1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUẦN 5 :Mĩ thuật 3 4 5

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bức tranh được vẽ với hồ sắc những màu ghi, nâu trầm, vàng nhẹ….đã thể hiện sinh động các hình ảnh, những mảnh tường nhà rêu phong, những mái ngĩi đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, những ơ[r]

(1)

NS: 7/29/9/2018

NG: 2/01/10/2018(3E, 3B) 4/3/10/2018(3D, 3C)

TUẦN 5

Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2018 MĨ THUẬT

Tiết CT 05: Tập nặn tạo dáng NẶN QUẢ

I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Nhận biết hình, khối số 2.Kĩ năng:

- Biết cách nặn nặn vài gần giống với mẫu - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần với mẫu

3 Giáo dục:

- Biết quý trọng thành lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp - HS: Đất nặn, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p)

- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Kể tên loại quả?

+ Nêu đặc điểm, hình dáng quả? + Tỉ lệ phận nào? + Màu sắc loại quả?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp vào tranh, ảnh

Hoạt động 2: Cách nặn(5p)

- Giới thiệu tranh qui trình Thao tác bước nặn:

+ Chọn đất màu thích hợp + Nhào đất nặn cho dẻo, mềm + Nặn thnh khối hình dng + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu

- Trưng bày dụng cụ học tập

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

(2)

+ Gắn, dính chi tiết hoàn chỉnh

- Giới thiệu số nặn HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành(19p)

- Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu cần góp ý

- Cho HS chọn nặn tốt

- Kết luận, đánh giá, xếp loại sản phẩm 3- Củng cố, dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại bước nặn

- Liên hệ, giáo dục

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS Chuẩn bị sau -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- Quan sát, nhận xét - Thực hành nặn - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - – em nêu

-Lắng nghe rút kinh nghiệm NS: 7/29/9/2018

NG: 5/4/10/2018(4A, 4C, 4D) 6/5/10/2018(4B)

Thứ ngày tháng 10 năm 2018 MĨ THUẬT

Tiết CT 05: Thưởng thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH

I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh 2.Kĩ năng:

- Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc

- HS tập mô tả hình ảnh màu sắc tranh

- HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em thích Giáo dục:

- Thêm yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác - HS: Vở tập vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS B/ Bài mới:

(3)

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Xem tranh(29p)

- Cho HS quan sát tranh chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:

+ Tranh phong cảnh tranh vẽ gì? + Hình ảnh tranh phong cảnh gì?

+ Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu gì?

+ Tranh phong cảnh thường vẽ đâu?

1 Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 )

- GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm thảo luận ( GV đưa phiếu tập) - xem tranh trang 13 SGK

+ tranh có hình ảnh nào?

+ tranh vẽ đề tài gì?

+ màu sắc tranh nào? có màu gì?

+ hình ảnh tranh gì? ngồi cịn có hình ảnh nữa?

- nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày ý kiến nhĩm

- GV tóm tắt:

Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng vùng quê trù phú tươi đẹp Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng

2 Phố cổ Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 )

- Với nội dung câu hỏi GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận - GV nói sơ qua hoạ sĩ Bùi Xuân Phái + quê hương hoạ sĩ thuộc huyện Quốc Oai - Hà Tây

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Các nhóm nhận phiếu tập thảo luận sau cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm

Phong cảnh sài sơn –Tranh khắc gỗ - Nguyễn Tiến Chung

- HS lắng nghe

(4)

+ ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội thành cơng đề tài

- nhóm trình bày ý kiến nhĩm - cho HS xem số tranh hoạ sĩ mà GV sưu tầm

- GV bổ sung:

Bức tranh vẽ với hồ sắc màu ghi, nâu trầm, vàng nhẹ….đã thể sinh động hình ảnh, mảnh tường nhà rêu phong, mái ngĩi đỏ chuyển thành nâu sẫm, cửa xanh bạc màu… hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khống đạt hoạ sĩ diễn tả sinh động dáng vẻ ngơi nhà cổ cĩ hàng trăm năm tuổi …

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi ( HS tiểu học )

- Với nội dung câu hỏi GV phát phiếu học tậpcho nhóm thảo luận

- GV gợi ý cho HS thấy vẻ đẹp Hồ Gươm không dáng vẻ mà ý nghĩa lịch sử

- cho HS xem vài tranh khác vẽ đề tài

- GV kết luận: phong cảnh đẹp thường gắn với mơi trường xanh - - đẹp, khơng giúp người có sức khoẻ tốt, mà nguồn cảm hứng để vẽ tranh

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá(2p) - Tinh thần, thái độ học tập lớp - Tuyên dương HS phát biểu

3- Củng cố, dặn dò(1p)

- Liên hệ, giáo dục - Chuẩn bị sau Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

Họa sĩ Bùi Xuân Phái Phố cổ Tranh sơn dầu hoạ

- Các nhóm nhận phiếu tập thảo luận sau cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm

- Lắng nghe rút kinh nghiệm

NS: 7/29/10/2018

NG: 4/3/10/2018(5B, 5D) 5/4/10/2018(5A, 5C)

(5)

MĨ THUẬT

Tiết CT 05: Tập nặm tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

(Xé dán vật quen thuộc)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Học sinh nhận biết hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động

2.Kĩ năng:

- Học sinh nhận biết cách nặn vật(Biết xé dán vật theo ý thích) - Học sinh nặn đợc vật theo ý thích(hs xé dán đợc tranh vật theo ý thích,theo cảm nhận riêng.)

3 Giáo dục:

- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ c¸c vËt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Gv: Su tầm tranh ảnh vật quen thuéc -Tranh xÐ d¸n

- Bài xé dán hs năm trớc

+ Hs: SGK Vở tập vẽ Su tầm tranh ảnh vật,đồ dùng để xé dán

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

2- Hướng dẫn tìm hiểu bàiH§ 1: Híng dÉn quan sát nhận xét(5p)

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh

? Con vật tranh ( ảnh) gì? ? Con vật có phận gì?

?Hỡnh dỏng ca chỳng đi, đứng, chạy, nhảy thay đổi nh no?

- Nhận xét giống khác hình dáng vật

? Ngoài vật tranh, ảnh, em biết vật

?Em chn vt để xé dán? ? Em thích vật nhất? Vì sao?

?Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định vẽ xé dỏn

- Tranh minh hoạ vật -Conlợn,gà,cá.,

(6)

HĐ 2: Hớng dẫn cách xé dán(6p)

+ B1:Chọn giấy màu để xé vật

+B2:xé đầu,chân

+B3: Cỏc b phn v chi tiết xé thêm hình ảnh phụ cho đẹp,xé

xé thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (tạo dáng, đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh động)

- Giáo viên cho xem sản phẩm xé dán bạn năm trớc để em học tập

H§ 3: Híng dÉn thực hành(19p) Bài tập:Tập xé dán tự vật quen thuéc:

- Yêu cầu học sinh chia nhóm: ngồi nhóm.Mỗi học sinh xé1, vật theo kích thớc định nhóm trởng, xếp theo nội dung: Đàn lợn, đàn voi, đàn gà

HĐ 4: Nhận xét đánh giá(2p)

- Giáo viên yêu cầu học sinh bày xé dán theo nhóm cá nhân để lớp nhận xét, xếp loại

- Giáo viên khen ngợi học sinh có xé dán đẹp

3-DỈn dò(1p)

- Tìm quan sát số hoạ tiÕt trang trÝ

- Hs quan s¸t cách xÐ dán

-Học sinh thực hành cá nhân:xé theo ý thÝch,

- Học sinh bày xé dán theo nhóm cá nhân để lớp nhận xét, xếp loại

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:28

Xem thêm:

w