Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt không màu , không mùi, không vị không có hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp mọi[r]
(1)TUẦN 10 Ngày soạn: 31/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017(4A)
KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiếp ) I MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức về:
1 Kiến thức: - Sự trao đổi chất thể người với mơi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng bệnh đuối nước
2 Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày Thái độ: Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt
* GDBVMT: Tích hợp từ học trước GD học sinh thấy mối quan hệ giữa môi trường sức khoẻ người ngược lại.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khỏe
- Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống thân tuần qua - Các tranh , ảnh , mơ hình hay vật thật loại thức ăn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra cũ( 5’ )
GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS
- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối
- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa? đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống
3.Dạy ( 30’)
* Giới thiệu bài: Ôn lại kiến thức đã học người sức khỏe
Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con
- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn
- HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối
- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn
(2)người sức khỏe.(8’)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận - nội dung phân cho nhóm thảo luận:
-Nhóm 1:Cơ quan có vai trị chủ đạo trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?
-Nhóm :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
-Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
-Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?
-Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ?
-Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?
-Trước sau bơi tập bơi cần ý điều ?
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp
- Yêu cầu sau nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày
- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu. (8)
* Mục tiêu: HS có khả năng: Áp dụng kiến thức học việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi:
- Các nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày - Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời
(3)- GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý
+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời
+Nhóm trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm
+Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác
+Nhóm thắng nhóm ghi nhiều chữ
+Tìm từ hàng dọc 20 điểm +Trị chơi kết thúc chữ hàng dọc đoán
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho nhóm HS chơi - GV nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”(8’)
* Mục tiêu: Áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý
* Cách tiến hành:
- GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn
- u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp
3.Củng cố- dặn dò( 5’)
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng
- Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra
- Hs lắng nghe
- Hs tham gia chơi
- Hs thực yêu cầu
- Hs lắng nghe - Hs đọc
- Hs lắng nghe
(4)Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017(4A,4C)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết lợi ích tiết kiệm thời
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hàng ngày cách hợp lí 2.Kĩ năng: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời
3 Thái độ: Ý thức cao việc sử dụng quỹ thời gian
*GDTTHCM: giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời gian, học tập tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
* Giảm tải: Bỏ phương án phân vân.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá
- Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày
- Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các truyện , gương tiết kiệm thời Mỗi em chuẩn bị bìa : màu đỏ , xanh trắng
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)
Tiết kiệm thời (tiết 1)
- Kiểm tra thời gian biểu hàng ngày HS lập
- GV nhận xét khen ngợi HS 2 Dạy học mới(30 phút)
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT.1 SGK)(7’)
- GV nêu yêu cầu tập 1:
+ Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao?
a Ngồi lớp, Hạnh ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè
b Sáng đến dậy, Nam cố nằm giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt
c Lâm có thời gian biểu quy định rõ
- Hs thực theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Cả lớp làm việc cá nhân
(5)học, chơi, làm việc nhà … bạn thực
d Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học
đ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi
e Chiều Quang đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (BT 6- SGK/16).(9’)
- GV nêu yêu cầu tập
+ Thảo luận nhóm đơi lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu
- GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhở hs cịn sử dụng lãng phí thời
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, tư liệu sưu tầm (BT 5-SGK/16)(10’)
- Yêu cầu hS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời
- GV gọi số HS trình bày trước lớp - GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay
- GV kết luận chung:
+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
+ Tiết kiệm thời sử dụng thời giờ vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu quả.
4.Củng cố - Dặn dò (5’)
- Gọi HS đọc to phần học
- Nhắc nhở HS thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày
*HS lập thời gian biểu biết sử
- HS thảo luận theo nhóm đơi việc thân sử dụng thời thân dự kiến thời gian biểu thời gian tới
-HS trình bày
-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời - HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày
- HS đọc to phần học
(6)dụng cách hiệu quả.
- Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
-Ngày soạn: 31/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng11 năm 2017(4C) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017(4A,4B)
KĨ THUẬT
Bài 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs biết cách gấp mép vải mũi khâu đột thưa
2 Kĩ năng: Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa quy trình, kĩ thuật
3 Thái độ: u thích sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm ứng dụng
- Kéo, khâu, kim khâu, thước, phấn III CÁC HĐ DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu - ghi bảng(1’)
2 HD Hs quan sát, nhận xét mẫu(7’) - Gv giới thiệu mẫu, HD hs quan sát, nêu câu hỏi y/c hs nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu
- Gv nhận xét tóm tắt đường khâu viền gấp mép vải: Mép vải gấp hai lần Đường gấp mép vải mặt trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa Đường khâu thực mặt phải mảnh vải
HD hs thao tác kĩ thuật(20’)
- Gv HD Hs quan sát hình 1, 2, 3, đặt câu hỏi, y/c hs nêu bước thực
- Gọi hs thực thao tác vạch đường dấu, gấp mép vải
- Hs lắng nghe - Hs quan sát mẫu - Hs nêu nhận xét
- Hs lắng nghe
(7)- Gv nhận xét thao tác học sinh - Hướng dẫn thao tác theo SGK * Lưu ý: gấp mép vải, mặt phải mảnh vải dưới,…
- Gv y/c Hs thực hành vạch dấu gấp mép vải theo đường vạch dấu
- Nhận xét chung
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho sau
- Học sinh thực
- Học sinh thực hành
-Ngày soạn: 31/10/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2017(4A) LỊCH SỬ
TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 )
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nắm nét kháng chiến chống quân Tống lấn thứ nhất( năm 981) Lê Hồn huy:
+ Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân + Kể lại ngắn gọn kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng(đường thủy) chi Lăng(đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi
- Đơi nét Lê Hồn: Lê Hoàn người huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương quan sĩ suy tôn ông lên hồng đế Ơng huy kháng chiến chống qn Tống thắng lợi
3 Thái độ: Tự hào lịch sử hào hùng dân tộc ta
* Tích hợp BĐ(liên hệ): Biết lần sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh ông cha ta lại đánh tan quân Tống xâm lược kế đóng cọc xuống sơng dựa vào thủy triều.
* GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV đưa kênh SGK cho học sinh quan sát - Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(8)- Nêu lại ghi nhớ học trước - GV nhận xét
2 Bài
a Giới thiệu (2’) b Các hoạt động(25’) Hoạt động :
- Đặt vấn đề :
? Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh ?
+ Việc Lê Hoàn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không ?
- Tổ chức cho HS thảo luận để đến thống : Ý kiến thứ hai lên ngơi , Đinh Tồn cịn q nhỏ ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Lê Hoàn giữ chức Thập đạo tướng qn ; Lê Hồn lên ngơi , ơng quân sĩ ủng hộ tung hô vạn tuế
- HS nêu - Lắng nghe
- Đọc đoạn : Năm 939 … nhà Tiền Lê SGK
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi GV vừa đưa
- Đại diện vài nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
Hoạt động :
- GV nêu hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo đường ?
+ Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn ?
+ Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ?
- Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK để thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng kể số kiện kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhân dân ta lược đồ
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời
Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận nhóm dựa theo câu hỏi:
- Năm 981 quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
- Chúng tiến vào nước ta theo hai đường quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân theo đường Lạng Sơn
- Sông Bạch Đằng theo kế Ngô Quyền……
- Chúng không thực ý đồ xâm lược, quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết.Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi
- Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK để trả lời
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối 3 Củng cố, dặn dò ( 3’).
(9)? Em nêu lại địa điểm lần nữa quân dân ta đánh tan quân Tống ? - Với bề dày lịch sử dân tộc ta cần làm để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta?
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà học chuẩn bị
- HS trả lời
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử tuyên truyền tới người truyền thống lịch sử mà ông cha ta…
-Ngày soạn: 1/11/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2017(4A) ĐỊA LÍ
TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: +Vị trí;Nằm cao nguyên Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thơng thác nước,
+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch + Đà Lạt nơi trồng nhiều rau hoa
2 Kĩ năng: Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ( lược đồ) Thái độ: Tự hào thành phố hoa Đà Lạt
*GDBVMT:Có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (ƯDPHTM- HĐ 3)
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Tranh , ảnh thành phố Đà Lạt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC (5’)
- Nêu lại ghi nhớ học trước
+ Ở Tây Ngun có sơng ? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên
+Tại cần phải bảo vệ rừng trồng lại rừng ?
- GV nhận xét 2 Bài
a Giới thiệu (2' ) b Các hoạt động (23’)
Hoạt động : Thành phố tiếng về rừng thông thác nước (8’)
- Hs nêu
+ Sông xê - xan, sông Đồng Nai, sông Xrê Pốk
(10)- GV cho HS dựa vào hình 5, tranh, ảnh, mục SGK kiến thức trước để trả lời câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm cao nguyên ? + Đà Lạt độ cao mét ?
+ Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ?
+ Quan sát hình 1, (nhằm giúp cho em có biểu tượng hồ Xuân Hương thác Cam Li) vị trí điểm hình
+ Mơ tả cảnh đẹp Đà Lạt
- Gv Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Giải thích thêm : Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng - o C Vì , vào mùa hạ nóng , địa điểm nghỉ mát vùng núi thường đông du khách Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông , Đà Lạt lạnh không chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt miền Bắc
- Hs dựa vào hình , tranh , ảnh , mục I SGK kiến thức trước , trả lời câu hỏi
- Hs thực yêu cầu
+ Giữa thành phố Hồ Xuân Hương, rừng thông, nhiều thác nước đẹp tiếng
Hoạt động : Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát (6’)
- GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào hình 3, mục SGK để thảo luận nhóm theo gợi ý sau đại diện nhóm trình bày kết nhóm
+ Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ?
+ Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
+ Kể tên số khách sạn Đà Lạt
- Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm Đà Lạt lên trình bày trước lớp
- Sửa chữa , giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
Hoạt động lớp , nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
+ Nhờ có khơng khí lành mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp
(11)Hoạt động : Hoa rau xanh Đà Lạt (7’)
- GV cho HS quan sát hình
- Gv tiến hành gửi cho hs - nhóm thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập :
Phiếu thảo luận nhóm Nhóm
Viết tiếp vào chỗ trống câu sau:
Đà Lạt trở thành thành phố du lịch nghỉ mát tiếng vì:
- Có khí hậu: - Có cảnh quan tự nhiên đẹp như:
- Có cơng trình phục vụ du lịch như: - Có hoạt động du lịch lí thú như:
- Gv nhận bài, chữa nhận xét
+ Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ?
+ Kể tên loại hoa, rau xanh Đà Lạt
+ Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
+ Hoa rau Đà Lạt có giá trị nào?
- Sửa chữa , giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
Ghi nhớ:
- Hỏi: Nêu vị trí Đà Lạt Đà Lạt có điều kiện để trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát tiếng nước ta?
Hoạt động nhóm
- Các nhóm nhận làm gửi
+ Rau : Bắp cải, súp lơ, cà chua, - Quả: dâu tây , bơ ,
- Hoa: Lan, hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da
- Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát tiếng
+ Phục vụ nước xuất
(12)- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3 Củng cố, dặn dị (5’)
- GV HS hồn thiện sơ đồ sau bảng:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ nhà - Xem trước tiết sau
- Hs hoàn thiện sơ đồ
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 1/11/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2017(4A) KHOA HỌC
TIẾT 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng suốt không màu , không mùi, không vị khơng có hình dạng định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
Đà Lạt
Khí hậu quanh năm mát mẻ
Thiên nhiên vườn hoa , rừng thông , thác nước
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch khách sạn
Thành phố nghỉ mát , du lịch có nhiều loại rau , hoa
(13)Kĩ năng: Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt Thái độ: Hs u thích mơn học
* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh mình, tiết kiệm nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Áp dụng PPBTNB)
- Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước, …
- Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới
a Gv giới thiệu bài(1’) b Các hoạt động dạy học: *Liên hệ thực tế
- Con người cần để sống?
- Nước chiếm phần trăm khối lượng thể chúng ta?
Nước đóng vai trị quan trọng sống người trái đất Hằng ngày em sử dụng nước hầu hết sinh hoạt, hiểu hết nguồn tài nguyên quý giá hay chưa? Bài học chương “Vật chất Năng lượng” cô em tìm hiểu “ Nước có tính chất gì?”
B1.Tình xuất phát nêu vấn đề(1’)
*GV:(gv vừa nói vừa cho hs quan sát) Các quan sát nhé.đây cốc nước theo nước có tính chất gì?
B2 Bộc lộ quan điểm ban đầu HS(5’)
- GV yêu cầu nhóm thảo luận ghi lại hiểu biết ban đầu vào phiếu nhóm tính chất nước, để thống ý kiến nhóm viết
- Nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn - Khoảng 70% khối lượng thể người
- Hs lắng nghe
- Hs làm việc, ghi chép ý kiến:
(14)vào phiếu nhóm sau nhóm dán phiếu lên bảng
- GV theo dõi tiến trình làm việc nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng đính kết đọc kết
B3 Đề xuất thắc mắc phương án thực nghiệm (3 phút)
- Qua phần trình bày nhóm có điều thắc mắc khơng?(hs đại diện nhóm nêu câu hỏi thắc mắc):
- Trên số thắc mắc bạn cần làm để giải đáp thắc mắc này? Gọi bạn trả lời:
- Cơ thấy tìm nhiều phương án để giải để giải đáp thắc mắc làm thí nghiệm
? lớp có trí làm thí nghiệm khơng?
Như làm thí nghiệm để giải đáp thắc mắc
+ Nước khơng có mùi, khơng có vị + Nước nước lọc, nước chanh, nước ,
+ Nước khơng có hình dạng định + Nước chảy tràn phía
+ Nước có nhiều mùi khác + Nước thấm qua giấy, làm ướt quần áo, khăn lơng
+ Nước hịa tan khơng hịa tan số chất
- Hs nêu câu hỏi thắc mắc:
+ Tại nhóm … nước có mùi mà nhóm… nước lại khơng có mùi? + Kết nhóm …nước có hình dạng định mà nhóm… nước khơng có hình dạng định?
+ Tại nước thấm qua giấy làm ướt quần áo, khăn lông?
+ bạn có nước khơng có vị khơng?
+ Nước chảy tràn phía khơng?
+ Nước hịa tan khơng hịa tan số chất ?
+làm thí nghiệm +hỏi bố mẹ +tra mạng
(15)B4 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu(12’)
- Gv , hướng dẫn hs thực hành thí nghiệm để biết:
+ Nước không màu , không mùi, khơng vị
+ Nước khơng có hình dạng định + Nước chảy từ cao xuống thấp
+ Nước thấm qua số vật nước hòa tan số chất
- CƠ mời nhóm trưởng lên lấy dụng cụ thí nghiệm điều khiển bạn thực thí nghiệm
- Gv lưu ý hs trước làm thí nghiệm tránh để nước rơi vãi đổ ngồi… + thí nghiệm xong nhóm ghi kết vào phiếu học tập gắn lên bảng phiếu dự đốn ban đầu nhóm - GV quan sát nhóm gắn kết lên bảng xong: cô cho lớp phút để quan sát so sánh dự đoán ban đầu với kết thí nghiệm để xem nhóm dự đốn với kết thí nghiệm ? so với dự đốn ban đầu kết thí nghiệm nhóm có dự đốn sai? - Gv chốt lại nhóm có dự đốn với kết thí nghiệm: Nước chất lỏng suốt, khơng màu, không mùi…… thấm qua số vật hòa tan số chất.
B5 Kết luận hợp thức hóa kiến thức(7’)
GV: Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị……… Tuy nhiên nước thấm qua vật nhưng không thấm qua vật
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức * Liên hệ thực tế:
- Nước không thấm qua số vật Vậy trong sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất nước để làm gì?
- Trong sống ngưịi ta cịn vận
- Hs tiến hành thí nghiệm
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS nhắc lại: Nước chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi…… thấm qua số vật hòa tan số chất.
- Sản xuất chậu, chai,…làm nhôm, nhựa, để chứa nước hay sản xuất áo mưa
(16)dụng tính chất nước chảy từ cao xuống để làm gì?
- Trong cs người ta sử dụng nước để làm gì?
- Gv tích hợp sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ mơi trường nước,…
4 Củng cố, dặn dò (3’)
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK để nhắc lại số tính chất nước - Xem trước Ba thể nước
nước … tất làm dốc để nước chảy nhanh, thoát nước
- HS để sản xuất điện, phục vụ ăn uống sinh hoạt, nông nghiệp, sản xuất…
- Hs đọc ghi nhớ
-Ngày soạn: 1/11/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017(2B) ĐẠO ĐỨC
BÀI 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP(tiết 2) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Như chăm học tập? Chăm học tập mạng lại lợi ích gì?
2 Kỹ : Thực học bài, làm đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà
3.Thái độ: Có thái độ tự giác học tập
* GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật ni, làm mơi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG
- Kỹ quản lí thời gian học tập thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
- VBT đạo đức
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(5’)
- Chăm học tập có lợi ích gì? - Nhận xét - đánh giá
3 Dạy mới:
- Hát
(17)- Giới thiệu :Chăm học tập (tiết 2)
- Ghi đầu lên bảng
- Để giúp em có điều kiện hiểu thêm tính chăm học tập mời em đóng vai
Hoạt động 1: Đóng vai(10’)
*Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ ứng xử tình sống *Cách tiến hành:
-Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai cho theo tình sau: Hôm Hà chuẩn bị học bạn bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà khơng gặp Bà nên Hà mừng lắmvà Bà mừng Hà băn khoăn nên làm nào?
=> GV nhận xét – kết luận: Hà nên học, sau buổi học chơi nói chuyện với Bà Là HS ta nên học giờ, không nên nghỉ học Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(8’) Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức
- Phát cho nhóm thẻ chữ mang nội dung giống nhau, GV y/c nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ:
a Chỉ bạn không giỏi cần chăm chỉ
b Cần chăm ngày
c Chăm học tập góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp
d Chăm học tập ngày phải thức đến khuya.
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm(8’) *Mục tiêu: +Giúp HS đánh giá hành vi
- HS nhắc lại đầu
-Các nhóm TL đóng vai
- vài nhóm đóng vai theo cách ứng xử nhóm
- Cả lớp nhận xét – góp ý
- HS ý lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày bảng, giải thích lí
+Ý : b, c tán thành
+Ý : a, d không tán thành
(18)chăm học tập giải thích
+GDKNS: Kỹ quản lí thời gian học tập thân
*Cách tiến hành:
- Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong chơi bạn làm tập để nhà làm mà xem ti vi thoả thích Vậy có phải chăm học tập khơng? +Để hồn thành tiểu phẩm cần nhân vật?
- Mời HS đóng vai
- Hỏi: Làm việc chơi có phải chăm học tập khơng? Vì sao? - Hỏi: Em khuyên bạn ntn?
GV nhận xét – kết luận: Giờ chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng học tập Vì khơng nên dùng thời gian để làm tập Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ làm việc nấy”
3 Củng cố- dặn dò(3’)
- GD: Chăm học tập bổn phận người HS, đồng thời giúp cho thực tốt, đầy đủ quyền học tập
- Dặn dị: Hãy thực chăm học tập cho giấc
- Về nhà làm tập VBT Đạo đức - Nhận xét chung tiết học
-HS lắng nghe
- Để hoàn thành cần có nhân vật - Lớp theo dõi
- TL: Khơng mệt mỏi, cần có thời gian nghỉ ngơi
- TL: “Giờ làm việc nấy” - HS lắng nghe
- HS lắng nghe