Hoat dong xay dung phap luat

52 5 0
Hoat dong xay dung phap luat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; b) Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân. Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUT

à--á

Thc s Dip Thnh Nguyờn

Giáo trình

H

HOOTT ĐĐNNGGXXÂÂYY DDNNGG PPHHÁÁPP LLUUTT

(2)

1 MỤC LỤC

TRANG • Lời giới thiệu 01 • Bài 1: Ðối tượng nghiên cứu, ý nghĩa tính chất

hoạt động xây dựng pháp luật 02

• Bài 2: Phong cách văn Nhà nước 05 • Bài 3: Một số vấn đề chung văn quy phạm pháp luật 08 • Bài 4: Thẩm quyền ban hành cấu chung

văn quy phạm pháp luật 18

• Bài 5: Trình tự xây dựng văn quy phạm pháp luật 27 • Bài 6: Kỹ thuật soạn thảo số loại văn quy phạm pháp luật 33 • Bài 7: Kỹ thuật soạn thảo số loại

văn hành thơng thườngp luật 42

(3)

1

LI GII THIU

Hoạt động xây dựng pháp luật công việc quan trọng thường xuyên diễn hoạt động quản lý nhà nước Hoạt động xây dựng pháp luật

được thực chủ yếu hệ thống quan quyền lực nhà nước Bên cạnh

đó hệ thống quan hành nhà nước có đóng góp vơ quan trọng q trình xây dựng pháp luật quan quyền lực nhà nước, tự thân quan hành nhà nước tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật cho đời nhiều văn quy phạm pháp luật nói riêng văn nhà nước nói chung Cơ quan xét xử, quan kiểm sát, tổ chức trị - xã hội góp phần vào hoạt động

Nếu thực tốt hoạt động xây dựng pháp luật (thực tốt kỹ soạn thảo loại hình văn bản, tuân thủ hình thức, trình tự, thẩm quyền ban hành văn bản) góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu thực thi văn

Trên sở nghiên cứu Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002) văn hướng dẫn thi hành, nghiên cứu văn liên quan, với việc tham khảo tài liệu tác giả khác, tác giả xin giới thiệu bạn đọc Giáo trình Hoạt động xây dựng pháp luật.

Trong trình biên soạn cịn nhiều khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc

(4)

Bài 1:

ÐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT

CỦA HOẠT ÐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

I- ÐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOẠT ÐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT:

Hoạt động xây dựng pháp luật có đối tượng nghiên cứu hoạt động liên quan tới việc xây dựng văn nhà nước mà trọng tâm văn quy phạm pháp luật Những hoạt động đa dạng, tiến hành nhiều chủ thể khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới chất lượng hiệu hoạt động quản lý nhà nước

Những nội dung mà hoạt động xây dựng pháp luật đề cập đến trình bày hình thức nội dung văn nhà nước gồm văn quy phạm pháp luật, văn cá biệt văn hành thơng thường; đồng thời xác định trình tự, thủ tục cần thiết cho việc xây dựng văn

Thông qua việc nghiên cứu hoạt động xây dựng pháp luật, đối chiếu lý thuyết với thực tiễn, người nghiên cứu biết trình tự xây dựng văn quy phạm pháp luật, soạn thảo số loại văn thơng dụng; đồng thời có khả nhận biết sai sót nội dung hình thức số văn hành, từ có ý kiến đề xuất để văn chỉnh lý kịp thời

Vì vậy, cần nghiên cứu cách đầy đủ hoạt động để góp phần nâng cao chất lượng văn bản, tăng cường hiệu quản lý nhà nước

II- KHÁI NIỆM VỀ VĂN BẢN NHÀ NƯỚC:

1 Văn bản:

Văn viết in mang nội dung cần lưu lại làm (theo từ điển tiếng việt Viện ngôn ngữ học, xuất năm 1992, trang 1078)

2 Văn nhà nước:

Nói đến văn nhà nước nói đến văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, tên gọi pháp luật quy định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội để giải việc cụ thể thuộc phạm vi nhiệm vụ

Căn vào nội dung văn bản, chia văn nhà nước thành loại: văn quy phạm pháp luật, văn cá biệt (còn gọi văn áp dụng pháp luật hay văn cụ thể), văn hành thơng thường

Văn quy phạm pháp luật:

(5)

chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Ðiều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996)

Văn quy phạm pháp luật sử dụng nhiều lần, nhiều đối tượng rơi vào trường hợp nêu phần giả định quy phạm pháp luật Các đối tượng tác động chúng luôn chung, trừu tượng, khơng có địa cụ thể Ví dụ: Bộ luật hình năm 1999, Bộ luật lao động năm 1994, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, v.v

Văn cá biệt:

Văn cá biệt văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sở văn quy phạm pháp luật, nhằm cá biệt hoá quy định văn quy phạm pháp luật thành mệnh lệnh cụ thể, trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật định bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước

Văn áp dụng pháp luật sử dụng để giải công việc cụ thể, đối tượng xác định, trường hợp cụ thể Ví dụ: định lên lương, khen thưởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, điều động cán bộ, công chức; định xử phạt vi phạm hành chính; định phê duyệt dự án v.v

Văn hành thơng thường:

Văn hành thơng thường văn mang tính thơng tin, điều hành nhằm thực thi văn quy phạm pháp luật, văn cá biệt để giải cơng việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch trao đổi, ghi chép công việc quan, cán bộ, cơng chức có thẩm quyền

Các loại văn hành thơng thường gồm: cơng văn, tờ trình, biên bản, báo cáo, thơng báo, kế hoạch, diễn văn khai mạc bế mạc hội nghị, giấy giới thiệu, giấy mời, giấy đường v.v

III- Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA HOẠT ÐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT:

1 Ý nghĩa hoạt động xây dựng pháp luật:

Hoạt động xây dựng pháp luật đảm bảo cho tư tưởng, ý chí nhà nước thể cách rõ ràng, đầy đủ văn quy phạm pháp luật

Hoạt động xây dựng pháp luật đảm bảo chất lượng văn ban hành, làm cho người hiểu xác văn bản, từ thực điều mà văn quy định

(6)

2 Tính chất hoạt động xây dựng pháp luật:

a) Tính khoa hc:

Hoạt động xây dựng pháp luật mang tính khoa học rõ rệt Vấn đề phủ nhận lẽ chuyên gia làm công tác xây dựng văn diễn đạt tốt cách tối ưu quy phạm pháp luật xây dựng hoàn hảo văn quy phạm pháp luật mà lại đến phận cấu thành quy phạm, hệ thống ngành luật, quan hệ pháp luật phương pháp điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật Có nghĩa là, muốn xây dựng văn có tính chất tốt, có hiệu lực thực tế người làm cơng tác soạn thảo phải có kiến thức khoa học pháp lý định, phải biết ứng dụng kiến thức vào trường hợp cụ thể

Bên cạnh tri thức khoa học pháp lý, soạn thảo văn cán chun mơn cịn phải có tri thức cần thiết số ngành khoa học khác như: tâm lý học, ngôn ngữ học, logic học, xã hội học v.v

b) Tính thc tin:

Cùng với tính khoa học, hoạt động xây dựng văn mang tính thực tiễn sâu sắc Tính chất thể sau:

- Các quy tắc chi phối hoạt động xây dựng pháp luật rút từ thực tiễn hoạt động nhà nước;

- Các quy tắc ngày hoàn thiện thông qua kiểm nghiệm hoạt động ban hành văn nhà nước;

- Sản phẩm hoạt động xây dựng pháp luật (các văn quy phạm pháp luật) phải phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội

c) Tính giai cp:

Tính giai cấp hoạt động xây dựng pháp luật thể chỗ giai cấp cầm quyền sử dụng hoạt động xây dựng pháp luật để thể ý chí mình, cụ thể sản phẩm hoạt động xây dựng pháp luật văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội tồn phát triển theo hướng, theo khuôn khổ mà giai cấp cầm quyền dự định

(7)

Bài 2:

PHONG CÁCH VĂN BẢN NHÀ NƯỚC

I- PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGƠN NGỮ:

Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp quan trọng khơng thể thiếu lồi người Trong tất thời kỳ lịch sử, ngôn ngữ phục vụ xã hội đồng thời phản ánh xã hội

Trong trình hoạt động xã hội, người cần phải hoạt động giao lưu, giao tiếp, ngôn ngữ công cụ để thực trao đổi, giao tiếp Vì cơng cụ để giao tiếp, xã hội lồi người phát triển, đời sống xã hội phức tạp ngơn ngữ phát triển, trở nên phong phú uyển chuyển hơn, dẫn đến phân chia phong cách chức ngôn ngữ, phong cách phục vụ lĩnh vực định hoạt động xã hội khoa học, hành chính, văn học nghệ thuật

Phong cách chức ngôn ngữ hệ thống tương đối khép kín phương tiện biểu định ngơn ngữ tồn dân, hình thành cách lịch sử, xã hội thừa nhận, dùng lặp lặp lại lĩnh vực hoạt động xã hội

Phong cách chức tiếng Việt chia làm loại: phong cách ngữ, phong cách hành chính, phong cách văn chương, phong cách luận, phong cách khoa học Ở góc độ mơn học nghiên cứu phong cách hành chính, tức phong cách ngôn ngữ văn nhà nước

II- PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH:

Phong cách hành phong cách tiếng Việt dùng lãnh vực pháp luật quản lý nhà nước Ví dụ: dùng hội đàm ngoại giao, dùng văn Phong cách hành dùng nói viết, chủ yếu viết

1 Ðặc điểm phong cách hành chính:

a) Tính xác:

- Tính xác có vai trị đặc biệt quan trọng liên quan đến hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội văn nhà nước

- Tính xác địi hỏi văn có cách hiểu nhất, khơng cho phép có cách hiểu, cách giải thích khác Từ ngữ văn phải tạo cách hiểu giống

- Muốn có quy định xác trước hết phải làm rõ khái niệm có nội dung dễ gây nhiều cách hiểu khác

(8)

Theo quy định Ðiều Ðiều Pháp lệnh phí lệ phí năm 2001 phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụđược quy định Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh (Ðiều 2) Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi quan nhà nước tổ chức uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh (Ðiều 3)

- Ðể đảm bảo tính xác văn phải ý đến vị trí dấu sử dụng

b) Tính d hiu:

- Văn phải viết ngắn gọn, dễ hiểu để nhân dân dễ tiếp thu, dễ nhớ

- Tính dễ hiểu phải gắn với tính xác Khơng nên muốn dễ hiểu mà bỏ qua nội dung, khái niệm cần thiết, yêu cầu diễn đạt ý - Ðể văn dễ hiểu phải dùng tiếng Việt phổ thơng (tồn dân) (khơng dùng

từ địa phương), dùng từ nước Việt hố, dùng từ nước ngồi tiếng Việt khơng có từ thay phải giải nghĩa từ - Ðối với khái niệm có tính trừu tượng, diễn đạt

thành câu đơn giản

Ví dụ: khái niệm nam nữ bình đẳng Hiến pháp 1992 diễn đạt điều 63: Công dân nữ nam có quyền ngang mặt

- Tính xác, tính dễ hiểu thường gắn liền với tính ngắn gọn Viết nhiều lời, viết trùng lập, dùng câu thừa, chữ thừa làm lu mờ ý làm tối nghĩa Có viết ngắn gọn, đủ để lại ký ức người đọc ấn tượng rõ ràng

c) Tính khách quan:

Văn nhà nước sản phẩm quan nhà nước nên phong cách văn không cho phép thể đặc tính cá nhân Ngơn ngữ văn nhà nước phải khách quan, không cá tính, phải trang nghiêm, khơng có tính biểu cảm, khơng có tính hình ảnh

Sự khách quan phương tiện ngôn ngữ kết hợp với luận xác làm cho văn thể tính nguyên tắc, có độ tin cậy sức thuyết phục cao

d) Tính khn mu:

Văn nhà nước thường dùng lặp lại câu, từ, cấu trúc cú pháp có sẵn Tính khn mẫu giúp cho người làm văn đỡ tốn công sức, nội dung văn xác, giúp người đọc dễ tiếp thu

2 Ðặc điểm từ vựng ngữ pháp phong cách hành chính:

(9)

Xét theo góc độ ngữ nghĩa phong cách, từ ngữ văn nhà nước chia làm nhóm:

- Nhóm 1: nhóm từ được người viết dùng phong cách tiếng Việt Tuy nhiên tất từ thông dụng sử dụng văn nhà nước, mà có từ đơn nghĩa dùng - Nhóm 2: từ ngữ hành Ðây nhóm từ được sử dụng

phần lớn phong cách hành Chúng tạo nên vẻ riêng phong cách hành Ví dụ: tổ chức, thẩm quyền, quan, phòng ban, nghị định, thị v.v

- Nhóm 3: thuật ngữ luật Chính nhờ từ ngữ giải thích cách xác khái niệm, phạm trù luật học Ví dụ: tội phạm, bị cáo, bị can, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý v v - Nhóm 4: từ ngữ ngành khoa học khác Trong văn nhà

nước sử dụng từ ngữ ngành khoa học khác

Trong văn nhà nước sử dụng từ ngữ theo nghĩa đen, mà không dùng biện pháp tu từ, khơng dùng tiếng lóng, tiếng tục từ ngữ địa phương Bởi văn nhà nước có đặc điểm xác, dễ hiểu, khách quan

b) Ng pháp phong cách hành chính:

Theo mục đích phát ngơn, câu tiếng Việt chia làm loại: câu tường thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu biểu cảm

- Câu tường thuật: dùng để kể lại việc đó, dùng phổ biến phong cách hành

- Câu cầu khiến: dùng để nêu lên yêu cầu mà người khác phải làm Câu thường dùng ngữ, phong cách hành dùng - Câu nghi vấn: dùng để hỏi Phong cách hành khơng dùng loại câu - Câu biểu cảm: câu biểu thị cảm xúc Phong cách hành khơng dùng

câu biểu cảm

Du câu: dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết để làm rõ mặt chữ viết cấu tạo ngữ pháp cách ranh giới đoạn, câu, thành phần câu

(10)

Bài 3:

MỘT SỐ VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

I- KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật:

Theo điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Như vậy, văn quy phạm pháp luật văn có đầy đủ yếu tố sau đây:

- Là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành với hình thức, tên loại theo luật định;

- Ðược ban hành theo thủ tục, trình tự pháp luật quy định;

- Có chứa đựng quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần, đối tượng nhóm đối tượng, có hiệu lực phạm vi toàn quốc địa phương;

Quy tắc xử chung chuẩn mực mà quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo tham gia quan hệ xã hội quy tắc điều chỉnh;

- Ðược Nhà nước đảm bảo thi hành biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, biện pháp tổ chức, hành chính, kinh tế, trường hợp cần thiết Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành quy định chế tài người có hành vi vi phạm

Lưu ý: những văn quan nhà nước có thẩm quyền ban

hành mà khơng có đầy đủ yếu tố nói để giải vụ việc cụ thể đối tượng cụ thể, khơng phải văn quy phạm pháp luật mà văn cá biệt, chẳng hạn như: định lên lương, khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức, định xử phạt vi phạm hành chính, định phê duyệt dự án, thị việc phát động phong trào thi đua, biểu dương người tốt, việc tốt văn cá biệt khác

2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật:

Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm:

1- Văn Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị ;

(11)

2- Văn quan nhà nước có thẩm quyền khác trung ương ban

hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội:

a) Lệnh, định Chủ tịch nước;

b) Nghị quyết, nghị định Chính phủ; định, thị Thủ tướng Chính phủ;

c) Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; d) Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; định, thị, thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

đ) Nghị quyết, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền, quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị - xã hội;

3- Văn Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp trên; văn Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp:

a) Nghị Hội đồng nhân dân; b) Quyết định, thị Uỷ ban nhân dân

II- NGUYÊN TẮC VỀ TÍNH HỢP HIẾN, HỢP PHÁP VÀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

Ðiều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định:

Hiến pháp luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao

Văn quy phạm pháp luật ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý văn hệ thống pháp luật

Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành phải phù hợp với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp

Văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn quan nhà nước cấp phải quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, đình việc thi hành

(12)

10 với tổ chức trị - xã hội, văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp sau:

1 Nghị quyết, Nghị định Chính phủ ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước

2 Quyết định, thị Thủ tướng Chính phủ ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ

3 Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vị Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ quản lý ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ phụ trách

4 Nghị quyết, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương với tổ chức trị - xã hội ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ

5 Nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân cấp ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, văn quan nhà nước cấp

Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, nghị quyết, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương với nhau, quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương với tổ chức trị - xã hội, văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp trái với Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp phải bị quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ theo quy định pháp luật hành

III- VIỆC SỬA ÐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ, HUỶ BỎ, BÃI BỎ HOẶC ÐÌNH CHỈ VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

(13)

11 ban hành văn bị đình việc thi hành, huỷ bỏ, bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền

Văn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành văn khác phải xác định rõ tên văn bản, điều, khoản văn bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bõ, bãi bỏ đình việc thi hành

Văn quy phạm pháp luật chưa quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành, cịn ngun hiệu lực phải nghiêm chỉnh thi hành

Khi ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành văn phải xác định rõ văn danh mục điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, điều, khoản, điểm

IV- HIỆU LỰC, NGƠN NGỮ, SỐ VÀ KÝ HIỆU CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

1 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật:

Hiệu lực văn quy phạm pháp luật giới hạn việc tác

động văn mặt thời gian, không gian, đối tượng áp dụng (đối tượng tác động)

a) Hiu lc v thi gian:

Hiệu lực theo thời gian việc xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực văn bản, thời điểm hết hiệu lực văn

Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật:

1- Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác

2- Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước có hiệu lực kể từ ngày đăng Cơng báo, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác

3- Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn quy phạm pháp luật liên tịch có hiệu lực sau mười lăm ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo có hiệu lực muộn quy định văn Ðối với văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn quy định ngày có hiệu lực sớm

Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật:

1- Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước

(14)

12 a) Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý;

b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng

Những trường hợp ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật:

1- Văn quy phạm pháp luật bị đình thi hành, ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền việc :

a) Không bị huỷ bỏ văn tiếp tục có hiệu lực ; b) Bị huỷ bỏ văn hết hiệu lực

2- Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực văn hết hiệu lực văn phải quy định rõ định đình thi hành, định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền

3- Quyết định đình chỉ, định xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền phải đăng Công báo, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng

Những trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực:

Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây:

1- Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản;

2- Ðược thay văn quan nhà nước ban hành văn đó;

3- Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền;

4- Văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn hết hiệu lực đồng thời hết hiệu lực với văn đó, trừ trường hợp giữ lại tồn phần cịn phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật

b) Hiu lc v không gian (lãnh th):

Hiệu lực không gian văn quy phạm pháp luật giới hạn tác động văn phạm vi định, đơn vị hành chính, ngành kinh tế kỹ thuật, hay toàn phạm vi lãnh thổ quốc gia, chí quan thường trú hải ngoại, hoạt động máy bay, tàu thuỷ Nhà nước nước

Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ trường hợp văn có quy định khác

Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có hiệu lực phạm vi địa phương

c) Hiu lc vđối tượng áp dng:

(15)

13 Những công dân pháp nhân Việt Nam tất nhiên đối tượng tác động chủ yếu văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam, dù họ sinh sống hoạt động lãnh thổ quốc gia hay nước

Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực quan, tổ chức, người nước Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác

2 Ngơn ngữ văn quy phạm pháp luật:

Văn quy phạm pháp luật thể tiếng Việt

Ngơn ngữ sử dụng văn phải xác, phổ thông, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu Ðối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung, phải định nghĩa văn

Văn quy phạm pháp luật dịch tiếng dân tộc thiểu số Văn quy phạm pháp luật công bố ký ban hành dịch tiếng nước ngồi Cơ quan, tổ chức, cá nhân dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước chịu trách nhiệm nội dung dịch Việc dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước phải bảo đảm nội dung văn quy phạm pháp luật dịch, từ ngữ dịch phải xác Bản dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước ngồi có giá trị tham khảo

3 Số ký hiệu văn quy phạm pháp luật:

Văn quy phạm pháp luật ban hành phải đánh số thứ tự theo năm ban hành có ký hiệu riêng cho loại văn

Cụ thể:

Số /Năm ban hành/ Tên viết tắt loại văn - Tên viết tắt tên quan ban hành văn

- Việc đánh số thứ tự phải số 01 theo loại văn năm ban hành loại văn theo thứ tự ngày 01tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm

- Năm ban hành văn phải ghi đầy đủ số, ví dụ 2000 - Tên loại văn viết tắt, ví dụ: nghị (NQ)

- Tên quan ban hành văn viết tắt, ví dụ: Chính phủ (CP) Ví dụ: Nghị định Chính phủ số 02/1998/NÐ-CP

(16)

14 a) Nghị quyết, Nghị dịnh Chính phủ ban hành: Số /200 /NQ-CP; Số /200 /NÐ-CP;

b) Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ ban hành: Số /200 /QÐ - TTg; Số /200 /CT-TTg;

c) Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành: Số /200 /QÐ- (tên viết tắt quan ban hành văn bản), ví dụ: Quyết định số 01 ngày 20 tháng 01 năm 2002 Bộ Tư pháp ban hành đánh số là: Số 01/2002/QÐ-BTP; Số /200 /CT - (tên viết tắt quan ban hành văn bản), ví dụ: Chỉ thị số 01 ngày 25 tháng 01 năm 2003 Bộ Tài ban hành đánh số là: Số 01/2003/CT - BTC; Số /200 /TT-(tên viết tắt quan ban hành văn bản), ví dụ: Thơng tư số 03 ngày 25 tháng năm 2002 Bộ Công nghiệp ban hành đánh số là: Số 03/2002/TT-BCN;

d) Nghị liên tịch, Thông tư liên tịch: Số /199 /NQLT - (tên viết tắt quan, tổ chức ban hành văn bản), ví dụ: Nghị liên tịch số 05 ngày 18 tháng năm 1997 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam với Bộ Tài ban hành đánh số là: Số 05/1997/NQLT-TLÐLÐ - BTC; Số /199 /TTLT - (tên viết tắt quan ban hành văn bản), ví dụ: Thơng tư liên tịch số 01 ngày 15 tháng năm 1997 Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành đánh số là: Số 01/1997/TTLT-BTC-BLÐTBXH

Lưu ý:

- Chỉ có văn quy phạm pháp luật quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002) Nghị định số 01/CP ngày 23/9/1997của Chính phủ quy định chi tiết Luật ký hiệu văn ghi năm ban hành

- Các văn cá biệt, văn hành thơng thường (gồm văn có tên loại báo cáo, tờ trình, thơng báo v.v văn khơng có tên loại công văn) ghi ký hiệu văn bản, không ghi năm ban hành

Ví dụ:

Số /QÐ-UB (quyết định Uỷ ban nhân dân) Số /BC-BCN (báo cáo Bộ Công nghiệp)

Riêng loại văn hành thơng thường Cơng văn khơng ghi tên loại cơng văn (CV) vào ký hiệu văn mà ghi tên quan ban hành văn bản, cần ghi thêm đơn vị soạn thảo văn thuộc cấu tổ chức quan tiếp sau tên quan

Ví dụ: Số /VPCP-HC (cơng văn Văn phịng Chính phủ Vụ Hành soạn thảo)

(17)

15

1 Văn phải có tính mục đích:

Trước bắt tay vào soạn thảo văn cần xác định mục tiêu giới hạn điều chỉnh nó, tức cần phải trả lời vấn đề: văn ban hành để làm gì? Giải cơng việc gì? Mức độ giải đến đâu? Kết việc thực văn gì?

Tính mục đích văn thể phương diện mức độ phản ánh mục tiêu đường lối, sách Ðảng, nghị quan quyền lực nhà nước cấp văn quan quản lý nhà nước cấp trên,áp dụng vào giải công việc cụ thể ngành, cấp định Ðồng thời văn cần phản ánh đắng đầy đủ lợi ích nguyện vọng quần chúng nhân dân ngành mình, địa phương mà quan ban hành có chức quản lý điều hành

2 Văn phải có tính khoa học:

Một văn có tính khoa học phải hội đủ yếu tố sau đây:

Về nội dung: văn phải thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tế đòi hỏi, phù hợp với pháp luật hành Ðảm bảo lơ gích nội dung: qn chủ đề, bố cục chặt chẽ Trong văn cần khai triển việc có quan hệ mật thiết với Nội dung mệnh lệnh ý tưởng phải rõ ràng, không làm cho người đọc hiểu theo nhiều cách khác

Về hình thức: đảm bảo yêu cầu hình thức như: hình thức văn phải tuân thủ quy định pháp luật hành; nội dung văn phải thể loại hình văn thích hợp, thí dụ: không dùng thị thay cho định ngược lại Ðối với quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật ban hành, chúng tương đối ổn định nên dùng hình thức văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao để thực lâu dài (ở trung ương: Luật, Pháp lệnh; địa phương: Nghị Hội đồng nhân dân) Ngược lại, chúng cịn biến đổi, tính ổn định chưa cao nên dùng hình thức văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp để cần thiết nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, thay cho phù hợp

Các thông tin sử dụng để đưa vào văn phải xử lý đảm bảo tính xác kiện số liệu, thực tế cịn thời, khơng sử dụng kiện số liệu lỗi thời

Sử dụng tốt ngôn ngữ pháp luật - hành chuẩn mực

3 Văn phải có tính đại chúng:

(18)

16 Tính phổ thơng, đại chúng văn giúp cho nhân dân dễ dàng, nhanh chóng nắm bắt xác ý đồ quan ban hành, để từ có hành vi đắn thực pháp luật

Ðể đảm bảo cho văn có tính đại chúng cần tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng xã hội liên quan đến nội dung dự thảo; lắng nghe ý kiến quần chúng nhân dân để hiễu rõ tâm tư nguyện vọng họ; tổ chức thảo luận đóng góp ý kiến rộng rãi tham gia xây dựng dự thảo văn bản; sử dụng ngôn ngữ phổ thông đại chúng, tránh lạm dụng thuật ngữ pháp luật - hành chuyên môn sâu

4 Văn phải có tính quy phạm:

Tính quy phạm cho thấy tính cưỡng chế văn bản, tức văn thể quyền lực nhà nước, đòi hỏi người phải tn theo Ðể đảm bảo có tính quy phạm, văn phải ban hành thẩm quyền, hình thức trình tự pháp luật quy định; đồng thời phải tuân thủ nguyên tắc tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật (xem chi tiết mục II này)

Tính quy phạm văn thể chỗ: nội dung văn phải trình bày dạng quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật có cấu định, bao gồm 03 phận: giả định, quy định chế tài Giả định phận nêu lên hồn cảnh, điều kiện xảy sống mà người gặp phải cần phải xử (hành động không hành động) theo quy định pháp luật Quy định phận nêu cách xử buộc người phải làm theo vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định Chế tài phận nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực quy định nêu phận quy định quy phạm pháp luật (xem thêm chi tiết mục III 4)

5 Văn phải có tính khả thi:

Tính khả thi yêu cầu văn bản, đồng thời hiệu kết hợp đắn hợp lý yêu cầu nêu Nếu khơng đảm bảo tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng, tính quy phạm văn khó có khả thực thi thực tế

VI- ÐĂNG CÔNG BÁO, YẾT THỊ VÀ ÐƯA TIN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

1 Việc đăng Công báo:

(19)

17 Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành phải gửi đến Văn phịng Chính phủ chậm hai ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành để kịp thời đăng Công báo

Công báo công bố công khai, phát hành rộng rãi quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, kể cá nhân, tổ chức, quan nước ngồi

Văn đăng Cơng báo có giá trị gốc

Văn phịng Chính phủ chịu trách nhiệm xuất Cơng báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Ðưa tin, yết thị, đăng phát sóng nội dung văn quy phạm pháp luật:

Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo yết thị, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước

Các quan báo chí Trung ương địa phương, Ðài Truyền hình Việt Nam, Ðài Tiếng nói Việt Nam, Ðài Truyền hình Ðài Phát địa phương có trách nhiệm đưa tin, đăng, phát sóng tồn văn nội dung văn quy phạm pháp luật nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi văn quy phạm pháp luật

Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân phải yết thị trụ sở quan ban hành địa điểm khác Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân định

Văn quy phạm pháp luật phải gửi kịp thời đến quan nhà nước cấp trực tiếp đến quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội hữu quan

(20)

18

Bài 4:

THẨM QUYỀN BAN HÀNH VÀ CƠ CẤU CHUNG CỦA

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

I- THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

1 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội:

- Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp

Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định

- Căn vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị

- Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị

2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước: Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành lệnh, định 3 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ:

Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị định

Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định, chỉ

thị

4 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ

trưởng quan ngang Bộ:

Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành định, thị, thông tư 5 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao:

(21)

19 nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành định, thị, thông tư

6 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch:

Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, quan, tổ chức sau phối hợp ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch để hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình:

1- Các Bộ, quan ngang Bộ;

2- Bộ, quan ngang Bộ với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

3- Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

4- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị - xã hội trường hợp pháp luật có quy định việc tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước

7 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân,

Uỷ ban nhân dân:

Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ban hành nghị

Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp, Uỷ ban nhân dân ban hành định, thị

II- CƠ CẤU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

Các loại văn quy phạm pháp luật có cấu riêng định Tuy nhiên văn quy phạm pháp luật có cấu chung

Cơ cấu chung văn quy phạm pháp luật phận chủ yếu cấu thành văn Một văn quy phạm pháp luật (cũng văn cá biệt) nhìn chung có phần: phần đầu, phần nội dung (phần chính, hay cịn gọi phần giữa), phần cuối (phần kết thúc)

1 Phần đầu:

Phần đầu phần có trước hết nói lên địa văn Phần đầu có phận sau đây:

a) Quc hiu, tiêu ng:

(22)

20 Ví dụ: Cộng hồ liên bang Ðức

- Vị trí: Quốc hiệu, tiêu ngữ nằm ở vị trí góc phải văn đầu trang chiếm 2/3 tờ giấy

- Cách trình bày: Quốc hiệu, tiêu ngữ có dịng: + Dịng 1: viết chữ in đậm

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

+ Dòng 2: chữ đầu từ viết hoa, chữ khác viết thường, tập hợp từ cách gạch nối, viết đậm

Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc

b) Tác gi ca văn bn:

- Khái niệm: tác giả văn tên quan lập văn Nếu nhiều quan chung văn để tên tất quan

Tác giả văn giúp cho người nhận văn nhanh chóng biết văn quan

- Vị trí: tác giả ghi trang đầu, góc trái văn c) S, ký hiu:

- Khái niệm: Số số thứ tự đánh văn Còn ký hiệu chữ viết tắt tên loại văn tên quan ban hành văn

- Tác dụng: số ký hiệu văn giúp cho việc đăng ký, quản lý, tra tìm, trích dẫn văn khoa học, thuận tiện

- Vị trí: số, ký hiệu ghi góc trái, trang đầu văn bản, tác giả

- Cách ghi: số ghi trước, ký hiệu ghi sau, số ký hiệu cách với dấu gạch xéo ( / ) Số ghi theo thứ tự từ số 01 ngày 01/01 số cuối vào ngày 31/12 năm

Ví dụ: Số 49/1999/ NÐ-CP d) Ða danh, ngày, tháng, năm:

- Khái niệm: Ðịa danh tên địa phương ghi đồ hành Việt Nam mà quan ban hành văn đóng trụ sở

Ngày, tháng, năm ngày tháng năm mà văn ban hành có hiệu lực thi hành

- Tác dụng: Ðịa danh, ngày tháng năm văn giúp cho người nhận văn biết quan lập văn đóng đâu để dễ dàng liên hệ công tác, biết thời điểm văn phát sinh hiệu lực

- Vị trí: trang đầu, bên phải, phần Quốc hiệu, tiêu ngữ

(23)

21 - phải ghi số trước Cịn tháng từ tháng - trước số số phải ghi số

Thí dụ: Hà Nội, ngày 08 tháng năm 1999

2 Phần nội dung (phần chính):

Phần văn bao gồm: tên loại văn bản, trích yếu văn bản, để ban hành văn bản, nội dung văn

a) Tên loi văn bn:

Tên loại văn tên văn pháp luật quy định Ví dụ: luật, nghị định, thơng tư, định, thị v.v

- Tác dụng: tên loại văn giúp cho cán soạn thảo văn dễ dàng sử dụng thể loại văn bản, giúp cho việc ký hiệu văn lưu trữ văn thuận tiện Tên loại văn cịn nói lên giá trị pháp lý văn

- Vị trí: tên loại văn ghi trang đầu văn bản, địa danh, ngày tháng năm

- Cách ghi: tên loại văn phải ghi chữ in đậm lớn trang trọng Ví dụ: THƠNG TƯ

Tên văn ghi kèm theo tên quan ban hành, người có thẩm quyền ban hành văn

Ví dụ: NGHỊ ÐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ b) Trích yếu ca văn bn:

Trích yếu văn câu ngắn gọn nói nội dung văn bản, giúp cho người đọc hay người nhận văn nắm bắt cách xác nội dung văn bản, giúp cho việc tra cứu văn nhanh chóng, xác

Vị trí: trích yếu được ghi phía tên loại văn Ðối với văn khơng có tên - thường cơng văn - trích yếu ghi phía số ký hiệu

c) Căn cđể ban hành văn bn:

Căn ban hành văn sở pháp lý sở thực tế cho việc ban hành văn Thông thường văn quy phạm pháp luật ban hành phải dựa vào sau đây:

- Căn vào (hoặc số) văn quy phạm pháp luật quan cấp quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan ban hành văn bản;

- Căn vào (hoặc số) văn quy phạm pháp luật quan cấp vấn đề hữu quan mà văn giải (nếu có);

(24)

22 Tác dng: căn ban hành văn đảm bảo sở pháp lý vững tính phù hợp với thực tiễn văn

d) Ni dung văn bn:

Phần nội dung văn phần quan trọng nhất, phần chuyển tải chứa đựng cách thức xử dành cho đối tượng thi hành, nói quyền nhiệm vụ quan nhà nước, quyền nghĩa vụ đối tượng thi hành văn

Cách trình bày: tuỳ tên loại văn mà có cách trình bày khác nhau, trình bày theo hình thức điều khoản, trình bày theo hình thức văn xi với mục, điểm

3 Phần cuối văn bản:

Phần cuối văn bao gồm yếu tố sau: chữ ký, dấu, nơi nhận văn

a) Ch ký: là dấu hiệu riêng cán Nhà nước có thẩm quyền ký ban hành văn thể văn

- Tác dụng: chữ ký xác định tính thức văn bản, thể trách nhiệm người có thẩm quyền văn bản, hiệu lực thi hành văn - Vị trí: Chữ ký nằm phần cuối, trang cuối, góc phải văn

- Thể thức ký:

Nếu văn ban hành quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo trước ký phải ghi từ TM (thay mặt) Sau ghi rõ chức vụ người ký ký vào văn Ví dụ:

TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CẦN THƠ

CHỦ TỊCH (ký tên)

Nếu văn ban hành quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng người, thủ trưởng quan cần ghi chức vụ người ký ký tên vào văn Ví dụ:

GIÁM ÐỐC SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH LONG (ký tên)

Nếu cấp phó ký thay thủ trưởng ghi hai từ KT (ký thay) ký tên vào văn Ví dụ: KT BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN

THỨ TRƯỞNG (ký tên)

(25)

23 T/L BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO

VỤ TRƯỞNG VỤ KẾ HOẠCH VÀ TÀI CHÍNH (ký tên)

b) Con du:

Con dấu quan Nhà nước dấu hiệu thể tư cách pháp nhân thừa nhận thức mặt nhà nước quan nhà nước

Con dấu thể tính hợp pháp thức văn

Vị trí: dấu được đóng đè lên phần đầu, chiếm khoảng 1/3 chữ ký (Nếu khơng có chữ ký mà cần thiết phải thể tính thức văn dấu đóng lên trang đầu lên phần tác giả)

c) Nơi nhận văn bản:

Là phần ghi rõ địa cá nhân, quan, đơn vị tiếp nhận văn thi hành văn

- Tác dụng: giúp cho trình chuyển giao văn dễ dàng, xác Ðồng thời ghi rõ đối tượng phải thi hành văn có tác dụng thông tin nhiều chiều

- Cách ghi: vị trí cố định văn có tên loại phần nơi nhận ghi góc trái, trang cuối, ngang chữ ký

Ví dụ: Kế hoạch chi tiết hướng dẫn thực Kế hoạch tổng đăng ký hộ tịch địa bàn tỉnh Cần Thơ số 540/STP ngày 31/10/2000 Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Cần Thơ, nơi nhận thể sau:

Nơi nhận:

- TT HÐND, TT UBND tỉnh;

- Công an tỉnh (Phòng CSQLHC TTXH); - Sở Giáo dục Ðào tạo;

- UBND TPCT, TXVT huyện;

- Phòng (Ban) Tư pháp TPCT, TXVT huyện; - UBND xã, phường, thị trấn tỉnh;

- Lưu (HC, NCPL)

Nếu văn khơng có tên loại (thường cơng văn hành chính)

một số văn thơng thường nơi nhận ghi phần tên loại từ kính gởi, đồng kính gởi

III- XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VĂN BẢN:

(26)

24 Quy phạm pháp luật quy tắc xử nhà nước đặt thể ý chí nhà nước giai cấp cầm quyền mang tính bắt buộc chung để điều chỉnh quan hệ xã hội đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước

Quy phạm pháp luật yếu tố nhỏ nhất, tế bào thiếu hệ thống pháp luật, văn pháp luật

Các yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật:

Quy phạm pháp luật gồm có phận: giả định, quy định chế tài - Giảđịnh: phận thiếu quy phạm pháp luật, phận

nêu lên hoàn cảnh, điều kiện xảy sống mà người gặp phải cần phải xử (hành động không hành động) theo quy định pháp luật

- Quy định: phận nêu cách xử buộc người phải làm theo vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định

- Chế tài: phận nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực quy định nêu phận quy định quy phạm pháp luật

(Thông thường quy phạm định nghĩa khơng có phận chế tài)

2 Trình bày quy phạm văn bản:

Khi quy phạm pháp luật xây dựng xong việc trình bày quy phạm vào văn cho ngắn gọn, có tính lơgích cao việc quan trọng Làm tốt cơng việc đảm bảo cho văn có chất lượng cao giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt tinh thần, nội dung văn

Có phương pháp (cách) để trình bày quy phạm pháp luật văn bản:

- Phương pháp quy định trực tiếp: theo phương pháp nhà làm luật trực tiếp quy định nội dung quy phạm Người đọc văn tìm nội dung quy tắc xử theo yêu cầu pháp luật

- Phương pháp quy định viện dẫn: theo phương pháp nhà làm luật trình bày vài phận quy phạm pháp luật điều luật, cịn phần khác viết làm theo quy định điều luật khác (viện dẫn điều luật khác) văn văn khác

Sử dụng phương pháp tránh quy định trùng lắp, dài dòng, rườm rà không cần thiết

(27)

25

Xem xét số ví dụ sau đây:

- Thí d: Ðiều 189 Bộ Luật Lao động (1994): Khi tiến hành tra, Thanh tra viên lao động phải cộng tác chặt chẽ với Ban chấp hành cơng đồn Nếu vụ việc có liên quan đến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, Thanh tra viên lao động mời chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghề lĩnh vực hữu quan làm tư vấn; khám xét máy, thiết bị, kho tàng, phải có mặt người sử dụng lao động người trực tiếp phụ trách máy, thiết bị, kho tàng

- Thí d 2: Ðiều 37 Bộ Luật Lao động (1994):

1- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau đây:

a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng;

b) Không trả công đầy đủ trả công không thời hạn thoả thuận hợp đồng;

c) Bị ngược đãi; bị cưỡng lao động;

d) Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng;

đ) Ðược bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước;

e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị ba tháng liền người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục

2- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Ðiều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:

a) Ðối với trường hợp quy định điểm a, b, c g: ba ngày; b) Ðối với trường hợp quy định điểm d điểm đ: 30 ngày hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; ba ngày hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng;

c) Ðối với trường hợp quy định điểm e: theo thời hạn quy định Ðiều 112 Bộ luật

3- Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày

(28)

26 Người tiếp cơng dân có hành vi sau tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự:

1- Thiếu trách nhiệm việc tiếp công dân;

2- Gây phiền hà, sách nhiễu cản trở người đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh;

3- Vi phạm nội quy, quy chế tiếp công dân;

4- Không kịp thời xử lý làm sai lệch thông tin, tài liệu người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp;

5- Vi phạm quy định khác pháp luật việc tiếp cơng dân

- Thí d 4: Ðiều 11 Nghị định Chính phủ số 97/1998/NÐ-CP ngày

17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức: “Công chức vi phạm kỷ luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu hình thức kỷ luật sau đây:

1 Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Hạ ngạch; Cách chức; Buộc việc”

Qua xem xét thí d, ch ra: - Ðâu giảđịnh;

- Ðâu phận quy định; - Ðâu phận chế tài;

- Ví dụ áp dụng phương pháp quy định trực tiếp;

- Ví dụ áp dụng phương pháp quy định viện dẫn (gián tiếp);

(29)

27

Bài 5:

TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

I- TRÌNH TỰ CHUNG CỦA HOẠT ÐỘNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:

Trình tự hoạt động xây dựng pháp luật bước cần phải trải qua để ban hành văn quy phạm pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động quan ban hành Ðây quy trình chặt chẽ theo luật định Tuỳ theo loại văn quy phạm pháp luật thẩm quyền quan ban hành mà kế hoạch xây dựng ban hành văn triển khai cụ thể với giai đoạn hình thức đặc trưng, song lại có trình tự chung gồm bước sau đây:

1 Bước 1: Soạn thảo:

a) Lập chương trình xây dựng dự thảo văn

b) Quyết định quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo

c) Thành lập ban soạn thảo, định chuyên viên soạn thảo d) Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo:

- Tổng kết đánh giá văn có liên quan, thu thập tài liệu, thơng tin; nghiên cứu rà sốt văn kiện chủ đạo Ðảng, văn pháp luật hành; khảo sát điều tra xã hội; tham khảo kinh nghiệm nước - Xác định rõ: ban hành văn để làm gì? Giới hạn giải đến đâu? Ðối

tượng áp dụng ai? - Viết dự thảo lần thứ nhất: + Phác thảo nội dung ban đầu; + Soạn đề cương chi tiết;

+ Tham khảo ý kiến thủ trưởng, chuyên gia; + Tổ chức thảo luận nội dung phác thảo;

+ Chỉnh lý phác thảo;

+ Viết dự thảo (chú ý yêu cầu nội dung hình thức) - Biên tập tổ chức đánh máy dự thảo

2 Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo:

Ðây bước bắt buộc trình tự xây dựng ban hành tất loại văn quy phạm pháp luật, mà thực tuỳ theo tính chất nội dung văn ban hành

(30)

28 trang nhân dân cơng dân có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật

Trong việc tổ chức lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo cần trọng ý kiến quan, tổ chức, cá nhân (đặc biệt người có chun mơn) có liên quan đến lĩnh vực văn điều chỉnh

Có thể tiến hành bước cách tổ chức hội thảo lấy ý kiến tham gia trực tiếp

Kết đóng góp ý kiến tham gia xây dựng dự thảo phải đánh giá, xử lý tiếp thu văn tổng hợp ý kiến tham gia xây dựng dự thảo Văn yếu tố hồ sơ thẩm tra (hoặc thẩm định) hồ sơ trình dự thảo

Ban soạn thảo chỉnh lý dự thảo sở ý kiến tham gia xây dựng dự thảo, sau chuẩn bị hồ sơ thẩm tra (hoặc thẩm định) gởi hồ sơ đến quan thẩm tra (hoặc thẩm định)

Hồ sơ thẩm tra (hoặc thẩm định) gồm: - Công văn yêu cầu thẩm định;

- Tờ trình dự thảo; - Bản dự thảo;

- Bản tổng hợp ý kiến tham gia; - Các văn có liên quan khác (nếu có)

3 Bước 3: Thẩm tra (hoặc thẩm định) dự thảo

Ðây bước bắt buộc trình tự xây dựng ban hành tất loại văn quy phạm pháp luật, mà thực tuỳ theo tính chất nội dung văn ban hành

Thẩm tra hay thẩm định xét chất công việc giống nhau, dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội gọi thẩm tra, loại văn quy phạm pháp luật quan khác ban hành gọi thẩm định

Cơ quan thẩm tra (thẩm định) tiến hành thẩm tra (thẩm định) tất mặt dự thảo văn quy phạm pháp luật, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây:

1 Sự cần thiết ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết; đối tượng, phạm vi điều chỉnh;

(31)

29 Việc tuân thủ thủ tục trình tự soạn thảo;

4 Tính khả thi dự án

4 Bước 4: Xem xét, thông qua:

Cơ quan, đơn vị soạn thảo trình hồ sơ trình duyệt dự thảo văn lên quan có thẩm quyền (tập thể cá nhân) để xem xét thơng qua

Hồ sơ trình duyệt bao gồm: - Tờ trình dự thảo văn bản; - Bản dự thảo;

- Văn thẩm định;

- Bản tổng hợp ý kiến tham gia;

- Các văn bản, giấy tờ khác có liên quan (nếu có)

Thông qua ký ban hành văn theo thẩm quyền thủ tục luật định

Trong trường hợp dự thảo khơng thơng qua quan soạn thảo phải chỉnh lý trình lại dự thảo văn thời hạn định

5.Bước 5: Công bố:

Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo yết thị, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước

Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương phải đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời hạn chậm mười lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành

Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân phải yết thị trụ sở quan ban hành địa điểm khác Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân định

6 Bước 6: Gửi lưu trữ:

Văn quy phạm pháp luật phải gửi kịp thời đến quan nhà nước cấp trực tiếp đến quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội hữu quan

Bản gốc văn quy phạm pháp luật phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ

II- GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN TRÁI PHÁP LUẬT:

1 Quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật:

(32)

30 2- Theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, đại biểu Quốc hội, Quốc hội xem xét, định bãi bỏ phần toàn luật, nghị Quốc hội trái Hiến pháp; xem xét, định bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội

2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật:

Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực quyền giám sát văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn

Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội huỷ bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; đình việc thi hành phần tồn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc huỷ bỏ phần toàn văn

Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội bãi bỏ phần toàn nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Chậm ba ngày, kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành văn thuộc thẩm quyền giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm gửi văn đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đình việc thi hành văn yêu cầu quan ban hành văn sửa đổi bãi bỏ theo thẩm quyền Cơ quan ban hành văn phải chấp hành ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội

3 Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật:

Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách

Uỷ ban pháp luật Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

(33)

31 Uỷ ban Quốc hội có trách nhiệm gửi văn đến Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội

Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội yêu cầu quan ban hành văn xem xét lại văn để đình việc thi hành, sửa đổi huỷ bỏ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan ban hành văn có trách nhiệm trả lời Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội; quan ban hành văn không đình việc thi hành, sửa đổi huỷ bỏ văn Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định

Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội yêu cầu quan ban hành văn xem xét lại văn để đình việc thi hành, sửa đổi huỷ bỏ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan ban hành văn có trách nhiệm trả lời Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội; quan ban hành văn khơng đình việc thi hành, sửa đổi huỷ bỏ văn Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, xử lý theo thẩm quyền

4 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật:

Chính phủ kiểm tra văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Thủ tướng Chính phủ xem xét, định bãi bỏ đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; xem xét, định đình thi hành phần toàn nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ

Bộ tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật, giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

5 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật:

(34)

32 quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nội dung có liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách

Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ ban hành văn trái với văn ngành, lĩnh vực phụ trách bãi bỏ đình việc thi hành phần tồn văn đó; kiến nghị khơng chấp nhận trình Thủ tướng Chính phủ định; kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phụ trách; đình việc thi hành đề nghị Thủ tướng phủ bãi bỏ định, thị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trái với văn quy phạm pháp luật ngành, lĩnh vực phụ trách; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khơng trí với định đình thi hành, phải chấp hành, có quyền kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ

6 Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân:

- Hội đồng nhân dân có thẩm quyền bãi bỏ định sai trái Uỷ ban nhân dân cấp, nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp

- Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương

- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền:

+ Ðình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp văn sai trái Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới;

(35)

33

Bài 6:

KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

I- SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH:

Luật quy định vấn đề bản, quan trọng thuộc lĩnh vực đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân

Pháp lệnh quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành thành luật

1) Phần mởđầu luật, pháp lệnh:

Cách viết phần mở đầu luật, pháp lệnh có nét chung giống Thơng thường phần mở đầu luật, pháp lệnh nêu lên:

- Mục đích việc ban hành văn bản; - Căn pháp lý để ban hành văn bản; - Câu ngắn gọn nói nội dung văn

Ví dụ:

* Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996:

Ðể nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng pháp luật, kịp thời thể chế hố đường lối, sách Ðảng, đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;

Luật quy định thẩm quyền, thủ tục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật

* Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996:

Ðể đảm bảo giải vụ án hành kịp thời, pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân, quan Nhà nước tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước;

Căn vào Ðiều 91 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;

Căn vào Nghị Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ công tác xây dựng pháp luật đến hết nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX;

Pháp lệnh quy định thủ tục giải vụ án hành

2) Phần nội dung luật, pháp lệnh:

(36)

34 Ví dụ: Pháp lệnh uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 21/2000/PL - UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2000 sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh cán bộ, công chức; hay Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành

Nếu nội dung văn dài, phức tạp chia thành chương, mục điều chương, điều Các chương thường bố trí sau:

- Chương đầu (chương 1) văn thường gọi “những quy định chung” Chương quy định vấn đề chung làm sở có tác dụng đạo chương

- Các chương quy định vấn vấn đề cụ thể, riêng biệt cần làm bật Tuỳ theo nội dung văn mà chương có tên gọi khác

- Chương cuối văn thường có tên gọi điều khoản thi hành

điều khoản cuối Ở chương thơng thường có nội dung sau: 1) Xác định thời gian văn bắt đầu có hiệu lực;

2) Quy định rõ văn thay cho văn ban hành trước (nêu rõ tên văn bị thay thế); quy định chung chung quy định trước trái với quy định văn bị bãi bỏ; áp dụng hai cách nêu

3) Có thể có thêm phần định rõ quan, tổ chức giao quyền trách nhiệm tổ chức, đạo, hướng dẫn thực văn

II- SOẠN THẢO NGHỊ QUYẾT:

Nghị hình thức văn dùng để ghi lại cách xác kết luận định hội nghị tập thể quan Nhà nước vấn đề thuộc chủ trương, sách, kế hoạch, biện pháp thông qua theo thủ tục định pháp luật quy định

1 Về mặt hình thức: trình bày bố cục nghị thường không chia thành điều khoản mà chia thành mục I, II, III (đối với nghị có nội dung dài, phức tạp) chia thành điểm 1, 2, (đối với nghị có nội dung ngắn, đơn giản)

2 Về mặt nội dung: việc trình bày nghị theo bố cục nêu phải thể rõ ba vấn đề sau đây:

- Căn để nghị quyết: để nghị đa dạng, vào văn quy phạm pháp luật, để giải công việc cụ thể, theo đề nghị người

(37)

35 Những nêu thường tập trung trình bày thành phần riêng phần đặt vấn đề (không nằm bố cục đề mục)

- Những kết luận định hội nghị vấn đề cần giải quyết: nội dung trung tâm mà nghị phải thể rõ

Việc trình bày nội dung kết luận định nghị phải giúp cho người nghiên cứu nghị người thực nghị nắm kết luận định nghị có vấn đề gì, yêu cầu người ta phải giải quyết, phải thực gì, phương hướng bước để giải vấn đề

- Biện pháp tổ chức thực hiện: biện pháp tổ chức thực nghị thường tập trung trình bày đề mục (điểm) cuối nghị

III- SOẠN THẢO NGHỊ ÐỊNH:

Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập; biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ;

Nghị định quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Tương tự cách soạn thảo Luật, Pháp lệnh Tuy nhiên, phần mở đầu Nghị định có thêm phần theo đề nghị thủ trưởng ngành hữu quan (thường theo đề nghị Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ)

Ví dụ: Nghị định số 176/1999/NÐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 1999 Chính phủ lệ phí trước bạ:

NGHỊ ÐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

VỀ LỆ PHÍ TRƯỚC BẠ

* * * * *

CHÍNH PHỦ

Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992;

Ðể tăng cường quản lý Nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sở

hữu, sử dụng tài sản huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính,

(38)

36

IV- SOẠN THẢO QUYẾT ÐỊNH:

Quyết định dùng để quy định tổ chức hoạt động quan, đơn vị trực thuộc, dùng để ban hành chủ trương, biện pháp cụ thể để thực văn quan cấp quan quyền lực nhà nước cấp

Quyết định sử dụng thường xuyên với tư cách văn cá biệt để giải công việc cụ thể thuộc thẩm quyền như: bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức v.v

Do định sử dụng với tư cách văn quy phạm pháp luật sử dụng với tư cách văn cá biệt, soạn thảo định cần lưu ý định thuộc loại văn nào: văn quy phạm pháp luật (quyết định ban hành quy định, quy chế v.v ), thuộc loại văn cá biệt (quyết định mặt tổ chức: khen thưởng, bổ nhiệm, kỷ luật, phân công công tác v.v .)

Thông thường, bố cục định trình bày sau:

1 Phần mởđầu (phần viện dẫn):

- Căn pháp lý nói lên cấu tổ chức thẩm quyền quan ban hành văn bản;

- Căn pháp lý có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mà nội dung văn đề cập đến;

- Căn tình hình thực tiễn cần thiết phải ban hành văn bản; - Theo đề nghị thủ trưởng ngành hữu quan

Ví dụ: Quyết định Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải số 2597/1998/QÐ - BGTVT việc ban hành quy chế quản lý đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe:

BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

- Căn Nghị định số 22/CP ngày 22 tháng năm 1994 Chính phủ

quy định quyền hạn, trách nhiệm quản lý Nhà nước cấu tổ chức Bộ

Giao thông vận tải

- Căn Khoản Ðiều Nghịđịnh 36/CP ngày 29-5-1995 Chính phủ

về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị

- Xét tình hình thực Quyết định số 3359 QÐ/TCCB-LÐ ngày 1-7-1995 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành Ðiều lệ thi cấp Bằng lái xe, Quyết định số 909 QÐ/TCCB ngày 2-5-1996 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc quy định hệ thống Giấy phép lái xe giới đường tổ

(39)

37 - Theo đề nghị Ông Cục trưởng Cục Ðường Việt Nam Ông Vụ

trưởng Vụ Tổ chức cán lao động,

QUYẾT ÐỊNH

2 Phần nội dung (phần định):

Ðây phần định, định chủ trương, sách, chế độ kết hợp nêu trách nhiệm thi hành định

Phần nội dung định thường trình bày theo điều khoản riêng biệt

Quyết định loại văn quy phạm pháp luật thường ban hành kèm theo quy chế, quy định đề

V- SOẠN THẢO THƠNG TƯ:

Thơng tư ban hành để hướng dẫn thực quy định văn có giá trị pháp lý cao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách

1 Phần mởđầu:

Cách viết phần mở đầu thông tư đa dạng, phần nêu lên văn thơng tư hướng dẫn thi hành, phần nêu lên mục đích việc ban hành thơng tư nêu pháp lý để ban hành thông tư

Phần mở đầu thông tư viết thành đoạn riêng, khơng trình bày thành điểm, đề mục

Ví dụ: Xem phần mở đầu Thơng tư Bộ Lao động-Thương binh Xã hội số 02/2000/TT-BLÐTBXH ngày 18 tháng 01 năm 2000 hướng dẫn thực Quyết định số 234/1999/QÐ-TTg ngày 22/12/1999 Thủ tướng Chính phủ việc tăng tiền lương hưu người nghỉ hưu trước ngày 01/09/1985

Thi hành Quyết định số 234/1999/QÐ-TTg ngày 22/12/1999 Thủ

tướng Chính phủ việc tăng tiền lương hưu người nghỉ hưu trước ngày 1/9/1985; sau thống với Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thực sau:

2 Phần nội dung:

Nếu nội dung thơng tư dài, phức tạp chia thành mục I, II, III Nếu nội dung thơng tư ngắn, đơn giản chia thành điểm 1, 2,

Nội dung thơng tư phần định quan nhà nước có thẩm quyền để thực nhiệm vụ giao

(40)

38 trương, chinh sách lý phải có chủ trương, sách này, cần thiết phải thực tốt chúng

Trong trường hợp nội dung thơng tư mang tính chất hướng dẫn phải cách thức tổ chức thực trình tự, thủ tục làm việc, quan hệ công tác

VI- SOẠN THẢO CHỈ THỊ:

Chỉ thị ban hành quy định biện pháp để đạo, đôn đốc, phối hợp kiểm tra hoạt động quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách việc thực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp

Về mặt bố cục thị thường chia thành phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc

1) Phần mởđầu:

Trong phần mở đầu nêu mục đích việc thị, nêu pháp lý làm sở cho việc thị, nêu trực tiếp tình hình thực tế vấn đề thuộc nội dung thị, kết hợp mục đích, pháp lý tình hình thực tế

Ví dụ: Xem phần mở đầu Chỉ thị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 16/CT-NH9 ngày 31 tháng 12 năm 1996 công tác tổ chức cán thời gian tới

Sau năm đổi triển khai thực Pháp lệnh Ngân hàng, hoạt

động Ngân hàng đạt kết đáng khích lệ Trong đó, cơng tác tổ chức cán đào tạo có đóng góp quan trọng:

- Bộ máy tổ chức, chế điều hành bước hoàn chỉnh hoạt động trong ngành vào nề nếp;

- Lao động ngành xếp bố trí lại phù hợp với mục tiêu hoạt động của hệ thống Ngân hàng cấp, cấu cán bộđược đổi bản;

- Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo cán bộ, nâng cao kiến thức kinh tế thị

trường cho cán có tiến bộ, trình độ quản lý kinh doanh nâng lên, đội ngũ công chức viên chức Ngân hàng ngày đáp ứng yêu cầu nghiệp

đổi mới;

- Ðã theo sát định hướng Ðảng Nhà nước công tác tổ chức cán bộ

và đào tạo

Tuy nhiên, trưởng thành nhanh chóng ngành kinh tế có vai trị

đặc thù, với thời gian thử thách không dài, hoạt động Ngân hàng bộc lộ

những yếu định, có nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu sót, hạn chế cơng tác tổ chức, cán đào tạo:

- Quy trình tuyển chọn, tiếp nhận, đào tạo, quản lý sử dụng, đề bạt, nâng lương

(41)

39 - Nội dung đào tạo chậm đổi mới, chạy theo số lượng, chất lượng chưa cao; cơng tác đào tạo chưa gắn bó chặt chẽ với công tác quy hoạch sử dụng công chức; viên chức;

- Công tác quản lý cơng chức, viên chức cịn nhiều thiếu sót, có lúc có nơi bị

bng lỏng, khơng gắn cơng tác quản lý với cơng tác giáo dục trị tư tưởng từ phía tổ chức Ðảng, Ðồn thể; việc xử lý cơng chức, viên chức có vi phạm quy định Nhà nước ngành làm chưa kịp thời, chưa nghiêm túc; - Số lượng công chức, viên chức tăng nhanh chất lượng tăng chưa tương

ứng, có số mặt cịn bất cập

Ðể khắc phục tồn tiếp tục triển khai có kết bước của tiến trình đổi mặt hoạt động Ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Chỉ thị Thủ trưởng Vụ, Cục, Ban đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc Ngân hàng quốc doanh, Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố phải triển khai thực nội dung sau đây:

2) Phần nội dung:

Ðây phần quan trọng thị, bố cục phần thường chia thành mục I, II, III (đối với nghị có nội dung dài, phức tạp) chia thành điểm 1, 2, (đối với nghị có nội dung ngắn, đơn giản)

Phần nêu chủ trương, phương hướng đề kế hoạch, biện pháp tiến hành cho đối tượng có liên quan, đơn đốc nhắc nhở việc thi hành

Mỗi mệnh lệnh đưa có kèm theo biện pháp hướng dẫn cụ thể để thực mệnh lệnh Mỗi thị nên chứa đựng tối đa mệnh lệnh

Về cách trình bày, diễn đạt phải đảm bảo cho nội dung thị khúc chiết, có trình tự hợp lý, rõ ràng, vừa thể tính cưỡng chế nghiêm, vừa có tính động viên thuyết phục cao

Ví dụ: Xem phần nội dung Chỉ thị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 16/CT-NH9 ngày 31 tháng 12 năm 1996 công tác tổ chức cán thời gian tới

Thực nghiêm túc Quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, ban hành kèm theo Quyết định số 361/QÐ-NH9 ngày 31/12/1996; Quy chế uỷ quyền quản lý công chức, viên chức Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 362/QÐ-NH9 ngày 31/12/1996 Quy định công tác quản lý đào tạo công chức, viên chức hệ thống Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 363/QÐ-NH9 ngày 31/12/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

(42)

40 Xử lý nghiêm túc công chức, viên chức có sai lầm khuyết điểm q trình thực nhiệm vụ Những cơng chức, viên chức có liên quan tới vụ việc làm thất thoát tài sản, tiền bạc đơn vị, Nhà nước nguyên nhân chủ quan gây nên phải nghiêm túc kiểm điểm đơn vị Những công chức, viên chức trực tiếp gây thất tài sản nợ khó địi, phải cho ngừng thực chức vụ nhiệm vụ đảm nhiệm để thu nợ, thu hồi tài sản, phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật phải chủ động đề xuất, chuyển hồ sơ sang quan pháp luật để xử lý Thay cán thiếu lực, phẩm chất thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ

3 Ðến hết quý I/1997, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc Ngân hàng quốc doanh, Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam phải nghiên cứu xây dựng xong quy chế, quy định tuyển chọn, quản lý, sử dụng, quy hoạch, quy định đề bạt, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật viên chức hệ thống trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước để làm sở kiểm tra trình thực Ðiều chỉnh sửa trường hợp làm không chế độ, nguyên tắc quy định

4 Trên sở đánh giá, phân loại công chức, viên chức, Thủ trưởng Vụ, Cục, Ban, đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Trung ương Chi nhánh Ngân hành Nhà nước tỉnh, thành phố phải tiến hành xếp, phân bổ lại đội ngũ cơng chức, viên chức có theo hướng phải đảm bảo thực nhiệm vụ giao với số lượng cơng chức, viên chức có, ý lực phẩm chất Từ đến triển khai Luật Ngân hàng, Ngân hành Nhà nước Trung ương ngừng cấp bổ sung tiêu biên chế cho tất đơn vị hệ thống Ngân hàng Nhà nước

5 Từng đơn vị hệ thống Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng quốc doanh Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam phải xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai làm tốt kế hoạch đào tạo, quy hoạch cán để đáp ứng nhu cầu hoạt động cho năm tới

6 Giám đốc Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học Ngân hàng phải có kế hoạch củng cố trường lớp, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, xây dựng chế để khai thác tốt đội ngũ cán tham gia giảng dạy ngành để thực chiến lược đào tạo đào tạo lại cán cho toàn ngành

(43)

41 xuyên cấp lãnh đạo theo Quy chế uỷ quyền quản lý công chức, viên chức Ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

8 Phải kết hợp chặt chẽ với tổ chức Ðảng, Ðoàn thể đơn vị, hệ thống để làm tốt công tác đào tạo, quy hoạch, quản lý, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, công chức, viên chức hệ thống Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng quốc doanh, Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam

3) Phần kết thúc:

Phần kết thúc phải nêu rõ quy định chế độ báo cáo, thỉnh thị, theo dõi việc thi hành

Ví dụ: Xem phần kết thúc Chỉ thị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 16/CT-NH9 ngày 31 tháng 12 năm 1996 công tác tổ chức cán thời gian tới

(44)

42

Bài 7:

KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI

VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG THƯỜNG

I- SOẠN THẢO CƠNG VĂN HÀNH CHÍNH:

1) Khái niệm đặc điểm cơng văn hành chính:

Cơng văn hành hình thức văn hành thơng thường quan nhà nước, có hình thức thư công, nhằm để thực việc liên hệ quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với tổ chức trị xã hội, để đề xuất trả lời yêu cầu, kiến nghị, chất vấn, đôn đốc nhắc nhở thi hành cơng việc có định, kế hoạch trước

Công văn phương tiện giao tiếp thức quan nhà nước với cấp trên, cấp quan khác Bất loại quan nào, dù quan có thẩm quyền chung quan có thẩm quyền riêng, dù quan thuộc hệ thống lập pháp, hành pháp hay tư pháp thực chức năng, nhiệm vụ phải sử dụng loại hình thức văn cơng văn Do nói cơng văn hành loại văn hành thông thường sử dụng phổ biến hoạt động quan, tổ chức Vì vậy, yêu cầu đặt phải thống số điểm cách soạn thảo công văn

Ðặc điểm cơng văn hành chính:

- Nhân danh gởi cơng văn hành (thư cơng) quan nhà nước cán nhà nước

- Nội dung cơng văn hành nhằm giải công việc nhà nước

- Cách hành văn cơng văn hành diễn tả khách quan, vơ tư - Hình thức cơng văn hành phải theo thể thức định

2) Soạn thảo cơng văn hành chính:

a) V mt hình thc:

Cơng văn hành phải đảm bảo đầy đủ yếu tố hình thức văn văn nhà nước nói chung (phải có quốc hiệu, tiêu ngữ, địa danh, ngày tháng năm, tác giả, số ký hiệu v.v .)

Tuy nhiên cơng văn hành loại văn khơng có tên loại xác định nên hình thức cơng văn hành cần lưu ý:

(45)

43 - Tuy nhiên, việc cần ghi nơi nhận để thực hiện,

cịn nơi nhận để biết ghi thêm yếu tố nơi nhận giống văn khác

- Nhan đề cơng văn hành chính: nhan đề văn nói chung cấu tạo hai chi tiết là: tên loại văn trích yếu Tuy nhiên, cơng văn hành nhan đề có chi tiết trích yếu Trích yếu cơng văn ghi góc trái trang đầu văn bản, số ký hiệu

- Ký hiệu cơng văn hành người ta không dùng chữ CV (công văn) để đặt ký hiệu cho cơng văn hành Trong thực tế, phận nào, đơn vị nào, quan soạn thảo cơng văn ký hiệu chữ viết tắt tên phận, đơn vị, quan (cũng không ghi năm ban hành)

b) Phn ni dung ca cơng văn:

Vì cơng văn hành phương tiện giao dịch quan nên nội dung cần phải ngắn gọn, xúc tích, thơng thường cơng văn hành nên đề cập đến vấn đề để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thi hành

Nếu nội dung công văn dài, phức tạp trình bày nội dung thành mục I, II, III hay thành điểm 1, 2, công văn ngắn, đơn giản Trong thực tế nhiều công văn không chia thành điểm hay đề mục, mà nội dung viết liền thành đoạn

Ví dụ: xem mẫu công văn đây:

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc

SỞ TƯ PHÁP -

-

Số: / TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm V/v

Kính gởi:

GIÁM ÐỐC SỞ TƯ PHÁP

(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)

II- SOẠN THẢO BÁO CÁO:

(46)

44 Báo cáo hình thức văn thông thường quan, tổ chức sử dụng để trình bày lại tình hình kết phần công việc tiến hành tình hình kết tồn cơng việc sau hoàn thành với đối tượng định

Mục đích báo cáo:

- Phản ánh hoạt động phong trào, chiến dịch, đợt kiểm soát, vụ việc định v.v rút học kinh nghiệm - Phản ánh việc bất thường xảy (bệnh dịch, tai nạn giao thông, hoả

hạn, bão lụt v.v .) để xin ý kiến đạo xử lý cấp Các loại báo cáo:

- Căn theo thời gian báo cáo phân thành loại: báo cáo thường kỳ (báo cáo tháng, tháng, tháng, năm v ), báo cáo bất thường

- Căn theo nội dung có báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết, báo cáo trị, báo cáo thực tế, báo cáo khoa học v.v

2) Các yêu cầu báo cáo:

Một báo cáo cần phải đạt yêu cầu sau; - Bảo đảm tính trung thực, xác

- Báo cáo phải viết cụ thể có trọng tâm - Báo cáo phải kịp thời

3) Cách soạn thảo báo cáo;

Công tác chuẩn bị:

Việc soạn thảo báo cáo phải tuỳ theo vấn đề mà định lấy khuôn mẫu báo cáo cho phù hợp

Nếu báo cáo thường kỳ theo mẫu quy định người soạn thảo cần ghi câu trả lời vào chổ trống mẫu

Nếu báo cáo khơng có mẫu cơng việc chuẩn bị cần tiến hành theo bước sau:

1) Xác định mục đích yêu cầu báo cáo 2) Thu thập tài liệu để báo cáo

3) Sắp xếp tài liệu, tổng hợp tài liệu

4) Ðánh giá tình hình, rút kinh nghiệm đề xuất ý kiến

Sau tiến hành xong bước trên, người soạn thảo báo cáo bắt tay vào viết dự thảo Cơ cấu dự thảo báo cáo thường có phần sau:

(47)

45 2) Những việc làm được: với khó khăn, thuận lợi nêu trên,

công việc giải sao; so với kế hoạc đề cơng việc đạt tới đâu Những thành tích bật đạt

3) Những vấn đề cịn tồn tại: nêu cơng việc chưa giải nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến tồn 4) Rút học kinh nghiệm kiến nghị: rút học kinh

nghiệm từ việc làm tốt tồn Ðồng thời nêu kiến nghị cụ thể lên cấp có thẩm quyền

Về hình thức: Báo cáo phải đảm bảo đầy đủ yếu tố hình thức văn văn nhà nước nói chung (phải có quốc hiệu, tiêu ngữ, địa danh, ngày tháng năm, tác giả, số ký hiệu v.v .)

III- SOẠN THẢO TỜ TRÌNH:

1) Khái niệm:

Tờ trình loại văn dùng để đề xuất với quan cấp xem xét định, phê chuẩn kế hoạch hoạt động, chương trình cơng tác, xây dựng cơng trình ban hành văn quy phạm pháp luật

2) Cách viết dự thảo tờ trình:

a) V hình thc:

Tờ trình phải đảm bảo đầy đủ yếu tố hình thức văn văn nhà nước nói chung (phải có quốc hiệu, tiêu ngữ, địa danh, ngày tháng năm, tác giả, số ký hiệu v.v .)

Tờ trình viết theo dạng văn vần chia thành mục I, II, III tờ trình có nội dung dài, phức tạp, hay chia thành điểm 1, 2, tờ trình có nội dung ngắn, đơn giản

b) V ni dung:

Nội dung tờ trình gồm phần:

- Phần mở đầu: nêu lý soạn thảo tờ trình, cứ, sở đề xuất nội dung tờ trình

- Phần nội dung chính: nêu nội dung vấn đề cần đề xuất với quan cấp Cần phân tích ý nghĩa đề nghị mới, phân tích đưa thơng tin giàu sức thuyết phục để trình bày với cấp mặt tốt, xấu, thuận lợi, khó khăn phương án dự kiến, từ chọn phương pháp tối ưu đề nghị cấp duyệt

Nếu đề xuất kế hoạch hoạt động hay ban hành văn quy phạm pháp luật cần gởi kèm theo tờ trình kế hoạch văn để quan cấp có sở xem xét, định

(48)

46

IV- CÁCH VIẾT BIÊN BẢN:

1) Khái niệm:

Biên hình thức văn thơng thường dùng để ghi lại việc xảy hoạt động quản lý nhà nước

Có loại biên bản: 1) Biên hội nghị

2) Biên ghi chép việc xảy Ví dụ: biên vụ vi phạm hành

3) Biên bàn giao

4) Biên hợp đồng (hợp đồng)

2) Cách viết biên hội nghị:

Biên hội nghị văn ghi chép lại trình diễn biến, ý kiến kết luận hội nghi

Về mặt hình thức: biên có đầy đủ yếu tố mặt hình thức văn nhà nước nói chung, cần lưu ý phần nhan đề biên khơng có thành phần trích yếu để khái quát nội dung biên bản, phải làm rõ đối tượng đề cập

Ví dụ:

BIÊN BẢN

Phiên họp thứ Hội đồng nhân dân Xã Khóa X

Biên gồm có phần sau: - Phần mở đầu:

+ Ðịa điểm tiến hành hội nghị:

+ Thời gian bắt đầu hội nghị: khai mạc lúc ngày tháng năm + Thành phần hội nghị (ghi rõ số đại biểu thức - số đại biểu có mặt, vắng mặt - lý vắng mặt; đồng thời ghi số đại biểu mời)

+ Nêu lý hội nghị (chủ tọa chủ tọa đoàn) - Phần nội dung: ghi diễn biến hội nghị

+ Báo cáo trước hội nghị (ghi tên người báo cáo nội dung báo cáo) + Ghi điểm Chủ tọa đồn đưa để thảo luận

+ Ghi ý kiến phát biểu đại biểu + Ghi kết luận Chủ tọa đoàn

+ Ghi kết luận hội nghị trí biểu thơng qua - Phần kết thúc:

(49)

47 + Ghi ngày, bế mạc hội nghị

+ Chủ tịch đoàn thư ký hội nghị ký tên Thư ký ký tên bên trái trang cuối biên bản, Chủ tịch đoàn ký tên góc phải trang cuối biên

3) Cách viết biên vi phạm hành chính:

Biên vi phạm hành văn hành thơng thường ghi chép lại kiện xảy liên quan đến vi phạm hành để làm cho quan, cán nhà nước có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể - Phần mở đầu biên vi phạm hành ghi rõ thời gian cán có

thẩm quyền tiến hành lập biên - Phần nội dung biên bản:

Phần ghi rõ họ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị công tác cán tiến hành lập biên vi phạm hành Ðồng thời ghi họ tên, địa chỉ, quốc tịch, số CMND, tuổi người chứng kiến vi phạm

Chi tiết quan trọng biên chi tiết liên quan đến người vi phạm Trong phần này, cán lập biên ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ, quốc tịch, số CMND nội dung hành vi vi phạm Trong trường hợp đối tượng vi phạm tổ chức phải ghi rõ họ tên, tuổi người đại diện tổ chức có vi phạm hành

Trong biên phải ghi lời khai người, đại diện tổ chức vi phạm lời khai người, tổ chức bị hại (nếu có)

Nếu cán có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn biện pháp bảo đảm việc xử lý vi phạm hành phải nêu rõ pháp lý áp dụng biện pháp

- Phần kết thúc biên bản:

Phần ghi rõ số lượng biên lập (thường hai bản) xác định biên đọc lại cho người nghe ký tên

Biên phải có chữ ký cán lập biên bản, chữ ký người (hoặc đại diện tổ chức vi phạm), chữ ký người làm chứng người bị hại (nếu có) Trong trường hợp người vi phạm, người làm chứng, người bị hại từ chối khơng ký vào biên cán lập biên phải ghi rõ lý

V- SOẠN THẢO THƠNG BÁO:

Thơng báo loại văn hành thơng thường sử dụng để truyền đạt nội dung định, mệnh lệnh, thị quan cấp truyền đạt tin tức, việc đến quan, đơn vị, cá nhân có liên quan

(50)

48

1) Hình thức thơng báo:

Thông báo phải đảm bảo đầy đủ yếu tố hình thức văn văn nhà nước nói chung (phải có quốc hiệu, tiêu ngữ, địa danh, ngày tháng năm; tác giả, số ký hiệu; tên loại văn trích yếu nội dung viết tên loại văn bản)

Thông báo không ghi tên quan hay cá nhân nhận đầu văn loại công văn

2) Nội dung thông báo:

- Thông báo cần nêu rõ nội dung cần phải thông báo

- Trong Thông báo không cần có phần trình bày lý thơng báo khơng cần phải có phần kết thúc mang tính xã giao số loại văn hành thơng thường khác

Ví dụ: xem mẫu thơng báo sau:

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH CẦN THƠ Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc

- -

Số: ./ Cần Thơ, ngày tháng năm

THÔNG BÁO V/v

Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CẦN THƠ

- CHỦ TỊCH

(51)

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hiến pháp 1992;

2 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (1996);

3 Luật sửa đổi, bổ sung số Ðiều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2002);

4 Nghị định Chính phủ số 101/CP ngày 23/9/1997 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật;

5 Quyết định Bộ trưởng Bộ Tư pháp số 280/1999/QÐ-BTP ngày 27/9/1999 việc ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật;

6 Nghị định số 62/CP ngày 22/9/1992 Chính phủ quy định việc quản lý sử dụng dấu;

7 Thông tư liên Bộ Nội vụ - Ban Tổ chức Cán Chính phủ số 32 TT/LB ngày 30/12/1993 hướng dẫn thi hành Nghị định số 62/CP ngày 22/9/1992 quy định việc quản lý sử dụng dấu;

8 Quyết định Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ số 09/1998/QÐ - VPCP ngày 22-01-1998 ban hành Quy định tạm thời viết hoa văn Chính phủ Văn phịng Chính phủ;

9 Cơng văn Văn phịng Chính phủ số 3378-HC ngày 09-7-1993 việc hướng dẫn ghi tên quan ban hành văn bản;

10.Cơng văn Văn phịng Chính phủ số 16/VPCP ngày 05/01/1998 v/v ghi số ký hiệu văn Chính phủ Văn phịng Chính phủ;

11.Cơng văn Văn phịng Chính phủ số 900/VPCP-HC ngày 14/3/1998 v/v ghi ký hiệu văn quản lý hành nhà nước;

12.Cơng văn Văn phịng Chính phủ số 1145/VPCP-HC ngày 01/4/1998 v/v mẫu trình bày văn quản lý hành nhà nước;

13.Quyết định số 4235/1997/QÐ-BGDÐT ngày 16/12/1997 Bộ Giáo dục Ðào tạo việc ban hành Quy định soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ;

14.Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 07/2001/CT-TTg ngày 24/4/2001 việc đảm bảo tính thống quy định thuế văn quy phạm pháp luật;

15.Tập đề cương giảng Kỹ thuật xây dựng văn Nhà nước - Phân hiệu Ðại học Pháp lý TP.HCM - 1993;

(52)

50 17.Ts Lưu Kiếm Thanh - Hướng dẫn soạn thảo văn lập quy - Nhà xuất

Thống kê (2001);

18.Sổ tay công tác soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước - NXB Thống kê - 1999 - Tập thể tác giả: Nguyễn Trí Hồ-Trần Việt Thái-Vũ Thị Trường Hạnh;

19.Quyết định số 40/2002/QÐ-TTg ngày 18/3/2002 Thủ tướng Chính phủ thẩm quyền ký ban hành văn quy phạm pháp luật để thực quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực quan thuộc Chính phủ quản lý; 20.Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung

số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; 21.Luật Tổ chức Quốc hội - 2001;

22.Luật Tổ chức Chính phủ -2001;

23.Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân - 1994;

Ngày đăng: 09/04/2021, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan