøo thì boå sung theâm vaø daïng toán nào quan trọng thì cho thêm bài tập để học sinh rèn luyện, nhằm kết hợp với hệ thống bài tập sách giáo khoa hình thành hệ thống tương đối đầy đủ các dạng toán đường tròn cho học sinh BAØI TAÄP BOÅ SUNG: Baøi 1: a/Xét vị trí tương đối hai đường tròn sau chúng cắt tìm toạ độ giao ñieåm (C1): x2 + y2 –7x – y = vaø (C2) : x2 + y2 – x –7y -18 = b/ Cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 – x - 6y + = và (C 2) : x2 + y2 –2mx -1 = Định m để (C1) tiếp xúc (C2) Định m để (C1) cắt (C2) Định m để (C1) và (C2) ngoài Định m để (C1) lồng (C2) Baøi 2: Lập phương trình đường tròn (C) có bán kính 10 và tiếp xúc với đường thẳng 3x – 4y – 13 = taïi A(7;2) Baøi 3: Lập phương trình đường tròn (C) qua A(3;1) và tiếp xúc với đường thẳng 3x– 14y– 13= taïi B(9;1) Baøi 4: Lập phương trình đường tròn (C) có bán kính và tiếp xúc với đường thẳng 4x+3y-5=0 vaø 3x-4y-25=0 Baøi 5: Lập phương trình đường tròn (C) qua A(3;1) và tiếp xúc với đường thẳng 3x– 14y– 13= taïi B(9;1) Baøi 6: Lập phương trình đường tròn (C) qua điểm A(-1;2), B(3;0) và có tâm nằm trên đường thẳng 5x + y – = Baøi 7: Cho đường tròn (C) : x2 + y2 + 2x – 19 = Lập phương trình tiếp tuyến với đường troøn (C) a/Qua A(1,6), tìm tieáp ñieåm b/Vuông góc với đường thẳng 3x-2y+2004=0 c/ Song song với đường thẳng 2x +y+2005=0 (9) d/Tại giao điểm đường tròn với đường phân giác thứ Baøi 8: Cho đường tròn (C1): x2 + y2 –7x – y = và (C2) : x2 + y2 – x –7y -18 = a/Tìm phương tích điểm M(1;2) đường tròn (C1) và (C2) a/Chứng tỏ (C1) và (C2) cắt Tìm phương trình dây cung chung đường troøn 5/ KẾT QUẢ QUA KIỂM TRA ĐỐI CHỨNG: Lớp Kết kiểm tra 15 phút đạt TB trở lên, không thực giải pháp Số lượng Tæ leä 12A1 32/45 71,11% 12A4 Kết kiểm tra 15 phút đạt TB, trở lên, thực giải pháp Số lượng Tæ leä 36/44 81,81% 6/ TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢI PHÁP, BAØI HỌC KINH NGHIỆM -Bản thân tôi tự nhận thấy qua giải pháp này việc thực dễ dàng và có hiệu tương đối khả quan, qua đối chứng tôi nhận thấy lớp tương đương sức học giải pháp nâng cao chất lượng trên 10% -Giải pháp này đã giúp cho học sinh có hệ thống tương đối đầy đủ các dạng toán thường gặp và phương pháp giải đường tròn Khắc phục thực tế thời gian trên lớp không cho phép giáo viên có thể trình bày hết các dạng toán và trình baøy caën keõ caùc phöông phaùp giaûi -Tuy vaäy toâi cuõng nhaän thaáy raèng giaûi phaùp naøy chæ aùp duïng treân dieän roäng neáu nơi nào sẵn có máy Phôtô và học sinh nào có điều kiện để phô tô các tài liệu hướng dẫn giáo đưa Ngoài muốn thực thành công giải pháp này học sinh cần phải có tính tự học, cầu tiến siêng Giải pháp này đòi hỏi người giáo viên cần có đầu tư thoả đáng mặt tri thức mặt thời gian -Qua giải pháp này chúng tôi rút số kinh nghiệm mà giáo viên nào có thể áp dụng bài học cụ thể này các bài học khác sau: Với tiết dạy ngoài việc chuẩn bị soạn giáo án , thì giáo viên cần giành thời gian định soạn các kiến thức và các dạng toán cho bài học giúp cho học sinh học lí thuyết và làm bài tập nhà dễ dàng Giảng dạy bất kì bài nào giáo viên nên có liên hệ chặt chẽ logic kiến thức với kiến thức cũ Lấy phương châm dùng kiến thức cũ để xây dựng kiến thức mới, tăng cường làm bài tập lớp và làm nhiều bài tập trên sở đó hình thaønh caùc kó naêng kó xaûo giaûi baøi taäp Giaùo vieân coá gaéng taïo cô hoäi cho hoïc sinh cuûa mình dùng cái đầu cuả mình dùng các kiến thức lí thuyết và phương pháp giải toán giáo viên cung cấp chủ động tìm lời giải cho các dạng bài tập gặp Giáo viên cố gắng hạn chế tối đa việc áp đặt bắt buộc học sinh phải làm theo (10) suy nghó theo caùch noùi, caùch laøm cuaû thaøy Leân khôi daäy hoïc sinh tính saùng tạo, tính linh hoạt thân học sinh bài học, cách làm bài tập nhà 7/ KIEÁN NGHÒ: Qua giải pháp này tôi muốn kiến nghị chung với anh chị em tổ hãy tăng cường nỗ lực thân, giáo viên chịu khó tìm tòi suy nghĩ trước bài học đề phương pháp hợp lý để truyền thụ tốt kiến thức bài học Sau bài học giáo viên nên đầu tư thời gian tổng kết lí thuyết chương bài cụ thể , tổng kết các dạng toán bản, trình bày phương pháp giải cho dạng toán đó để học sinh có thể dựa vào đó mà học bài và làm bài tập tốt Đề nghị anh chị em tổ cùng xem xét góp ý bổ sung thêm cho chuyên đề này hoàn chỉnh và đem áp dụng vào tất các lớp khối 12 Đề nghị với ngành hàng năm thường xuyên tổ chức các chuyên đề cải tiến phương pháp giảng dạy để anh chị em có dịp trình bày ý kiến, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên các trường Đề nghị với hội đồng khoa học trường, sở sau đánh giá xong các đề tài đề tài nào đánh giá có chất lượng cao phổ biến rộng rãi để giáo viên áp dụng vào thực tế giảng dạy III/KEÁT LUAÄN: Đổi phương pháp dạy học là vấn đề mà ngành ta và xã hội quan tâm Mục đích việc đổi phương pháp dạy học là đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cuả kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghiã nhằm tạo người vừa có tri thức vừa động sáng tạo Thực giải pháp này tôi mong muốn phần nào cải tiến cách dạy học theo kiểu dạy học truyền thống đọc chép, thày dạy trò nghe, trò thụ động tiếp thu kiến thức Giải pháp này đã khắc phục phần nào hạn chế thời lượng bố trí trên lớp giúp giáo viên có thể truyền thụ khá đầy đủ hệ thống các bài tập đường tròn cho học sinh Ngược lại học sinh có tư liệu khá đầy đủ kiến thức và phương pháp giải toán đường tròn.Trên đây tôi đã trình bày các biện pháp tôi để giúp học sinh giải vấn đề giải bài tập đường tròn, tạo hội cho học sinh chủ động việc giải bài tập Qua chuyên đề này và qua việc hướng dẫn giáo viên trên lớp hầu hết các em có thể giải các bài tập đường tròn, phần nào tránh số sai sót thường gặp Các em thấy tự tin việc học tập không phải thời gian nhiều cho việc tìm kiếm hướng việc giải bài tập nhà và có hội vươn lên học tập Tức là đã phần nào đó thay đổi nếp suy nghĩ, nếp tiếp thu thụ động học trò và phần nào tăng cường tính chủ động sáng tạo vieäc hoïc baøi vaø laøm baøi taäp cuûa hoïc sinh Tuy vaäy toâi thieát nghó giaûi phaùp naøy chưa phải là giải pháp tốt mong đóng góp quí đồng nghiệp để giải pháp hoàn thiện Trong thời gian tới tôi có dự định tiếp tục làm các giải pháp tương tự cho các chuyên đề trọng tâm khác chương trình chuyên đề hướng dẫn học sinh giải bài tập Đường thẳng, Elip, Hypebol …và dạng toán tôi trình bày thêm ví dụ kèm theo lời giải mẫu Tôi mong muốn cho các em học sinh (11) tôi học tốt tất các chuyên đề khác chương trình và cuối năm các em đạt kết học tập cao có thể Goø Daàu, ngaøy 10 thaùng 03 naêm 2004 (12)

Ngày đăng: 10/04/2021, 04:20

w