Giáo án tuần 27: Nước

25 2 0
Giáo án tuần 27: Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ở đây là những chai nước cô đã chuẩn bị sẵn và trên kia là những chiếc bình để đựng nước của đội mình, các con sẽ lấy nước từ đây và chạy lên đổ vào bình của đội mình sau đó đi về đứn[r]

(1)

Tuần 27: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh: Nước Thời gian thực Từ ngày 19/03

TỔ CHỨC CÁC

Đ

Ó

N

T

R

-T

H

D

C

S

Á

N

G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ.

2.Trị chuyện :- Cho trẻ chơi theo ý thích, xem tranh ảnh nguồn nước

- Trò chuyện với trẻ nguồn nước

3.Thể dục sáng:

4 Điểm danh trẻ tới lớp

- Tạo cho trẻ thích đến lớp, đến trường

- Giáo dục trẻ lễ phép chào hỏi

- Trẻ chơi vui vẻ biết quan sát tranh

- Trẻ hiểu biết số nguồn nước

- Trẻ hứng thú tập theo cô động tác nhịp nhàng động tác thể dục, phát triển bắp thể lực cho trẻ

- Trẻ biết tên tên bạn - Biết cô gọi đến tên

- Phòng học

- Đồ chơi

- Tranh ảnh nguồn nước

- Nhạc tập - Sân tập

- Sổ điểm danh

(2)

từ ngày 19/03 đến ngày 13/04/ 2018) Số tuần thực tuần

đến ngày 23/03/2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ

- Cơ đến sớm mở cửa, vệ sinh thơng thống phịng học, qt dọn lớp

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định 2 Trò chuyện

- Cho trẻ chơi theo ý thích xem tranh nguồn nước

* Trị chuyện:

- Cơ treo tranh nguồn nước + Cơ có tranh vẽ gì?

+ Nước có đâu?

+Chúng phải làm để tiết kiệm nguồn nước?

-> À phải biết tiết kiệm nước nước cần thiết với người, vật cối

3 Thể dục sáng: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

+ Khởi động: Trẻ sân khởi động - Cho trẻ Khởi động: “Cho tơi làm mưa với” theo đội hình vịng trịn kiểu gót chân

+ Trọng động:

+ ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay

+ ĐT Tay 1: Vỗ tay vào (phía trước, phía sau, phía đầu)

+ ĐT Bụng: Ngồi quay người sang bên

+ ĐTChân: Đứng chân, nâng cao gập gối + ĐT Bật: Bật tách, khép chân

+ Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng 4 Điểm danh:

- Cơ lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Cô báo xuất ăn cho cô nuôi

- Trẻ chào cô giáo bố mẹ, bạn

- Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi, xem tranh

- Trẻ quan sát - Nước

- Ao, hồ, sông, suối - Trả lời

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo cô lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp

- Dạ cô

TỔ CHỨC CÁC

(3)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

1 Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết - Trò chuyện số nguồn nước

2 Trò chơi vận động - TC: “Đua thuyền” “ Thuyền bến”,

3.Hoạt động tự do - Chơi với đồ chơi thiết bị trời:Bập

bênh,đu quay,cầu trượt

- Nhặt rụng sân

- Trẻ biết loại rau xung quanh trường

- Biết tên phương tiện giao thông đường sắt

- Trẻ biết đoàn kết chơi - Hứng thú tham gia hoạt động, biết chơi trò chơi vận động

- Trẻ thoải mái chơi

- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết

- Vườn rau trường

- Tàu hỏa

- Vạch xuất phát đích

- Đồ chơi ngồi trời, sân trường rụng

HOẠT ĐỘNG

(4)

* Ổn định: Cho trẻ xếp hàng đến địa điểm quan sát *Giới thiệu bài: Hôm cô quan sát thời tiết hơm trị chuyện số nguồn nước nhé!

* Hướng dẫn:

1 Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích * Quan sát thời tiết

- Các quan sát xem thời tiết hơm nào?

- Bầu trời có màu con?- Trời nắng ấm phải mặc quần áo nào?

-> Giáo dục trẻ mặc quần áo với thời tiết * Quan sát nguồn nước.

Cô cho trẻ hát : Cho làm mưa với - Các vừa hát gì? - Cho trẻ quan sát nước vòi nước chảy

- Hỏi trẻ: Nguồn nước có đâu?; Đây nước gì?; Đặc điểm nước nào?

- Giáo dục trẻ: Biết tiết kiệm nước sử dụng 2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động:

* Trị chơi: Đua thuyền.

- Cách chơi: Cơ chia thành đội chơi, cho trẻ ngồi xuống, bạn đằng sau ơm vào bạn đằng trước Khi có hiệu lệnh “Đua thuyền tất bạn đội tiến trước Đội đích trước đội thắng

- Luật chơi: Không đứng lên - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần -Động viên, nhận xét trẻ chơi * Trò chơi: Thuyền bến

- Cách chơi Cô cho trẻ chơi lái thuyền chở hàng bến đỗ - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần

- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ quan sát nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ nhặt rụng sân trường - Cô quan sát động viên trẻ

Ra sân

- Trả lời

- Màu xanh , quần áo ngắn

- Lắng nghe - Hát

- Cho làm mưa với

+Trả lời +Trả lời - Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi -Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nhặt rụng

(5)

H

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

1.Góc đóng vai:

Cửa hàng bán nước giải khát

-Tắm cho em bé

2 Góc xây dựng : - Xây bể bơi, cơng viên nước

3 Góc nghệ thuật: - Tô màu , vẽ biển

4 Góc học tập:

- Xem tranh , ảnh nguồn nước

5 Góc thiên nhiên: - Tưới chăm sóc cảnh, hoa

- Biết thể vai chơi, hành động vai chơi

- Trẻ thích tắm cho em bé

- Biết sử dụng nguyên vật liệu để xây bể bơi, công viên nước

- Phát triển kỹ cầm bút, tô màu cho trẻ

- Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh

-Trẻ thích tưới chăm sóc cho

- Đồ chơi, búp bê

- Gạch đồ chơi xây dựng, lắp ghép, đồ chơi: Cầu trượt

- Tranh vẽ cảnh biển chưa tô màu, sáp màu

- Tranh ảnh nguồn nước

- Cây cảnh góc thiên nhiên, bình tưới, nước

HOẠT ĐỘNG

(6)

1.Ổn định, trò chuyện chủ đề

- Cô cho trẻ hát bài: Cho làm mưa với +Các vừa hát hát gì?

+Nước có đâu? + Nước dùng để làm gì?

- Giáo dục trẻ: Nước cần thiết đời sống người, vật, cối Vì phải biết tiết kiệm nguồn nước

*Giới thiệu góc chơi

Cơ giới thiệu góc chơi phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập, góc thiên nhiên, chuẩn bị đồ dùng góc chơi…

*Thỏa thuận trước chơi - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con chơi góc nào? Con đóng vai gì?

- Người bán hàng có thái độ gì? Con tắm cho em bé nào?

- Cịn thích góc chơi nào?

- Góc xây dựng làm gì?- Cần ngun vật liệu để xây bể bơi, cơng viên nước?

- Cịn chơi góc chơi nào?- Góc nghệ thuật làm gì? Tơ màu gì?

- Góc học tập xem tranh gì? Xem tranh, ảnh nguồn nước

2 Qúa trình chơi- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc trẻ chưa biết chơi hay cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi + Con làm vậy?

3 Kết thúc chơi

- Cơ cho trẻ tự nhận xét bạn nhóm - Cơ nhận xét chung

- Cô cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định

- Trẻ hát - Trả lời

-Ao, hồ, sông

- Uống, tắm giạt, tưới - Lắng nghe

-Vâng

- Góc phân vai, xây dựng

- Góc chơi đóng vai - Góc xây dựng

- Gạch, đồ chơi - Góc nghệ thuật - Trẻ trả lời - Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

TỔ CHỨC CÁC

(7)

động

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn

1.Trước ăn

2.Trong ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sẽ,đúng cách

- Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt

-Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn

- Khơng nói chuyện ăn - Trẻ biết giữ vệ sinh

-Nước,xà phòng, khăn mặ

-Bát,thìa, đĩa đựng cơm.khăn lau tay

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

gủ

1.Trước ngủ

2.Trong ngủ

3.Sau ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc - Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ

- Nằm ngủ tư thế, không nói chuyện ngủ

- Trẻ có tư ngủ thoải mái

- Trẻ biết vệ sinh sau ngủ dậy

- Trẻ biết tập động tác vận động chiều cô

- Trẻ biết để bát vào nơi quy định

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

-Xà phòng, Nước, Khăn lau - Khăn rửa mặt - Sập ngủ, chăn - Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng

- Bàn ăn, thức ăn, khăn lau tay

HOẠT ĐỘNG

(8)

1.Trước ăn

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe - Cô cho trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt

2.Trong ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn

- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn 3.Sau ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực - Trẻ mời - Trẻ thực

- Trẻ đivệ sinh

1.Trước ngủ

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ Cô kê phản trải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cơ điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phịng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ 2.Trong ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy - Khi trẻ ngủ cô sửa tư ngủ cho trẻ

3.Sau ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay” - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn.Cơ thu dọn vệ sinh phịng ăn gọn gàng

- Trẻ thực - Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Trẻ thực

- Trẻ mời cô, mời bạn - Trẻ ăn

- Trẻ thực - Trẻ thực

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(9)

C

i h

oạ

t

độ

n

g

th

eo

ý

t

h

íc

h

1 Ôn tập:

- Ôn lại truyện: “Giọt nước tí xíu”; Ơn vận động hát “Cho tơi làm mưa với” - Trị chuyện xem tranh ảnh nguồn nước

2 Chơi theo ý thích ở góc.

3.Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Nước” - Nhận xét, nêu gương, thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần

-Trẻ nhớ tên thơ, hát

- Trẻ biết quan sát tranh - Biết góc chơi trẻ thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Tranh thơ Nội dung hát

- Tranh nguồn nước - Đồ chơi góc

- Các hát chủ đề -Bảng bé ngoan, cờ

T

rả

t

rẻ

4.Trả trẻ - Trẻ biết chào cô bạn về, biết chào bông, bà, bố mẹ

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ HOẠT ĐỘNG

(10)

1 Ôn lại hoạt động buổi sáng

- Cho trẻ nghe kể chuyện “Giọt nước tí xíu” - Ơn lại vận động hát “Cho làm mưa với” - Cô động viên khuyến khích trẻ

- Giáo dục trẻ: bảo vệ tiết kiệm nguồn nước - Trò chuyện với trẻ về nguồn nước

2.Chơi theo ý thích

+ Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích

+ Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi đồn kết với bạn bè

3 Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn hát chủ đề : “ Nước ” + Cơ động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét - nêu gương cuối ngày- cuối tuần +Cô cho trẻ nhận xét mình, bạn

+ Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

-Trẻ nghe kể chuyện

- Trẻ hát vận động - Lắng nghe

- Trẻ chơi

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ cắm cờ

4.Trả trẻ

+ Vệ sinh cá nhân trẻ

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định. - Trả trẻ phụ hunh

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ - Trẻ chào cô

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

-VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang (1,2 - 1,4m) - TCVĐ: Đua thuyền.

Hoạt động bổ trợ:

Hát vận động: “Trời nắng, trời mưa” I.Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang - Trẻ biết thực theo yêu cầu - Trẻ biết chơi trị chơi

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ nhanh nhẹn hoạt bát chơi trò chơi - Rèn kỹ phối hợp nhịp nhàng mắt, tay chân - Phát triển vận động cho trẻ

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ có ý thức học tập yêu thích vận động II Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Nhạc hát “Trời nắng, trời mưa”, “Mưa rơi” - Vạch xuất phát, đích nằm ngang, túi cát

- Giáo án, xắc xơ 2 Địa điểm tổ chức

- Ngồi sân

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

- Hát vận động “Trời nắng, trời mưa” - Trò chuyện hát

+ Chúng vừa hát vận động gì? +Mưa cho ta điều gì?

+ Nước có đâu?

+ Phải làm để bảo vệ nguồn nước?

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước kiệm nước, không vứt rác xuống ao, hồ, sông 2.Giới thiệu bài

- Muốn có sức khỏe tốt để đến trường học tập phải làm gì?

-Chúng phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thường xuyên tập thể dục cho thể phát triển khỏe mạnh nhé!

3.Hướng dẫn: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Trẻ hát

- Trời nắng, trời mưa - Nước

- Ao, hồ, sông, biển - Trả lời

- Lắng nghe

(12)

a Hoạt động1: Khởi động

- Cô cho trẻ khởi động theo hát “Cho làm mưa với” kết hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm

b.Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc “Mưa rơi” + ĐT Tay : Vỗ tay vào (phía trước, phía sau, phía đầu)

+ ĐT Bụng: Ngồi quay người sang bên

+ ĐTChân: Đứng chân, nâng cao gập gối + ĐT Bật: Bật tách, khép chân

* Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang

Chúng học nhiều vận động đòi hỏi khéo léo hôm cô dạy vận động: “Ném trúng đích nằm ngang”

Cơ thực mẫu:

- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích động tác - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

+ TTCB: Cơ đứng chân trước, chân sau tay cầm túi cát phía với chân sau Khi có hiệu lệnh “ném”, giơ túi cát ngang tầm mắt ném vào đích

- Lần 3: Mời 3- trẻ lên thực vận động mẫu

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) có nhận xét vận động

- Cho trẻ thực 2-3 lần

- Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? * Trị chơi vận động: Đua thuyền

Cơ thấy lớp vừa thực tốt vận động “Ném trúng đích nằm ngang” Bây thưởng cho lớp trị chơi, trị chơi “Đua thuyền”

- Cách chơi: Cô chia thành đội chơi, cho trẻ ngồi xuống, bạn đằng sau ơm vào bạn đằng trước Khi có hiệu lệnh “Đua thuyền tất bạn đội tiến trước Đội đích trước đội thắng

- Luật chơi: Không đứng lên - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Động viên, nhận xét trẻ chơi c.Hồi tĩnh.

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp

- Đi cô

- Tập theo cô nhịp lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp

-Trẻ quan sát

-Quan sát lắng nghe

-Trẻ thực -Trẻ nhận xét -Trẻ thực

- Ném trúng đích nằm ngang

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

(13)

4 Củng cố - giáo dục

- Các vừa học học gì?

=> Giáo dục trẻ có ý thức học tập yêu thích vận động

5.kết thúc:

-Nhận xét –Tuyên dương,cho trẻ chơi

quanh lớp

- Ném trúng đích nằm ngang

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

Thứ 3, ngày 20 tháng năm 2018 Tên hoạt động: KPKH

Trò chuyện với trẻ nguồn nước Hoạt động bổ trợ

Hát “Cho làm mưa với” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết nguồn nước có tự nhiên - Biết tính chất, đặc điểm, lợi ích nước - Biết làm số thí nghiệm với nước 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, kỹ trả lời câu hỏi - Phát triển vốn từ, rèn phát âm, phát triển giác quan 3 Giáo dục

- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, biết sử dụng tiết kiệm nước II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Bài giảng điện tử Máy chiếu, máy tính

- khay đựng, chai nước, cốc nước, thìa, bát, hộp sữa, túi muối túi đường

- bát nước, viên đá to

- Bài hát “Cho làm mưa với” - Xắc xô, que chỉ, giáo án

- Trò chơi 2 Địa điểm

(14)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: Cho tơi làm mưa với + Chúng vừa hát gì?

+ Nước có đâu? + Nước dùng để làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ tiết kiệm nước, không vứt rác xuống ao, hồ, sông

2 Giới thiệu bài

- Cô cho trẻ nghe âm thanh: mưa to, sấm chớp - Hỏi trẻ : Vừa âm ?

- Âm báo hiệu tượng ?

- Các ạ, mưa cung cấp cho nhiều nước, khơng biết mưa mang lại ích lợi ? có nguồn nước tự nhiên ? Hơm trị chuyện, tìm hiểu số nguồn nước !

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn nước tự nhiên

- Trong tự nhiên có nhiều nguồn nước Con nhìn thấy nước có đâu?

* Cho trẻ quan sỏt tranh: Nớc biển

- Các nhìn xem biển có gì? - Nớc biển có vị nh thÕ nµo?

- Nước biển có dùng để nấu ăn không?

( Nước biển không dùng để nấu ăn hàm lượng

muèi cao, có nớc biển lên loài tôm, cá,

cua ,và sinh vật khác sống nguồn nớc mỈn

mới sinh sống Các loại động vật biển mang lại

ngn lỵi rÊt lín cho kinh tế nớc ta Biển nơi

nghỉ mát, tắm nắng giúp ngời sảng khoái mïa

hÌ nãng bøc)

* Cho trẻ quan sỏt tranh: Nớc sông.

Ngoài nớc biển cô có hình ảnh nớc sông:

- Cụ lp sơng biển nơi nhiều nước hơn?

(Lợng nớc sông lợng nớc

biển biển rộng sông)

- Theo nớc sông có mặn nh nớc biĨn kh«ng?

-Trẻ hát

- Cho tơi làm mưa với -Ao, hồ, sông, biển - Uống, tắm, giặt, nấu ăn, tưới

- Lắng nghe

- Mưa, sấm chớp -Trời mưa

-Lắng nghe

-Trẻ kể -Trả lời - Vị mặn - Không - Lắng nghe

- Trẻ nghe

(15)

( Nớc sông không mặn nớc bốc tạo thành

mõy không mang theo lợng muối cả)

- Cỏc cú bit nc t õu chy n sụng v nc

sông lại chảy đâu không?

( Nớc m từ vùng cao chảy xuống sông nớc

sông chảy biển )

- Không biết nớc từ cao chảy xuống sông

đờng nhỉ? Cô mời xem hình ảnh

nhé

- Suối đợc bắt nguồn từ vïng cao, mà xuèng

nước chảy qua khe đá, qua luồng

ch¶y s«ng

* Cho trẻ quan sát tranh: Ao, hå

- Chúng nhìn xem đàn vịt bơi đâu? - Vì biết ao, hồ?( ao hồ nhỏ sơng biển )

- Ao, hồ từ đâu mà có? (Do người đào đất nhiều tạo

thµnh ao, hồ nớc sông chảy vào ch chũng)

- Các có biết ao, hồ, sông, suối mang lại lợi ích không?

* M rng: - Cỏc ngun nc giỳp nuôi sống loài sinh vật sèng dưíi nưíc

- Dùng để tưới tiêu

- Cung cấp nớc cho nhà máy điện sản xuất điện

thắp sáng hàng ngày

- Nước ao, hồ, sơng, suối có dùng để nấu ăn khơng? Vì Sao?

- Nưíc giÕng: C¸c có biết ngời ta lại gọi

GiÕng kh«ng?

- Nước giếng từ đâu mà có? ( lịng đất có

nhiều mạch nước ngầm đào sâu vào mạch có nước

quanh năm)

- Nc ging dựng lm gỡ?

- Dựng nấu ăn

- ánh răng, rửa mặt

- Tắm giặt

Nớc giếng ngn nưíc s¹ch chđ u dïng sinh

ho¹t hàng ngày ngời

=>Nớc mang lại lợi Ých rÊt lín cho cuéc sèng

người cối, động vật phải biết bảo vệ nguồn nước

b Hoạt động 2: So sánh

- Không

- Trả lời

- Trẻ nghe

- Quan sát - Ở ao

- Trẻ nghe -Trả lời

(16)

*Nước biển nước sông

- Nước biển nước sơng có đặc điểm giống khác nhau?

+ Giống: Đều nguồn nước tự nhiên, có ích cho người, vật

+ Khác: Nước biển biển, lượng nước nhiều sơng, nước có vị mặn, có sinh vật biển sống

Nước sông: Nước sông sông, lượng nước biển, khơng có vị mặn

- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ nguồn nước, không vứt rác bừa bãi ao, hồ ,sông, suối làm ô nhiễm nguồn nước

c Hoạt động 3: Luyện tập * Trũ chi: Bỏt nc y vi

- Trò chơi với bát nớc đầy vơi khác nhau:

- Cô có bát nớc?

- Mực nớc bát nh nào?

- Cô gõ vào bát hỏi trẻ âm phát

bát nh nào? Có khác không?

- Bây cô gõ vào bát theo nhịp h¸t: “Cho tơi làm

mưa với” lớp đứng thành vịng trịn hát vận động theo nhịp hát

- Tổ chức trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục

- Hỏi trẻ vừa trị chuyện gì?

=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ tiết kiệm nguồn nước 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

-Lắng nghe

-Vì giếng đào

s©u

-Trả lời -Lắng nghe

- Lắng nghe

-Trẻ chơi

- Trò chuyện nguồn nước

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

(17)

Truyện: Giọt nước tí xíu Hoạt động bổ trợ:

Hát bài: Cho tơi làm mưa với I.Mục đích- u cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, biết tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: tượng mưa sưc nóng mặt trời làm cho nước bốc tụ lại thành đám mây, nặng dần, trở thành mưa rơi xuống

- Hiểu từ khó “ Tí Xíu”là nhỏ 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nói đủ câu, nội dung câu chuyện

- Hiểu số lời thoại nhân vật: Ông Mặt trời, Giọt nước - Rèn khả lắng nghe ghi nhớ nội dung câu chuyện

3 Giáo dục

- Biết lợi ích nước người, động vật, thực vật - Có ý thức dùng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

1.Đồ dùng cô trẻ

- Tranh truyện, hình ảnh powerpoit - Que chỉ, xắc xô, giáo án

2 Địa điểm

- Tại lớp học III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” + Chúng vừa hát gì?

+ Nước có đâu? + Nước dùng để làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ tiết kiệm nước, không vứt rác xuống ao, hồ, sông

2 Giới thiệu bài

- Chúng có biết lại có mưa khơng? ậy lắng nghe kể câu chuyện “Giọt nước tí xíu” để hiểu nhé!

3 Hướng dẫn

- Trẻ hát

- Cho làm mưa với -Ao, hồ, sông, biển - Uống, tắm, giặt, nấu ăn, tưới

- Lắng nghe

(18)

a Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm truyện + Cô kể diễn cảm lần

- Cô giới thiệu tên truyện “Giọt nước tí xíu” + Cơ đọc lần 2: Cơ cho trẻ xem mơ hình truyện

Cơ nói nội dung truyện: Câu chuyện kể giọt nước tí xíu, tí xíu đến từ biển tí xíu mặt trời giúp đến đất liền qua bay hơi, tạo thành mây nhờ ánh nắng mặt trời gặp gió tạo thành khối đông đặc rơi xuống thành giọt mưa

+ Cơ kể lần 3: Kết hợp hình ảnh powerpoit b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Giảng từ khó:

+ “Tí xíu” nhỏ bé -Đàm thoại:

+ Chúng vừa nghe kể truyện gì? + Trong truyện có ai?

+ Tí xíu bạn chơi đâu? + Ai rủ Tí xíu chơi?

+ Tí xíu nói với mẹ nào?

+ Làm bạn Tí xíu vào đất liền?

+ Cơn gió mát thổi đến Tí xíu bạn thấy nào?

+ Tí xíu bạn làm cho đỡ rét? + Làm để có mưa? Trước mưa có gì? + Chúng có thích làm trời mưa khơng?

- Chúng giọt nước tí xíu giúp cho cối, cỏ, hoa tươi tốt

- Giáo dục trẻ: Phải trải qua nhiều trình tạo hạt mưa Vì phải biết tiết kiệm nước, khơng vứt rác xuống sông, kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước, vứt rác nơi quy định, giữ gìn bảo vệ môi trường

c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện - Cả lớp cá kể truyện theo cô - Kể theo nhân vật

- Cô cho trẻ kể theo nhóm, cá nhân - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ kể 4 Củng cố - giáo dục:

-Lắng nghe

-Lắng nghe

- Truyện giọt nước tí xíu

- Tí xíu, ơng mặt trời

- Đang chơi biển - Ông mặt trời - Mẹ - Chú biến thành

- Thấy mát quá! - Họ xích lại gần

- Có gió thổi mạnh, sấm chớp…

- Lắng nghe

(19)

- Cơ vừa kể cho nghe truyện gì?

=> Giáo dục trẻ biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Lắng nghe

-Giọt nước tí xíu - Lắng nghe - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

Thứ 5, ngày 22 tháng năm 2018 Tên hoạt động: TỐN

Đo dung tích vật đơn vị đo Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi “Trời nắng, trời mưa” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết kết đo dung tích vật đơn vị đo - Biết chọn thẻ số thích hợp để biểu đạt kết đo

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ khéo léo đong đo không làm đổ nước - Thực thao tác đo, biểu thị cách đo đơn vị đo 3 Giáo dục thái độ

- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước biết bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Ca nước, khay đựng, ba bát có màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác cốc để đo dung tích nước (được dùng làm đơn vị đo) Thẻ số –

- Phễu, Thau, Chai nước, bình nhựa cho trẻ chơi trị chơi - Xắc xơ, vịng thể dục

- Nhạc hát: Trời nắng trời mưa,Cho làm mưa với - Giáo án, que

- Ca nước, Khay đựng, ba bát nhựa xanh, vàng, đỏ, có kích thước khác nhau, cốc để đong nước (cốc dùng làm đơn vị đo) Thẻ số 2-5

2 Địa điểm -Trong lớp

(20)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:

Các ơi! Hôm thời tiết đẹp thỏ tắm nắng Cô chơi: “Trời nắng trời mưa”

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, khen trẻ 2.Giới thiệu bài:

- Hôm “ Đo dung tích vật đơn vị đo”

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn thao tác đo dung tích đới tượng

- Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”.

- Các ạ! Các hải quân đảo xa thiếu nước để sinh hoạt hôm cô chuyển bình nước thật mát lạnh đảo giúp

- Ở chai nước cô chuẩn bị sẵn bình để đựng nước đội mình, lấy nước từ chạy lên đổ vào bình đội sau đứng cuối hàng bạn khác lên chuyển tiếp, trò chơi bắt đầu hát hết hát có nghĩa trị chơi kết thúc Các sẵn sàng chơi chưa?

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cơ bật nhạc cho trẻ chơi) - Trị chơi kết thúc kiểm tra kết hai đội Cô trẻ kiểm tra kết khen trẻ

- Cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” nhẹ nhàng ngồi đội hình chữ U

b Hoạt động 2: Do dung tích vật đơn vị đo

- Cho trẻ chơi “Dấu tay” lấy đồ dùng

- Các nhìn xem khay gồm có nào?

- À hơm bán hàng nước tặng nhiều đồ dùng để đong nước Vậy cô đong nào?

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi - Lắng nghe

-Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Đoc đồng dao

(21)

- Để đong bát nước khơng bị đổ ngồi trước hết ngồi thật ngoan xem cô đong (cô vừa đong vừa hướng dẫn trẻ cách đong vừa cho trẻ đếm số cốc nước đong), sau mời trẻ lên chọn thẻ số tương ứng đặt vào bát nước cô vừa đong Bây chọn bát màu xanh để đong nước nào, múc nhớ phải múc thật đầy cốc nhớ chưa nào, cho trẻ vừa đổ nước vào bát vừa đếm 1, 2,…đã đầy chưa con?

- Vậy đong cốc nước vào bát màu xanh rồi? Và phải chọn thẻ số để đặt tương ứng với bát nước màu xanh này?

- Tiếp theo đong nước vào bát màu vàng Cũng giống lúc dùng cốc múc nước tô đổ vào bát màu vàng múc thật đầy cốc nhớ chưa nào? ( Cho trẻ vừa đong vừa đếm xem đong cốc nước vào bát màu vàng chọn thẻ số tương ứng đặt vào)

- Tương tự cô cho trẻ đong nước vào bát màu đỏ chọn thẻ số tương ứng đặt vào

- Cơ nói: Các ạ! Nước đựng bát gọi dung tích bát nước, nước đựng cốc gọi dung tích cốc nước

- Vậy dung tích bát nước màu xanh đo lần dung tích cốc nước?

- Dung tích bát nước màu vàng đo lần dung tích cốc nước?

- Dung tích bát nước màu đỏ đo lần dung tích cốc nước?

- Vì đơn vị đo cốc mà kết đo bát lại khác nhau?

Cô kết luận: Cùng đơn vị đo dung tích vật khác cho kết khác nhau, vật nhỏ số lần đong đo ngược lại

=> Cô giáo dục trẻ bảo vệ tiết kiệm nguồn nước c.Hoạt động 3: Luyện tập củng cố

* Trị chơi: “Thi đong nước”

- Cơ giới thiệu trò chơi “Thi đong nước”

- Quan sát thực

-Rồi - cốc - Thẻ số

- Trẻ thực

- Trẻ thực

-Lắng nghe

(22)

- Cô giới thiệu cách chơi: Giờ góc bán hàng nước chuẩn bị nhiều chai nước cô đo giúp cô bán hàng đong nước vào chai Cho trẻ theo nhóm chơi đong nước vào chai Nhiệm vụ đội bật qua vòng thể dục lên múc nước vào chai

- Luật chơi: Sau kết thúc nhạc đội đong nước gọn gàng khơng đổ ngồi Đội chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô đến nhóm bao quát động viên trẻ đong - Nhận xét, khen trẻ

4.Củng cố - giáo dục:

- Hơm học gì?

=>Giáo dục trẻ có ý thức học u thích mơn học

5.kết thúc:

-Nhận xét tuyên dương

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

- Đo dung tích vật đơn vị đo

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

Thứ 6, ngày 23 tháng năm 2018 Tên hoạt động: ÂM NHẠC

Dạy vận động: Cho làm mưa với Nghe hát: Tia nắng hạt mưa

Trị chơi: Ai đốn giỏi Hoạt động bổ trợ:

- Nghe hát “Bé yêu biển lắm” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ thuộc hát, hát lời, giai điệu - Trẻ ý nghe hát

- Trẻ biết chơi trò chơi 2 Kĩ

- Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin

(23)

3 Giáo dục

- Trẻ u thích âm nhạc, u q gia đình, bạn bè biết tiết kiệm nguồn nước II Chuẩn bị

1 Đồ dùng đồ chơi

- Nhạc hát “Cho làm mưa với”; “Tia nắng hạt mưa”, “Bé yêu biển lắm”

- Xắc xô, giáo án

- Trị chơi “Ai đốn giỏi” 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ nghe hát " Bé yêu biển lắm" - Trò chuyện hát

+ Bài hát nói gì?

+ Các biển chưa ? + Nước có vai trị với ?

=> Giáo dục trẻ biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước 2 Giới thiệu

- Hôm có hát hay nói mưa đấy, có muốn hát cho bố mẹ nghe không? Bây cô dạy cho lớp Đó hát: Cho làm mưa với

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Dạy vận động “Cho làm mưa với”

- Cô bật nhạc cho trẻ nghe hỏi trẻ: + Tên hát gì?

+ Giai điệu hát nào?

- Cho trẻ hát lại hát “Cho làm mưa với” + Để hát hay làm gì?

+ Chúng có ý tưởng để vận động cho hát “Cho tơi làm mưa với”

- Cô cho lớp hai nhóm (nhóm bạn trai, nhóm bạn gái) nhóm thể vận động nhóm theo nhạc hát

- Cho bạn lên thể ý tưởng vận động

- Trẻ nghe - Bé yêu biển - Rồi

- Trả lời - Lắng nghe

-Lắng nghe

- Cho làm mưa với

- Nhẹ nhàng -Trẻ hát

(24)

- Cô giới thiệu vận động minh họa cách làm mẫu cho trẻ

* Cô làm mẫu trọn vẹn lần (Trẻ hát cô vận động minh họa kết hợp với nhạc)

- Cách vận động minh họa:

* Động tác 1: “Cho tơi chị gió ơi” : Lần lượt đưa hai tay phía trước vẫy

* Động tác 2: “ Tôi muốn cây…tốt tươi ”: Lần lượt đưa ta lên cao đưa xuống, chân đưa phía trước kí chân

* Động tác 3: “Cho tơi chị gió ơi” : Giống động tác

* Động tác 4: “Nhanh nào…nhanh tay ” : Giống động tác

* Động tác 5: “ Làm hạt mưa…đời” : Hai tay đưa chéo tay trước ngực

* Động tác 6: “ Khơng phí…chơi ” : Đưa tay phải vẫy vẫy, lắc đầu

- Cho trẻ vận động minh họa cô:

- Lần 1: Cả lớp hát vận động minh họa cô lần(lần không nhạc, lần có nhạc)

- Cơ ý sửa sai cho trẻ (nếu có)

- Lần 2: Cơ cho tổ lên hát, vận động minh họa theo nhạc

- Lần 3: Cơ cho 1-2 nhóm trẻ lên vận động theo nhạc

- Lần 4: Cho 1-2 cá nhân trẻ lên vận động theo nhạc - Giáo dục trẻ: Nhờ có hạt mưa rơi, làm cho cối, mn hoa tươi tốt, biết bảo vệ tiết kiệm nguồn nước!

b Hoạt động 2: Nghe hát “Tia nắng, hạt mưa” - Hơm thấy lớp hát hay

- Vì hát tặng lớp hát nói tia nắng hạt mưa Cả lớp lắng nghe cô hát

- Đó hát: “Tia nắng, hạt mưa” nhạc lời

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Trẻ vận động

- Trẻ vận động hát - Trẻ vận động hát

- Trẻ lắng nghe

(25)

Dương Hiếu Nghĩa + Cô hát lần 1:

Các hát vừa hát nói tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai, cịn hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái

- Vậy có muốn hát hát không?

- Cô bật nhạc cho trẻ hát cô 1-2 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ

c Hoạt động 3: TCAN “Ai đốn giỏi” - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ai đốn giỏi

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội mở đoạn nhạc hát cho trẻ đoán tên hát, đội đoán nhiều đội thắng

- Luật chơi: Trẻ phải đoán tên hát nghe nhạc

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục:

- Các vừa học hát gì?

=> Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc yêu quý gia đình, bạn bè chấp hành luật giao thơng

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Có

-Trẻ hát

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Cho làm mưa với

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan