1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiet 7071 Chiec thuyen ngoai xa

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ñoà duøng daïy hoïc : Taøi lieäu tham khaûo: Saùch giaùo vieân, Thieát keá baøi giaûng Ngöõ vaên 12, OÂn taäp Ngöõ vaên 12.. Soaïn giaùo aùn.[r]

(1)

Ngày soạn: 13- 02 -2010 Đọc văn :

Tiết : 70-71

(

Nguyễn Minh Châu

)

I MỤCTIÊU

1 Về kiến thức:Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc suy nghĩ ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn nghề nghiệp mình; từ nhận thấy rõ ngời, ngời nghệ sĩ khơng thể giản đơn nhìn nhận sống ngời

-Hiểu cảm thông với ngời lao động nghèo, chịu nhiều bất hạnh, sống cực, lạc hậu

-Hiểu đợc nét đặc sắc nghệ thuật: kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc họa nhân vật sắc sảo bút lĩnh tài hoa

2 Về kó năng:

-Rèn luyện kĩ đọc- hiểu truyện ngắn đại- Nâng cao kĩ đọc - Rèn luyện kĩ tự đọc, tự học cách chủ động, sáng tạo

3 Về thái độ:

- Có quan niệm nghệ thuật chân

- Có cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá ngời sống theo chất

- Có nhìn đa diện sâu sắc đời ngời

II CHUAÅN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học: Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng

2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định tình hình lớp : (1phút)Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh

2 Kiểm tra cũ : (5 phuựt )Giáo viên kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh

3 Giảng mới:

*Vào : (1phút)

“Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) Sự tinh anh tài thể trước hết trình đổi tư nghệ thuật Sau năm 1975, ông sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức sự, phát nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” giúp hiểu rõ hướng phát đời sống người mẻ

- Tiến trình dạy:

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 15’ Hoạt động 1:

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

Em h·y giíi thiệu nét chung nhà văn Nguyễn

Hoạt động 1:

Hóc sinh đọc tóm tắt Tiểu dẫn

Nêu nét đời văn nghiệp Nguyn Minh

Châu

Hóc sinh tự tóm tắt tác phẩm sở đọc

I.Tiểu dẫn: 1.Tác giả:

- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)

- Quê: Làng Thơi ,xà Quỳnh Hải, huyện Qnh Lưu, tØnh NghƯ An

- Đầu 1950 gia nhập quân đội - Từ 1952 đến 1958 công tác chiến đấu sử đoàn 320

(2)

30’

Minh Ch©u?

Giáo viên bỉ sung, chốt lại số ý quan trọng Những tác phẩm Nguyễn Minh Châu cần yêu cầu học sinh nhớ tên ba tác phẩm

Giaựo vieõn nhËn xÐt, bỉ sung

Giaựo viẽn đặt câu hỏi kiểm tra cảm nhận chung học sinh Khi đọc tác phẩm ấn tợng em gì?

Giaựo viẽn tơn trọng ý kiến học sinh miễn em lí giải đợc lí thích khơng thích để có nhìn sâu sắc sau học

Giaựo vieõn hớng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục đoạn trích (Có thể chấp nhận cách đặt tiêu đề khác miễn hợp lí)

Hoạt động 2:

Giaựo viẽn nêu vấn đề:

Trong chuyến thực tế, trớc cảnh bình minh biển, nhân vật Phùng phát điều gì? Cảm xúc ngời nghệ sĩ trớc nhng iu ú?

và chuẩn bị

2 Túm tắt văn Theo yêu cầu tr-ởng phòng, nghệ sĩ Phùng đến vùng biển nơi anh chiến đấu để chụp ảnh cho lịch năm sau Anh phát chụp đợc “một cảnh đắt trời cho” cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sơng Nh-ng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc hết mức chứng kiến từ thuyền cảnh ngời chồng đánh đập vợ dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha Những ngày sau đó, việc lặp lại Phùng tay can thiệp Chánh án Đẩu (ngời đồng đội cũ Phùng) mời ngời đàn bà đến án huyện Tại đây, chị từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, định không chịu bỏ chồng, đa lí câu chuyện kể đời Tấm ảnh Phùng đ-ợc chọn vào lịch năm sau, trở thành kiệt tác nghệ thuật Mỗi lần ngắm ảnh, ảnh trắng đen, Phùng thấy lên màu hồng hồng ánh sơng mai với hình ảnh ngời đàn bà lam lũ, nghèo khổ

Hoạt động 2:

Đọc –hiểu văn

Hoùc sinh đọc diễn cảm đoạn từ lúc > ngoại cảnh va

mang lại

Hoùc sinh tổ thảo luận, cử ngời phát biểu

Cũn gỡ hạnh phúc ngời nghệ sĩ bắt gặp vẻ đẹp tuyệt cảnh đem đến trẻo, bay bổng tâm hồn

- Năm 1960 công tác phòng văn nghệ quân đội

- Năm 1972 đửợc kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam

2 Sự nghiệp sáng tác:

- Bắt đầu viết văn từ 1954

+Trong chiến tranh:

* Nghiêng cảm hứng anh hùng ca có khuynh hưíng minh häa

* Phản ánh, tái hiện tranh thực sinh động ngửời sống nhân dân kháng chiến chống M

* Tác phẩm: Cửa sông (1967), Những vùng trời khác

nhau(1970), Dấu chân ngửời lính(1972)

+Sau chiÕn tranh:

Khao khát đổi tử nghệ thuật

- Rất nhậy cảm trửớc niềm tin yêu ấm áp ngửời, trửớc can đảm lòng bao dung ngửời phụ nữ

- Tác phẩm chính: Ngửời đàn bà chuyến tàu tốc hành

(1983), BÕn quª (1987)

2 Tác phẩm:

-Hoàn cảnh sáng tác: +Tháng 8- 1983

+In tập truyện ngắn tên, NXB TP míi, HN, 1987

3.Tãm t¾t:

-ThÕ giíi nh©n vËt -DiƠn biÕn c©u chun

4.Bố cục: Hai đoạn -Đoạn 1(từ đầu đến chiếc

thuyền lới vú ó bin mt):

Cảnh bình minh biển -Đoạn (còn lại): Câu chuyện tòa án huyện

II Đọc hiểu:

1 Cảnh bình minh biển:

Ngời nghệ sĩ có phát mẻ:

a.Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ:

-Vẻ đẹp trời cho mà đời bấm máy ngời nghệ sĩ có diễm phúc bắt gặp lần: Mũi thuyền in mui khum khum

+Mét bøc tranh mùc tµu cđa mét danh häa thêi cỉ

+Tồn khung cảnh từ đờng nét đến ánh sáng hài hòa +Một vẻ đẹp ton bớch

(3)

Phát tình hng trun? NhËn xÐt?

Giaựo viẽn đặt tình huống: Nếu địa vị ngời đàn bà em xử nh nào?

Tại ngời đàn bà lại chắp tay vái lấy vái để đứa con?

Giaựo viẽn u cầu HS tóm tắt trận đánh vợ gã đàn ông Nhận xét? Những phát ngời nghệ sĩ gửi đến ngời đọc thơng điệp sống, ngời, mối quan hệ đời nghệ thuật?

Giaựo vieõn nhận xét, sửa chữa bổ sung, chốt lại ý quan trọng Ngoài ý nêu trên, Giaựo vieõn giảng thêm mối quan hệ nghệ thuật sống

Giao vieừn bình : Chiếc thuyền ngồi xa mang đến cho ngời nghệ sĩ ảnh đẹp tồn bích nhng đến gần lại phơi bày thực nghiệt ngã thân phận ng-ời

( Liªn hƯ víi quan niƯm nhà văn khác)

Hc sinh phỏt hin bình chi tiết miêu tả ngời đàn bà, hành động ngời đàn ơng

Học sinh ®a sè cho rằng:

+Em cam chịu nh vËy

+Em sÏ kªu cøu +Em sÏ khãc

+Em đánh lại chạy

Hoïc sinh lí giải theo quan điểm

Hoùc sinh thảo luận (có thể có ý kiến khác nhau)

Hoùc sinh đọc phân vai từ ngời đàn bà đến đàn tơi chúng đợc ăn no

ngợi vẻ đẹp cổ điển mà lãng mạn tranh biển lúc bình minh

-C¶m xóc ngêi nghƯ sÜ: Ng©y

ngÊt, bay bỉng, chun sang

kinh ng¹c, hơt hÉng

b Bøc tranh cc sèng đầy bất ngờ nghịch lí:

- Tâm hồn thăng hoa đẹp >< choáng váng xuật đơi vợ chồng thuyền chài hành động vũ phu ông chồng

- Chiếc thuyền đẹp nh mơ >< hai vợ chồng thuyền chài - Ngời đàn bà cam chịu, nhẫn nhục.- Một thằng bé nh viên đạn đờng lao tới đích

nhảy xổ vào gã đàn ơng > Một bi kịch ngang trái mà ngời nghệ sĩ phải chứng kiến lúc cảm xúc nghệ thuật thăng hoa

-Sự việc đánh vợ diễn thờng xuyên

-ý nghĩa: Phát ngời nghệ sĩ nh “một thứ nớc rửa ảnh làm hình, sắc nhân vật, làm bật vấn đề t tởng tác giả” (Nguyễn Đăng Mạnh)

-Tình khiến ngời nghệ sĩ nhận rằng: Đằng sau đẹp chân lý hoàn thiện, đạo đức

- Mối quan hệ nghệ thuật sống: Nghệ thuật vốn nảy sinh từ đời nhng đời nghệ thuật

Ch¸nh ¸n

u Ngi n b

- Chị không

sống với lão đàn ông vũ phu đâu

>Có lẽ Đẩu tin giải pháp anh lựa chọn cho ng-ời đàn bà tốt - Thay đổi cách xng hô với t cách vị chánh án =>Một cái gì vừa vỡ

- Quý tòa , đừng bắt bỏ

> Một cách c xử đáng ngạc nhiên! - Thân thiện hơn, sắc sảo, giải thích cam chịu

(4)

20’

Tóm tắt thái độ chánh án ngời đàn bà?

Giaựo vieõn hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi: Chuyện diễn tịa án? Triết lí đời, ngời mà

Nguyễn Minh Châu

muốn gửi gắm đó?

Giaựo viẽn chốt ý Cuộc đối thoại chánh án Đẩu ngời đàn bà tác động nh đến nghệ sĩ Phùng?

Giaựo vieõn dẫn dắt, gợi ý thuyết giảng cÇn thiÕt

Theo em truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa có nét đặc sắc nghệ thuật?

Giaựo vieõn hớng dẫn HS chứng minh nhận định rút

Hóc sinh phân tích đợc diễn biến câu chuyện qua rút đợc học đời

Hoùc sinh chọn chi tiết, lí giải, rút ý nghĩa t t-ởng câu chuyện Hành trình tìm hạnh phúc nhỏ nhoi ngời hàng chài đầy chông gai phía trớc cịn nảy sinh bi kịch đau đớn

-Con ngời ta đứng trớc lựa chọn có lẽ cha có lựa chọn hoàn mĩ cho ngời nghèo khổ đáng thơng

c NghÖ sÜ Phïng:

-Ngạc nhiên =>xúc động, phát hiện: Đằng sau vẻ ngồi xấu xí, thơ kệch ngời đàn bà lạc hậu lại lấp lánh tình thơng, lịng vị tha, đức hi sinh ngời mẹ => Câu chuyện ẩn chứa triết lí sâu sắc sống ngời:

+ Quan niệm hạnh phúc ngời nhiều thật đơn giản, khát vọng hạnh phúc thật nhỏ bé mà tầm tay

+ Sự tàn bạo nhiều sinh từ đói nghèo, vất vả > ẩn nỗi u t trái tim nhân hậu; trân trọng hạt ngọc ẩn sâu bên tâm hồn ngời lao động lam lũ, vất vả

2 Vài nét đặc sắc nghệ thuật:

-Cốt truyện giản dị mà độc đáo +Tình mang ý nghĩa khám phá đời sống

+Tình truyện đợc đẩy lên cao trào xoáy sâu để phát tính cách ngời, phỏt hin s tht cuc i

-Ngôn ngữ trần thuËt

+Tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cờng khả khám phá đời sống tình truyện, lời kể trở nên khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục

-Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với với đặc điểm tính cách ngời

> Khắc sâu thêm chủ đề t tởng truyện ngắn

III KÕt luËn

1 Néi dung:

Thông qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu không xót xa th-ơng cảm ngời phụ nữ bất hạnh mà cịn lên án tàn nhẫn thơ bạo ngời chồng gia đình Đồng thời báo động tình trạng bạo lực gia đình làm khơ héo, rạn vỡ

tâm hồn ngời Ca ngợi tình mẫu tử trân trọng khát vọng đợc sống yêu thơng, n bình trẻ em

2 NghƯ tht

- Tình truyện độc đáo - Nghệ thuật đối lập đẹp ngoại cảnh với thực sống

(5)

5’

12’

Hoạt động 3:

- Giáo viên chốt lại củng cố

Hot ng 4:

Giaựo vieõn đề cho học sinh luyện tập So sánh quan niện nghệ thuật

Nguyễn Minh Châu

trong Bøc tranh vµ ChiÕc thun ngoµi xa?

Câu 1: Nhân vật

trong chuyn li cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Tại sao?

Câu 2: Phát biểu cảm

ngh v hỡnh tng ng-ời đàn bà làng chài?

Hoạt động 3:

Hoùc sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 4:

Học sinh lun tËp

+ Lo âu tái lời thoại ngời đàn bà

+ Xót thơng, căm phẫn chứng kiến cảnh ngời đàn ông ngợc đãi vợ

+ Day dứt khắc khoải thấy ngời đàn bà cha tìm đợc lối

IV.Ghi nhí: (SGK)

V.Lun tËp:

-Bức tranh tự nhận thức, tự phê phán ngời dới ánh sáng lơng tâm, đạo đức -Chiếc thuyền xa nhận thức, phê phán ác, xấu đời thờng

(6)

4

Củng cố :(1 phút)

- Ra baứi taọp veà nhaứ: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” để lại emấn tợng sâu sắc ?

- Chuẩn bị : Thùc hµnh vỊ hµm ý

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(7)

Ngày đăng: 09/04/2021, 21:38

w