1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ

8 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GDMN kiến thức, thái độ, kỹ năng chăm sóc bảo vệ, phòng, chống bạo hành trẻ, tập trung vào các nội dung như: kiến thức pháp luật; các quy định c[r]

(1)

BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TỒN, PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ VÀ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE LỒNG GHÉP VỚI PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ EM TRONG CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC MẦM NON

Họ tên: Bùi Thị Thu Hằng Đơn vị: Trường MN Hoa Hồng

CÂU HỎI Câu 1:

- Trình bày việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện trường MN nơi anh chị công tác ?

- Trình bày biện pháp phịng, chống bạo hành trẻ trường MN, nơi anh, chị công tác ?

Câu 2:

- Dự kiến cách tổ chức hoạt động giáo dục dạy trẻ kỹ nhận biết, ứng phó với hành vi xâm hại tình dục ?

BÀI LÀM Câu 1:

1 Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện tại trường MN

- Cơ sở vật chất sở giáo dục mầm non bảo đảm u cầu sau: Có khn viên, cổng trường, biển tên trường, tường rào, hàng rào, sân vườn, xanh bảo đảm an toàn, vệ sinh, phù hợp cảnh quan, mơi trường thân thiện; Có sân chơi, bãi tập, khu để xe phù hợp thân thiện với người học; Có khối phịng học, phịng học mơn, phịng phục vụ học tập bảo đảm đủ ánh sáng, thoáng mát, có bàn ghế phù hợp với người học Có khu nhà ăn, nhà nghỉ sở giáo dục tổ chức bán trú, nội trú; Có cơng trình vệ sinh, nước cơng trình xây dựng khác bảo đảm an toàn, thân thiện, dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu đa dạng người sử dụng

- Thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trẻ em sở giáo dục, lớp độc lập bảo đảm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người học; xếp sử dụng an toàn, hợp lý, dễ tiếp cận

(2)

thể thao an toàn, lành mạnh, thân thiện, bình đẳng, phù hợp với độ tuổi, đặc điểm sinh lý, tâm lý người học; Thực công tác y tế trường học, công tác tư vấn, công tác trợ giúp người học; Thường xuyên trao đổi thơng tin với gia đình người học cộng đồng việc bảo đảm an tồn tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự bí mật đời sống riêng tư người học

2 Các biện pháp phòng, chống bạo hành trẻ trường MN

a.Tổ chức rà sốt, đánh giá, đơn đốc việc thực quy định cơng tác an tồn phịng, chống bạo hành trẻ

- Tổ chức rà soát, đánh giá, bố trí xếp lao động cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phù hợp với chuyên môn, lực cá nhân

- Chủ động cập nhật, triển khai kịp thời tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, văn đạo cấp quản lý phòng, chống bạo hành trẻ Giám sát, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm việc thực quy định đảm bảo an tồn cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ

- Xây dựng chế phối hợp với quan chức địa phương phịng ngừa, ngăn chặn quy trình xử lý tình bạo hành trẻ

- Cam kết nhà trường với quan quản lý cấp gia đình trẻ việc đảm bảo mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện khơng có bạo hành trẻ; cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích theo Thơng tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo

- Hằng năm, tổ chức đánh giá cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ Phát nhân rộng gương giáo viên điển hình; khen thưởng, động viên kịp thời đơn vị, cá nhân triển khai tốt, hiệu việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, tạo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ, phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường

b Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ, cộng đồng cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ

- Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo hành trẻ trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ

(3)

- Giới thiệu Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111), thông tin PGD&ĐT, tới cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ cộng đồng Thiết lập kênh thông tin hộp thư góp ý, đường dây nóng hình thức khác để tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh, tố giác cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ cộng đồng việc phòng, chống bạo hành trẻ; tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình trẻ, với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc quản lý, xử lý tình liên quan tới bạo hành trẻ Tuyên truyền gương điển hình cơng tác chăm sóc bảo vệ, phịng, chống bạo hành trẻ

- Phối hợp nhà trường với cha mẹ trẻ tổ chức khác việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng chống bạo hành trẻ

c Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho CBGVNV

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GDMN kiến thức, thái độ, kỹ chăm sóc bảo vệ, phòng, chống bạo hành trẻ, tập trung vào nội dung như: kiến thức pháp luật; quy định ngành đảm bảo an toàn cho trẻ; cách nhận diện, phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ; nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; tư vấn tâm lý, lực kiểm soát cảm xúc cá nhân kỹ xử lý tình sư phạm; nghiệp vụ giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt; khơi dậy tình yêu nghề, yêu trẻ cán quản lý, giáo viên, nhân viên

- Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi hội thảo, giao lưu chia sẻ biện pháp phòng, chống bạo hành trẻ, biện pháp hỗ trợ trẻ có nguy bị bạo hành biện pháp can thiệp xảy bạo hành trẻ phù hợp với điều kiện cụ thể sở GDMN

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức chun mơn nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm giữ gìn hình ảnh, uy tín, danh dự nhà giáo Khơng để tồn tình trạng giáo dục “quyền uy”, áp đặt trẻ

d Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, phịng ngừa nguy bạo hành trẻ

(4)

- Tăng cường hỗ trợ giáo viên hoạt động chuyên môn Đổi công tác đánh giá giáo viên theo hướng trọng đánh giá đạo đức nhà giáo, tình thương yêu, cơng tinh thần trách nhiệm chăm sóc, giáo dục tới cá nhân trẻ Quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên, có giải pháp hỗ trợ đội ngũ giảm áp lực tạo điều kiện cho đội ngũ chun tâm cơng tác

e.Thực tích hợp nội dung phòng chống bạo hành trẻ vào chương trình giáo dục phù hợp lứa tuổi Thực phương pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực trẻ

- Phát triển Chương trình GDMN phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, trường Tăng cường tích hợp nội dung giáo dục tình cảm- kỹ xã hội; đặc biệt quan tâm nội dung phòng, chống bạo hành, giáo dục trẻ mối quan hệ tình cảm yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh vào kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ

- Tổ chức hoạt động giáo dục, hình thành cho trẻ có kỹ nhận biết, ứng phó, tự phịng ngừa, tự bảo vệ thân trước hành vi bạo hành mối nguy đe dọa bạo hành phù hợp lứa tuổi

- Thực có hiệu hoạt động quan sát, đánh giá phát triển trẻ; quan tâm giáo dục tới cá nhân trẻ để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, hỗ trợ mối nguy bạo hành trẻ

- Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, tơn trọng trẻ, “nói khơng với bạo hành trẻ”

- Đẩy mạnh đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”

g Thực biện pháp can thiệp theo quy định khi xảy bạo hành trẻ

- Mọi thành viên nhà trường, phát có đối tượng bên ngồi xâm nhập trái phép vào trường lớp có trách nhiệm báo tin cho Ban giám hiệu liên hệ với quan công an phường, tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ

- Các thành viên nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ phân công biện pháp bảo vệ an toàn cho trẻ cô lập, khống chế đối tượng gây bạo hành; tiến hành biện pháp nghiệp vụ để sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) gọi cấp cứu (nếu cần)

(5)

- Phối hợp với quyền địa phương, cơng an nhân viên công tác xã hội xử lý triệt để vụ việc

- Mọi tổ chức, cá nhân nhà trường có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin báo cáo với Hiệu trưởng để xử lý hành vi bạo hành trẻ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường gây

- Các thành viên nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ phân công biện pháp cô lập, khống chế đối tượng có hành vi bạo hành trẻ; tiến hành biện pháp nghiệp vụ để sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) gọi cấp cứu (nếu cần)

- Hiệu trưởng có trách nhiệm xác minh, mời quan, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp xử lý vụ việc, tùy vào mức độ vi phạm để giải hậu quả, đề xuất hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, đứng lớp, hạ bậc thi đua, việc cán bộ, giáo viên, nhân viên có hành vi bạo hành trẻ

- Trường hợp vụ việc vượt khả giải nhà trường, Hiệu trưởng báo cáo kịp thời với quan công an, quyền địa phương quan quản lý cấp để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật

- Mọi thành viên nhà trường phát trẻ có hành vi bạo hành với trẻ khác, theo chức nhiệm vụ phân công, nghiệp vụ sư phạm tìm biện pháp để ngăn chặn hành vi bạo hành trẻ gây với trẻ khác

- Giáo viên phụ trách nhóm lớp đánh giá mức độ tổn hại trẻ, thực biện pháp chăm sóc, theo dõi trẻ

- Giáo viên báo cáo với Hiệu trưởng liên hệ với gia đình trẻ để kịp thời phối hợp xử lý

- Căn tình hình cụ thể, xây dựng kịch cho tình cụ thể nhằm đảm bảo ln sẵn sàng ứng phó với tình bạo hành trẻ, ngăn chặn kịp thời bạo hành trẻ hạn chế tối đa hậu bạo hành trẻ gây

Câu 2

Dự kiến cách tổ chức hoạt động giáo dục dạy trẻ kỹ nhận biết, ứng phó với hành vi xâm hại tình dục

Dạy trẻ ranh giới tiếp xúc thể nguy hiểm

(6)

Khuyến khích trẻ kể hoạt động hàng ngày chúng

Sẽ khó với trẻ để nhận đâu tình nguy hiểm cần phải tránh xa Thay vào đó, thường xuyên tâm với trẻ hoạt dộng hàng ngày Tạo thói quen giúp trẻ thoải mái chia sẻ chủ đề với bố mẹ Nếu nhận thấy hành vi không chấp nhận hành vi đáng ngờ qua lời kể trẻ, bạn có trách nhiệm phải xử lý hành vi

Dạy trẻ phận thể

Nhiều bé bị xâm hại mà tự nhận biết nghiêm trọng non nớt Cha mẹ cần phải sớm dạy cho trẻ phận thể, bao gồm vùng kín Việc nên thực từ sớm, trẻ khoảng tuổi lớn Với độ tuổi, cha mẹ nhà trường cần có cách thức mức độ dạy cho phù hợp Ví dụ trẻ cịn nhỏ, khơng cần phải giải thích kỹ mà dạy trẻ nhớ kỹ tên phận thể, với trẻ lớn bắt đầu dạy trẻ nhiều phận thể, nơi nhạy cảm khơng nhìn hay sờ vào,…

Kỹ xử lý gặp phải tình nguy hiểm

Trẻ em thường ngại từ chối người khác, đặc biệt bạn tuổi người lớn sợ hay e ngại bị ghét, bị cô lập dễ hoảng sợ bị dọa nạt…Cần phải dạy trẻ kỹ từ chối người khác, kỹ khỏi tình nguy hiểm Ở nhà, cha mẹ dạy cách đưa tình hỏi xử lý gặp phải, hướng dẫn cách xử lý tốt Ở trường học tổ chức buổi chia sẻ, tọa đàm vấn đề để trẻ đặt câu hỏi cho chuyên gia hướng dẫn cách thoát khỏi tình nguy hiểm

Dạy trẻ cách nói chuyện với bố mẹ, người thân bị xâm hại

(7)

Nói cho trẻ biết nguy hiểm đến từ người quen biết

Nói với trẻ nguy hiểm đến từ đâu: Hàng xóm, người thân, trường học,… – Những người bé yêu quý tin tưởng Người Việt thường có thói quen cấu, véo hay sờ vùng nhạy cảm trẻ cho hành động bình thường, tình yêu thương Tuy nhiên, dạng xâm hại trẻ em khiến trẻ tưởng lầm cách thể tình u thương khơng nhận nguy hiểm Cha mẹ cần kiểm sốt hàng động dặn thơng báo có thực động chạm

Trò chuyện sớm với phận thể

Với tâm lý tránh né, nhiều cha mẹ “bỏ qua” việc dạy trẻ gọi tên nói cho trẻ hiểu vai trò phận thể, đặc biệt vùng nhạy cảm Tuy nhiên, lại điều tuyệt đối KHÔNG NÊN bạn muốn hiểu rõ thể biết tự bảo vệ thân Việc giáo dục giới tính cho trẻ từ bé giúp dễ dàng nói chuyện chia sẻ cởi mở với cha mẹ có bất thường xảy Việc nên thực từ sớm, trẻ khoảng tuổi lớn Với độ tuổi, phụ huynh nhà trường cần có cách thức mức độ dạy cho phù hợp

Khơng cho phép người khác nhìn thấy phận riêng tư, chạm vào cơ thể

(8)

Ngày đăng: 10/04/2021, 01:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w