Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu ) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ[r]
(1)KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI 2008-2009 Ngày 18 – – 2008 Môn: Ngữ Văn Phần I: ( điểm ) Cho đoạn trích: (…) Bây là buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc nào đó bịa lời mà hát Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi ngạc nhiên, đôi bò mà cười mình Tôi là gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tôi là cô gái khá Hai bím tóc dày, tương đối mền, cái cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn mà xa xăm!” (…) Những câu văn này rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt đoạn trích trên Giới thiệu ngắn gọn ( không quá nửa trang giấy thi ) nhân vật tôi tác phẩm đó Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em đã học chương trình Ngữ Văn và ghi rõ tên tác giả Phần II ( điểm ) Trong bài thơ Đồng Chí, Chính Hữu đã viết xúc động người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tôi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá (2) Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì tác giả lại đặt tên bài thơ mình là Đồng chí? Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn ( khoảng 10 câu ) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp đó có sử dụng phép và phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đông đội ( Gạch câu phủ định và từ ngữ dùng làm phép ) (3)