- Giới thiệu bài: Giáo viên đưa ra một số sản phẩm nặn dáng người hoàn chỉnh ở các tư thế khác nhau và giới thiệu: Hình ảnh con người rất đẹp, các em đã được những hình ảnh về con ngườ[r]
(1)Tuần 13 Ngày soạn: 24/11/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29/11/2017 (4C,4B,4A) BÀI 13 Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cách vẽ và trang trí đường diềm bản; làm quen với trang trí đường diềm ứng dụng Kỹ năng: Trang trí đường diềm theo ý thích Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp bài trang trí đường diềm, có ý thức làm đẹp cho các vật dụng trang trí đường diềm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm - Một số bài trang trí đường diềm học sinh các lớp trước Học sinh: - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì,tẩy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài : (32 p) Hoạt động dạy và học: - Kiểm tra đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) GV cho HS quan sát số hình ảnh + Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật nào ? + Những hoạ tiết nào thường sử dụng để trang trí đường diềm ? + Cách xếp hoạ tiết đường diềm nào? + Em có nhận xét gì màu sắc các đường diềm - Giáo viên tóm tắt và bổ sung :Trang trí đường diềm tạo nên vẻ đep cho các đồ vật ,làm cho đồ vật có giá trị và hấp dẫn Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm (7’) - Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS quan sát tranh và trả lời: + Giấy khen, gấu váy… + Hoa, lá…… + Được xếp xen kẽ,nhắc lại… + HS trả lơì theo cảm nhận - HS lắng nghe - Có bước : + Tìm chiều dài, chiều rộng (2) + Tìm chiều dài, chiều rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách kẻ các đường trục + Vẽ các hình mảng trang trí khác cho cân đối, hài hoà + Tìm và vẽ hoạ tiết Có thể vẽ họa tiết theo cách: nhắc lại hai họa tiết xen kẽ + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d) - Giáo viên cho xem số bài trang trí đường diềm lớp trước để các em học tập cách vẽ đường diềm + Vẽ các mảng trang trí khác cho cân đối + Tìm vẽ họa tiết + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành (15’) - GV yêu cầu HS làm bài tập theo kích thước - Làm bài tập theo hướng dẫn 16x4cm + Hướng dẫn HS chia ô kẽ trục + Làm theo các bước đã có - Hướng dẫn HS còn lúng túng quan tâm HS nhiều - Hoàn thành bài tập Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá(3’) - HS quan sát nhận xét về: GV chọn các bài treo lên bảng + Họa tiết -Xếp loại bài vẽ +Cách xếp hình ảnh -Đánh giá tiết dạy + Màu sắc Dặn dò: - Tự xếp loại - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau (3) Tuần 13 Ngày soạn: 23/11/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/11/2017 (5D) Thứ tư ngày 29/11/2017 (5C,5B,5A) Bài 13 Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm vận động số dáng người Kỹ năng: Nặn dáng người đơn giản Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp hình khối mô tả dáng người; yêu thích tạo dáng II CHUẨN BỊ Giáo viên - Sách giáo khao, sách giáo viên mĩ thuật - Các vật liệu để thực hành bài nặn - Các vật liệu khác để tạo dáng ngoài vệc nặn - Một số mẫu nặn học sinh năm trước Học sinh - Sgk, tập vẽ - Vật liệu để thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh + Giáo viên nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Giáo viên đưa số sản phẩm nặn dáng người hoàn chỉnh các tư khác và giới thiệu: Hình ảnh người đẹp, các em đã hình ảnh người hôm lớp lại cùng tập nặn và tạo dáng người theo ý thích mình các vật liệu khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét dáng người (5’) - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các dáng điệu: Đi, đứng, ngồi, chạy,… và đặt câu hỏi + Hình ảnh người có bao nhiêu phận chính ? + Khi các tư khác nhau, các phận có vị trí khác nào ? + Trang phục người có khác HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh lên bảng làm các dáng điệu - Có đầu, mình, chân tay là chính - Các dáng tư khác - Trang phục các bạn khác (4) không ? Kể trang phục các bạn - GV nhận xét Hoạt động Hướng dẫn HS cách nặn (7’) - GV nêu cách nặn và thực nặn theo các bước: + Thao tác xoay tròn để tạo khối tròn hình đầu người + Thao tác lăn dọc để tạo khối trụ hình thân người và hình chân tay + Thao tác làm bẹt để tạo các hình phụ trợ cho sinh động nón, cái ô,… + Cách ghép các khối với tạo hình người và tạo dáng người khác + Cách ghép các vật liệu khác với hình người tạo cảnh sinh hoạt cho hình ngời đó Ví dụ: Người nhảy dây ghép từ hình nặn dây; người ngồi câu cá ghép từ hình nặn người ngồi và que tre làm cần câu Hình người ngồi đu quay ghép từ hình người nặn và hai đoạn cây và đu quay,… - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành - GV trình bày sản phẩm mình vừa thực hành cho học sinh quan sát và hình dung lại các thao tác nặn giáo viên Hoạt động Học sinh thực hành (18’) - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, các em hợp tác bổ sung cho vật liệu, kĩ - GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ nhóm các nhóm hoàn thành bài tốt Hoạt động Nhận xét, đánh giá (3’) - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - GV nhận xét chung và yêu cầu học sinh cùng nhận xét - GV tuyên dương và đánh giá cụ thể bài - Yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học Dặn dò: - Về nhà tập nặn các dáng người các tư khác - Chuẩn bị bài sau nhau,…, học sinh nêu theo tự - Lắng nghe - Lắng nghe - học sinh nhắc lại các bước tiến hành - Học sinh quan sát sản phẩm giáo viên vừa nặn - Học sinh hoạt theo nhóm nhỏ ( nhóm ) - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình - Học sinh cùng tham gia nhận xét - Lắng nghe - Học sinh dọn vệ sinh lớp học - Về nhà nặn dáng người tư khác - Mang đủ đồ dùng học tập (5)