Tuần 19: THẾ GIỚI THỰC VẬT - Nhanh 1: Một số loại rau củ quả

26 19 0
Tuần 19: THẾ GIỚI THỰC VẬT - Nhanh 1: Một số loại rau củ quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vừa làm, cô trò chuyện cùng trẻ về các cách chăm sóc rau, những ích lợi của các công việc trẻ đang làm, trò chuyện về cách ứng xử, thể hiện thái độ rõ ràng với các hành vi thiếu ý thức c[r]

(1)

Tuần thứ 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh: 2 Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện chủ đề - Trò chuyện với trẻ “Một số loại rau, củ, quả”

3.Thể dục buổi sáng + Động tác hô hấp: Gà gáy

+ Động tác tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên +Động tác chân: Co duỗi chân

+ Động tác bụng: Cúi phía trước

+ Động tác Bật: Bật tách khép chân

4.Điểm danh

- Trẻ u thích đến lớp, biết chào chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ biết thu gọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ biết trò chuyện cô Một số loại rau, củ,

- Phát triển phối hợp vận động thể

- Biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ biết tập động tác

- Trẻ nhận biết đầy đủ họ tên mình,biết quan tâm đến bạn lớp

- Cơ biết số trẻ có vắng mặt ngày

- Trường lớp

- Trang phục cô gọn gàng

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân - Tranh ảnh Một số loại rau, củ,

- Sân tập phẳng, xắc xô - Nhạc hát “Vườn ba”

(2)

Từ ngày 04/01/2021 - 22/01/2021 Một số loại rau, củ, quả

Từ ngày 11/01/2021 đến ngày 15/01/2021 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ

- Cơ đến sớm trước 15 phút thơng thống phịng học - Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

2 Trò chuyện với trẻ chủ đề.

- Trẻ biết trò chuyện chủ đề Một số loại rau, củ, -Hỏi trẻ:

+ Các biết loại rau, củ, nào? + Màu sắc, hình dáng rau, củ, làm sao? + Rau củ, có ích với nào? + Để rau xanh tốt phải làm gì?

-> GD trẻ: Biết chăm sóc loại rau, củ, rau củ cung cấp cho vitamin khoáng chất, giúp thể khỏe mạnh

3.Thể dục buổi sáng

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, có bạn bị ốm bị đau tay đau chân không?

a)Khởi động.

- Cơ cho trẻ thành vịng trịn, kết hợp kiểu chân

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ

b)Trọng động * Cho trẻ tập tập phát triển chung: kết hợp với nhạc “Vườn ba”

+ Động tác hô hấp: Gà gáy

+ Động tác tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên

+Động tác chân: Co duỗi chân + Động tác bụng: Cúi phía trước + Động tác Bật: Bật tách khép chân - Cô quan sát bao quát trẻ

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ c)Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp 4 Điểm danh

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ trò chuyện - Trả lời

- Trả lời - Trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ vòng tròn - Trẻ xếp hàng - Trẻ thực

- Trẻ tập

(3)

- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt độngcủa trẻ 1.Hoạt động có mục đích

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ đến địa điểm quan sát * Quan sát bầu trời

- Chúng quan sát bầu trời hôm nào? Bầu trời màu gì? Các thấy thời tiết mùa xuân nào?- Nắng xuân, mưa xuân nào?=> Cô giáo dục trẻ thời tiết mùa xuân đẹp Vào mùa xuân, bầu trời xanh, có đám mây nhỏ trơi bồng bềnh, hay có mưa phùn, nắng ấm, gió nhẹ

* Quan sát vườn rau vườn trường- Cho trẻ lối đuôi vườn rau

- Hỏi trẻ: +Chúng biết đâu khơng? +Có loại rau gì? +Màu sắc chúng nào?+ Đặc điểm rau nào? - Giáo dục trẻ: Yêu quý loài rau, bắt sâu, nhổ cỏ cho rau 2 Trò chơi vận động:

* Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”

- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành vòng tròn làm theo u cầu Cơ nói “Cây cao”- Trẻ nói “cây cao” đồng thời giơ tay lên cao Cô nói “Cỏ thấp”- Trẻ nói “Cỏ thấp” ngồi xuống

- Luật chơi: Thực hành động theo lời nói - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét trẻ

*Trò chơi “Gieo hạt”

+ Luật chơi: Đọc làm động tác theo cô + Cách chơi: Cô trẻ vừa làm động tác vừa đọc

- Gieo hạt/ Nảy mầm - Thành cây/ Một nụ - Hai nụ

- Một hoa - Hai hoa - Mùi hương - Gió thổi - Cây nghiêng - Lá rụng

Trẻ

- Trẻ ngồi xuống làm động tác gieo hạt/Trẻ khuỵu gối, tay chống lên đùi

- Trẻ đứng thẳng/ Trẻ giơ chụm tay - Trẻ giơ chụm tay

- Trẻ giơ xòe tay - Trẻ giơ xịe tay

- Trẻ hít vào nói: thơm

- Trẻ nói nghiêng làm động tác nghiêng người

- Trẻ nhảy cao lên nói: nhiều - Tổ chức trẻ chơi-Nhận xét trẻ

3 Hoạt động tự do

-Cô gợi ý cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, đồ chơi trời =>Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,

- Cho trẻ nhặt rụng sân, bỏ vào thùng rác - Quan sát, nhận

- Trẻ thực

- Trẻ đến địa điểm

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ đến địa điểm quan sát

-Trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

(5)

xét trẻ.- Cho trẻ rửa tay

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc động

1.Góc phân vai

- Đóng vai mẹ, nấu ăn từ rau, củ, - Cửa hàng bán rau, củ,

2 Góc xây dựng:

- Xây dựng, lắp ghép vườn rau

3 Gócnghệ thuật:

- Hát hát các loại rau, củ,

- Tô màu tranh rau cải, su hào, cà rốt, cam

4 Góc học tập:

- Xem tranh truyện,kể truyện theo tranh loại rau, củ,

5 Góc thiên nhiên:

- Chăm sóc, tưới nước cho rau

- Trẻ biết đóng vai mẹ nấu ăn từ rau, củ,

Đóng vai người bán hàng rau, củ,

- Trẻ biết xây dựng, lắp ghép vườn rau

- Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo trẻ - Rèn kĩ tô màu

- Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết lật, giở sách xem tranh, truyện

- Trẻ thích tưới nước cho rau

-Đồ chơi nấu ăn, mơ hình rau, củ,

- Gạch, khối hình, hàng rào,

- Các hát chủ đề

- Bút sáp màu, giấy, bút chì

-Sách, tranh, truyện loại rau, củ,

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Thỏa thuận chơi

Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc: Góc phân vai ;Góc xây dựng ; Góc nghệ thuật ; Góc học tập;Góc thiên nhiên

- Góc chơi đóng vai

+ Các chơi đóng vai mẹ nấu ăn từ rau, củ Đi đến cửa hàng bán rau, củ,

- Góc chơi xây dựng

+Các bác xây dựng xây dựng, lắp ghép vườn rau

- Góc nghệ thuật

+ Các cô ca sĩ hát thật hay hát chủ đề + Các cô, họa sĩ tô màu rau, củ, nhé

- Góc học tập

+ Các Xem tranh truyện, kể truyện theo tranh loại rau, củ,

- Góc thiên nhiên

+ Chúng chăm sóc, tưới nước cho rau - Cơ vừa giới thiệu góc chơi bạn muốn góc chơi nào?

- Vì muốn góc chơi?

- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

2 Q trình chơi

- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ bao quát trẻ chơi - Các bác xây dựng, lắp ghép đấy?

- Trong vườn rau có loại rau ạ?

- Trẻ chơi xong cô cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ tự nhận xét góc chơi mình, bạn

- Cô nhận xét trẻ chơi

3 Kết thúc chơiq trình chơi:

- Cơ nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào góc chơi. - Cơ cho trẻ chơi

- Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ nhận xét -Trẻ nghe

(7)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

H Hoạt độ động

ăn

1.Trước ăn

2.Trong ăn

3 Sau ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sẽ,đúng cách

- Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt -Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn

- Khơng nói chuyện ăn - Trẻ biết giữ vệ sinh

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn

-Nước,xà phịng, khăn mặt

-Bát,thìa,đĩa đựng cơm.khăn lau tay -Khăn lau miệng

Hoạ t

động ngủ

1.Trước ngủ

2.Trong ngủ

3.Sau ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc

- Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ

- Nằm ngủ tư thế, không nói chuyện ngủ

- Trẻ có tư ngủ thoải mái

- Trẻ biết vệ sinh sau ngủ dậy

- Trẻ biết tập động tác vận động chiều cô

- Trẻ biết để bát vào nơi quy định

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

-Xàphòng, Nước, Khăn lau

- Khăn rửa mặt

- Sập ngủ, chăn

- Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng

(8)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1.Trước ăn

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe - Cô cho trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt

2.Trong ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn 3.Sau ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực

- Trẻ mời - Trẻ thực

- Trẻ vệ sinh 1.Trước ngủ

- Cô cho trẻ vào phịng ngủ,Cơ kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ 2.Trong ngủ

- Cô bao qt trẻ ngủ ý tình xảy - Khi trẻ ngủ cô sửa tư ngủ cho trẻ

3.Sau ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay” - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn - Cô thu dọn vệ sinh phòng ăn gọn gàng

- Trẻ thực

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ thực

- Trẻ ăn

- Trẻ mời cô, mời bạn

- Trẻ thực

(9)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thích 1.Ơn tập:

- Truyện “Nhổ củ cải”

- Cho trẻ làm quen “Bé làm quen với PT luật lệ giao thông”, “Bé làm quen với tốn qua hình vẽ”

2 Chơi theo ý thích - Trẻ chơi theo ý thích góc tự chọn

-Xếp đồ chơi gọn gàng

3.Nêu gương:

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Một số loại rau, củ, quả”

- Nhận xét nêu gương, thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn lại học buổi sáng

- Trẻ nhớ tên truyện nội dung truyện

- Trẻ biết thực nội dung yêu cầu cô làm quen với “Bé làm quen với PT luật lệ giao thông”, “Bé làm quen với tốn qua hình vẽ”

- Trẻ biết chơi hoạt động theo ý thích góc

- Trẻ chơi xong biết cất dọn đồ chơi nơi quy định

- Biểu diễn tự nhiên, thuộc hát chủ đề mà trẻ học

- Trẻ thuộc hát loại rau, củ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ nhận ưu điểm, khuyết điểm bạn,

- Tranh ảnh Truyện “Nhổ củ cải” -Vở“Bé làm quen với PT luật lệ giao thông”, “Bé làm quen với tốn qua hình vẽ”

- Đồ chơi góc

- Tủ đựng đồ chơi

- Bài hát, băng nhạc - Phách tre, xắc xô, trống, đàn…

- Bảng cắm cờ, cờ, phiếu bé ngoan

Trả trẻ

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Trẻ trẻ với gia đình

- Trẻ biết chào cô chào bạn

- Trẻ có thói quen ngoan ngỗn học

(10)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn tập:

+ Trẻ kểtruyện “Nhổ củ cải” - Cho tổ, nhóm, cá nhân kể - Cơ bao quát, sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Cho trẻ làm quen “Bé làm quen với PT luật lệ giao thông”, “Bé làm quen với tốn qua hình vẽ”

- Cô hướng dẫn trẻ - Quan sát trẻ thực - Nhận xét, khen trẻ

2.Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích

- Cô bao quát trẻ chơi, chơi trẻ

- Trẻ chơi xong nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

3.Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần. - Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Một số loại rau, củ, quả” - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hình thức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô động viên trẻ lên biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô mời tổ đứng lên nhận xét bạn tổ - Cô nhận xét trẻ

- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày - Phát bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn cô

- Trẻ nghe - Trẻ thực

-Trẻ nghe - Trẻ thực

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ

Trả trẻ

- Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ, chào bạn - Cô phát bé ngoan cuối tuần

- Nhắc trẻ vệ sinh

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

-Trẻ chào

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục

- VĐCB: Tung bắt bóng lần liền khơng rơi bóng - TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “Bắp cải xanh” I.Mục đích- Yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết dùng sức tay tung bóng lên cao bắt bóng lần liền khơng rơi bóng - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”

- Trẻ biết ích lợi tập thể dục sức khỏe thân 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay tung bắt bóng - Phát triển ngơn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ yêu thể dục thể thao, chăm tập thể dục

- Giáo dục ý thức kỷ luật, tính đồng đội tập luyện II- Chuẩn bị

1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Sân tập phẳng,

- Còi, Vạch chuẩn - Giáo án

- số bóng nhựa, rổ đựng bóng

- Băng nhạc khởi động tập động tác theo nhạc “Lí bơng”; “vườn ba”

2 Địa điểm tổ chức: - Sân tập III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Bắp cải xanh”

- Bắp cải Một số loại rau, củ, như: Su hào, cà rốt, cà chua, bí đỏ tốt cho phát triển thể - Bên cạnh việc ăn đầy đủ rau, củ phải chăm tập thể dục, thể thao có thể khỏe mạnh Các nhớ chưa?

2 Giới thiệu:

Hôm cho học vận động vận động: “Tung bắt bóng lần liền khơng rơi bóng” Trước vào vận động khởi động nhé!

- Trẻ đọc thơ -Lắng nghe

(12)

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Khởi động

- Cô trẻ kết hợp kiểu đi, chạy, khom lưng theo bài “Lí bơng” Xếp hàng theo tổ dãn cách

b Hoạt động 2:Trọng động * Bài tập phát triển chung

- Tập theo “Vườn ba”

+ Động tác tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên +Động tác chân: Co duỗi chân

+ Động tác bụng: Cúi phía trước + Động tác Bật: Bật tách khép chân

* Vận động “Tung bắt bóng lần liền khơng rơi bóng”

- Chuyển đội hình thành hàng dọc

- Cơ giới thiệu vận động “Tung bắt bóng lần liền khơng rơi bóng”

- Cơ thực mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ thực mẫu lần 3-4 trẻ: Phân tích động tác - TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát hai tay cầm bóng (Lịng bàn tay) Khi có hiệu lệnh tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng đón bắt bóng hai tay, tung bắt bóng lần liền khơng rơi bóng, xong cầm bóng để vào rổ cuối hàng

- Cô thực lại - Mời trẻ tập mẫu

- Cho trẻ thực hiện: 2-3 lần

- Cô quan sát theo dõi, sửa sai trẻ thực * Trò chơi vận động “Cây cao, cỏ thấp”.

- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành vòng tròn làm theo u cầu Cơ nói “Cây cao”- Trẻ nói “cây cao” đồng thời giơ tay lên cao Cơ nói “Cỏ thấp”- Trẻ nói “Cỏ thấp” ngồi xuống

- Luật chơi: Thực hành động theo lời nói - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Nhận xét trẻ

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4.Củng cố- giáo dục

- Trẻ khởi động

- Đt Nhấn mạnh tập 3lx8N

- Tập theo cô động tác 2lần x 8nhịp

-Chuyển đội hình

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe

- Quan sát

- trẻ tập -Trẻ thực

- Lắng nghe

(13)

- Cô vừa thực vận động gì?

- Chơi trị chơi gì?

- Cơ nhắc lại giáo dục trẻ

5 Kết thúc:- Nhận xét , tuyên dương

-Lắng nghe

- Thực

- Tung bắt bóng lần liền khơng rơi bóng

- Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2021 Tên hoạt động: Khám phá khoa học

- Tìm hiểu số loại rau, củ, quả Hoạt động bổ trợ: Hát“Bầu bí”

I Mục đích- Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết gọi tên nhiều loại rau khác nhau: rau ăn lá, rau ăn củ,rau ăn

- Biết số đặc điểm màu sắc, hình dạng, cơng dụng, ích lợi số rau củ đó…

- Biết chơi trị chơi 2 Kỹ năng

- Phát triển khả ý ghi nhớ có chủ định - Cung cấp vốn từ cho trẻ

- Rèn luyện phát âm 3 Thái độ

- Trẻ thích ăn rau biết cách chăm sóc, bảo vệ rau… II Chuẩn bị

- Giáo án

- Bài giảng phần mềm Powerpoint số loại rau, ăn chế biến từ rau

(14)

- Máy tính

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “Bầu bí” - Bài hát nhắc đến loại nào? - Quả bầu bí dùng để làm gì?

- Quả bầu, bí rau gọi rau ăn

- Ở nhà có trồng loại rau gì? 2 Giới thiệu bài

- Hôm tìm hiểu số loại rau nhé!

3.Hướng dẫn

a.Hoạt động1: Trò chuyện đàm thoại số loại rau

+ Tìm hiểu số loại rau ăn lá. - Cô cho trẻ khám phá hộp quà - Đố loại rau gì?

- Trên tay có rau đây?( Cơ đưa rau cải xanh thật ra)

- Đây phần rau?

- Con xem cải xanh Có màu ntn? Lá rau cải có dạng hình gì?

- Rau cải loại rau ăn ?

- Rau cải thường nấu nào?

- Cơ trình chiếu ăn nấu từ rau cải cho trẻ xem

+ Nhìn xem có rau đây? - Bạn có nhận xét rau bắp cải? - Lá rau bắp cải nào? Có màu gì? - Ta ăn phần rau bắp cải?

- Bắp cải chế biến thành gì?

- Trình chiếu cho trẻ xem ăn chế biến từ rau bắp cải

- Cho trẻ so sánh cải xanh rau bắp cải + Giống: Đều rau ăn

+Khác: Lá rau cải có dạng hình dài; rau bắp cải có dạng hình trịn

- Ngồi loại rau ăn biết loại rau ăn nữa?

- Cơ trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh rau muống, rau khoai, rau cúc, rau mùng tơi

- Cô nhấn mạnh: loại rau ăn có nhiều vitaminC,

-Trẻ hát -Trẻ trả lời

-Lắng nghe

- Trẻ quan sát - Rau cải xanh

- Thân, - Trẻ trả lời - Ăn Lá

-Canh, xào, luộc

-Bắp cải

-Lá to, trịn, có màu xanh -Lá

-Quan sát - So sánh

(15)

ăn vào giúp thể mát mẽ, khỏe mạnh, kháng bệnh, da dẻ hồng hào Vì cần ăn nhiều loại rau nhé!

+ Tìm hiểu số loại rau ăn quả -Cô cho trẻ chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”

- Cơ mời 1, lên sờ đốn xem gì? - Đó gì?

- Trên tay có gì?

+ Khi chín có màu gì? Cịn xanh có màu gì? + Vỏ có đặc điểm gì? – Cho trẻ lên sờ thử +Quả có dạng hình gì? (Có dạng hình trịn) + Trong ruột cà có gì? Hạt hay nhiều? - Cô bổ cà chua cho trẻ xem

- Làm để ăn? Ăn có vị gì? (Nấu canh, xào, ăn sống, làm nước sốt )

- Cơ trình chiếu ăn chế biến từ cà chua cho trẻ xem

-Cô nhấn mạnh: Quả cà chua làm nhiều ăn ngon bổ dưỡng có nhiều vitaminA, C giúp mắt sáng hơn, tăng sức đề kháng cho thể Vì cần ăn nhiều cà chua tốt cho thể -Trên tay có gì?

- Quả bí có màu gì? (Có màu xanh) - Hình dạng sao?( dài)

- Cô mời bạn lên sờ vỏ xem vỏ nào? - Vậy ăn bí ta phải làm gì?

- Quả bí loại rau ăn hay ăn củ?( Rau ăn quả) - Nấu để ăn? (Xào, nấu canh)

- Các ăn chế biến từ bí: nấu, luộc, xào…

- Cho trẻ so sánh điểm giống khác cà chua bí

+ Giống nhau: Đều rau ăn

+ Khác nhau: Cà chua màu đỏ - bí màu xanh - Cà chua Trịn, nhỏ – Bí dài, to

-Cho trẻ kể tên số loại rau ăn mà trẻ biết? + Tìm hiểu số loại rau ăn củ:

- Đố con: “ Củ đo đỏ - thỏ thích ăn?” + Nhìn xem có ? (Củ cà rốt)

+ Củ cà rốt có đặc điểm gì? Dùng để làm gì? (dài, đầu to, đầu nhỏ, màu cam, dùng để nấu ăn)

- Cà rốt loại rau ăn gì? (Rau ăn củ)

- Nấu ăn từ củ cà rốt? (Xào, luộc, nấu canh ) - Cô đưa “Củ cải trắng” cho trẻ quan sát

- Hỏi trẻ củ gì? (Củ cải trắng)

-Trả lời -Cà chua - Quả cà chua - Đỏ - Xanh - Vỏ nhẵn

- Trẻ quan sát

-Trả lời

- Trẻ lắng nghe cô

-Trả lời

-Quan sát

(16)

- Có dạng hình gì? (Có dạng hình trịn dài, đầu to đầu nhỏ)

- Là loại rau ăn gì? (Rau ăn củ) - Dùng để làm gì? (Nấu ăn)

- Cơ chiếu ăn nấu từ củ cải củ cà rốt - Cho trẻ so sánh giống khác cà rốt củ cải trắng

+ Giống nhau: Đều loại rau ăn củ, có dạng hình trịn dài, đầu to, đầu nhỏ

+ Khác nhau:Cà rốt có màu cam, củ cải có màu trắng - Cho trẻ kể tên số loại rau ăn củ mà trẻ biết.(Cơ chiếu hình ảnh củ xu hào, củ hành tây, củ khoai tây ) => Cô nhấn mạnh: Các loại rau khác vể tên gọi, đặc điểm… gọi chung số loại rau Vì chúng thường dùng để chế biến thức ăn bữa cơm hàng ngày, cung cấp vitamin, chất bổ cần thiết, giúp thể khỏe mạnh, hồng hào, thơng minh, học giỏi nhớ ăn cơm c/c phải ăn nhiều loại rau nhé!

b Hoạt động 2: Mở rộng

+ Các biết loại rau nào?

+ Cô giới thiệu cho trẻ xem số hình ảnh loại rau

- Cho trẻ xem video lớn lên rau

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, nhổ cỏ, bắt sâu cho rau c Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

+ Trị chơi 1: “Rau biến mất”.

Cách chơi: - Cô để chung loại rau, cho trẻ nhắm mắt lại cô dấu số loại rau, trẻ mở mắt đoán loại rau biến

- Cho trẻ chơi – lần

- Cô quan sát, nhận xét động viên trẻ + Trò chơi 2: “Vận chuyển rau”.

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội đội rau cải đội củ cà rốt

+ Nhiệm vụ đội rau cải chọn loại rau ăn lá, đội củ cà rốt chọn loại rau ăn củ sau bật liên tục vào vịng đặt vào rổ đội mình, đội nhiều đội thắng cuộc, thời gian nhạc

- Luật chơi: Mỗi lần chơi, bạn chơi cầm loại rau, củ, Bạn làm rơi ngoài, dẫm vào vịng khơng tính

- Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần

-Trả lời

- Trẻ lắng nghe cô

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Lắng nghe

(17)

- Cô quan sát, nhận xét động viên trẻ 4 Củng cố, giáo dục

- Hôm trị chuyện gì?

- Giáo dục: Biết chăm sóc nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho rau xanh tốt

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Đọc thơ “Bắp cải xanh” ngồi

-Tìm hiểu số loại rau,củ

-Lắng nghe

-Lắng nghe -Đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 13 tháng01 năm 2021 Hoạt động : Văn học

Truyện “Nhổ củ cải” Hoạt động bổ trợ :Trò chuyện củ cải

I Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết tên truyện, nhớ gọi tên nhân vật truyện, nghe hiểu nội dung truyện kể

- Trẻ hiểu nghĩa từ “Khổng lồ” 2 Kỹ năng

- Trẻ bắt chước giọng nói nhân vật truyện

- Lắng nghe trả lời câu hỏi cơ, nói đủ nghe, khơng lí nhí 3 Thái độ

- Trẻ thích nghe kể chuyện, trẻ đoàn kết giúp đỡ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi “ Nhổ củ cải”

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Máy tính, slide powerpoit thể nội dung truyện - Sa bàn, rối dẹt

-Nhạc hát “Nhổ củ cải” -Giáo án, que

(18)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức

- Xúm xít, xúm xít

- Cơ có q tặng lớp - Chúng có biết quà k? - Mời trẻ lên mở quà

- Q tặng đây?

- Cho trẻ gọi tên “Củ cải trắng” 2- lần - Các đc ăn củ cải trắng chưa?

- Giáo dục trẻ ăn rau củ cải tốt cho sức khỏe củ cải chứa nhiều vitamin chất sơ nên giúp tăng sức đề kháng hỗ trợ tiêu hóa tốt cho thể

2 Giới thiệu bài

- Cô có câu chuyện hay nói củ cải đấy, nghe kể chuyện - Chúng nghe kể !

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm truyện cho trẻ nghe.

- Kể lần kết hợp điệu bộ, cử chỉ - Chúng vừa nghe kể chuyện gì? - Cho trẻ nhắc lại tên truyện

- Bây cô đến nhà ông chơi (cho trẻ đế sa bàn)

- Kể chuyện lần kết hợp với sa bàn - Kể xong cất sa bàn

Cô giảng nội dung truyện: Câuchuyện kể việc ông lão trồng cải to khổng lồ, đến ngày thu hoạch ơng khơng nhổ củ cải lên, nhờ có giúp sức bà, cháu gái, chó, mèo chuột củ cải nhổ lên

b Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn truyện - Cơ vừa kể xong câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có ai?

- Cơ xuất nhân vật theo trẻ kể đặt lên bàn

- Vào mùa thu ơng mang trồng?

- Khi đc ơng già chăm sóc chu đáo củ cải ntn? - “Khổng lồ” ntn? (rất cao to, cao to gấp nhiều lần so với củ cải bình thường)

- Trẻ xúm xít bên cô - Trẻ trả lời

- Trẻ lên mở quà - Củ cải trắng

- Trẻ gọi tên “Củ cải trắng” - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nhắc lại tên truyện - Trẻ đến sa bàn

- Lắng nghe

- Trẻ nhắc tên truyện - Trẻ kể tên nhân vật - Trẻ quan sát

(19)

- Một hôm ông vườn nhổ củ cải cho bà già cháu gái

- Ơng có nhổ đc củ cải khơng? - Ơng gọi giúp nhổ củ cải?

- Ông gọi bà nào? (Cho lớp bắt chước giọng ông gọi bà)

- Khi ông bà không nhổ đc củ cải bà gọi giúp gọi ntn?

- Cho lớp bắt chước giọng bà gọi cháu gái - Khi cháu gái không nhổ đc, cháu gái gọi ? gọi nào?

- Cho lớp bắt chước giọng cháu gái gọi chó

- Khi chó khơng nhổ đc, chó gọi ai?

Gọi ntn?

- Cho lớp bắt trước giọng chó

- Rồi mèo không nhổ đc, mèo gọi ai?

- Cả lớp bắt chước giọng mèo

- Bắt chước tiếng kêu chít chít chuột nhắt

- Khi ông đc tất người giúp đỡ nhổ củ cải nào?

- Giáo dục trẻ phải biết quan tâm, giúp đỡ cơng việc

- Bây đứng dậy nhổ củ cải giúp ông nào, vừa làm động tác vừa hát “nhổ cải lên” c Hoạt động :Dạy trẻ kể chuyện

- Cơ kể dẫn chuyện trình tự cho trẻ bắt chước lời nhân vật

- Trẻ thể lời gọi ông - Trẻ thể lời gọi bà

- Trẻ thể lời gọi cháu gái - Trẻ thể lời gọi chó - Trẻ thể lời gọi mèo

d Hoạt động 4: Trò chơi “nhổ củ cải”

- Chia trẻ làm đội chơi, xếp làm hàng dọc cầm áo nhau, bạn đầu hàng cầm củ cải, trẻ vừa hát vừa làm động tác nhổ củ cải

4 Củng cố, giáo dục:

- Hơm kể câu chuyện gì? - Giáo dục: Biết đồn kết, quan tâm, giúp đỡ cơng việc

- Lắng nghe

- Ơng khơng nhổ đc - Ông gọi bà

- Trẻ bắt chước giọng ông gọi bà

- Gọi cháu gái

- Trẻ bắt chước giọng bà gọi cháu gái

- Gọi chó

- Trẻ bắt chước giọng cháu gái - Gọi mèo

- Trẻ bắt chước giọng chó - Gọi chó

- Bắt chước giọng mèo - Bắt trước tiếng kêu chuột nhắt

- Bật lên khỏi mặt đất - Lắng nghe

- Trẻ làm động tác nhổ củ cải

- Trẻ kể lại truyện cô: thể giọng ông già, bà già, cháu gái, chó con, mèo

- Trẻ chơi trị chơi nhổ củ cải -Nhổ củ cải

(20)

- Nhận xét, khen trẻ

- Cô cho trẻ hát bài“Nhổ củ cải” sân chơi

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2021 Tên hoạt động: Toán

Xếp xen kẽ

Hoạt động bổ trợ:Trò chơi “Con thỏ” I- Mục đích- Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách xếp xen kẽ đối tượng với đối tượng khác khơng có trùng lặp

- Biết diễn đạt kết 2.Kỹ năng

- Rèn kỹ xếp xen kẽ 1.1 Phát triển tư cho trẻ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ có nề nếp thói quen, hứng thú, ý học - Tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn chơi II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cô trẻ: a Đồ dùng cô

- Một số mẫu xếp

- Hình vng, hình tam giác, chữ nhật, hình trịn - Một số đồ dùng xung quanh lớp

- Một số hoa màu đỏ, màu vàng - Các cao, thấp

b, Đồ dùng trẻ

(21)

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi “Con thỏ” +Thỏ ăn gì?

+ Cà rốt rau ăn con?

-Giáo dục trẻ: Ăn loại rau cho thể phát triển khỏe mạnh nhé!

2 Giới thiệu bài:

-Hơm dạy học “Xếp xen kẽ” nhé!

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình vng, hình tam giác, chữ nhật, hình trịn

- Cho trẻ lên tìm nhóm đồ vật hình vng, hình tam giác, chữ nhật, hình trịn mà đặt xung quanh lớp

- Các có muốn làm chim bay tổ không nào?

Cô trẻ theo nhạc “Con chim non” chỗ ngồi b Hoạt động 2: Xếp xen kẽ

* Quan sát nhận xét cách xếp xen kẽ đối tượng khác nhau

- Cô đưa tranh vẽ cách xếp khác cho trẻ quan sát nhận xét

+ Cô cho trẻ quan sát tranh xếp: Lá- hoa + Cơ có tranh vẽ ?

+ Các bạn thấy cách xếp hình ảnh tranh có đẹp khơng?

+ Những lá, hoa xếp nào?

* Tương tự cho trẻ quan sát tranh cịn lại với nhiều cách xếp khác

- Cơ nói cho trẻ biết có nhiều cách xếp đồ vật khác học hôm cô dạy cách xếp xen kẽ 1-1

* Dạy trẻ cách xếp xen kẽ - Phát rổ đồ dung cho trẻ - Cô xếp mẫu

- Với hình học xếp xen kẽ : Cơ xếp hình trịn đến hình vuông cô xếp đường viền hình đẹp

- Cơ cho trẻ thực

- u cầu trẻ chọn hình trịn hình vuông lên tay

- Trẻ chơi -Trả lời

- Lắng nghe - Lắng nghe

-Trẻ -Trả lời

-Trẻ thực

-Tranh Sắp xếp lá- hoa

- Có

- Cứ lại đến hoa đỏ

- Quan sát

- Trẻ lấy rố đồ dùng trước mặt

(22)

- Hình trịn màu gì?

- u cầu trẻ xếp hình trịn đến hình vng( hình trịn, hình vng)

- Khi trẻ thực cô ý sửa sai cho trẻ, bao quát trẻ - Trẻ xếp xong cô hỏi: Con xếp gì? Con xếp nào?

( hỏi nhiều trẻ )

- Cách xếp gọi xếp nào?

=> Cơ nói cho trẻ biết cách xếp : Xếp xen kẽ đối tượng với tượng khác

* Tương tự cho trẻ xếp xen kẽ hình tam giác hình chữ nhật

- Cô cho trẻ xếp xen kẽ theo ý thích - Bao quát động viên trẻ

- Cơ cho trẻ tìm nhóm hình xung quanh lớp xếp theo cách xếp xen kẽ

c Hoạt động 3: Luyện tập

* Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh

- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm nhóm bạn trai nhóm bạn gái Nhiệm vụ nghe tiếng xắc xơ nhanh hàng cho bạn trai bạn gái đứng xen kẽ ( bạn trai, bạn gái), bạn đứng không theo thứ tự phải làm ếch ộp

- Tổ chức cho trẻ chơi * TC: Nhanh khéo

- Cách chơi: cô chia lớp thành hai đội.Yêu cầu thành viên hai đội phải bật qua vòng thể dục lên trồng (chú ý trồng xen kẽ cao đến thấp, cao, thấp ) sau cuối hàng cho bạn khác lên

- Thời gian nhạc đội trồng nhanh theo yêu cầu đội thắng

- Cô cho trẻ chơi

- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ - Kết thúc nhận xét khen trẻ Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm học gì?

- Giáo dục: Trẻ hứng thú với học, tự tin tham gia vào hoạt động

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ đọc thơ “Củ cà rốt” chơi

- Màu vàng

- Xếp xen kẽ hình trịn, hình vng - hình trịn màu vàng đến hình vng màu đỏ…

- Xếp xen kẽ

-Trẻ thực

- Xếp theo ý thích

-Trẻ tìm quanh lớp

-Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe cô -Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe cô

-Trẻ chơi

-Xếp sen kẽ -Lắng nghe

(23)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……

……… ……… ……… ………

……

……… ………

Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2021 Tên hoạt động: Kĩ sống

- Thực hành chăm sóc vườn rau

Hoạt động bổ trợ: Đọc câu đố “Củ cà rốt” I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ rau, biết thực hành số cơng việc chăm sóc vườn rau: tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa lá, bón phân , biết lợi ích cơng việc trẻ phát triển rau

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ chăm sóc rau, kĩ rửa tay; phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 Thái độ

- Trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ rau, có thái độ rõ ràng với hành vi thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ rau; biết bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Bài giảng điện tử, loa nhạc Đồ dùng chăm sóc rau: bình doa, bình xịt, cuốc, cào, dẻ lau, xô nước, chậu nước, khăn lau tay, sọt rác, kéo, khăn lau lá, chậu nước - Nhạc số hát chủ đề, “Vũ điệu rửa tay”

- Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định Tổ chức:

- Cơ đọc câu đố: Củ đo đỏ Con thỏ thích ăn?

(24)

- Cơ trị chuyện với trẻ:

- Chúng nhìn thấy củ cà rốt chưa

- Giáo dục trẻ: Ăn rau củ, tốt cho thể, cung cấp vitamin A

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô thực hành chăm sóc

vườn rau nhé, có thích khơng ?

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Bé trò chuyện

- Cô tạo hứng thú cho trẻ quan sát, trị chuyện hình ảnh số loại rau: Rau bắp cải, su hào, cà rốt : + Đây rau gì?

+ Rau có đặc điểm gì? + Rau có ích lợi gì?

+ Làm để rau tươi tốt?

- Có nhỏ thắc mắc điều nên gửi cho số hình ảnh, chưa biết hình ảnh hành vi hay sai việc chăm sóc, bảo vệ rau Các quan sát nói cho biết

- Cho trẻ xem hình ảnh: dẫm lên rau, bẻ rau bừa bãi trò chuyện:

+ Đây hành vi gì? Đó hành vi hay sai? Vì sao? Nếu nhìn thấy có người thực hành vi đó, tỏ thái độ làm gì?

- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ

- Mời hướng lên hình để biết xem bạn nhỏ làm để rau ln tươi tốt nhé! - Cho trẻ xem hình ảnh tự nói điều trẻ quan sát thấy, cách chăm sóc hoa bạn hình ảnh Nếu trẻ khơng trả lời được, gợi ý, trị chuyện với trẻ:

+ Hình ảnh bạn nhỏ tưới rau: Các bạn làm gì? Các bạn tưới rau gì? Các bạn tưới nào?

+ Hình ảnh bạn bắt sâu: Các bạn làm gì? Vì bạn lại phải bắt sâu cho rau?

+ Hình ảnh bạn lau cho cây: Các bạn nhỏ làm gì? Vì phải lau cho cây?

+ Hình ảnh bạn nhổ cỏ, nhặt rác luống rau: Các bạn nhỏ làm gì? Vì bạn phải nhổ cỏ cho cây? Nhổ cỏ xong, bạn để vào đâu? Vì lại phải làm vậy? (Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi

- Trò chuyện - Trẻ lắng nghe

-Có

- Trẻ quan sát, trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(25)

trường)

- Ngồi hình ảnh vừa quan sát, biết cơng việc chăm sóc rau nữa? (tỉa vàng, héo úa; vun lại gốc hoa bị nghiêng, đổ; nhặt rác, xới cho đất tơi xốp, bón phân cho rau )

- Cô khái quát lại

- Để thực cơng việc đó, cần có dụng cụ gì?

- Trị chuyện qua với trẻ ích lợi, cách sử dụng số dụng cụ chăm sóc rau: cào, cuốc, doa, sọt rác

- Cô khái quát lại, dẫn dắt cho trẻ tham gia chăm sóc vườn rau để rau tươi tốt, cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày

b, Hoạt động 2: Bé chăm sóc rau.

- Cơ trẻ mang đồ dùng chăm sóc rau đến vườn rau khu vườn trường để thực hành cơng việc chăm sóc rau: Nhổ cỏ vườn rau, cào rác, nhặt rác; bắt sâu, lau lá, tỉa lá, bón phân, tưới nước (Cơ mở nhạc “Vườn ba”)

- Cô thực với trẻ Vừa làm, trị chuyện trẻ cách chăm sóc rau, ích lợi cơng việc trẻ làm, trị chuyện cách ứng xử, thể thái độ rõ ràng với hành vi thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, GD bảo vệ môi trường cho trẻ c Hoạt động 3: Bé vui văn nghệ

- Làm xong, cô cho trẻ thực rửa tay chân, rèn kĩ rửa tay cho trẻ

- Cô nhận xét, khen ngợi, khuyến khích trẻ

- Cơ trẻ nhảy dân vũ “Vũ điệu rửa tay” theo nhạc Củng cố

- Hôm học gì?

=>Giáo dục trẻ ăn loại rau củ tốt cho thể, để trẻ lớn lên phát triển khỏe mạnh!

5.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe

-Trẻ thực hành

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

- Thực hành chăm sóc vườn rau

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

(26)

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan