1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán trong tố tụng hành chính

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - TRẦN NGUYỄN THUỶ TIÊN 1155010366 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2011 - 2015 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS DƢƠNG HOÁN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 Mục lục Lời mở đầu Chƣơng Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1 Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành chính7 1.1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1.3 Ý nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 10 1.2 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành .12 1.3 Pháp luật hành nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 15 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giai đoạn thụ lý vụ án 15 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giai đoạn lập hồ sơ vụ án 16 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 26 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc tổ chức đối thoại đương có yêu cầu 27 1.3.5 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc định đình tạm đình giải vụ án hành 29 1.3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc định đưa vụ án xét xử 30 1.3.7 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc tham gia xét xử vụ án hành 31 1.3.8 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành 42 Chƣơng Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành Thực tiễn số kiến nghị hoàn thiện .46 2.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành .46 2.1.1 Những kết đạt 46 2.1.2 Những vướng mắc, bất cập nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Tố tụng hành .47 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 59 2.2.1 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 59 2.2.2 Kiến nghị biện pháp đảm bảo việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 61 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình cải cách tư pháp để hội nhập với nước khu vực giới Đây hội, đồng thời thách thức cán bộ, công chức ngành tư pháp Việt Nam Để thực mục tiêu trên, Bộ trị ban hành Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung chính: Xác định Tồ án giữ vai trị trung tâm, hoạt động xét xử trọng tâm Đây bước nhằm phát triển hệ thống tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp Thể tinh thần Nghị quyết, năm vừa qua, nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật Trong đó, có ý nghĩa quan trọng ngành tư pháp tạo thay đổi tương đối hệ thống Tồ án Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 Sự thay đổi hệ thống tư pháp yêu cầu đội ngũ Thẩm phán Việt Nam cần phải hoàn thiện kiến thức kỹ trình tố tụng Trong đó, vị trí vai trị Thẩm phán tố tụng hành mắt xích khơng thể thiếu công cải cách tư pháp Tố tụng hành ngành luật cịn non trẻ, đời từ năm 1996, trễ nhiều so với ngành luật tố tụng dân tố tụng hình Tuy nhiên, hoạt động cho thấy Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Nhân dân có quyền phản đối định hành chính, hành vi hành khơng hợp pháp, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Chính vậy, hoạt động Thẩm phán giải vụ án hành có ý nghĩa quan trọng việc giải xung đột mối quan hệ quyền nhân dân, xây dựng niềm tin nhân dân với lãnh đạo Đảng Nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp Thẩm phán áp dụng không thống quy định pháp luật, tính độc lập xét xử khơng đảm bảo áp dụng không đúng, không đầy đủ thủ tục tố tụng Bên cạnh đó, năm 2015, Quốc hội tiến hành trưng cầu ý kiến người dân việc sửa đổi quy định Luật Tố tụng hành Gắn liền hoạt động Tồ án, hoàn thiện quy định nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu giải vụ án hành Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành chính” làm khố luận tốt nghiệp Thơng qua đề tài này, tác giả muốn làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán trình giải vụ án hành chính, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành có đề cập cơng trình khoa học sau: Luận văn cử nhân: “Thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành - Thực trạng hướng hồn thiện” (2013) tác giả Lê Thị Phương; “Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính: Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2013) tác giả Nguyễn Thuỳ Linh; “Đình giải vụ án hành chính” (2013) tác giả Nguyễn Thục Đoan; “Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính” (2013) tác giả Trương Thị Thương; “Hoạt động chứng minh tố tụng hành chính” (2014) tác giả Nguyễn Thị Thu Hân; “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành - Lý luận thực tiễn” (2014) tác giả Võ Thị Phi Liễu… Luận văn thạc sĩ: “Chứng vụ án hành chính” (2012) tác giả Nguyễn Sơn Lâm; “Đối thoại tố tụng hành chính” (2013) tác giả Nguyễn Thị Hồng Trang; “Giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh” (2013) tác giả Trần Văn Quân; “Xét xử sơ thẩm vụ án hành thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp tỉnh” (2013) tác giả Phạm Thị Yến Mai; “Chứng minh vụ án hành chính” (2014) tác giả Phan Hà… Các báo “Một số vấn đề quyền nghĩa vụ Thẩm phán yêu cầu hoàn thiện pháp luật” Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiện; “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta Những nguyên nhân học kinh nghiệm” tác giả Đỗ Gia Thư, “Đổi chế độ Thẩm phán, Hội thẩm án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp” Tiến sĩ Vũ Gia Lâm; “Thực trạng việc giao nộp, thu thập chứng vụ án hành mơt số kiến nghị hồn thiện” tác giả Nguyễn Sơn Lâm; “Những điều kiện bảo đảm cho Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật” tác giả Nguyễn Sơn Hà; “Trao đổi "Đối thoại tố tụng hành chính”" tác giả Nguyễn Hồng Lâm; “Đối thoại q trình giải vụ án hành chính” tác giả Lê Thu Hằng Các cơng trình khoa học nêu đề cập đến phần nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giai đoạn định trình giải vụ án hanh đề xuất để nâng cao hiệu giải vụ án hành mà chưa nghiên cứu trực tiếp đến nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán cách toàn diện Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích nội dung quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán hoạt động tố tụng nói chung, hoạt động tố tụng hành nói riêng, đồng thời đề xuất ý kiến góp phần hồn thiện chế định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, nâng cao chất lượng giải vụ án hành Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hành Việt Nam, Luật Tố tụng hành năm 2010 nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án hành chính, đồng thời đánh giá phần việc áp dụng quy định thực tiễn giải vụ án hành kể từ Luật Tố tụng hành 2010 có hiệu lực đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật phương pháp nghiên cứu khoa học khác: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn nghiên cứu, khai thác quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành với mục đích hồn thiện nhận thức vị trí, vai trò, hoạt động Thẩm phán giải vụ án hành Bên cạnh đó, luận văn nêu vướng mắc thực quy định pháp luật vấn đề này, đồng thời đưa kiến nghị, góp phần hồn thiện quy phạm pháp luật, hỗ trợ Thẩm phán thực tốt hoạt động tố tụng hành chính, bảo vệ cơng xã hội Tóm tắt nội dung đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung trình bày hai chương chính: Chương 1: Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Tố tụng hành Chương 2: Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Tố tụng hành – Thực tiễn số kiến nghị hoàn thiện Ở chương 1, tác giả giải thích khái niệm, vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành Trong đó, tác giả khái quát nội dung nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án hành Ở chương 2, tác giả liên hệ phần thực tiễn việc giải vụ án hành kể từ Luật Tố tụng hành 2010 có hiệu lực đến nay, từ tiến hành đánh giá, phân tích điểm cần tiếp thu, điểm hạn chế bàn thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hành Cuối cùng, tác giả đưa số biện pháp, kiến nghị để phần hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán mặt pháp lý mặt thực tiễn giải vụ án hành Mặc dù cố gắng nỗ lực hạn chế trình độ nhận thức, kinh nghiệm thực tiễn tác giả nên đề tài khó tránh thiếu sót định Vì vậy, tác giả kính mong nhận ý kiến góp ý từ Thầy Cơ để khố luận hồn thiện Trong q trình thực khố luận, tác giả biết ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè, Thầy Cô trường Đại học Luật TP.HCM Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Dương Hốn - người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Chƣơng Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1 Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành Đề hiểu rõ khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, trước hết, cần làm rõ khái niệm Thẩm phán Theo Điều 65 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 quy định: “Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều Luật luật có liên quan” Như vậy, Thẩm phán người đạt yêu cầu định pháp luật quy định, chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm thực nhiệm vụ xét xử Bên cạnh đó, Thẩm phán cịn thực nhiệm vụ khác quy định Luật Tổ chức Tồ án nhân dân luật có liên quan Việc tách riêng nhiệm vụ xét xử nhiệm vụ khác thành hai khoản khác điều luật cho thấy nhiệm vụ khác quan trọng khơng so với nhiệm vụ xét xử Đó công việc bổ trợ cho công tác xét xử định đình chỉ, tạm đình giải vụ án, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cơng việc nằm ngồi phạm vi tố tụng xử phạt vi phạm hành thuộc thẩm quyền, bồi dưỡng cán Tồ án Đồng thời, quy định tạo tiền đề cho chế mở rộng nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, xây dựng ngành Toà án ngày độc lập, vững mạnh Trong hoạt động tư pháp, Thẩm phán quy định nhiệm vụ, quyền hạn khác Theo Từ điển tiếng Việt, “nhiệm vụ” “cơng việc phải làm mục đích thời gian định”1 Cịn “quyền hạn” “phạm vi, mức độ quyền cá nhân tổ chức đó”2 Như vậy, theo cách hiểu chung mặt ngôn ngữ, nhiệm vụ Thẩm phán công việc mà Thẩm phán phải hoàn thành nhằm giải yêu cầu Nhà nước công dân thời gian thực cơng tác tư pháp; cịn quyền hạn phạm vi, mức độ mà Thẩm phán phép tác động lên đối tượng có liên quan thực Viện ngôn ngữ học (2010), “Từ điển tiếng Việt phổ thông”, NXB Phương Đông, Hà Nội, tr 655 Viện ngôn ngữ học (2010), “Từ điển tiếng Việt phổ thông”, NXB Phương Đông, Hà Nội, tr 743 nhiệm vụ Nhiệm vụ quyền hạn hai mặt vấn đề Khi giải vấn đề, Thẩm phán cần thực công việc cụ thể cơng việc cụ thể thực giới hạn định mà pháp luật cho phép Những nhiệm vụ, quyền hạn khơng có hiệu lực pháp lý khơng trao cho Thẩm phán chủ thể có thẩm quyền Do đó, nhiệm vụ, quyền hạn nhân dân, nhà nước trao cho Thẩm phán hệ thống luật nội dung luật tố tụng với quy phạm pháp luật Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị định văn pháp luật khác Khi tiến hành hoạt động tố tụng, pháp luật trao cho Thẩm phán quyền pháp lý để thực công tác nghiệp vụ đồng thời, pháp luật giới hạn phạm vi mà quyền pháp lý tác động Từ đó, ta định nghĩa “Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành quy định pháp luật tố tụng hành cho phép Thẩm phán làm/khơng làm hoạt động định thực việc giải vụ án hành chính” 1.1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành Trong hoạt động xét xử tồ án, nhiệm vụ chung Thẩm phán bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, bảo vệ công lý bảo đảm trật tự an tồn xã hội Trong tố tụng hành nói riêng lĩnh vực tố tụng khác nói chung, Thẩm phán trung tâm án, người đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ, giúp cho vụ án giải trình tự, pháp luật Hoạt động Thẩm phán gắn với vụ án kể từ vụ án thụ lý án, định giải vụ án thực hiện, kết thúc quy trình tố tụng Sự có mặt Thẩm phán xun suốt q trình tố tụng sở đảm bảo cho việc đưa phán hợp tình, hợp lý hợp pháp Bên cạnh đó, với trội tính chất xét hỏi mơ hình tố tụng hỗn hợp hệ thống tư pháp nước ta, Thẩm phán thể rõ vai trị người có trách nhiệm suốt q trình giải vụ án, từ thụ lý vụ án, nghiên cứu hồ sơ điều khiển phiên tồ diễn theo trình tự, thủ tục Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán vừa mang tính tập thể, vừa mang tính cá nhân Cụ thể, giai đoạn xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán vừa thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ toạ, vừa thể vai trò thành viên Hội đồng xét xử Còn hoạt động tố tụng khác, họ có vai trị Thẩm phán phân công giải vụ án, chịu trách nhiệm cá nhân hành vi pháp lý thực Tuy vậy, thực quyền mang tính tập thể (thơng qua Hội đồng xét xử) Thẩm phán đóng vai trị định Với hoạt động tố tụng khác nhau, nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán có điểm khác biệt Đối với hoạt động tố tụng hình sự, Thẩm phán có nhiệm vụ xét xử hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm không hàm oan người vô tội Đối với hoạt động tố tụng dân sự, Thẩm phán có nhiệm vụ giải tranh chấp lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân sự, thương mại, kinh tế lao động bên đương Trong hoạt động tố tụng hành chính, Thẩm phán người giải tranh chấp bên đương Song, khác với nguyên đơn dân bị đơn dân sự, với bị cáo người bị hại, người bị kiện người khởi kiện vụ án hành có vị chênh lệch lớn Bởi vì, bên đương thường tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng bị quản lý hành chính, bên cịn lại quan nhà nước người có thẩm quyền quản lý nhà nước Chính vậy, vai trị Thẩm phán việc đảm bảo giải vụ án hành cách công bằng, không bị chi phối bên đương trội so với hai thủ tục tố tụng cịn lại Q trình giải vụ án hành có số đặc điểm giải tranh chấp tố tụng dân sự, cụ thể: Thứ nhất, phương pháp điều chỉnh tố tụng dân phương pháp định đoạt sử dụng tố tụng hành quan hệ đương Các đương Toà án đảm bảo thực quyền nghĩa vụ luật định cách bình đẳng Thứ hai, Luật Tố tụng hành tạo điều kiện cho đương đối thoại để hiểu rõ vướng mắc ý kiến hai bên đối tượng khởi kiện Sau q trình đối thoại, Tồ án không công nhận thoả thuận đương sự, khúc mắc hai bên khơng cịn hai bên chấm dứt việc khởi kiện thông qua hành vi mà pháp luật quy định Cịn so với tố tụng hình sự, hoạt động đối chất tiến hành nhằm tìm thật lời khai đương sự; đồng thời, Tồ án có vai trị trọng tâm hầu hết hoạt động tố tụng: xác minh, thu thập chứng cứ, định giải vụ án, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Do đó, q trình giải vụ án hành địi hỏi vừa có yếu tố tố tụng dân sự, vừa có yếu tố tố tụng hình Thẩm phán, người đóng vai trị định giải vụ án hành cần phải có vốn kiến thức pháp lý định (từ quản lý môi trường, cấp giấy phép lao động, giấy phép đầu tư nhiều lĩnh vực khác) khả nghiệp vụ linh hoạt, vững vàng giải khiếu kiện hành liên quan đồng thời phát huy vai trò Thẩm phán, củng cố niềm tin nhân dân vào Toà án Thứ tƣ thay đổi chế tài Tồ án Theo Điều 96 Luật Tổ chức án năm 2014, kinh phí hoạt động Tịa án nhân dân Quốc hội định Tuy nhiên, theo quy định Điều 88 Luật này, kinh phí tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Hội thẩm dự toán kinh phí hoạt động Tịa án, có hỗ trợ ngân sách địa phương theo quy định luật Bên cạnh đó, kinh phí mua sắm trang thiết bị, chi cho hội nghị tổng kết, lớp tập huấn nghiệp vụ, tiếp khách nhiều khoản chi khác tuỳ vào lòng hảo tâm Uỷ ban nhân dân cấp Như vậy, nhận thấy nhiều khoản chi Toà án nhân dân phải lệ thuộc vào quyền địa phương Cho nên, chủ thể điều hành Tồ án nhiều có e ngại xử lý vụ án có liên quan đến quyền địa phương nơi đặt trụ sở tồ án, nhiều làm khó cho phải sang Uỷ ban nhân dân “xin” hỗ trợ tài Chính vậy, để Thẩm phán cơng tâm thực nhiệm vụ mình, cần phải hồn tồn tách biệt kinh phí hoạt động Tồ án với ngân sách địa phương Tất kinh phí Tồ án cấp phải hạch toán đầy đủ hàng năm chi từ ngân sách nhà nước, khơng phải lệ thuộc phần vào quyền địa phương 2.2.2.2 Xúc tiến tổ chức chun trách hành tồ án nhân dân cấp huyện số địa phƣơng Quản lý nhà nước bao trùm lên hầu hết mặt đời sống xã hội Mỗi lĩnh vực lại có vơ số văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn nội quan hành nhà nước việc giải vấn đề phát sinh Như vậy, để nghiên cứu lĩnh vực quản lý hành khơng đơn giản Cơng tác xét xử sơ thẩm án hành chủ yếu Toà án cấp huyện tiến hành đạt hiệu chưa cao Một Thẩm phán án cấp huyện vừa phải giải loại án: hình sự, dân sự, kinh tế lao động hành chính; “sức người có hạn” phải am tường tất lĩnh vực năm loại án kể Chính vậy, Tồ án cấp huyện cần nhanh chóng xây dựng Tồ chun trách hành Nhận thấy điều này, Luật Tổ chức tồ án nhân dân năm 2014 cho phép Toà án cấp huyện tổ chức Tồ chun trách Toà cấp tỉnh, Toà phúc thẩm Toà tối cao, có Tồ chun trách hành Tuy nhiên, quy định khơng mang tính chất bắt buộc Theo khoản Điều 45 Luật Tổ chức tồ án nhân dân năm 2014, “Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, 67 thành phố thuộc tỉnh tương đương có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa xử lý hành chính” Do đó, việc tổ chức Tồ hành thuộc tồ án nhân dân cấp huyện không thống nước Như vậy, theo tác giả cần tổ chức án chuyên trách hành địa phương xảy nhiều khiếu kiện loại như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội Bên cạnh đó, việc tổ chức hệ thống Toà chuyên trách cần phải đơi với việc bổ nhiệm Thẩm phán chun trách thực tạo nên đồng công tác xét xử hành Chun mơn hố đội ngũ Thẩm phán theo lĩnh vực yêu cầu quan trọng giai đoạn nâng cao chất lượng xét xử vụ án hành nói riêng, giải loại án khác nói chung Trong ý kiến bổ sung dự thảo Luật Tố tụng hành chính, có nhiều nguời đồng tình với quan điểm để đảm bảo hiệu cho hoạt động tố tụng hành chính, việc giải khiếu kiện hành Toà án cấp tỉnh trở lên đảm nhiệm Như vậy, Tồ án cấp huyện khơng cịn chức giải án hành Điều trái với quy định Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 201457 Xét thấy quy định làm tăng lượng cơng việc Tồ án cấp tỉnh, đồng thời khiến Thẩm phán Tồ án cấp huyện khơng có hội tiếp cận thực tiễn, kinh nghiệm giải vụ án hành Như vậy, Thẩm phán tái bổ nhiệm lên Thẩm phán Tồ án cấp tỉnh khơng đáp ứng yêu cầu chất lượng giải vụ án hành nêu Trước đây, Thẩm phán Tồ án cấp huyện “khơng dám” xử quan quản lý hành cấp huyện đa phần xuất phát từ lý số người có thẩm quyền việc bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán Nhưng nay, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 quy định thành phần Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán khơng có tham gia quan quàn lý nhà nước cấp tỉnh trở xuống 2.2.2.3 Cần có quy định pháp luật cụ thể xác định trách nhiệm hậu pháp lý hành vi cản trở tồ án hoạt động tố tụng hành Điều Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014 quy định: 57 “Điều Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; ” 68 “1 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức Cá nhân, quan tổ chức có hành vi can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Như vậy, pháp luật có mức độ quan tâm định việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tư pháp Toà án Tuy nhiên, nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật quy định có hệ thống chế tài xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân mà có số quy định mang tính nguyên tắc việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng nằm rải rác số văn quy phạm pháp luật Ví dụ Điều 305, 306, 308 Bộ luật Hình năm 1999, Chương XXXII Bộ luật Tố tụng dân năm 2004; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành quy định: người vi phạm trật tự phiên tòa, tùy trường hợp, bị chủ tọa phiên tịa cảnh cáo, phạt tiền; Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Tuy nhiên, văn nêu chưa điều chỉnh nhóm hành vi vi phạm hành hoạt động tố tụng Tịa án khơng quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục xử phạt Do quy định nửa vời vậy, nên Tịa án khó xử phạt người có hành vi vi phạm Trên thực tế, hoạt động cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân xảy nhiều kể sau phiên tịa, gây khó khăn cho việc giải vụ việc Tòa án, số hành vi như: không chấp hành yêu cầu triệu tập Toà án; cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng Toà án; cản trở việc giao, nhận, cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng Toà án; cản trở cá nhân, quan, tổ chức tham gia tố tụng theo yêu cầu Toà án ; đưa tin sai thật việc giải vụ án Tồ án Do chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể vấn đề này, việc xử lý hành vi vi phạm gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì vậy, việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định loại hành vi, hình thức, mức độ xử lý, thẩm quyền xử lý thi hành định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án cần thiết nhằm bảo đảm tôn nghiêm Tịa án, tơn trọng cá nhân, quan, tổ chức Tòa án, tạo 69 sở pháp lý cho việc quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành nhằm xử lý nghiêm minh hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tố tụng hành chính, giáo dục người chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, phòng ngừa vi phạm xảy ra, nâng cao uy tín Tồ án, tạo điều kiện để Toà án giải vụ án hành nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật Từ đó, cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phối hợp thực yêu cầu Toà án việc giải vụ án hành nói riêng vụ án khác nói chung Toà án nhân dân tối cao vừa tổ chức lấy ý kiến quan tư pháp, ban ngành liên quan dự thảo Dự án Pháp lệnh xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân Bên cạnh đó, Dự thảo luật Tố tụng hành sửa đổi dành chương quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng việc giải vụ án hành Hy vọng hai văn bổ sung thiếu sót quy định trước đó, tạo sở pháp lý cho việc quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành tạo điều kiện để Tịa án giải vụ án hành nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật 2.2.2.4 Xác định kỷ luật trách nhiệm Thẩm phán trình xét xử Trong giai đoạn xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán vừa có quyền hạn mang tính cá nhân, vừa có quyền hạn mang tính tập thể Đối với quyền hạn mang tính cá nhân, Thẩm phán có hành vi trái pháp luật dễ dàng xác định hậu pháp lý Tuy nhiên, hoạt động tập thể hoạt động xét xử, việc xác định trách nhiệm cá nhân Thẩm phán vơ khó khăn Khoản Điều 15 Luật Tố tụng hành có quy định “Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, quy định chưa cụ thể hoá văn hướng dẫn Hiện nay, “lề lối làm việc nội Toà án quan hệ cấp Toà án theo “quy định bất thành văn” Thẩm phán nói riêng, Hội đồng xét xử nói 70 chung phải qua niều tầng bậc xin ý kiến đạo, thỉnh thị án, phê duyệt án” 58 Có thể kể đến số quy định bất thành văn như: Trong giai đoạn nghị án, ý kiến Thẩm phán trái với Hội thẩm ghi vào biên bản; đó, Thẩm phán chịu trách nhiệm án bị huỷ, sửa định Hội thẩm nhân dân Chính vậy, có trường hợp Thẩm phán cố ý dẫn dắt Hội thẩm phán sai Quy định bất thành văn thứ hai tỷ lệ án bị sửa, huỷ cao mà lỗi Thẩm phán Thẩm phán khơng tái bổ nhiệm vào nhiệm kỳ Cho nên, nhận thấy án có nguy bị xử sai, Thẩm phán lại tìm cách để trách nhiệm thuộc trách nhiệm tập thể Chính vậy, để nâng cao chất lượng công tác xét xử, bảo đảm xét xử vụ án hành đắn, cần có văn pháp luật quy định rõ trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm pháp lý cá nhân Thẩm phán để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, chủ động nghiên cứu, đưa định phù hợp không lệ thuộc vào chủ thể, điều kiện 2.2.2.5 Bảo đảm chế tham vấn cho Thẩm phán Trong trình giải vụ án hành chính, có khơng trường hợp Thẩm phán gặp khó khăn, khơng biết giải Lúc đó, Thẩm phán cần tham vấn ý kiến chuyên môn chủ thể khác Ở Việt Nam, tình vậy, Thẩm phán thường hỏi ý kiến Chánh án cấp trực tiếp mình, Chánh án khơng giải hỏi đến Chánh án tồ án cấp Khi đó, câu trả lời Chánh án thường trở thành ý kiến đạo, khơng cịn ý kiến tham khảo chất lúc đầu Ở Hàn quốc, gặp vấn đề cần tham khảo ý kiến, Thẩm phán tìm trợ giúp từ tổ chức tư vấn cho Thẩm phán với tên gọi thức “Nhóm Hỗ trợ quản lý tri thức”, Tòa án tối cao Hàn Quốc thành lập hình thành mạng điện tử nội ngành Tòa án Hàn Quốc Đây tổ chức tình nguyện phi lợi nhuận, thành viên bao gồm lãnh đạo tồ án, Thẩm phán cơng chức khác ngành tồ án Nhóm phân chia thành nhiều lĩnh vực chun mơn, giải đáp tình tất loại vụ án Khi Thẩm phán cơng chức Tịa án đăng kí đặt câu hỏi theo lĩnh vực chuyên môn tương ứng, câu hỏi gửi 58 Nguyễn Văn Tuân (2011), “Bảo đảm độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 1, tr 21-24 71 đến thành viên nhóm hỗ trợ theo lĩnh vực thành viên nhóm đăng kí trả lời câu hỏi Mỗi thành viên hỗ trợ lĩnh vực pháp luật Tác giả nhận thấy chế trao đổi nghiệp vụ dành cho Thẩm phán Hàn Quốc hay áp dụng Việt Nam Ngành tồ án tổ chức trang mạng nội dành cho Thẩm phán cơng chức tồ án trao đổi nghiệp vụ với Khi gặp vấn đề khó hoạt động tố tụng, Thẩm phán thơng qua nhóm để tham vấn từ đồng nghiệp Với hình thức này, tham vấn giữ chất ý nghĩa nó; đồng thời khơng ảnh hưởng đến độc lập Thẩm phán Tuy nhiên, mạng nội cần phải bảo đảm an ninh cao để tránh trường hợp thông tin mật bị lọt ngồi hay có phần tử xấu thâm nhập vào nhằm mục đích cản trở, làm sai lệch ý kiến tư vấn cán án 2.2.2.6 Nâng cao trình độ Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Có thể nhận thấy cơng tác xét xử sơ thẩm vụ án hành chưa đạt hiệu cao Một phần lỗi Thẩm phán, song có khơng trường hợp lỗi Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân có vai trị khơng phần quan trọng so với Thẩm phán việc giải vụ án hành Trong giai đoạn giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm, án phải đảm bảo nguyên tắc “Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành chính”59 “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật”60 Trong thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm, số lượng Hội thẩm nhân dân nhiều Thẩm phán Như vậy, trình biểu quyết, tất ý kiến Hội thẩm nhân dân đối lập với ý kiến Thẩm phán án phải tuyên theo ý kiến Hội thẩm nhân dân Như vậy, việc tham gia Hội thẩm nhân dân vào trình xét xử sơ thẩm trở thành rào cản để Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn Cũng đóng vai trị người áp dụng pháp luật Thẩm phán, song trình độ chuyên môn, nghiệp vụ xét xử Hội thẩm nhân dân vấn đề đáng phải bàn luận Đến năm 2013, tổng số Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương (nhiệm kỳ 2011-2016) bầu 15.630 người ; đó, Hội thẩm nhân dân có trình độ cử nhân luật 2.887 người (chiếm 18,5%); cử nhân chuyên 59 60 Điều 13 Luật Tố tụng hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 Điều 14 Luật Tố tụng hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 72 ngành khác 8.253 người (chiếm 52,8%); cịn lại 4.490 người có trình độ đại học (chiếm 28,7%)61 Như vậy, tỉ lệ Hội thẩm nhân dân khơng có chun mơn pháp luật chiếm 81,5% Bên cạnh đó, chưa có văn hướng dẫn tiêu chuẩn “có kiến thức pháp luật62” Hội thẩm nhân dân nào? Một người biết độ tuổi kết hôn từ đủ 18 nữ, từ đủ 20 nam; người thuộc nằm lòng quy định Bộ luật lao động áp dụng vào trường hợp cụ thể có coi đủ tiêu chuẩn đề xét xử vụ án hành chính, với tư cách Hội thẩm nhân dân? Mặc dù việc tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân diễn thường xuyên; nhiên chưa có chế để đánh giá kết buổi tập huấn, bồi dưỡng Do vậy, trình độ chun mơn đội ngũ hội thẩm nói khơng khả quan Trong thân Thẩm phán cơng nhận án hành loại án khó, phức tạp, nhiều Hội thẩm không nghiên cứu vụ án trước tồ; tồ tinh thần ngồi cho đủ Hội đồng, để ngồi lắng nghe, để đồng cảm với xúc, oan trái, để thực trách nhiệm mà nhà nước nhân dân tin tưởng giao phó Việc Hội thẩm nhân dân tham gia vào công tác xét xử nhằm đảm bảo tính dân chủ, tham gia nhân dân vào hoạt động Tồ án Chính vậy, để Hội thẩm nhân dân thực người hỗ trợ cho Thẩm phán trình giải vụ án hành mà khơng phải người cản trở Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn, cần phải có thay đổi sau: Đầu tiên, cần bổ sung nửa đội ngũ Hội thẩm nhân dân có trình độ chun mơn pháp luật Trong đó, tham gia phiên toà, bảo đảm Hội thẩm có chun mơn pháp luậy, Hội thẩm cịn lại phải người làm việc lĩnh vực có liên quan đến khiếu kiện giải Để thực nhiệm vụ, quyền hạn ngang với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân định phải có trình độ pháp lý tương đương Thẩm phán Bên cạnh đó, Hội thẩm cần có hiểu biết vấn để khiếu kiện mức độ định Chính vậy, việc quy định thành phần Hội thẩm nhân dân vừa hỗ trợ cho Thẩm phán, Hội thẩm vừa tự hỗ trợ cho vấn đề pháp lý lẫn kiến thức chun mơn Ví 61 Tồ án nhân dân tối cao (2013), “Báo cáo số 78/BC-TA Tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002”, [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attachments/1406/Bao_cao_Tong_k et_Luat_TCTA_(ban_chuan).doc] (truy cập ngày 4/6/2015) 62 Khoản Điều 85 Luật tổ chức án nhân dân ngày 24 tháng 11 năm 2014 73 dụ: Trong khiếu kiện lĩnh vực thuế thu nhập doanh nghiệp, thành phần Hội thẩm bác sĩ giáo viên, liệu họ có làm tốt nhiệm vụ hỏi đương vấn đề cần làm sáng tỏ, phân tích chứng có để đưa kết luận đắn; thành phần Hội thẩm người có trình độ cử nhân luật công chức thuế, chắn việc giải vụ án tránh khỏi việc đưa án sai để dẫn đến phúc thẩm, giám đốc thẩm vụ án Không nâng cao chất lượng đầu vào Hội thẩm nhân dân, việc tiếp tục bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức xét xử cho đội ngũ Hội thẩm có cần trọng thơng qua hình thức: tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, buổi tập huấn, bồi dưỡng kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh chứng cứ, hỏi đương sự, làm rõ vấn đề trình giải vụ án hành hay khuyến khích Hội thẩm nhân dân học thêm văn trung cấp cử nhân luật Bên cạnh đó, cần có chế để đánh giá kết hoạt động để đảm bảo chất lượng bồi dưỡng, nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác xét xử đội ngũ Hội thẩm nhân dân Hiện nay, hầu hết Hội thẩm nhân dân công chức kiêm nhiệm quan Nhà nước Các Hội thẩm vừa phải làm nhiệm vụ chuyên môn quan, vừa phải thực trách nhiệm Hội thẩm nhân dân Do đó, cần có chế độ làm việc đặc biệt để họ thực tốt cơng việc Tồ án Đồng thời, cần có quy định cụ thể thời gian trước phiên tồ sơ thẩm Hội thẩm cần có mặt tồ án để nghiên cứu hồ sơ vụ án có mặt Hội thẩm cần xác nhận văn Tồ án gửi cho nơi Hội thẩm cơng tác Bên cạnh đó, cần thực chế độ Hội thẩm chuyên trách, tức Hội thẩm chuyên xét xử vụ án loại phân cơng giải vụ án loại mà Với tính chất người khơng làm cơng việc pháp luật chuyên nghiệp, việc Hội thẩm phải có hiểu biết pháp lý tất mặt đời sống xã hội Thẩm phán khơng có khả Một Hội thẩm vừa ngồi phiên dân sự, vừa ngồi phiên tồ hình sự, vừa ngồi phiên tồ hành làm giảm hiệu cơng tác xét xử Cho nên, cần phải chun mơn hố đội ngũ Hội thẩm không chuyên để nâng cao chất lượng giải vụ án hành Cuối cùng, để nâng cao tinh thần trách nhiệm Hội thẩm nhân dân, cần phải có quy định pháp lý ràng buộc Hội thẩm nhân dân, ví dụ: phân công giải vụ án mà không nghiên cứu hồ sơ vụ án khơng tham 74 gia phiên toà; án xử sai mà lỗi Hội thẩm Hội thẩm phải chịu trách nhiệm; Hội thẩm khơng làm tốt nhiệm vụ giao lý khơng đáng bị xử lý kỉ luật theo luật cán bộ, công chức, viên chức; Hội thẩm làm tốt chức trách, ưu tiên xét nâng ngạch, khen thưởng thăng chức Có vậy, Hội thẩm nhân dân thực công tác xét xử thực nghiêm túc, khơng gây cản trở Thẩm phán, làm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội 75 KẾT LUẬN Vai trò Thẩm phán quan trọng ngành Tồ án nói riêng đời sống xã hội nói chung Thẩm phán có vị trí trung tâm việc nhân danh nhà nước án, định ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội Với vị trí vai trị quan trọng vậy, pháp luật cần quy định cho Thẩm phán nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp để hoàn thành chức xét xử Hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước có khơng bất cập việc thực hiện, gây mâu thuẫn quan quản lý Nhà nước nhân dân Khi mâu thuẫn giải nữa, quan, tổ chức tìm đến Tồ án, hy vọng tìm giải pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi đó, Thẩm phán người trung gian hoà giải xung đột quan Nhà nước nhân dân Luật Tố tụng hành quy định cho Thẩm phán nhiệm vụ, quyền hạn q trình giải vụ án hành bao gồm: lập hồ sơ vụ án; định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; định đình tạm đình giải vụ án; tổ chức việc đối thoại đương có yêu cầu; định đưa vụ án xét xử; định triệu tập người tham gia phiên toà; tham gia xét xử vụ án hành chính; tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Mặc dù đạt hiệu định hoạt động giải vụ án hành chính, song, q trình thực hiện, Luật bộc lộ thiếu sót nội dung quy định pháp luật không thống nhất, vướng mắc việc thực quy định Luật Tố tụng hành nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Chính vậy, để nâng cao hiệu cơng tác tố tụng hành chính, đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp mối quan hệ nhạy cảm nhà nước nhân dân, cần phải có thay đổi quy định pháp luật tố tụng hành nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, phát huy vai trò trách nhiệm Thẩm phán hoạt động tố tụng Một số kiến nghị xem xét sau: Hoàn thiện quy định Luật tố tụng hành nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, nâng cao độc lập Thẩm phán giải vụ án hành chính, xác định trách nhiệm Thẩm phán tham gia xét xử chế đảm bảo cho Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ quyền hạn 76 Tóm lại, để nâng cao chất lượng xét xử án hành chính, xây dựng đội ngũ Thẩm phán vừa hồng vừa chuyên, phạm vi đề tài, tác giả phân tích hạn chế quy định pháp luật thực tiễn Từ đó, tác giả nêu lên số kiến nghị nhằm phát huy nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán hoạt động tố tụng hành chính, tạo điều kiện cho Thẩm phán thực tốt chức xét xử, bảo vệ công xã hội 77 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm án nhân dân năm 1993 án nhân dân ngày 14 tháng 05 năm 1993 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 ngày 21 tháng 05 năm 1996 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm án nhân dân năm 2002 án nhân dân ngày 14 tháng 10 năm 2002 Luật Tố tụng hành Luật Tố tụng hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014 ngày 24 tháng 11 năm 2014 UBND Uỷ ban nhân dân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật Thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật Tố tụng hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm ngày 24 tháng 11 năm 2014 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 21 tháng 05 năm 1996 Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 10 Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày 05 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành 11 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân ngày 14 tháng 05 năm 1993 12 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân ngày 04 tháng 10 năm 2002 13 Nghị số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng năm 2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng hành 14 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng năm 2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng hành Sách 15 Đồn Tấn Minh (2011), Bình luận khoa học Luật tố tụng hành văn áp dụng giải khiếu nại hành Tồ, NXB Lao động 16 Nhà xuất Văn hố thơng tin (2013), Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hành dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hành dành cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Luật sư, học viện tư pháp 79 17 Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật TPHCM (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành Việt nam, NXB Hồng Đức, TP.HCM 19 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, Hà Nội Báo in, tạp chí khoa học 20 Nguyễn Sơn Hà (2013), “Những điều kiện bảo đảm cho Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật” , Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, (11) 21 Lê Thu Hằng (2011), “Đối thoại trình giải vụ án hành chính”, Nghề luật, Học viện tư pháp, (04) 22 Phạm Công Hùng (2012), “Một số vấn đề trình tự, thủ tục kỹ xét xử vụ án hành phiên tồ sơ thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (2) 23 Nguyễn Hoàng Lâm (2012), “Trao đổi "Đối thoại tố tụng hành chính", Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 24 Nguyễn Sơn Lâm (2014), “Thực trạng việc giao nộp, thu thập chứng vụ án hành mơt số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Toà án nhân dân, (16) 25 Mai Văn Thắng (2014), “Bảo đảm độc lập Thẩm phán Liên bang Nga số gợi ý cho công cải cách tư pháp nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06) 26 Nguyễn Văn Tuân (2011), “Bảo đảm độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Các tài liệu khác 27 Phan Thanh Hà (2014), Chứng minh vụ án hành chính, TP.HCM 28 Nguyễn Thị Thu Hân (2014), Hoạt động chứng minh tố tụng hành chính, TP.HCM 29 Tồ án nhân dân tối cao (2013), “Báo cáo số 78/BC-TA Tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002” 30 Toà án nhân dân tối cao (2015), “Báo cáo số 04/BC-TANDTC Tổng kết năm thi hành Luật tố tụng hành chính” ngày 29 tháng 01 năm 2015 80 Trang thông tin điện tử 31 http://toaan.gov.vn/ 32 33 http://tks.edu.vn/ http://vksbinhdinh.gov.vn 34 35 36 37 http://vienkiemsatbrvt.gov.vn http://vksdanang.gov.vn http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/ebb http://tuoitre.vn 38 http://thanhnien.com.vn 39 40 41 http://phapluattp.vn http://baophapluat.vn http://congly.com.vn 42 http://www.baomoi.com 43 http://tcbta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tcbta/27676680/27677576?p_pag e_id=27677576&pers_id=27677954&folder_id=&item_id=57307194&p_details=1 81 ... nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1 Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành Đề hiểu rõ khái niệm nhiệm vụ, quyền. .. Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1 Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành chính7 1.1.2... nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.1.3 Ý nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 10 1.2 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng

Ngày đăng: 09/04/2021, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đoàn Tấn Minh (2011), Bình luận khoa học Luật tố tụng hành chính và văn bản áp dụng giải quyết các khiếu nại hành chính tại Toà, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật tố tụng hành chính và văn bản áp dụng giải quyết các khiếu nại hành chính tại Toà
Tác giả: Đoàn Tấn Minh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
17. Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam
Tác giả: Trường Đại hoc Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 2012
18. Trường Đại học Luật TPHCM (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt nam, NXB Hồng Đức, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt nam
Tác giả: Trường Đại học Luật TPHCM
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2012
19. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, Hà Nội.Báo in, tạp chí khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
20. Nguyễn Sơn Hà (2013), “Những điều kiện bảo đảm cho Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” , Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều kiện bảo đảm cho Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” , "Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội
Tác giả: Nguyễn Sơn Hà
Năm: 2013
21. Lê Thu Hằng (2011), “Đối thoại trong quá trình giải quyết vụ án hành chính”, Nghề luật, Học viện tư pháp, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại trong quá trình giải quyết vụ án hành chính”, "Nghề luật, Học viện tư pháp
Tác giả: Lê Thu Hằng
Năm: 2011
22. Phạm Công Hùng (2012), “Một số vấn đề về trình tự, thủ tục và kỹ năng xét xử vụ án hành chính tại phiên toà sơ thẩm”, Tạp chí Toà án nhân dân, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về trình tự, thủ tục và kỹ năng xét xử vụ án hành chính tại phiên toà sơ thẩm”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Phạm Công Hùng
Năm: 2012
23. Nguyễn Hoàng Lâm (2012), “Trao đổi về bài "Đối thoại trong tố tụng hành chính", Tạp chí Tòa án nhân dân, (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về bài "Đối thoại trong tố tụng hành chính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lâm
Năm: 2012
24. Nguyễn Sơn Lâm (2014), “Thực trạng của việc giao nộp, thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính và môt số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Toà án nhân dân, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng của việc giao nộp, thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính và môt số kiến nghị hoàn thiện”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Sơn Lâm
Năm: 2014
25. Mai Văn Thắng (2014), “Bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán ở Liên bang Nga và một số gợi ý cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán ở Liên bang Nga và một số gợi ý cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Mai Văn Thắng
Năm: 2014
26. Nguyễn Văn Tuân (2011), “Bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề 1Các tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Tuân
Năm: 2011
27. Phan Thanh Hà (2014), Chứng minh trong vụ án hành chính, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng minh trong vụ án hành chính
Tác giả: Phan Thanh Hà
Năm: 2014
28. Nguyễn Thị Thu Hân (2014), Hoạt động chứng minh trong tố tụng hành chính, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Hân (2014), "Hoạt động chứng minh trong tố tụng hành chính
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hân
Năm: 2014
29. Toà án nhân dân tối cao (2013), “Báo cáo số 78/BC-TA Tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự năm 2002” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 78/BC-TA Tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự năm 2002
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2013
30. Toà án nhân dân tối cao (2015), “Báo cáo số 04/BC-TANDTC Tổng kết 3 năm thi hành Luật tố tụng hành chính” ngày 29 tháng 01 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 04/BC-TANDTC Tổng kết 3 năm thi hành Luật tố tụng hành chính
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2015
1. Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Khác
2. Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Khác
7. Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm ngày 24 tháng 11 năm 2014 Khác
8. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 21 tháng 05 năm 1996 Khác
9. Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w