Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu của sinh kế trồng mai tại xã nhơn an, thị xã an nhơn, tỉnh bình định

94 8 0
Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu của sinh kế trồng mai tại xã nhơn an, thị xã an nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH XUÂN NHẬT NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA SINH KẾ TRỒNG MAI TẠI XÃ NHƠN AN, THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH XUÂN NHẬT TÊN NHIỆM VỤ: [TÊN NHIỆM VỤ] MÃ SỐ: XX-YY-ZZZZ NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA SINH KẾ TRỒNG MAI TẠI XÃ NHƠN AN, THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chủ nhiệm nhiệm vụ: [Học hàm-học vị Họ tên] LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trương Quang Học Bình Định, tháng năm [ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP] [ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ] HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Trƣơng Quang Học, không chép luận văn ngƣời khác Số liệu kết tính tốn luận văn chƣa đƣợc công bố luận văn khác Các thông tin đƣợc sử dụng luận văn tơi có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, thể trung thực quy cách Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả Đinh Xuân Nhật i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế trồng mai xã Nhơn An, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” đƣợc hồn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến GS.TSKH Trƣơng Quang Học – ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Nhơn An, chú, anh trồng mai xã Nhơn An hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn đƣợc hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh Phan Văn Sáu –Vƣờn mai Sáu Hồng, xã Nhơn An; ThS Lê Thị Kim Đào; Nguyễn Trí Dũng – Phó Chủ tịch Hội sinh vật cảnh; anh Nguyễn Tấn Đức – Chủ tịch UBND xã Nhơn An; anh Chế Anh Huy – Cán Địa chính, Nơng nghiệp Môi trƣờng xã Nhơn An động viên, giúp đỡ, khích lệ tơi q trình thực luận văn Trong khuôn khổ luận văn, thời gian, điều kiện kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý giá thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Đinh Xuân Nhật ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến tự nhiên, kinh tế - xã hội sinh kế 1.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp mai .7 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .12 1.2.1 Những nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định 12 1.2.2 Khu vực nghiên cứu xã Nhơn An, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 25 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Cơ sở lý luận 30 2.1.1 Khái niệm 30 2.1.2 Tính hệ thống liên ngành nghiên cứu biến đổi khí hậu 31 2.1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 32 2.2 Cách tiếp cận 33 2.2.1 Cách tiếp cận dựa hệ sinh thái 33 2.2.2 Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng 34 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu 35 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 36 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Cây mai nghề trồng mai Bình Định 39 iii 3.1.1 Đặc điểm sinh học mai 39 3.1.2 Nghề trồng mai tỉnh Bình Định 40 3.2 Xu biến đổi số yếu tố khí hậu xã Nhơn An, thị xã An Nhơn năm trở lại 41 3.2.1 Xu biến đổi nhiệt độ 41 3.2.2 Xu biến đổi lƣợng mƣa .44 3.2.3 Những thiệt hại hình thái thời tiết xã Nhơn An 47 3.2.4 Hiểu biết ngƣời dân xã Nhơn An biến đổi khí hậu 49 3.3 Tác động tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến mai 53 3.3.1 Tác động nhiệt độ đến Mai .54 3.3.2 Tác động bão đến Mai 56 3.3.3 Tác động lũ lụt đến Mai 56 3.3.4 Tác động hạn hán đến Mai .57 3.4 Một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế trồng mai 58 3.4.1 Về thể chế, sách tổ chức .58 3.4.2 Về nguồn lực cộng đồng 59 3.4.3 Về áp dụng khoa học kỹ thuật, liên kết thị trƣờng 61 3.4.4 Về giải pháp giảm thiểu tác động nhiệt độ đến mai 62 3.4.5 Về giải pháp giảm thiểu tác động mƣa, bão, lũ lụt đến mai 62 3.4.6 Về chế độ chăm sóc phân bón .63 3.4.7 Kiến thức cộng đồng .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………… 64  Kết luận .64  Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………….70 iv DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AR4 (Fourth report 2007 of the Intergovernmental Panel on Climate - Báo cáo lần thứ IPCC Change) BĐKH - Biến đổi khí hậu CBA (Community-based approach) - Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng DFID (British International - Bộ phát triển Quốc tế Anh Development Department) ĐDSH EBA (Ecosystem-based Adaptation) FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP GRDP - Đa dạng sinh học - Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa hệ sinh thái - Tổ chức Nông lƣơng Liên hiệp quốc - Tổng sản phẩm nội địa - Tổng sản phẩm địa bàn HĐND - Hội đồng nhân dân HST - Hệ sinh thái IPCC (Intergovernmental Panel on - Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu Climate Change) KNK - Khí nhà kính PCTT - Phịng chống thiên tai PTBV - Phát triển bền vững RCP2.6 - Kịch nồng độ khí nhà kính thấp - Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình RCP4.5 thấp RCP6.0 - Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình cao - Kịch nồng độ khí nhà kính cao - Ủy ban nhân dân RCP8.5 UBND UNDP (United Nations - Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Development Programme) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế nông nghiệp Bảng 1.2 Tổn thất thiệt hại biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình năm (0C) qua kịch tỉnh Bình Định 13 Bảng 1.4 Kịch phân bố lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Bình Định .15 Bảng 1.5 Nguy ngập địa bàn tỉnh Bình Định 18 Bảng 1.6 Mực nƣớc biển dâng (cm) khu vực ven biển tỉnh Bình Định qua năm so với thời kỳ 1986 – 2005 theo kịch .19 Bảng 1.7 Thiệt hại thiên tai tỉnh Bình Định, giai đoạn 2012 - 2016 21 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình An Nhơn, giai đoạn 1988 – 2018 42 Bảng 3.2 Lƣợng mƣa tháng An Nhơn, giai đoạn 1988 - 2018 45 Bảng 3.3 Thiệt hại thiên tai xã Nhơn An, giai đoạn 2007 - 2019 47 Bảng 3.4 Đánh giá thay đổi số yếu tố thời tiết 50 Bảng 3.5 Phân bậc nhận định ngƣời dân thay đổi số yếu tố thời tiết 50 Bảng 3.6 Hình thức tiếp cận thơng tin biến đổi khí hậu ngƣời dân xã Nhơn An .51 Bảng 3.7 Nhận định ngƣời dân việc mai mùa .52 Bảng 3.8 Nhận định ngƣời dân sử dụng lƣợng phân bón thuốc bảo vệ thực vật năm trở lại 52 Bảng 3.9 Nhận định ngƣời dân yếu tố thời tiết ảnh hƣởng đến mai 52 Bảng 3.10 Xếp hạng thứ tự yếu tố ảnh hƣởng đến trình phát triển mai 52 Bảng 3.11 Tác động yếu tố thời tiết đến mai 53 Bảng 3.12 Những kinh nghiệm ngƣời dân ứng phó với thiên tai 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biến động nhiệt độ toàn cầu nồng độ CO2 Hình 1.2 Dự báo mực nƣớc biển dâng Hình 1.3 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình số trạm quan trắc 12 Hình 1.4 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao số trạm quan trắc ……………… 13 Hình 1.5 Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp số trạm quan trắc 13 Hình 1.6 Nhiệt độ trung bình tỉnh Bình Định qua kịch năm 14 Hình 1.7 Lƣợng mƣa trung bình tỉnh Bình Định qua kịch năm .15 Hình 1.8 Xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình trạm Quy Nhơn; trạm Phù Mỹ 16 Hình 1.9 Xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình trạm Phù Cát; trạm Đề Gi …… .16 Hình 1.10 Xu biến đổi mực nƣớc trạm Quy Nhơn……………………………17 Hình 1.11 Xu biến đổi mực nƣớc trạm Diêu Trì .17 Hình 1.12 Xu biến đổi mực nƣớc trạm Bình Nghi 17 Hình 1.13 Xu biến đổi mực nƣớc trạm Bồng Sơn .18 Hình 1.14 Xu biến đổi mực nƣớc trạm Thạnh Hòa ………………………… 18 Hình 1.15 Mực nƣớc biển dâng thấp (cm) 20 Hình 1.16 Mực nƣớc biển dâng trung bình 20 Hình 1.17 Mực nƣớc biển dâng cao (cm) ……………………………………………21 Hình 1.18 Vị trí xã Nhơn An 26 Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững DFID .31 Hình 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 32 Hình 2.3 Sơ đồ mối tƣơng tác biến đổi khí hậu hợp phần hệ sinh thái nhân văn tính liên ngành cao kiến thức nghiên cứu - triển khai ứng phó với biến đổi khí hậu 33 Hình 3.1 Trồng mai đất ruộng .41 Hình 3.2 Xu biến đổi nhiệt độ 44 Hình 3.3 Xu lƣợng mƣa trung bình năm 46 Hình 3.4 Xu lƣợng mƣa mùa mƣa 46 Hình 3.5 Xu lƣợng mƣa mùa khô 47 Hình 3.6 Bản đồ rủi ro thiên tai xã Nhơn An .49 Hình 3.7 Lịch thời vụ hoạt động nông nghiệp xã Nhơn An 51 Hình 3.8 Đo chất lƣợng khơng khí sau phun thuốc bảo vệ thực vật 55 Hình 3.9 Quyết định kiện tồn Ban huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn 59 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Những hoạt động công nghiệp ngƣời thập niên gần làm gia tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng dần lên, điều gây thay đổi bất lợi đảo ngƣợc môi trƣờng tự nhiên Theo dự báo (IPCC, 2007) đến năm 2100 nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,40C tới 5,80C Trái đất nóng lên làm băng tan đầu cực vùng núi tuyết, điều làm mực nƣớc biển dâng cao, nhấn chìm đảo nhỏ vùng đồng dun hải có địa hình thấp Trong thập niên tới, để giải hậu biến đổi khí hậu (BĐKH), quốc gia phải trả khoảng từ - 20 % GDP/năm, nƣớc phát triển chi phí tổn thất BĐKH gây lớn nhiều lần so với nƣớc phát triển Việt Nam có bờ biển dài, nƣớc biển dâng mét, khoảng 16,8 % diện tích Đồng sơng Hồng, 4,79 % diện tích tỉnh Quảng Ninh có nguy bị ngập; khoảng 1,47 % diện tích đất tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hoá đến Bình Thuận có nguy bị ngập Trong đó, Thừa Thiên Huế có nguy cao 7,69 % diện tích; khoảng 17,8 % diện tích thành phố Hồ Chí Minh bị ngập, khoảng 4,79 % diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nguy bị ngập; đồng sơng Cửu Long có nguy ngập cao 38,9 % diện tích (Bộ TN&MT, 2016) Ngân hàng giới đánh giá, Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề BĐKH (WB, 2007) Những năm qua, thời tiết Việt Nam ngày bất thƣờng, thiên tai gia tăng Hạn hán, ngập lụt, sạt lở, giơng tố, bão lũ có diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp nƣớc ta Những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ dễ bị tổn thƣơng BĐKH là: nông nghiệp an ninh lƣơng thực, sức khỏe, tài nguyên nƣớc (Bộ TN&MT, 2008) Tại Việt Nam, 66,9 % dân số sinh sống vùng nơng thơn có khoảng 48 % dân số lấy nông nghiệp làm nguồn sinh kế Và hầu nhƣ hoạt động sinh kế nông nghiệp dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhạy cảm với thay đổi thời tiết Vì vậy, hoạt động sinh kế nơng nghiệp bị ảnh hƣởng Kênh thơng tin Có nghe Không nghe Qua kênh thông tin đại chúng (đài, báo, tivi) Qua họp thôn, xã Qua loa phát xã Qua bạn bè, hàng xóm Khác (xin ghi rõ) II Hoạt động sản xuất mai vàng gia đình Câu Diện tích sản xuất mai vàng gia đình? Câu Số chậu mai trồng hàng năm gia đình? Câu Ông (bà) cho biết lịch thời vụ sản xuất mai vàng? (đánh dấu X vào tương ứng) Chăm sóc mai vàng Tháng 10 11 12 Cây năm tuổi Ươm Vào chậu Tạo dáng Nhặt Cây năm tuổi Ươm Vào chậu Tạo dáng Nhặt Cây năm tuổi Ươm Vào chậu Tạo dáng Nhặt Câu 4: Xin ông (bà) cho biết số lượng mai hoa dịp tết năm gần (2014 - 2018) gia đình (Số mai hoa/tổng số vườn) Năm 2014: ………………………………… Năm 2015: ………………………………… Năm 2016: ………………………………… Năm 2017: ………………………………… Năm 2018: ………………………………… Câu Theo ông (bà) nguyên nhân mai vàng mùa? Thời tiết  Chất lƣợng đất trồng mai  Quy trình chăm sóc thay đổi  Câu Trong năm gần đây, lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chăm sóc cho mai gia đình ơng (bà) có tăng lên khơng? Có  Khơng  Câu Theo ơng (bà) yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển mai vàng khơng? Có  Không  Câu Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng nhiều đến trình sinh trưởng phát triển mai vàng? TT Yếu tố Giống Phân Thuốc BVTV Thời tiết Chất đất Kỹ thuật chăm sóc Rất quan trọng (chiếm tỷ lệ %) Quan trọng (chiếm tỷ lệ %) Ít quan Không trọng quan trọng (chiếm (chiếm tỷ lệ tỷ lệ %) %) Xếp thứ tự quan trọng Câu Xin ơng (bà) cho biết tình hình thời tiết để mai vàng sinh trưởng phát triển, đặc biệt hoa dịp tết nguyên đán ông (bà) sử dụng giải pháp nào? Ví dụ: - Nếu trời nắng nóng sử dụng biện pháp nào? - Nếu trời mưa nhiều, lạnh sử dụng biện pháp nào? Câu 10 Xin ông (bà) cho biết cách chăm sóc, phân bón để mai phát triển tốt hoa dịp tết tình hình thời tiết nay? Câu 11 Xin ơng (bà) trình bày quy trình trồng mai? Ngƣời trả lời phiếu khảo sát PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ VÀ NGƢỜI DÂN THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TẠI XÃ NHƠN AN, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Hộ dân TT Chức vụ Nguyễn Tấn Đức Chủ tịch UBND xã Phạm Thị Hƣờng Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Chế Anh Huy Cán phụ trách địa - nơng nghiệp - mơi trƣờng Nguyễn Trí Dũng Phó Chủ tịch Hội Sinh vật cảnh – nghệ nhân trồng mai Phan Văn Sáu Nghệ nhân trồng mai Cao Hồng Trình Ngƣời trồng mai Lê Đình Ẩn Ngƣời trồng mai DANH SÁCH NGƢỜI DÂN THAM GIA PRA TẠI XÃ NHƠN AN, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH TT Họ tên Sinh năm Địa Trƣơng Thị Nở 1949 Thôn Háo Đức Cao Hồng Thuận 1957 Thơn Háo Đức Hồ Thị Dƣ 1953 Thôn Háo Đức Phan Văn Sáu 1968 Thôn Thanh Liêm Nguyễn Thị Sửu 1955 Thôn Thanh Liêm Phạm Thị Dung 1960 Thôn Thuận Thái Phạm Thị Hạnh 1957 Thôn Trung Định Nguyễn Tƣ 1956 Thôn Trung Định Nguyễn Văn Khoa 1956 Thôn Tân Dƣơng 10 Võ Tấn Truyền 1960 Thôn Tân Dƣơng 11 Lê Văn Sanh 1965 Thôn Tân Dân DANH SÁCH NGƢỜI DÂN THAM TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ BĐKH TẠI XÃ NHƠN AN, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH TT Hộ dân Địa thôn Thuận Thái thôn Thuận Thái thôn Thuận Thái thôn Thuận Thái thôn Thuận Thái thôn Thuận Thái Thôn Háo Đức Nguyễn Trí Dũng –Nghệ nhân trồng mai Trần Kim Hùng – Nghệ nhân trồng mai Nguyễn Hữu Thắng Cao Hoàng Quang Nguyễn Văn Thủy Bùi Văn Bính Nguyễn Văn Hịa Bùi Văn Dũng – Nghệ nhân trồng mai 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Ngọc Bích Trƣơng Thị Cúc Hồ Nguyên Dũng Hồ Văn Ảnh Phan Minh Hƣng Võ Cúc - Nghệ nhân trồng mai Nguyễn Hà Võ Bá Hải Phạm Văn Lợi Võ Bá Hiệp Nguyễn Văn Cầu Đỗ Anh Kiệt Phan Ngọc Khánh Nguyễn Văn Lợi Võ Tấn Đạt Trần Ngọc Thảo Nguyễn Trí Tuấn - Nghệ nhân trồng mai Thôn Háo Đức Thôn Háo Đức Thôn Háo Đức Thôn Háo Đức Thôn Trung Định Thôn Trung Định Thôn Trung Định Thôn Trung Định Thôn Trung Định Thôn Trung Định Thôn Tân Dƣơng Thôn Tân Dƣơng Thôn Tân Dƣơng Thôn Tân Dƣơng Thôn Tân Dƣơng Thôn Tân Dƣơng Thôn Thanh Liêm 26 27 28 29 30 Đinh Quốc Tuấn Nguyễn Văn Hảo Lê Hữu Hạnh - Nghệ nhân trồng mai Phan Văn Sáu - Nghệ nhân trồng mai Nguyễn Văn Quang -Nghệ nhân trồng mai Thôn Thanh Liêm Thôn Thanh Liêm Thôn Thanh Liêm Thôn Thanh Liêm Thôn Thanh Liêm Thôn Háo Đức PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÂY MAI TẠI XÃ NHƠN AN Hình Làng nghề trồng mai cảnh (nguồn Internet) Hình Tạo dáng cho mai Hình Nhặt mai cho mai nở hoa vào dịp tết nguyên đán Hình Vận chuyển mai bán dịp tết nguyên đán Hình Mai đƣợc trồng đất ruộng Hình Mai đƣợc trồng vƣờn nhà Hình Mai đƣợc trồng vƣờn nhà Hình Lịch mùa vụ xã Nhơn An Hình Tham vấn cộng đồng đồ rủi ro thiên tai xã Nhơn An Hình 10 Sơ họa ban đồ rủi ro thiên tai xã Nhơn An Hình 11 Tham vấn cộng đồng đồ rủi ro thiên tai xã Nhơn An Hình 12 Hồ sơ thiên tai xã Nhơn An Hình 13 Hồ sơ thiên tai xã Nhơn An Hình 14 Cây mai đƣợc tủ rơm để giữ ẩm tránh nƣớc Hình 15 Gia cố đoạn kênh (kênh Cây Me) chảy qua thơn Háo Đức Hình 16 Nghề đúc chậu phục vụ làng nghề trồng mai Hình 17 Khảo sát làng nghề trồng mai Rễ sanh chuyển sang trắng non có mƣa Hình 18 Rễ Sanh chuyển sang trắng non có mƣa ... XX-YY-ZZZZ NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA SINH KẾ TRỒNG MAI TẠI XÃ NHƠN AN, THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chủ nhiệm nhiệm vụ: [Học hàm-học vị Họ tên] LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... tố sinh kế trồng mai Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc xu biến đổi số yếu tố khí hậu tỉnh Bình Định - Đánh giá đƣợc tác động BĐKH đến sinh kế trồng mai xã Nhơn An, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. .. cho mai vàng, nhằm giảm thiệt hại kinh tế đảm bảo sinh kế bền vững điều kiện tại, đề tài ? ?Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế trồng mai xã Nhơn An, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định? ??

Ngày đăng: 09/04/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan